Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA CÁ NƯỚC NGỌT - YÊU CẦU KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.94 KB, 23 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QCVN

: 2019/BNNPTNT

(DỰ THẢO)
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

CÁ NƯỚC NGỌT - YÊU CẦU KỸ THUẬT
National Technical Regulation
Technical Requirements For Fresh Water Fish Seeds

Bắc Ninh - 2019


Lời nói đầu

QCVN

/BNNPTNT do Viện Nghiên cứu ni trồng thủy

sản 1 biên soạn, Tổng cục Thủy sản trình duyệt, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành kèm theo Thông tư
số ......TT-BNNPTNT ngày ... tháng ... năm 2019.


(DỰ THẢO)
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
CÁ NƯỚC NGỌT - YÊU CẦU KỸ THUẬT
National Technical Regulation



Freshwater fish seeds - Technical requirements
1. Quy định chung
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật đối với cá bột, cá hương, cá giống và cá bố mẹ
của 20 loài cá nước ngọt nêu trong Bảng 1.
Bảng 1 - Các loài cá nước ngọt
Tên loài

Tên khoa học

1. Bống tượng

Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852)

2. He vàng

Barbonymus altus (Gunther, 1868)

3. Lóc

Channa striatus Bloch, 1795

4. Lóc bơng

Channa micropeltes Cuvier, 1831

5. Mè hoa

Hypophthalmichthys nobilis (Richardson, 1845)


6. Mè trắng Hoa Nam Hypophthalmichthys molitrix Valenciennes, 1844
7. Mè vinh

Barbnymus gonionotus (Bleeker, 1849)

8. Mrigal

Cirrhinus mrigala Hamilton, 1822

9. Rôhu (trôi Ấn Độ)

Labeo rohita Hamilton, 1822

10. Rô đồng

Anabas testudineus Bloch, 1792

11. Sặc rằn

Trichogaster pectoralis Regan 1909

12. Trắm cỏ

Ctenopharyngodon idella Valenciennes, 1844

13. Trắm đen

Mylopharyngodon piceus Richardson, 1846



14. Trôi Việt

Cirhinus molitorella (Valenciennes, 1844)

15. Trê lai F1

Được tạo ra giữa con đực là cá trê phi (Clarias
gariepinus Burechell, 1822) và con cái là cá trê vàng (Clarias
macrocephalus Gunther, 1864)

16. Lăng chấm

Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803).

17. Nheo Mỹ

Ictalurus punctatus (Rafinesque, 1818)

18. Lươn

Monopterus albus Zuiew, 1793

19. Bỗng

Spinibarbus denticulatus (Oshima, 1926)

20. Chim trắng

Piaractus brachypomum (Cuvier, 1818)


1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh
cá bố mẹ, cá bột, cá hương và cá giống các lồi cá có tên trong Bảng 1 – Phạm vi điều
chỉnh.
1.3. Giải thích từ ngữ
Trong quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.3.1. Cá bố mẹ: Là cá đực và cá cái đã thành thục và tham gia sinh sản, được sử dụng để
sản xuất giống.
1.3.2. Cá bột: Là giai đoạn cá con từ khi cá nở đến khi tiêu hết nỗn hồng, ăn được thức
ăn bên ngồi và có cơ thể hoàn chỉnh.
1.3.3. Cá hương: Là giai đoạn cá con, tính từ khi kết thúc giai đoạn cá bột đến 20 – 25 ngày
tuổi đối với các loài cá (Bống tượng, He vàng, Lóc, Lóc bơng, Mè hoa, Mè trắng Hoa Nam,
Mè vinh, Mrigal, Rô hu, Rô đồng, Sặc rằn, Trắm cỏ, Trắm đen, Trôi Việt, Trê lai F1, Nhe
Mỹ), 25 – 35 ngày tuổi đối với các loài cá (Lăng chấm, Chim trắng, Lươn), 45 – 50 ngày
tuổi đối với cá Bỗng.
1.3.4. Cá giống: Là cá dùng để thả nuôi thành cá thương phẩm và cá bố mẹ.
2. Quy định kỹ thuật
2.1. Đối với cá bột
2.1.1. Yêu cầu chung
Cá bột các loài phải đáp ứng các yêu cầu chung được quy định trong Bảng 2


Bảng 2 - Yêu cầu chung đối với cá bột
Chỉ tiêu
1. Xuất xứ

Yêu cầu
Được sản xuất ra từ đàn cá bố mẹ có nguồn gốc rõ ràng.


2. Giai đoạn phát triển Đã tiêu hết nỗn hồng và bắt đầu ăn được thức ăn ngồi.
3. Ngoại hình

Cơ thể đã hồn chỉnh, chủ động bơi lội.

4. Trạng thái hoạt động Bơi nhanh nhẹn quanh thành dụng cụ chứa cá (chậu, chén, bát), có
tính hướng quang, có phản ứng với tiếng động khi gõ nhẹ vào thành
dụng cụ chứa cá bột.
5. Tình trạng sức khỏe Khơng có dấu hiệu bệnh lý, cỡ cá đồng đều, tỷ lệ dị hình trong đàn
khơng q 2 %.
2.1.2. Yêu cầu đối với cá bột mỗi loài
Cá bột mỗi loài phải đáp ứng các yêu cầu quy định trong Bảng 3.
Bảng 3 - Yêu cầu kỹ thuật đối với cá bột
Các chỉ tiêu

Tên lồi
Màu sắc

Tuổi tính từ sau
khi trứng nở,
(ngày)

Chiều dài,
(mm)

Màu nâu, có ít sắc tố đen trên
thân

2 đến 3


1,0 đến 1,5

Thân còn trong, mắt đen

2 đến 3

1,5 đến 2,0

3. Lóc

Thân cịn nâu đỏ

3 đến 4

4,0 đến 6,0

4. Lóc bơng

Thân cịn nâu đỏ

3 đến 4

4,0 đến 6,0

Phần lưng cá xuất hiện dây màu
đen (bắt chỉ thâm)

