Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.74 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 11</b>


<b> Ngày soạn: 13/11/2020</b>
<b> Ngày giảng: Thứ hai, 16/11/20120</b>
<b>TỐN</b>


<b>BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( TIẾT 2 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.</b>
<b>2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dòng 2).</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.</b>


<b>* Lưu ý: Không yêu cầu viết phép tính, chỉ u cầu trả lời (ở dịng 2 ở bài tập 3) </b>
-giảm tải.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1’).</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’).</b>


- Yêu cầu 1 h/s nêu bài toán theo yêu cầu của bài
3, 1 h/s giải bài.


<b>3. Bài mới: (30’).</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- Trong tiết học hôm nay, cô cùng các em tiếp
tục thực hành giải bài tốn bằng 2 phép tính.
<b>Bài 1:</b>


Gọi h/s đọc bài tốn.
- ? Bài tốn cho biết gì.
- ? Bài tốn hỏi ta điều gì.


- ? Ngày thứ 7 bán được bao nhiêu xe..
- ? Ngày chủ nhật bán được như thế nào.


- ? Muốn tìm ngày chủ nhật bán được bao nhiêu
xe thì phải làm như thế nào.


<b>3.2. Thực hành.</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi h/s đọc bài toán.


- Yêu cầu h/s tóm tắt bài và làm bài.




Bài giải
Bao ngô nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả hai bao nặng là:
32 + 27 = 59 ( kg )



Đáp số: 59 kg
- Lắng nghe


- 1 học sinh đọc 6 xe


- Thứ bảy
- Chủ nhật ? xe


Bài giải:


Số xe bán trong ngày chủ nhật là:
6 x 2 = 12 ( xe)


Cả hai ngày bán được là:
6 + 12 = 18 ( xe )


Đáp số : 18 xe


- HS đọc bài tốn


- HS tóm tắt và làm bài.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Củng cố: Giải bài tốn bằng hai bước tính liên
quan đến gấp một số lên nhiều lần và tìm tổng
hai số.


<b>Bài 2:</b>



- Gọi h/s đọc bài tốn.


- u cầu h/s tóm tắt bài và làm bài.


Củng cố: Giải bài tốn bằng hai bước tính liên
quan đến giảm một số đi nhiều lần và tìm hiệu
hai số.


<b>Bài 3: </b>


<b>- GVHD cho HS khá giỏi làm dòng 1.</b>
- Dòng 2 GV nêu câu hỏi để cả lớp trả lời.


Củng cố: Về gấp một số lên nhiều lần và thêm
vào một số đơn vị và bớt đi một số đơn vị.


<b>4. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và làm bài tập.


Quãng đường từ nhà đến bưu điện
là: 5 + 15 = 20 (km)


Đáp số : 20 km
- Lắng nghe


- HS đọc bài tốn.


- HS tóm tắt và 1 em lên bảng làm


cả lớp làm vào vở.


Bài giải


Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 ( l )
Số lít mật ong còn lại là:


24 – 8 = 16 ( l )
Đáp số : 16 lít
- Lắng nghe.


5 gấp 3 lần 15 thêm 3 = 18
7 gấp 6 lần 42 bớt 6 = 36
- HS lắng nghe nhận xét.


- Lắng nghe.


<b>---TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>ĐẤT QUÝ – ĐẤT YÊU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất; trả lời</b>
được các câu hỏi trong sách giáo khoa.


<b>2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.</b>
Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng trình tự và kể lại được từng
đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.



<b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b>


<b>* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.</b>


<b>* MT: Giáo viên kết hợp giáo dục bảo vệ mơi trường (cần có tình cảm yêu quý,</b>
trân trọng đối với từng tấc đất của q hương) thơng qua câu hỏi 3: Vì sao người
Ê-ti-ơ-pi-a không thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? Giáo viên nhấn
mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt
với người dân Ê-ti-ơ-pi-a nên họ khơng rời xa được...(gián tiếp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Giao tiếp. Lắng nghe tích cực.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : ( 1').</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( 3').</b>


- Gọi 2 h/s lên bảng đọc thư gửi bà và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.


- GV: Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới : ( 76 '). </b>


<b>* Tập đọc : ( 37'). </b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Để hiểu được phong tục độc đáo của
người dân đất nước Ê-ti-ô-pi-a bài hơm
nay cơ cùng các em tìm hiểu bài: Đất
quý-Đất yêu.


<b>b. Đọc mẫu.</b>


- GV: Đọc mẫu một lượt tồn bài giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hướng dẫn đọc nối tiếp câu , đọc từ khó
ở phần mục tiêu.


- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn.
? Bài chia làm mấy đoạn.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn và
giải nghĩa từ.


