Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 3 Mot so van de mang tinh toan cau Dia 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>



• <b>Câu 1: </b>Trình bày những biểu hiện chủ yếu của tồn cầu hóa
kinh tế ? Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến những hệ
qủa gì ?


• <b><sub>Trả lời:</sub></b>


* Biểu hiện và hệ qủa:


-Thương mại thế giới phát triển mạnh
-Đầu tư nước ngoài tăng nhanh


-Thị trường tài chính quốc tế mở rộng


-Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày càng lớn


+Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
+Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học, công nghệ,


tăng cường sự hợp tác quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2:Các tổ chức kinh tế khu vực được hình thành dựa trên </b>
những cơ sở nào ? Những hệ qủa của xu hướng khu vực hóa


• <b><sub>Trả lời:</sub></b>


* Cơ sở hình thành:


- Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.
- Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.



* Hệ qủa:


- Tạo nên động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.


- Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ khu vực, góp phần
bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước thành viên.


- Thúc đẩy qúa trình mở cửa thị trường các quốc gia, tạo lập thị trường
khu vực, tăng cường tồn cầu hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 3:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I; DÂN SỐ</b>



<b>* Chia làm 4 nhóm:</b>



-Nhóm 1,2: xem mục 1 và phân tích bảng 3.1


trả lời câu hỏi kèm theo bảng 3.1



-Nhóm 3,4: xem mục 2 và phân tích bảng 3.2


trả lời câu hỏi kèm theo bảng 3.2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I; DÂN SỐ</b>

<b>1/ Bùng nổ dân số:</b>



<b>Nhóm nước</b> <b></b>


<b>1960-1965</b> <b>1975-1980</b> <b>1985-1990</b> <b>1995-2000</b> <b>2001-2005</b>


<b>Phát triển</b> <b><sub>1,2</sub></b> <b><sub>0,8</sub></b> <b><sub>0,6</sub></b> <b><sub>0,2</sub></b> <b><sub>0,1</sub></b>



<b>Đangphát triển</b> <b><sub>2,3</sub></b> <b><sub>1,9</sub></b> <b><sub>1,9</sub></b> <b><sub>1,7</sub></b> <b><sub>1,5</sub></b>


<b>Thế giới</b> <b><sub>1,9</sub></b> <b><sub>1,6</sub></b> <b><sub>1,6</sub></b> <b><sub>1,4</sub></b> <b><sub>1,2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1/ Bùng nổ dân số:</b>



• Dân số thế giới tăng nhanh từ nữa sau thế kỷ XX.
Năm 2005: 6.477 triệu người.


• Bùng nổ dân số hiện nay diễn ra chủ yếu ở các nước
đang phát triển ( chiếm 80% dân số và 95% số dân
gia tăng hàng năm của thế giới )


• Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kỳ giảm nhanh ở
các nước phát triển và giảm chậm ở nhóm nước đang
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BIỂU </b>
<b>ĐỒ </b>
<b>DÂN </b>


<b>SỐ </b>
<b>PHÂN </b>
<b>THEO </b>


<b>CÁC </b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2/ Già hóa dân số:</b>




<b>Nhóm nước</b>


<b> Nhóm tuổi</b> <b>0-14</b> <b>15-64</b> <b>65 trở lên</b>


<b>Đang phát triển</b> <b>32</b> <b>63</b> <b>5</b>


<b>Phát triển</b> <b>17</b> <b>68</b> <b>15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>a, Dân số thế giới ngày càng già đi: biểu hiện :</b>


-Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ trên 65 tuổi
ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng.


-Nhóm nước phát triển có cơ cấu <i><b>dân số già.</b></i>


<i><b>-</b></i>Nhóm nước đang phát triển có cơ cấu <i><b>dân số trẻ.</b></i>


<b>b, Hậu qủa của cơ cấu dân số già:</b>


-Thiếu lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

=>> Sự bùng nổ dân số, sự phát triển


kinh tế vượt bậc lại gây nên vấn đề



tồn cầu thứ 2:


đó là :



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II; MÔI TRƯỜNG</b>




<b>* Hãy liệt kê những vấn đề </b>


<b>về mơi trường tồn cầu mà </b>



<b>chúng ta cần phải quan </b>


<b>tâm giải quyết </b>



<b>* 4 tổ nghiên cứu mục II-Sgk và bằng kiến </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Vấn đề môi </b>
<b>trường</b>


<b>Hiện trạng</b> <b>Nguyên </b>
<b>nhân</b>


<b>Hậu qủa</b> <b>Giải pháp</b>


<b>Biến đổi khí </b>
<b>hậu tồn cầu</b>
<b>Suy giảm </b>
<b>tầng Ơzơn</b>
<b>Ơ nhiễm </b>
<b>nguồn nước </b>
<b>ngọt, biển và </b>
<b>đại dương</b>
<b>Suy giảm đa </b>
<b>dạng sinh </b>
<b>học</b>


<b>Một số vấn đề về mơi trường tồn cầu</b>




Tổ I
Tổ II


Tổ III


Tổ IV


Tổ I Tổ I Tổ I


Tổ II Tổ II Tổ II


Tổ III <sub>Tổ III</sub> <sub>Tổ III</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Vấn đề môi </b>


<b>trường</b> <b>Hiện trạng</b> <b>Nguyên nhân</b> <b>Hậu qủa</b> <b>Giải pháp</b>


<b>Biến đổi khí </b>
<b>hậu tồn cầu</b>


<b>Suy giảm </b>
<b>tầng Ơzơn</b>


<b>Ơ nhiễm </b>
<b>nguồn nước </b>
<b>ngọt, biển và </b>
<b>đại dương</b>
<b>Suy giảm đa </b>
<b>dạng sinh học</b>