3 đến 5

7,0 đến 9,0


1. Bống tượng

2. He vàng

5. Mè hoa


6. Mè trắng Hoa Phần lưng cá xuất hiện dây màu
Nam
đen (bắt chỉ thâm)

3 đến 5

6,0 đến 8,0

Màu trong, có một số ít sắc tố
đentrên thân

2 đến 3

1,5 đến 2,0

Phần lưng cá xuất hiện dây màu
đen (bắt chỉ thâm)

3 đến 4

5, đến 8,0


Xám đen

2

3,6 đến 3,8

10. Rôhu (trôi Ấn Phần lưng cá xuất hiện dây màu
Độ)
đen (bắt chỉ thâm)

3 đến 4

4,0 đến 7,0

11. Sặc rằn

Xám đen

2 đến 3

3,2 đến 3,4

12. Trắm cỏ

Phần lưng cá xuất hiện dây màu
đen (bắt chỉ thâm)

4 đến 5

6,0 đến 8,0


13. Trắm đen

Phần lưng cá xuất hiện dây màu
đen (bắt chỉ thâm)

3 đến 4

6,0 đến 8,0

14. Trôi Việt

Phần lưng cá xuất hiện dây màu
đen (bắt chỉ thâm)

3 đến 4

5,0 đến 7,0

15. Trê lai F1

Màu nâu, có ít sắc tố đen trên
thân

2 đến 3

5,0 đến 6,0

16. Lăng chấm


Màu xám đen

9 đến 10

16 đến 18

17. Nheo Mỹ

Màu xám nhạt

5 đến 7

5,0 đến 6,0

18. Lươn

Màu vàng

7 đến 10

15 đến 20

19. Bỗng

Màu xám nhạt

6 đến 7

6 đến 8


Thân cá màu sáng

3 đến 5

5,0 đến 6,0

7. Mè vinh

8. Mrigal
9. Rô đồng

20. Chim trắng
2.2. Đối với cá hương
2.2.1. Yêu cầu chung

Cá hương các loài phải đáp ứng các yêu cầu chung quy định trong Bảng 4.


Bảng 4 - Yêu cầu chung đối với cá hương
Chỉ tiêu

Yêu cầu

1. Tuổi tính từ cuối giai đoạn
cá bột, tính bằng ngày

Từ 20 đến 30

2. Ngoại hình


Mang hình dạng và những nét đặc trưng của loài, màu sắc
tươi sáng, cơ thể cân đối, không sây sát, không mất nhớt

3. Trạng thái hoạt động

Bơi lội nhanh nhẹn thành đàn, có phản ứng mạnh với tiếng
động; cá hương các lồi rơ đồng, sặc rằn, lóc, lóc bơng
thường ngoi lên đớp khí

4. Tình trạng sức khỏe

Khơng có dấu hiệu bệnh lý, cỡ cá đồng đều

2.2.2 Yêu cầu đối với cá hương mỗi loài
Cá hương mỗi loài phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong Bảng 5.

Bảng 5 - Yêu cầu kỹ thuật đối với cá hương

Tên lồi

Màu sắc

Tuổi tính từ
giai đoạn cá
bột (ngày)

Thân màu nâu xám, có
đốm sọc

20 đến 25


Thân sáng bạc, lườn vàng

20 đến 25

3. Lóc

Lưng màu nâu đỏ, có
2 sọc đendọc 2 bên thân

20 đến 25

4. Lóc bơng

Lưng nâu đỏ nhạt, có 1
sọc đen dọc hai bên thân

20 đến 25

Sáng sẫm

20 đến 25

1. Bống tượng
2. He vàng

5. Mè hoa

Chiều dài,
(cm)


Khối lượng,
(g)

2,0 đến 2,5

0,2 đến 0,25

2,5 đến 3,0

0,3 đến 0,4

4,0 đến 5,0

0,9 đến 1,0

4,0 đến 5,0

0,9 đến 1,1

2,5 đến 3,0

0,3 đến 0,5


6. Mè trắng Hoa
Nam

Sáng bạc


20 đến 25

2,5 đến 3,0

0,2 đến 0,3

Trắng bạc, vây vàng nhạt

20 đến 25

3,0 đến 3,5

0,4 đến 0,5

8. Mrigal

Sáng bạc

20 đến 25

2,5 đến 3,0

0,4 đến 0,5

9. Rô đồng

Xám nhạt

20 đến 25


2,5 đến 2,8

0,3 đến 0,4

10. Rôhu (trôi Ấn
Độ)

Sáng xanh

2,5 đến 3,0

0,4 đến 0,5

7. Mè vinh

20 đến 25

11. Sặc rằn

Nâu nhạt, có sọc đen

20 đến 25

2,8 đến 3,2

0,3 đến 0,4

12. Trắm cỏ

Xanh vàng


20 đến 25

2,5 đến 3,0

0,5 đến 0,7

13. Trắm đen

Đen sẫm

20 đến 25

3,0 đến 3,5

0,4 đến 0,6

14. Trôi Việt

Sáng bạc

20 đến 25

2,5 đến 3,0

0,4 đến 0,5

15. Trê lai F1

Nâu xám, có chấm sọc


5,0 đến 6,0

4,0 đến 5,0

16. Lăng chấm

Xám đen, có chấm đen rải 25 đến 30
rác trên thân

17. Nheo Mỹ

3,0 đến 3,5 0,25 đến 0,35

Xám đen

20 đến 25

2,0 đến 3,0

0,25 – 0,30

18. Lươn

Vàng

30 đến 35

5,0 đến 7,0


0,2

19. Bỗng

Sáng vàng, lưng xám

45 đến 50

2,5 đến 3,0

0,5 đến 0,7

20. Chim trắng

Thân cá có màu vàng
sáng

25 đến 30

2,0 đến 2,5

0,6 đến 0,8

2.3. Đối với cá giống
2.3.1. Yêu cầu chung
Cá giống các loài phải đáp ứng các yêu cầu chung quy định trong Bảng 6.
Bảng 6 - Yêu cầu chung đối với cá giống
Chỉ tiêu

Yêu cầu



1. Ngoại hình

Cỡ cá đồng đều, cân đối, vây vảy hồn chỉnh, khơng sây sát,
khơng mất nhớt, màu sắc tươi sáng

2. Trạng thái hoạt động

Nhanh nhẹn, bơi theo đàn, phản ứng nhanh với tiếng động, ánh
sáng.