- u cầu HS đọc tồn bài theo nhóm.
<b>c. Tìm hiểu bài : ( 18 '). </b>


? Hai người khách du lịch đến thăm đất
nước nào.


-Ê-ti-ô-pi-a là 1 nước ở phía đơng bắc
Châu Phi.



? Hai người khách được vua Ê-ti-ơ-pi-a
đón tiếp như thế nào.


? Chuyện gì xảy ra khi họ chuẩn bị lên tàu.


? Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để người


- Hát, kiểm tra sĩ số.


2 học sinh đọc bài trả lời câu hỏi.


Nghe lời giới thiệu.


Nghe giáo viên đọc mẫu.


- Học sinh nêu 3 đoạn.


- HS đọc toàn bài.


- Hai người khách đến thăm đất
nước Ê-ti-ô-pi-a.


- Nhà vua mời họ vào cung điện,
mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ
nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu
khách.


- Khi 2 người khách chuẩn bị lên
tàu viên quan bảo họ dừng lại sai


người cạo sạch đất ở đôi giày của
người khách rồi mới để họ lên tàu.
- Vì đó là mảnh đất yêu quý của
họ, họ coi đất là cha, là mẹ là anh
em ruột thịt của họ, là thứ thiêng
liêng nhất của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khách mang đi dù chỉ là 1 hạt cát.


- Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vât “
thiêng liêng cao quý” gắn bó máu thịt với
người dân Ê- ti - ơ -pi-a nên họ không rời
xa được..


? Theo em phong tục của người Ê-ti-ơ-pi-a
nói lên điều gì.


<b>d. Luyện đọc lại .</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài theo nhóm 3.
- GV: Mời 3 nhóm thi đọc, nhận xét .
<b>* Kể chuyện : (20'). </b>


<b>1. Xác định yêu cầu:</b>


- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
<b>2. Hướng dẫn kể chuyện.</b>
<b>a. Kể mẫu đoạn 1.</b>


- Gọi 2 học sinh kể nội dung tranh 3, tranh


1 trước lớp.


<b>b. Kể theo nhóm.</b>
- Chia nhóm 3.


- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm 3
<b>3. Kể tồn bộ câu chuyện.</b>


- u cầu 2 nhóm kể chuyện trước lớp.
- GV: Nhận xét .


<b>4. Củng cố dặn dò : ( 3 '). </b>


- ? Câu chuyện “ Đất q- Đất u” muốn
nói với chúng ta điều gì.


<i><b>Liên hệ: Mỗi người chúng ta ai cũng có</b></i>
<i><b>quê hương. Bổn phận chúng ta là phải</b></i>
<i><b>yêu quý quê hương của mình.</b></i>


- Nhận xét tiết học.


đất quê hương của mình. Với họ
đất đai là thứ quý giá, thiêng liêng
nhất.


- Lắng nghe.


- Trả lờ.



- Luyện đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Xắp xếp lại các tranh dưới đây
theo đúng thứ tự trong câu chuyện
“ Đất quý- Đất yêu”.


- Học sinh kể chuyện theo nhóm 3.
- 2 nhóm kể trước lớp, cả lớp theo
dõi, chỉnh sửa, bình chọn nhóm kể
hay nhất.


- Tình yêu quê hương, đất nước
sâu sắc của họ.


- Nêu lại nôi dung.


- Lắng nghe


<b>---THỦ CÔNG</b>


<b>CẮT, DÁN CHỮ I – T (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.</b>


2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.


Chữ dán tương đối phẳng.


<b>* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau.</b>
Chữ dán phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy
trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu …


2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’).</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’).</b>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1.Giới thiệu bài: trực tiếp.</b>


<b>3.2. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét</b>
(10 ph)


+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét.



+ Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T
và hướng dẫn (hình 1).


+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp
đơi theo chiều dọc.


Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chĩ cần
kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc
và cắt theo đường kẻ.


Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên
khơng cần gấp để cắt mà có thể cắt ln
chữ I theo đường kẻ ơ với kích thước
quy định (H1)


<b>3.3. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn</b>
mẫu (15 phút).


- Bước 1. Kẻ chữ I, T.


Thực hiện các bước như hình 2a.
- Bước 2. Cắt chữ T.


Thực hiện các bước như hình 2b; 3a; 3b.
- Bước 3. Dán chữ I, T


+ Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho


- Hát.



- HS để đồ dùng lên bàn
- Lắng nghe.


+ Học sinh quan sát để rút ra được nhận
xét.


+ Lắng nghe


+ Nét chữ rộng 1 ơ.


+ Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên
phải giống nhau ( nếu gấp đôi chữ I, T
theo chiều dọc thì nửa bên trái vá nửa
bên phải của chữ I, T trùng khít nhau).


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cân đối trên đường chuẩn.


+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ
vào vị trí trên đường chuẩn.


+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán
để miết cho phẳng (h.4).


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ.
+ Giáo viên theo dõi hướng dẫn học
sinh chưa cắt được.



<b>4. Củng cố, dặn dò (5 phút):</b>
+ Nhận xét tiết học.


+ Dặn dò chuẩn bị dụng cụ kéo, hồ dán,
thủ công … tiết sau “Cắt dán chữ I,T”


+ Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên giấy
trắng.


- Lắng nghe.


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 13/11/2020</b>
<b> Ngày giảng: Thứ ba, 17/11/2020</b>
<b>TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết giải bài tốn bằng hai phép tính.</b>


<b>2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 3; Bài 4 (a, b).</b>
<b>3. Thái độ: Yêu thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1'). </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(4'). </b>
- Yêu cầu học sinh giải bài 2.


<b>3. Bài mới: (30'). </b>
<b>3.1. Giới thiệu bài. </b>


Để khắc sâu hơn về giải bài tốn bằng hai
phép tính, bài hơm nay chúng ta đi luyện tập
thực hành.


<b>3.2. Hướng dẫn luyện tập.</b>
Bài 1:


Gọi h/s đọc bài toán.
- ? Bài toán cho biết gì.


- ? Bài tốn hỏi ta điều gì ( Để h/s tóm tắt bài
tốn ).


- Hát


Bài giải:


Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 ( lít )
Số mật ong còn lại:


24 - 18 = 6 ( lít )


Đáp số: 6 lít.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- ? Tất cả trong bến có bao nhiêu ơ tơ.
- ? Lần thứ nhất, rời bến có mấy ơ tơ.
- ? Lần thứ 2, rời bến bao nhiêu ô tô.


- ? Muốn biết trong bến cịn bao nhiêu ơ tơ ta
phải làm như thế nào.


- Sau khi đã tìm được tổng số ơ tơ đã rời bến
rồi, ta có tìm được số ơ tơ cịn lại khơng.
- u cầu h/s làm bài.


- GV nhận xét chữa bài.


Củng cố: Giải bài tốn bằng hai bước tính
tìm tổng và hiệu hai số.


<b>Bài 2: </b>


Bài giải


Bác An còn lại số con thỏ là:
48 : 6 = 8 (con)


Đ/S : 8 con
<b>Bài 3:</b>



- Gọi h/s đọc yêu cầu bài tốn.
- GV nêu tóm tắt.


- u cầu h/s nêu bài tốn từ tóm tắt trên.


Củng cố: Giải bài tốn bằng hai bước tính
tìm tổng hai số.


<b>Bài 4:</b>


Tính theo mẫu:


Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47


15 x 3 = 45 45 + 47 = 92
Yêu cầu h/s làm bài.


- Phần c)


- giảm 42 đi 6 lần, rồi thêm 37.


Củng cố: Gấp một số lên nhiều lần, giảm một
số đi nhiều lần và bớt đi một số đơn vị<i>.</i>


<b>4. Củng cố, dặn dò: (5’).</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và làm bài vào vở bài tập.



- 45 ô tô.
- 18 ơ tơ.
- 17 ơ tơ.


- Tìm tổng số ơ tô đã rời bến.
Bài giải:


Tổng số ô tô đã rời bến là:
18 + 17 = 35 ( ô tô )


Số ô tô còn lại là:
45 - 35 = 10 ( ô tô )


Đáp số: 10 ô tô.
- Lắng nghe.









- 2-3 đọc yêu cầu bài toán.
- Tóm tắt.


Bài giải
Số học sinh khá là:
14 + 8 = 22 ( học sinh )
Tổng số học sinh giỏi và khá là:



14 + 22 = 36 ( học sinh )
Đáp số: 36 học sinh.
- Lắng nghe


a. 12 gấp 6 lần, bớt 25:


12 x 6 = 72 72 - 25 = 47
b. 56 giảm 7 lần rồi bớt đi 5:
56 : 7 = 8 8 - 5 = 3
- Lắng nghe


- Lắng nghe.
- Thực hiện


<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn</b>
xi.


<b>2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2). Làm đúng BT (3) a/b</b>
hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.


<b>3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.</b>


<b>* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm</b>
u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường (trực tiếp).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1- Ổn định tổ chức (1’).</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ:(4’).</b>
- GV: nhận xét.


<b>3- Bài mới: (30’).</b>


<b>3.1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết</b>
đoạn trích trong bài: Tiếng hị trên sơng và
làm một số bài tập chính tả.