<b>Một số vấn đề về mơi trường tồn cầu</b>



-Trái đất nóng
lên


-Mưa axit


Tầng Ơzơn bị
thủng và lỗ thủng
ngày càng lớn


Ơ nhiễm


nghiêm trọng
nguồn nước
ngọt-Ơ


nhiễm biển
Nhiều lồi sinh
vật tuyệt chủng or
đứng trước nguy
cơ bị tuyệt chủng


Lượng CO2
tăng Do ngành
SX điện và CN
S.dụng than đá


CN và SH thải
khí vào KQ



Chất thải
CN,NN,SH.
VC dầu+sản
phẩm dầu mỏ


Khai thác
qúa mức


Băng tan-mực
nước biển tăng-S
bị ngập tăng; ẢH
đến sức khỏe


ẢH đến sức
khỏe, mùa
màng, Svật


thuỷ sinh
Thiếu nước
sạch. ẢH đến
sức khỏe. ẢH
đến Svật thủy
sinh


Mất nguồn TP,
nguyên liệu,
dược liệu.Mất
cân bằng S.thái



Cắt giảm


CO2,SO2,NO2,
CH4 trong SX


và SH


Cắt giảm
CFC<sub>s</sub> trong
SH và SX


XD nhiều nhà
máy xử lí chất
thải. Đảm bảo
an toàn hàng
hải.


Tham gia vào các
TT Sv.XD các
khu bảo vệ thiên
nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1-Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm tầng </b>


<b>ơdơn.</b>



<b>*</b>

<i><b>Hãy trình bày hậu quả do nhiệt độ Trái Đất </b></i>


<i><b>gia tăng và thủng tầng ơ dơn đối với đời sống </b></i>


<i><b>trên Trái Đất</b></i>

<b>.</b>



• Nhiệt độ tăng-Băng tan-Mực nước biển tăng-Làm ngập


nhiều diện tích ven biển-Thiếu đất ở, sinh hoạt và sản
xuất.


• Nhiệt độ tăng-Khí hậu thay đổi-Ảnh hưởng đến sức khỏe
và sản xuất (hạn hán, mưa bão, lũ lụt…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2-Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương:


*

<i><b>Ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường là vấn </b></i>



<i><b>đề sống cịn của nhân loại” có đúng khơng</b></i>

<b> ? </b>



<i><b>Tại sao</b></i>

<b> ?</b>



• Đúng. Vì :


• Chất thải chưa được xử lí sẽ làm ô nhiễm nguồn


nước-Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người
và tình trạng thiếu nước sạch sẽ tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3-Suy giảm đa dạng sinh vật.</b>



<b>*</b>

<i><b>Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy nêu một </b></i>


<i><b>số lồi động vật ở nước ta hiện đang có nguy cơ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III; MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC:</b>



• <b><sub>-Xung đột sắc tộc, xung đột tơn giáo và nạn </sub></b>


<b>khủng bố trở thành mối đe dọa trực tiếp tới ổn </b>


<b>định hịa bình của thế giới. </b>


• <b><sub>-Đoạt động kinh tế ngầm (bn lậu vũ khí, rửa </sub></b>


<b>tiền, …), tội phạm liên quan đến sản xuất, vận </b>
<b>chuyển, bn bán ma túy, … </b>


• <b><sub>-Để giải quyết các vấn đề trên cần phải có sự </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ĐÁNH GIÁ</b>



• 1-Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ
dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang


phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu
ở nhóm nước phát triển.


• 2-Giải thích câu nói : Trong bảo vệ môi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ĐÁNH GIÁ:</b>



1/ Bùng nổ dân số trong mọi thời kỳ đều bắt nguồn
từ:


A,Các nước phát triển.


B,Các nước đang phát triển.


D, Đồng thời ở các nước phát triển và các nước đang phát
triển.



C,Cả nhóm nước phát triển và đang phát triển nhưng khơng
cùng thời điểm


2/Ơ nhiễm mơi trường biển và đại dương chủ yếu là do:


A,Chất thải công nghiệp. B,Các sự cố đắm tàu.


C,Các sự cố tràn dầu. D,Việc rữa các tàu chở dầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3/ Trái đất nóng dần lên là do:</b>


A,Mưa axít ở nhiều nơi trên thế giới.
B,Tầng ơzơn bị thủng.


C,Lượng CO2 tăng nhiều trong khí quyển.
D,Băng tan ở 2 cực.


<b>4/ Bên cạnh vấn đề bùng nổ dân số, già hố dân số, ơ </b>
<b>nhiễm mơi trường, thế giới còn phải đối mặt với chủ </b>
<b>nghĩa khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm và các tội </b>
<b>phạm liên quan đến ma túy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:</b>



• <b><sub>Làm bài tập 1,2,3-Sgk-trang:16</sub></b>


• <b><sub>Sưu tầm các tài liệu có liên quan đến nội dung </sub></b>


<b>mơi trường tồn cầu.</b>



• <b><sub>Chuẩn bị bài 4-Sgk-trang 17:</sub></b>


- <b><sub>4 tổ căn cứ vào nội dung bài 4 và sưu tầm tài </sub></b>


<b>liệu có liên quan đến các nội dung của Tồn cầu </b>
<b>hóa để thảo luận và soạn thành bài báo cáo.</b>


- <b><sub>4 tổ tự thảo luận và trình bày dưới dạng 1 bản </sub></b>


</div>

<!--links-->

×