3. Tình trạng sức khỏe

Khơng có dấu hiệu bệnh lý, khi bắt buộc xét nghiệm khơng
nhiễm những bệnh nguy hiểm của lồi, tỷ lệ dị hình khơng lớn
hơn 1 %.

2.3.2. u cầu kỹ thuật đối với cá giống mỗi loài
Cá giống mỗi loài phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật nêu trong Bảng 7.
Bảng 7 - Yêu cầu kỹ thuật đối với cá giống
Tuổi tính từ cá
hương,
(ngày)

Chiều dài,
(cm)

Khối lượng,
(g)


1. Bống tượng

90 đến 100

7,0 đến 8,0

12,0 đến 20,0

2. He vàng

45 đến 50

7,0 đến 8,0

10,0 đến 15,0

3. Lóc

35 đến 40

6,0 đến 7,5

2,2 đến 2,5,0

4. Lóc bơng

35 đến 40

8,0 đến 10,0


5,0 đến 6,0

5. Mè hoa

85 đến 90

12,0 đến 15,0

25,0 đến 30,0

6. Mè trắng Hoa Nam

85 đến 90

10,0 đến 12,0

18,0 đến 20,0

7. Mè vinh

45 đến 50

7,0 đến 8,0

10,0 đến 15,0

8. Mrigal

85 đến 90


8,0 đến 10,0

15,0 đến 20,0

9. Rô đồng

45 đến 50

5,1 đến 5,5

2,4 đến 2,9

10. Rôhu (trôi Ấn Độ)

85 đến 90

8,0 đến 10,0

15,0 đến 20,0

11. Sặc rằn

45 đến 50

5,5 đến 6,0

2,0 đến 2,4

Tên loài



12. Trắm cỏ

105 đến 110

12,0 đến 15,0

40,0 đến 45,0

13. Trắm đen

105 đến 110

12,0 đến 15,0

35,0 đến 40,0

14. Trôi Việt

105 đến 110

8,0 đến 10,0

15,0 đến 20,0

15. Trê lai F1

20 đến 25


10,0 đến 12,0

15,0 đến 30,0

16. Lăng chấm

60 đến 70

5,0 đến 6,0

1,0 đến 1,8

17. Nheo Mỹ

50 đến 60

6,0 đến 8,0

4,0 đến 5,0

18. Lươn

60 đến 70

15,0 đến 16,0

2,0 đến 3,0

19. Bỗng


45 đến 50

5,0 đến 7,0

4,0 đến 6,0

20. Chim trắng

30 đến 35

5,0 đến 7,0

9,0 đến 12,0

2.4. Đối với cá bố mẹ
2.4.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với cá bố mẹ được tuyển chọn nuôi vỗ
2.4.1.1. Yêu cầu chung
Cá bố mẹ tuyển chọn để nuôi vỗ phải đáp ứng các yêu cầu chung quy định trong Bảng 8.
Bảng 8 - Yêu cầu chung đối với cá bố mẹ được tuyển chọn nuôi vỗ
Chỉ tiêu

Yêu cầu

1. Chất lượng di
truyền

Là dòng thuần chủng hoặc dòng chọn giống được nhận từ Hệ thống
giống thủy sản quốc gia (HTGQG), hoặc tuyển chọn từ vùng nước
tự nhiên theo quy định trong Bảng 9.


2. Ngoại hình

Cỡ cá đồng đều, cân đối, vây vảy hồn chỉnh, khơng sây sát, khơng
mất nhớt, màu sắc tươi sáng đặc trưng của loài.

3. Trạng thái hoạt
động

Nhanh nhẹn, bơi theo đàn, phản ứng nhanh với tiếng động, ánh sáng.

4. Tình trạng sức
khỏe

Cá khỏe mạnh, khơng bị dị hình, khơng có dấu hiệu bệnh lý;
Khi bắt buộc xét nghiệm: khơng nhiễm những bệnh nguy hiểm của
lồi.


2.4.1.2. Yêu cầu đối với bố mẹ mỗi loài
Cá bố mẹ mỗi lồi khi tuyển chọn để ni vỗ phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật quy định
trong Bảng 9.
Bảng 9 - Yêu cầu kỹ thuật đối với cá bố mẹ tuyển chọn để ni vỗ
Các chỉ tiêu
Tên lồi

Tuổi cá
(năm)

Khối lượng
(kg)


Cá đực Cá cái Cá đực Cá cái
1. Bống
tượng

2 đến 4 2 đến 4 > 0,5

2. He vàng 1 đến 5 1 đến 5 > 0,2

3. Lóc

4. Lóc
bơng

1 đến 4 1 đến 4 > 0,8

3 đến 7 3 đến 7 > 3,0

5. Mè hoa 3 đến 8 3 đến 7 > 2,0

6. Mè
trắng Hoa 2 đến 6 2 đến 6 > 1,2
Nam

Màu sắc
đặc trưng
của loài

Nguồn
gốc


Từ tự
nhiên

Tuổi Thời Số lần
thành hạn sử sinh sản
thục dụng (lần/năm
(năm) (năm)
)