<b>3.2- Tìm hiểu đoạn viết.</b>
<b>a- Tìm hiểu nội dung:</b>
- GV đọc bài viết.


- ? Ai đang hị trên sơng.


- ? Điệu hò chèo thuyền của chị gái vang lên
gợi ý cho tác giả nghĩ đến những gì.


- Qua những cảnh hình ảnh đấy giúp chúng ta
thêm yêu cảnh đẹp đất nước, do đó ta phải có
ý thức bảo vệ mơi trường.



<b>b- Hướng dẫn trình bày:</b>
- ? Bài văn có mấy câu.
- ? Tìm tên riêng trong bài.


- ? Trong bài những chữ nào phải viết hoa.
<b>c- Hướng dẫn viết từ khó.</b>


- Yêu cầu h/s đọc lại những tiếng vừa viết.
<b>d- Viết chính tả, sốt lỗi.</b>


- GV đọc cho h/s viết bài.


- GV đọc lại bài cho h/s soát lỗi.
<b>3.3- Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b>Bài 2: Chọn chỗ nào trong ngoặc đơn để</b>
<b>điền vào chỗ trống.</b>


- Yêu cầu h/s làm bài.


<b>Bài 3/a: Thi tìm nhanh, viết đúng:</b>
a. Từ ngữ bắt đầu chỉ sự việc bằng S:


Viết bảng: xoèn xoẹt, long lanh.
Đọc thuộc lòng và giải các xâu
đố.


Nghe giới thiệu.


- Lắng nghe



- Chị gái đang hị trên sơng.


- Tác giả nghĩ đến q hương với
cơn gió chiều và con sơng Thu
Bồn.


- Lắng nghe.


- Bài văn có 4 câu.
- Chị Gái, Thu Bồn.


- Những chữ đầu câu và tên riêng
phải viết hoa.


- Viết bảng: Trên sơng, gió chiều,
lơ lửng, ngang trời.


- Học sinh viết bài.
- H/s soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có
tiếng bắt đầu bằng X:


GV chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thi làm bài.
- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò: (5’).</b>
- GV nhận xét tiết học



- Yêu cầu học sinh học về làm bài tập 3b.


b. Làm xong việc, cái xoong.
Sông, chim sẻ, suối, sắn, sen, sim


Mang xách, xô đẩy, xiên, xọc,
xếch, xộc xệch, xoạc, xa xa, xơn
xao…


H/s làm bài trong nhóm.


- Lắng nghe.
<b></b>


<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GK I</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ</b>
lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em,
Chia sẻ vui buồn cùng bạn.


<b>2. Kĩ năng: HS biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực</b>
đạo đức đã học.


<b>3. Thái độ: Giúp học sinh có các hành vi ứng xử đúng.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>



1. Giáo viên: Phiếu bài tập.Thẻ Đ - S, …
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức (1)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(3').</b>
- 2 h/s trả lời câu hỏi:


- Khi bạn có chuyện vui, buồn ta phải làm
gì ?


- Đọc phần bài học đóng khung.
<b>3. Bài mới: (29').</b>


<b>3.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng</b>
ta tập phân biệt hành vi đúng và hành vi sai
đối với bạn bè khi có chuyện vui, buồn và
liên hệ, tự liên hệ bản thân.


<b>3.2 Hoạt động 1: Thực hành các bài tập 1-3</b>
<b>(15 ph)</b>


* Bài 1:


- Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác
Hồ kính u?



- Hát


- HS nêu tên các bài đã học.
- HS đọc.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Để bày tỏ lịng kính yêu Bác Hồ chúng ta
phải làm gì?


<b>* Bài 2: Xử lí tình huống</b>


Em mượn quyển truyện của bạn và hứa là mai
trả bạn, nhưng em bé của em làm rách quyển
truyện đó, em sẽ làm gì?


<b>* Bài 3: Bày tỏ ý kiến</b>


- GV phát phiếu bài tập cho HS , yêu cầu
đánh dấu + vào ý kiến em cho là đúng.


- Thu nhận xét 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc
chữa bài.


- Gv chốt lại lời giải đúng.


<b>3.2 Hoạt động 1: Thực hành các bài tập 4,</b>
<b>5 (15 ph)</b>



<b>Bài 4:</b>


Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha
mẹ, anh chị em?


<b>Bài 5: </b>


Em phải làm gì khi bạn gặp chuyện vui,
buồn?


<b>4. Củng cố, dặn dò (3’):</b>


- Thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Kính yêu Bác và làm đúng 5
điều Bác dạy.


- 2-3 HS trình bày, lớp nhận xét
- Em sẽ gặp bạn nói rõ sự việc
cho bạn biết và xin lỗi bạn. Nếu
quyển truyện rách ít em sẽ dán lại.
Nếu quyển truyện rách nhiều em
sẽ nói với bạn mua quyển mới trả
bạn.


- HS nhận phiếu và làm bài:


+ Tự làm lấy việc của mình là
quyền của trẻ em.



+ Tự làm lấy việc của trường của
lớp phù hợp với khả năng không
để người khác nhắc nhở.


+ Chỉ làm những cơng việc được
giao.


+ Việc nào dễ thì làm, việc nào
khó thì nhờ bạn.


- Vì ơng bà sinh ra cha mẹ, cha
mẹ sinh ra ta và nuôi dạy ta nên
người. Nên chúng ta phảt biết ơn,
kính trọng, chăm sóc ông bà ,cha
mẹ, anh chị em.


- Khi vui em đến chúc mừng và
chia sẻ cùng bạn. Khi buồn em an
ủi, động viên bạn.


- Lắng nghe


<b></b>


<b> Ngày soạn: 13/11/2020</b>
<b>Ngày giảng: Thứ tư, 18/11/2020</b>
<b>TOÁN </b>


<b>BẢNG NHÂN 8</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong</b>
giải tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Thái độ: u thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1'). </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(4'). </b>
- Yêu cầu học sinh giải bài 2.


- Lớp đọc nối tiếp bảng nhân 7.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30'). </b>


<b>3.1. Giới thiệu bài. </b> Hơm nay, cơ trị
ta thành lập bảng nhân 8.


<b>3.2 Hướng dẫn thành lập bảng nhân</b>
<b>8.</b>



Gắn 1 tấm bìa có 8 chấm trịn.
- ? Có mấy hình trịn.


- ? 8 hình trịn được lấy mấy lần.
8 được lấy 1 lần nên ta lập phép nhân.
Gắn tiếp 2 tấm bìa.


- ? Mỗi tấm bìa có 8 hình trịn, vậy
được lấy mấy lần 2 lần.


- Hãy lập phép nhân.


- Phép tính: 8 x 2 + 8 = 8 x 3.
Tương tự các phép tính cịn lại.


- u cầu tự đọc thuộc bảng nhân 8.
<b>3.3. Luyện tập.</b>


<b>Bài 1: Tính nhẩm.</b>
- Yêu cầu h/s làm bài.


<b>- Củng cố: Bảng nhân 8</b>
<b>Bài 2:</b>


<b>- Gọi h/s đọc bài toán.</b>


- Hát.


Bài giải:


Số thỏ bán đi là:
48 : 6 = 8 ( con )


Số thỏ còn lại là:
48 - 8 = 40 ( con )
Đáp số: 40 con.
- HS đọc nối tiếp bảng nhân 7.
- Lắng nghe


- Lắng nghe.


Quan sát.


- Có 8 hình trịn.
- 8 được lấy 1 lần.


8 x 1 = 8 8 x 6 = 48


8 x 2 = 16 8 x 7 = 56
8 x 3 = 24 8 x 8 = 64
8 x 4 = 32 8 x 9 = 72


8 x 5 = 40 8 x 1


0


= 80
- H/s học thuộc.


- HS làm bài.



8 x 3 = 24 8 x 1


0


= 80
8 x 5 = 40 8 x 4 = 32
8 x 8 = 64 8 x 7 = 56
8 x 4 = 16 8 x 9 = 72


8 x 6 = 48 8 x 1 = 8


0 x 8 = 0 8 x 0 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- ? Bài tốn cho biết gì.
- ? Bài tốn hỏi gì.


- ? 1 can có bao nhiêu lít.


? Biết 1 can có 8 lít, vậy có tính được 6
can có bao nhiêu lít khơng, làm tính gì
- u cầu h/s làm bài.


<b>- Củng cố: Bài toán giải bằng 1 bước</b>
<b>tính dạng gấp một số lên nhiều lần.</b>
<b>Bài 3:</b>


Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu h/s đếm 12hem 8 vào chỗ


thích hợp.


- GV nhận xét


<b>- Củng cố: Đếm xem 8 đơn vị để</b>
<b>được dãy số là tích của bảng nhân 8.</b>
<b>4. Củng cố, dặn dò: (5’).</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc bảng nhân 8.


- HS đọc bài tốn.


Tóm tắt:
1 can : 8 lít.
6 can : ... lít?


Bài giải:
Số dầu ở 6 can là:


6 x 8 = 48 lít.
Đáp số: 48 lít.
- Lắng nghe


- HS đọc yêu cầu bài.


Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào
chỗ trống:



8, 16, 24, 32, 40, 48, 56, 64, 72,
80.