> 0,5

Thân màu
xám, có
đốm sọc lớn

Từ 2
năm trở
lên

4

2

> 0,2

Các vây (trừ
Từ
Từ 1
vây lưng) có HTGQG

năm trở
màu vàng
và tự
lên
cam đậm
nhiên

3

2

Từ 2
năm trở
lên

4

3

Từ 3
năm trở
lên

4

3

> 3,0

Nâu vàng


Từ
Từ 2
HTGQG
năm trở
và tự
lên
nhiên

5

2

> 1,5

Từ
Từ 2
HTGQG
Sáng trắng
năm
và tự
trở lên
nhiên

5

2

> 0,8


Xám nhạt

Từ tự
nhiên

> 3,0

Lưng xám
nhạt, bụng
trắng nhạt

Từ tự
nhiên


> 0,3

Vây đuôi,
Từ
vây hậu
Từ 1
HTGQG
môn, vây
năm
và tự
bụng hơi
trở lên
nhiên
vàng cam


3

2

> 1,2

Sáng bạc

Từ
Từ 2
HTGQG
năm trở
và tự
lên
nhiên

5

2

> 0,04

Lưng xám
nhạt, bụng
trắng nhạt

Từ 1
năm trở
lên


2

3

2 đến 5 2 đến 5 > 1,0

> 1,2

Từ
Từ 2
HTGQG
Nâu đen tía
năm trở
và tự
lên
nhiên

5

2

11. Sặc rằn 1 đến 3 1 đến 3 > 0,07

> 0,08

Lưng xám
xanh, bụng
xám nhạt

Từ 1

năm trở
lên

2

3

> 3,0

Từ
Từ 3
HTGQG
Xanh vàng
năm trở
và tự
lên
nhiên

5

2

> 3,0

Đen sẫm

Từ
Từ 2
HTGQG
năm trở

và tự
lên
nhiên

5

1

> 0,5

Sáng bạc

Từ
Từ 2
HTGQG
năm trở
và tự
lên
nhiên

5

2

> 0,2

Lưng màu
xám, lườn

Từ 1

năm trở
lên

3

2

7. Mè vinh 1 đến 5 1 đến 5 > 0,2

8. Mrigal

2 đến 5 2 đến 5 > 1,0

9. Rô đồng 1 đến 3 1 đến 3 > 0,03

10. Rôhu
(trôi Ấn
độ)

12. Trắmcỏ 3 đến 8 3 đến 7 > 3,0

13. Trắm
đen

14. Trôi
Việt

15. Trê
vàng


3 đến 8 3 đến 7 > 3,0

2 đến 5 2 đến 5 > 0,3

1 đến 2

Từ tự
nhiên

Từ tự
nhiên

Từ tự
nhiên


bụng hơi
vàng

> 1,0

Thân màu
Từ 1
Từ
xám, bụng
năm
HTGQG
hơi bạc
trở lên


1

1

4 đến 8 4 đến 8 > 2,5

> 2,5

Lưng và
lườn màu
xám xanh,
Từ
Từ 3
trên thân có HTGQG
năm trở
nhiều chấm và tự
lên
đen rải rác. nhiên
Bụng màu
trắng bạc.

5

1

3 đến 7 3 đến 7 > 2,0

> 2,0

Lưng và

lườn màu
xám đen

Từ 2
Từ
năm trở
HTGQG
lên

4

1

0,040,10

> 0,25

Lưng và
lườn màu
vàng

Từ 1
năm trở
lên

4

2

Cá đực có

màu sặc sỡ,
có hai hàng
vảy màu đỏ
Từ 4
ở hai bên
năm trở
dọc sống
lên với
lưng, vây
Từ
cá đực
hậu mơn có HTGQG
Từ 5
màu hồng
và tự
đến
6
đỏ.
nhiên
năm trở
Cá cái
lên với
khơng có
cá cái
vẩy màu đỏ,
vây ngực và
vây bụng
nhẵn trơn

8


2

16. Trê phi 1 đến 2
17. Lăng
chấm

18. Nheo
Mỹ
19. Lươn

1 đến 3

>4

20. Bỗng

4 đến 6 đến
10
12

> 2,0

> 3,0

Từ tự
nhiên


21. Chim

trắng

3 đến 6 3 đến 6 > 2,5

> 3,0

Vây màu
Từ
từ 3
hồng, phần HTGQG
năm trở
lưng màu
và tự
lên
xanh đen
nhiên

4

2

2.4.1.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với cá bố mẹ tuyển chọn cho sinh sản
Cá bố mẹ tuyển chọn cho sinh sản phải được ni vỗ theo quy trình kỹ thuật và phải đạt
độ thành thục theo đúng yêu cầu kỹ thuật quy định trong Bảng 10.
Bảng 10 - Yêu cầu kỹ thuật chọn cá bố mẹ để cho sinh sản
Yêu cầu kỹ thuật

Tên loài
Cá cái
1. Bống

tượng

Cá đực

Da bụng hơi mỏng, lỗ sinh dục lồi và dẹt. Gai sinh dục nhọn và dài
Lấy trứng quan sát: các hạt trứng to, đồng
đều, rời nhau, màu trắng nhạt, nhân lệch.

2. He vàng Bụng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh dục Hậu mơn có màu hồng.
màu hồng.
Vuốt nhẹ hai bên lườn gần hậu môn thấy
Lấy trứng quan sát: các hạt trứng trịn, to có sẹ trắng, đặc chảy ra rất dễ dàng.
đều, rời nhau, màu trắng bạc, mạch máu to
và ít, 70 % số trứng trở lên nhân lệch cực,
đường kính hạt trứng từ 0,5 đến 0,6 mm.
3. Lóc

Bụng to, mềm, da bụng mỏng; khi lật Bụng trịn, màu sắc thân đậm hơn bình
ngửa, bụng cá hơi xệ ra hai bệ; lỗ sinh dục thường.
sưng hồng.
Lỗ sinh dục hơi lồi nhọn.
Lấy trứng quan sát: các hạt trứng căng
trịn, đều, rời, màu hơi vàng; đường kính
hạt trứng khơng nhỏ hơn 1,4 mm.