<b>- Lắng nghe.</b>
<b>- Lắng nghe.</b>



<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>VẼ QUÊ HƯƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu</b>
quê hương tha thiết của người bạn nhỏ; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo
khoa; thuộc hai khổ thơ trong bài.


<b>2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ, và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: ( 1’).</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’).</b>



- Gọi 3 h/s đọc nối tiếp bài:“ Đất quý,
đất yêu”.


- GV: Nhận xét.
<b>3. Bài mới: ( 30’).</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Để hiểu được bạn nhỏ trong bài vẽ quê
hương bạn yêu quê hương, vẽ quê hương


- Kiểm tra sĩ số.


- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mình như thế nào bài học hơm nay cơ
cùng các em tìm hiểu.


<b>3.2. Luyện đọc:</b>
<b>a. GV đọc mẫu:</b>


Giọng vui tươi, hồn nhiên.
b. Hướng dẫn luyện đọc:


- Hướng dẫn đọc nối tiếp câu, phát âm từ
khó.


- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ, giải
nghĩa từ?



Em hiểu thế nào là Sơng máng?


<b>3.3. Tìm hiểu bài:</b>


? Kể tên những cảnh vật được tả trong
bài thơ


? Hãy kể tên những màu sắc có trong bài
thơ.


- Qua những hình ảnh trên ta cảm nhận
được của quê hương thôn dã, thêm yêu
quý quê hương đất nước ta.


? Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp!
Chọn câu trả lời em cho là đúng.


- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời:


- KL: Cả 3 ý đều đúng nhưng ý c là đúng
nhất.


<b>3.4. Học thuộc lòng bài thơ:</b>


- Yêu cầu h/s tự học thuộc lòng bài thơ.
- GV: Tổ chức cho học sinh thi đọc
nhóm đơi.



- Gọi 1 số học sinh đọc bài.


- Tuyên dương những em đã học thuộc.
<b>4. Củng cố, dặn dò: (5’).</b>


<b>*Liên hệ: Mỗi chúng ta ai cũng có quê</b>
<b>hương. Chúng ta phải biết yêu quý</b>
<b>quê hương của mình.</b>


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài sau.


- Đọc nối tiếp câu 2 lần, phát âm từ
khó.


- Đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- Đọc câu khó.


- HS trả lời.


- Sơng là do người đào lên để lấy
nước tưới ruộng hoặc để thuyền bè đi
lại.


- Tre, lứa, Sông máng, trời mây. mùa
thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng,
mặt trời, lá cờ tổ quốc.


- Tre xanh, lúa xanh, sơng máng
xanh, trời mây xanh, ngói đỏ tươi,


trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.
- Lắng nghe.


- Vì quê hương rất đẹp.


Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi.
Vì bạn nhỏ yêu q hương.


Thảo luận nhóm đơi.
- Lắng nghe.


- Học sinh tự học.


- Học sinh đọc nhóm đơi.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>MRVT: QUÊ HƯƠNG – ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức : Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (bt1). </b>
<b>2. Kĩ năng : Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn</b>
văn (Bài tập 2). Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận
câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì (Bài tập 3). Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm
gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (Bài tập 4).


<b>3. Thái độ: Yêu thích mơn học.</b>


<b>* MT: Bài tập 2: Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm (Chỉ sự vật ở quê hương /</b>
Chỉ tình cảm đối với quê hương) : cây đa, gắn bó, dịng sơng, con đị, nhớ thương,


u q, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào. / Giáo dục
tình cảm yêu quý quê hương (trực tiếp).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1’).</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’).</b>
- Yêu cầu h/s làm lại bài tập 3.


- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới: (30’).</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Trong tiết học hôm nay các em được mở
rộng vốn từ về q hương, sau đó ơn tập lại
mẫu câu: Ai, làm gì ?


<b>2. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm quê</b>
<b>hương:</b>


<b>Bài 1:</b>


- Gọi h/s đọc đề bài.



- GV treo bảng phụ cho h/s đọc các từ ngữ
trong bài đã cho.


- ? Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ đã cho
thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như
thế nào.


- Hát


- 1 HS lên bảng.


Trên nương, mỗi người một việc.
Người lớn thì đánh trâu đi cày. Các
bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ
già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc
bếp thổi cơm.


- Lắng nghe


- Lắng nghe.


- 1 h/s đọc.


- Xếp các từ ngữ sau vào 2 nhóm:
Cây đa, gắn bó, dịng sơng, con đị,
nhớ thương, yêu quý, mái đình, yêu
thương, ngon núi, phố phường, bùi
ngùi, tự hào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các


nhóm thi làm bài nhanh.