4. Lóc bơng Bụng to, mềm; khi lật ngửa, bụng cá hơi Màu sắc thân bóng và đậm hơn bình
xệ ra hai bên; lỗ sinh dục sưng hồng.
thường.
Lấy trứng quan sát: các hạt trứng đều, rời,
màu vàng nhạt; đường kính hạt trứng

khơng nhỏ hơn 1,5 mm.


5. Mè vinh Bụng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh dục Hậu mơn có màu hơi hồng.
hồng.
Vuốt nhẹ hai bên lườn gần hậu môn thấy
Lấy trứng quan sát: các hạt trứng trịn, đều, có sẹ trắng, đặc chảy ra rất dễ dàng.
rời, màu trắng bạc, mạch máu to và ít, 70
% số trứng trở lên nhân lệch cực.
Đường kính trứng từ 0,6 đến 0,7 mm
6. Rô đồng Bụng to, mềm hơn cá chưa thành thục, da Vuốt nhẹ hai bên lườn có sẹ màu trắng
bụng mỏng; lỗ sinh dục hồng, hơi lồi.
nhạt chảy ra.
Lấy trứng quan sát: các hạt trứng căng
trịn, đều, rời; đường kính hạt trứng khơng
nhỏ hơn 0,8 mm.
7. Sặc rằn

Bụng hơi to, mềm.
Lấy trứng quan sát: các hạt trứng căng,
đều, rời, màu vàng nhạt; đường kính hạt
trứng 0,8 mm.

Màu sắc thân sáng, nổi rõ các sọc đen
chạy xiên từ lưng xuống bụng.

8. Mè trắng
Hoa Nam

Da bụng mỏng, vây ngực nháp.


9. Mè hoa

Vuốt nhẹ hai bên lườn gần hậu môn thấy
sẹ chảy ra đặc, màu trắng.

10. Trôi
Việt

Hậu môn màu hồng và hơi lồi.

Bụng to, mềm đều, da bụng mỏng.
Lỗ sinh dục màu đỏ hồng, không bị loét.

11. Mrigal
12. Rôhu
(trôi Ấn độ)

Lấy trứng quan sát: các hạt trứng tròn đều,
rời nhau, từ 70 % đến 80 % số trứng đã
chuyển cực.

13. Trắm cỏ
14. Trắm
đen
15. Trê vàng Bụng căng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh
dục hơi lồi và hồng.


Vuốt hai bên lườn bụng tới lỗ sinh dục

thấy có vài hạt trứng màu hơi nâu vàng
chảy ra.
Lấy trứng quan sát: các hạt trứng căng
trịn, đều, dính khi gặp nước; trên 80 % số
trứng có nhân lệch cực.
Đường kính trứng từ 1,5 đến 1,6 mm
Gai sinh dục dài, da bụng nổi nhiều mạch
máu.

16. Trê phi

Giải phẫu buồng tinh căng mọng, chứa
sẹ màu trắng hơi đặc.
17. Lăng
chấm

Bụng căng to, mềm, có tính đàn hồi, lỗ Bụng hẹp, phẳng, lỗ sinh dục sưng và có
sinh dục mở to và sưng đỏ, khi lật ngửa cá màu tím đỏ.
thấy hằn buồng trứng xuống rõ và hơi xệ
Bug và có màu tím đỏinh dục sư
xuống.
cực.xuốn.
Trứng căng tròn, màu vàng sáng và rời
nhau. Trên 80% số trứng có nhân lệch cực.
Đường kính hạt trứng 2,2 – 2,5 mm.

18. Nheo
Mỹ

Bụng to và mềm đều, lỗ sinh dục sưng và Thân thon dài, đầu to, không quá mập;

có màu ửng hồng.
gai sinh dục dài càng và có màu ửng
hồng ở đầu mút.
Sự cực hóa của nhân đạt trên 80% tổng số
trứng lấy ra; trứng có màu vàng rơm, kích
thước dao động trong khoảng 3,2mm;
Trứng căng trịn và có độ rời cao.

19. Lươn

Lươn có bụng trứng to, ấn nhẹ thấy mềm, Ấn nhẹ tay vào bụng gần hậu môn thấy
lỗ sinh dục đỏ, da bụng mỏng.
tinh dịch màu trong suốt chảy ra.

20. Bỗng

Bụng tròn mềm đều, da bụng mỏng và Vuốt nhẹ hai bên bụng về phía hậu mơn
dùng tay ấn nhẹ thấy độ đàn hồi tốt;
có sẹ đặc màu trắng sữa chảy ra và dễ
hòa tan trong nước.
Lỗ sinh dục lồi, màu hồng;
Trứng tròn, đều, rời nhau, màu vàng đậm,
nhân trứng lệch sát về cực động vật, đường
kính hạt trứng từ 2,2 mm đến 2,4 mm


21. Chim
trắng

Bụng to, mềm, da bụng mỏng;


Lườn bụng có gai sắc;

Lỗ sinh dục có màu hồng hoặc phớt hồng; Lỗ niệu sinh dục có màu hồng nhạt;
Hạt trứng có màu trắng ngà hoặc vàng Vuốt nhẹ hai bên bụng về phía hậu mơn
nhạt, căng trịn, đều, rời. Nhân hơi lệch về thấy sẹ đặc màu trắng sữa chảy ra
phía cực động vật.