- H/s các nhóm nối tiếp nhau viết từ vào
dịng thích hợp trong bảng. Mỗi h/s chỉ viết
1 từ, nhóm nào viết xong trước mà đúng thì
thắng cuộc.


- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.


- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ sau khi đã
xếp vào bảng :


- Giảng từ: Mái đình, bùi ngùi.


- Qua các từ chỉ sự vật giúp ta thêm hiểu và
yêu quê hương mình hơn.


<b>Bài 2:</b>


- Gọi h/s đọc đề bài.


- Yêu cầu h/s khác đọc từ trong ngoặc đơn.


- Gọi h/s làm bài.


- GV chữa bài.


<b>3. Ơn tập mẫu câu: Ai, làm gì?</b>
<b>Bài 3: </b>



- Gọi h/s đọc đề bài.


- ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.


- Yêu cầu h/s đọc rõ, kỹ từng câu trong đoạn
văn trước khi làm bài.


- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập, lớp làm bài
vào vở bài tập.


- GV nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 4:</b>


- Lớp chia 4 nhóm.


Nhóm Từ ngữ


1. Chỉ sự vật
quê hương


2. Chỉ tình
cảm đối với
quê hương.


- Cây đa, dịng
sơng, con đị, mái
đình, ngọn núi,
phố phường.


- Gắn bó, nhớ


thương, yêu quý,
thương yêu, bùi
ngùi, tự hào.


- Lắng nghe.
- HS đọc.
- Lắng nghe


- 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- 1 h/s đọc từ trong ngoặc đơn: ( Quê
quán, quê cha đất tổ, đất nước, giang
sơn, nơi chôn rau cắt rốn ).


- 3 h/s làm bài.


- Những từ có thể thay thế cho từ quê
hương là: Quê quán, quê cha đất tổ,
nơi chôn rau cắt rốn.


- H/s nhận xét.


- HS đọc đề bài.
- Trả lời.


- 2 h/s lên bảng:
Ai?


Cha
Mẹ
Chị



Làm gì?


Làm cho tơi chiếc chổi cọ
để quét nhà, quét sân.
Đựng hạt giống đầy mòm
lá cọ treo lên gác bếp để
mùa sau cấy.


đan nón lá cọ, lại biết đan
cả mành cọ và đan cọ
xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gọi HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài.


- Gọi HS đọc câu của mình trước lớp sau đó
nhận xét và cho điểm h/s.


- GV nhận xét.


<b>4: Củng cố, dặn dò: ( 5’). </b>


- Về nhà làm lại các bài tập, chuẩn bị bài
sau.


<i><b>*Liên hệ: Mỗi chúng ta ai cũng có quê</b></i>
<i><b>hương. Chúng ta cần phải yêu quy quê</b></i>
<i><b>hương của mình</b></i>



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ , làm bài.
- Bác nông dân đang gặt lúa.
- Em trai tôi lai xe khách.


- Những chú gà con đang theo mẹ đi
tìm mồi.


- Đàn cá tung tăng bơi lội.


- HS đọc câu của mình. HS khác
nhận xét.


- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.


<b></b>
<b>---CHIỀU</b>


<b>PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM</b>
<b>BÀI 5: LỰC KÉO (t2)</b>
<b>I-MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: - Hs nắm được kt cơ bản về các bước lắp ráp và các khối cảm biến
- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy, sáng tạo, tư duy hệ thống


- Thái độ: - Rèn luyện tính kiên nhẫn và sự tập trung. Ý thức được vấn đề sử dụng
và bảo quản thiết bị. Thêm yêu môn học



<b>II- ĐỒ DÙNG</b>
- GV: Vật mẫu


- HS: Bộ đồ lắp ghép


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Hoạt động1- khởi động 5p</b>


<b>- Giờ trước học bài gì?</b>


- Nêu các bộ phận của milo và các cảm biến
<b>2. HĐ2- Kết nối 12P</b>


- Giới thiệu về pulinh- robot kéo co
- Gv đưa vật mẫu hs quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. HĐ3: Lập trình: </b>


<i>a) Tìm hiểu các khối lập trình. (Xem Clip)</i>
<i>* Khối xanh lá - Khối động cơ.</i>


- Dùng để điều chỉnh tốc độ của động cơ,
mức động cơ từ 0 đến 10, ...


- Dùng để điều chỉnh thời gian hoạt động
của động cơ, có thể nhập bao nhiêu tuỳ
thích, đơn vị đo lường tương đối với giây
chứ không bằng.


<i>* Khối màu đỏ - Khối hiển thị.</i>



Dùng để hiện thị số đếm trên màn hình máy
tính hoặc ipad, ví dụ như 1,2,3, ... n.