3. Phương pháp thử
3.1. Thiết bị, dụng cụ
3.1.1. Vợt, đường kính từ 250 mm đến 300 mm, làm bằng vải hoặc lưới phù du N° 38.
3.1.2. Vợt, đường kính từ 300 mm đến 350 mm, làm bằng lưới sợi mềm không gút, mắt
lưới từ 6 mm đến 8 mm.
3.1.3. Vợt, đường kính từ 350 mm đến 500 mm, làm bằng lưới sợi mềm không gút, mắt
lưới từ 8 mm đến 10 mm.
3.1.4. Bát nhựa hoặc bát sứ trắng dung tích từ 0,5 lít đến 1 lít.
3.1.5. Chậu hoặc xơ, sáng màu, dung tích từ 5 lít đến 10 lít.
3.1.6. Chậu hoặc xơ, sáng màu, dung tích từ 10 lít đến 15 lít.
3.1.7. Cốc thủy tinh, dung tích từ 25 ml đến 100 ml.
3.1.8. Ống hút, có vạch, dung tích từ 2 ml đến 5 ml.
3.1.9. Thước đo hoặc giấy kẻ li, có vạch chia chính xác đến 1 mm.
3.1.10. Cân đồng hồ, có thể cân đến 5 kg, chính xác đến 10 g.
3.1.11. Cân đồng hồ hoặc cân treo có thể cân đến 10 kg hoặc 20 kg, chính xác đến 30 g.
3.1.12. Lưới, sợi mềm, khơng gút, kích thước mắt lưới từ 6 mm đến 8 mm, chiều dài
từ 30 m đến 35 m, chiều cao từ 4,0 m đến 5,0 m.
3.1.13. Lưới, sợi mềm, khơng gút, kích thước mắt lưới từ 10 mm đến 12 mm, chiều dài 50
m, chiều cao từ 4,0 m đến 5,0 m.
3.1.14. Lưới, sợi mềm, kích thước mắt lưới từ 20 mm đến 24 mm, chiều dài từ 50 m đến
70 mm, chiều cao từ 3,0 m đến 6,0 m.
3.1.15. Giai, loại mềm, kích thước 3,0 m x 2,0 m x 1,0 m, kích thước mắt lưới từ 6 mm

đến 8 mm.
3.1.16. Giai, loại mềm, kích thước 5,0 m x 3,0 m x 1,5 m, kích thước mắt lưới từ 10 mm
đến 12 mm.
3.1.17. Panh, loại thẳng, chiều dài từ 10 cm đến 15 cm.


3.1.18. Đĩa Petri, kích thước 60 mm x 15 mm.
3.1.19. Kính giải phẫu hoặc kính lúp, có độ phóng đại từ 10 lần đến 30 lần.
3.1.20. Ống thăm trứng, dài từ 25 cm đến 30 cm, đường kính trong ống từ 2 mm đến 3,5
mm.
3.1.21. Băng ca, bằng vải mềm, kích thước 40 cm x 60 cm và 60 cm x 100 cm.
3.1.22. Thước dây, bằng chất liệu mềm, dài từ 1 m đến 2 m.
3.2. Thức ăn, thuốc thử:
3.2.1. Thức ăn để kiểm tra khả năng bắt mồi của cá bột: lịng đỏ trứng gà luộc chín
nghiền nhuyễn làm thức ăn cho cá bột các loài: Bống tượng, Mè hoa, Mè trắng Hoa Nam,
Mè vinh, He vàng, mrigal, rôhu (trôi Ấn Độ), Rô đồng, , Sặc rằn, Trắm cỏ, Trắm đen, Trôi
Việt, bỗng, Chim trắng; động vật phù du nước ngọt (Moina, Daphnia) làm thức ăn cho cá
bột các loài: Lăng chấm, Trê lai, Nheo mỹ.\
3.2.2. Thuốc thử
3.2.2.1. Dung dịch 1, hỗn hợp axit axetic đậm đặc và etanol 900 theo tỉ lệ 3 : 1 (phần thể
tích).
3.2.2.2. Dung dịch 2, hỗn hợp etanol 950, formon, axit axetic đậm đặc và nước theo tỉ lệ 3
: 2 : 1 : 3 (phần thể tích).
3.3. Lấy mẫu
3.3.1. Đối với cá bột
Thu mẫu 3 lần, dùng vợt (3.1.1) hoặc ống hút (3.1.8) lấy ngẫu nhiên khoảng 100 cá thể từ
dụng cụ ấp cá bột, thả vào bát (3.1.4) chứa sẵn 1/3 nước sạch.
3.3.2. Đối với cá hương
Lấy mẫu kiểm tra chỉ tiêu khối lượng: Dùng vợt vớt ngẫu nhiên cá hương từ giai (3.1.15),
hoặc lưới (3.1.12) rồi thả vào chậu (3.1.5) chứa sẵn 2 đến 3 lít nước sạch. Lấy 3 lần mẫu

đều theo chiều thẳng đứng từ trên mặt xuống đáy giai lưới, mỗi mẫu phải có khối lượng
lớn hơn 500 g.
3.3.3. Đối với cá giống
Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu ngoại hình, trạng thái hoạt động và chiều dài: Dùng vợt
(3.1.3) lấy ngẫu nhiên cá giống từ giai (3.1.16) hoặc lưới (3.1.13) rồi thả vào chậu hoặc xơ
có sẵn 5 lít nước sạch; số lượng mẫu cần lấy để kiểm tra là 50 đến 100 cá thể.
Lấy mẫu kiểm tra chỉ tiêu khối lượng: Dùng vợt (3.1.3) lấy ngẫu nhiên cá giống từ giai
(3.1.16) hoặc lưới (3.1.13) rồi thả vào chậu hoặc xơ chứa sẵn 5 lít nước sạch; vớt mẫu 3
lần trong đó có một mẫu vớt sát đáy, mỗi mẫu phải có khối lượng lớn hơn 1000 g.
3.3.4. Đối với cá bố mẹ


Lấy mẫu ngẫu nhiên từ 1 % đến 2 % số cá thể (số lượng tối thiểu là 30 cá thể, trong trường
hợp số lượng cá bố mẹ < 30 con thì lấy mẫu tồn bộ đàn) trong đàn cá bố mẹ theo tỷ lệ
đực/cái là 1:1.
3.4. Cách tiến hành
3.4.1. Các chỉ tiêu cá bột
3.4.1.1. Kiểm tra khả năng bắt mồi của cá bột
Thả thức ăn vào dụng cụ ấp, sau 10 phút vớt cá đưa vào cốc đong để kiểm tra thức ăn trong
bụng cá.
3.4.1.2. Kiểm tra ngoại hình, màu sắc, trạng thái hoạt động
Quan sát trực tiếp ngoại hình, màu sắc, trạng thái hoạt động của cá bột trong bát hoặc cốc
đong ở nơi đủ ánh sáng để phân biệt được về ngoại hình, màu sắc và hoạt động của cá bột
và đánh giá theo yêu cầu quy định trong Bảng 2 và Bảng 3.
Vớt những cá thể dị hình của từng mẫu bằng ống hút. Bình quân tỷ lệ dị hình của 3 mẫu
kiểm tra phải khơng lớn hơn 2% tổng số.
3.4.1.3. Xác định chiều dài
Dùng panh gắp cá bột đặt nhẹ trên giấy kẻ ô li hoặc thước đo kẻ li để đo chiều dài toàn thân
cá.
Số lượng đo khơng ít hơn 50 cá thể. Số cá thể đạt hoặc vượt chiều dài theo quy định trong

Bảng 3 phải lớn hơn 90 % tổng số cá đã kiểm tra.
3.4.2. Các chỉ tiêu cá hương
3.4.2.1. Kiểm tra ngoại hình, màu sắc, trạng thái hoạt động
Quan sát trực tiếp ngoại hình, màu sắc, trạng thái hoạt động của cá hương trong chậu,
hoặc xô chứa dưới ánh sáng tự nhiên. Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cá hương
quy định trong Bảng 4 và Bảng 5.
3.4.2.2. Xác định chiều dài
Sử dụng thước, hoặc giấy kẻ ly đo lần lượt chiều dài từng cá thể từ mút đầu đến cán đi
với số lượng khơng ít hơn 50 cá thể.
3.4.2.3. Xác định khối lượng
Cân tồn bộ chậu hoặc xơ chứa cá mẫu, vớt cá ra và đếm số lượng cá giống. Cân chậu hoặc
xơ với nước cịn lại để tính khối lượng trung bình của cá thể trong một mẫu cân.
Tiến hành cân ba lần mẫu, tính giá trị trung bình khối lượng của cá thể.
3.4.3. Các chỉ tiêu cá giống
3.4.3.1. Ngoại hình, trạng thái hoạt động


Quan sát trực tiếp ngoại hình, trạng thái hoạt động của cá giống trong chậu hoặc xô đựng
dưới ánh sáng tự nhiên để đánh giá theo quy định trong Bảng 6.
3.4.3.2. Xác định chiều dài
Dùng thước đo lần lượt chiều dài từng cá thể từ mút đầu đến cán đuôi với số lượng từ 25
đến 50 cá thể. Kết quả số cá thể đạt chiều dài theo quy định trong Bảng 7 phải lớn hơn 80
% tổng số cá kiểm tra.
3.4.3.3. Xác định khối lượng
Cân tồn bộ chậu hoặc xơ chứa cá giống, vớt cá ra và đếm số lượng cá thể. Cân chậu hoặc
xơ với nước cịn lại để tính khối lượng trung bình của cá trong mẫu cân. Tiến hành cân ba
mẫu, lấy giá trị trung bình của 3 lần cân.
3.4.4. Các chỉ tiêu cá bố mẹ
3.4.4.1. Kiểm tra ngoại hình, màu sắc, trạng thái hoạt động
Quan sát từng cá thể trong điều kiện ánh sáng tự nhiên. Căn cứ vào những quy định trong

Bảng 8, Bảng 9 và Bảng 10 để đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật về ngoại hình, màu sắc, trạng
thái hoạt động của cá.
3.4.4.2. Xác định tuổi cá
Xác định tuổi cá thông qua sổ theo dõi lý lịch đàn cá, qua vảy cá (đối với cá có vảy) hoặc
tia vây cứng (vây ngực, đối với cá da trơn) [2].
3.4.4.3. Xác định khối lượng
Bắt từng cá thể cho vào túi vải để cân xác định khối lượng của cá.
3.4.4.4. Kiểm tra tuyến sinh dục
3.4.4.4.1. Đối với cá cái
Quan sát từng cá thể về hình dáng, buồng trứng, lỗ sinh dục trong điều kiện ánh sáng tự
nhiên. Dùng tay để cảm nhận độ mềm và độ đàn hồi của buồng trứng. Sau đó, dùng que
thăm trứng lấy trứng đặt trên phiến kính, quan sát các hạt trứng dưới ánh sáng tự nhiên.
Riêng đối với các loài: lăng chấm, nheo mỹ, bỗng cần dùng thêm thuốc thử trứng:
Dùng ống thăm trứng (3.1.20) lấy từ 5 đến 6 trứng cá, đặt vào đĩa petri (3.1.17) sau đó nhỏ
lên trứng từ 3 ml đến 4 ml dung dịch kiểm tra (3.2.2.1 hoặc 3.2.2.2) và quan sát độ lệch
cực của trứng bằng mắt thường hoặc kính lúp (3.1.19).
Đo đường kính hạt trứng trên giấy kẻ li hoặc trên kính giải phẫu hoặc kính lúp (3.1.19).
3.4.4.4.2. Đối với cá đực
Lần lượt với từng cá thể, vuốt nhẹ hai bên bụng gần hậu môn cá cho sẹ chảy ra, quan sát
sẹ bằng mắt dưới ánh sáng tự nhiên.


Riêng đối với các loài: lăng chấm, nheo mỹ, trê phi: đánh giá thơng qua quan sát hình thái
ngồi và mổ bụng cá để quan sát tuyến sinh dục.
4. QUY ĐỊNH VỀ GIÁM SÁT VÀ XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
HIỆN HÀNH
4.1. Chứng nhận hợp quy
4.1.1. Cá của các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải được chứng nhận hợp quy về các chỉ tiêu
kỹ thuật theo các quy định tại Quy chuẩn này và chịu sự giám sát của cơ quan quản lý có
thẩm quyền.

4.1.2. Phương thức đánh giá, chứng nhận hợp quy: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá
q trình sản xuất; giám sát thơng qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với
đánh giá quá trình sản xuất (Theo phương thức 3, quy định tại Thông tư Số: 28/2012/TTBKHCN, ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ Khoa Học và Công nghệ);
4.2. Công bố hợp quy
4.2.1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống các loài cá được quy định trong quy
chuẩn này phải thực hiện công bố hợp quy.
4.2.1. Hoạt động công bố hợp quy phải đáp ứng các yêu cầu về công bố hợp quy do Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy định.
4.3. Giám sát, xử lý vi phạm
4.3.1. Tổng Cục Thủy sản, các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố
chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Quy chuẩn này theo phân công,
phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
4.3.2. Việc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm phải tuân thủ theo quy định pháp luật hiện
hành.
4.4. Tổ chức thực hiện
4.4.1. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh giống
các loài cá được quy định tại quy chuẩn này trên lãnh thổ Việt Nam thuộc đối tượng tại
mục 1.2 phải áp dụng Quy chuẩn này.
4.4.2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao Tổng Cục Thủy sản phổ biến, hướng
dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Quy chuẩn này.
4.4.3. Trong trường hợp các quy định tại Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc thay
thế thì thực hiện theo quy định nêu tại văn bản mới do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn ban hành.
4.4.4. Trong trường hợp Việt Nam ký kết hiệp định song phương hoặc đa phương mà có
những điều khoản khác với quy định trong Quy chuẩn này thì thực hiện theo điều khoản
của hiệp đinh song phương hoặc đa phương đó./.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Các Tiêu chuẩn ngành:



TCVN 9586 : 2014 – cá nước ngọt – yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 10463 : 2014 – cá nước ngọt – giống cá chim trắng – yêu cầu kỹ thuật
TCVN 9388 : 2014 – cá nước ngọt – giống cá bỗng – yêu cầu kỹ thuật
[2] Xác định tuổi cá theo Phương pháp của LF.Pravdin (Hướng dẫn nghiên cứu cá,
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1973 - Nguyễn Thị Minh Giang, dịch).
Đối với cá vảy: (Lấy vảy cá vùng bên sườn, trên đường bên ngay dưới vây bụng. Ngâm
mẫu vảy trong dung dịch NaOH 4% để làm sạch màng, mỡ, các sắc tố bám trên vảy. Sau
đó dùng panh kẹp bơng làm sạch những sắc tố cịn bám trên vảy để được mẫu trong suốt.
Vớt vảy ra, rửa lại bằng nước sạch, lau khơ, đưa lên kính hiển vi quan sát, đọc các vòng
sinh trưởng. Mỗi vòng sinh trưởng tương ứng 1 năm tuổi của cá).
Đối với cá da trơn: (Lấy xương tia vây ngực, dùng cưa kỹ thuật cắt xương thành lát mỏng
0,5mm sau đó mài mỏng, soi trên kính lúp quan sát, đọc các vịng sinh trưởng. Mỗi vòng
sinh trưởng tương ứng 1 năm tuổi của cá).
[3] Các báo cáo khoa học, bài báo
Phạm Báu và ctv, 2000. Báo cáo tổng kết đề tài: “Điều tra nghiên cứu hiện trạng và biện
pháp bảo vệ, phục hồi một số lồi cá hoang dã q hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng trên hệ
thống sông Hồng. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1
Nguyễn Tất Đắc (2018). Góp phần phát triển nguồn gen cá Bỗng. Tạp chí Khoa học Công
nghệ Việt Nam, số 9 – 2018 : 30 – 32.
Nguyễn Anh Hiếu, Nguyễn Hữu Ninh (2014). Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của
cá Nheo mỹ (Ictalurus punctatus) ni tại miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp
PTNT, 19: 90-97.
Nguyễn Anh Hiếu và ctv, 2015. Nghiên cứu khả năng phát triển nuôi cá Nheo Mỹ Ictalurus
punctatus, Rafinesque, 1818 ở miền Bắc Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Nghiên
cứu Nuôi trồng Thủy sản I.
Lý Văn Khánh, Phan Thị Thanh Vân, Nguyễn Hương Thùy và Đỗ Thị Thanh Hương, 2008.
Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản của Lươn đồng (Monopterus albus).
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2008 (1): 100-111.
Phạm Văn Khánh, Nguyễn Văn Hiệp, Hà Thị Ngọc Nga, 2012. Kỹ thuật sản xuất giống và
nuôi Lươn Monopterus albus Zuiew, 1793 ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản

Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngơ Trọng Lư – Lê Đăng Khuyến. 1994. Kỹ thuật nuôi cá Trê- Lươn- giun đất. NXB:
Nông Nghiệp Hà Nội
Võ Đức Nghĩa, Lê Thị Thu An, Trần Vinh Phương, 2015. Nghiên cứu một số đặc điểm
sinh học sinh sản của Lươn đồng (Monopterus albus Zuiew, 1793) tại Thừa Thiên Huế.
Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Vol 104, số 5.


Lương Công Trung, Nguyễn Trung, 2018. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ
sống của lươn Monopterus albus (Zuiew, 1793) 40 ngày tuổi ương trong bể không bùn.
Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, số 2/2018.
Nguyễn Đức Tuân và ctv, 2005. Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân
tạo cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) trong điều kiện nuôi. Viện
Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1.
Nguyễn Đức Tuân, Nguyễn Quang Huy, 2015. Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên tăng trưởng
và tỷ lệ sống của cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus giai đoạn từ cá bột lên giống. Tạp chí
Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Trung tâm giống thủy sản nước ngọt Nam Bộ- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2,
2009. Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu quy trình sản xuất Lươn”
Yang M.S, B.X.Xiong, 2010. Age and growth of Monopterus albus (Zuiew, 1793)
(Synbranchidae). Journal of Applied Ichthyology 26, 488-490.



×