Có thể dùng để đếm lùi trước khi robot hoạt
động.


b) Cách lập trình chú robot Pulling:
c ) Lập trình


*) Lắp ráp mơ hình Chú robot Pulling để
hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động của chúng


<i>- </i>Cho hs quan sát 33 trang hình ảnh các chi
tiết để hoàn thành chú robot


d) Trưng bày sản phẩm


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và
giới thiệu


- Xem cách lập trình giáo viên hướng dẫn
trên phần mềm


- Yêu cầu hoạt động theo nhóm


- Gọi các nhóm lên trình bày cách lập trình
Nhận xét bổ sung


<b>4. Củng cố: 8p</b>



- Nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt


- Hs theo dõi đoạn video
- Nêu các khối để lập trình


- Các nhóm quan sát và thực hành
lập trình theo hướng dẫn của gv


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét giờ học


<b></b>
<b>---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>


<b>Bài 3: An tồn khi đi trên các phương tiện giao thơng đường thủy</b>
<b>Bài 3 : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG</b>


<b>ĐƯỜNG THỦY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: - HS biết được một số quy định khi đi trên các phương tiện giao</b>
thông đường thủy.


<b>2. Kĩ năng:- HS thực hiện các quy định khi đi trên các phương tiện giao thơng</b>
đường thủy để đảm bảo an tồn.


<b>3. Thái độ:- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy</b>
định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Tranh ảnh minh họa đúng/sai về người đi trên các phương tiện giao thơng đường
thủy để trình chiếu.


- Các tranh ảnh trong sách <i>Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3</i>


<b>2. Học sinh </b>


- Sách <i>Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3.</i>
<i>- </i>Áo phao cứu sinh (mỗi tổ một cái).


- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Trải nghiệm:</b>


- H: Ở lớp, có bạn nào đã từng đi trên
các phương tiện giao thông đường thủy?
- H: Khi đi trên các phương tiện giao
thông đường thủy, em thấy có những
quy định gì?


<b>2. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu truyện </b>
<b>“An tồn là trên hết” </b>


- GV yêu cầu 1 HS đọc truyện ” An toàn
là trên hết”.



- GV cho HS thảo luận nhóm đơi các
câu hỏi sau:


<b>Câu 1: Vì sao cơ nhân viên khơng đưa </b>


TL: Ba của Hiếu rất lo lắng về sự an
toàn của Hiếu, ba Hiếu đã hết lần này
đến lần khác nhắc cô nhân viên phải
thực hiện đúng quy định giao thông
đường thủy: mặc áo phao để đảm bảo an
toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

áo phao cho Hiếu? (Tổ 1)


<b>Câu 2: Khi Hiếu không được phát áo</b>
phao, ba của Hiếu đã làm gì?(Tổ 2)
<b>Câu 3: Em có suy nghĩ gì về việc ba của</b>
Hiếu yêu cầu cô nhân viên phải chấp
hành đúng quy định? (Tổ 3)


<b>Câu 4: Tại sao hành khách đi trên</b>
phương tiện giao thông đường thủy phải
mặc áo phao? (Tổ 4)


- GV mời đại diện các nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung ý kiến.


- GV nhận xét, chốt ý:



<i><b>“Đi trên sông nước miền nào</b></i>
<i><b>Cũng đừng quên mặc áo phao vào</b></i>


<i><b>người”</b></i>


<b>-</b> GV cho HS xem một số tranh,
ảnh minh họa.


<b>3. Hoạt động thực hành</b>


- GV cho HS quan sát hình trong sách
và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Em
hãy đánh dấu x vào ơ trống ở hình ảnh
thể hiện điều khơng nên làm.


<b>- GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày,</b>
các nhóm khác nhận xét, chất vấn.


- GV nhận xét.


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi


H: Em sẽ nói gì với các bạn trong các
hình ảnh thể hiện điều không nên làm ở
các tranh 3,4,5?


GV nhận xét, tuyên dương những câu
nói hay.


<b>- GV chốt ý: </b>


Nghe vẻ, nghe ve
Nghe vè đường thủy
Hãy luôn nhớ kĩ


TL: Cô nhân viên không đưa áo phao
cho Hiếu vì đã hết áo phao, chỉ cịn hai
chiếc áo phao cô đã phát cho ba mẹ
Hiếu


<b>-Hs thực hiện </b>


<b>-Đại diện các nhóm trình bày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khi đi thuyền, đị
Đừng có hét to
Giỡn đùa cợt nhả
Cũng đừng buông bỏ
Áo phao khỏi người
Nguy hiểm vơ vàn
Đang chờ chực sẵn
Dịng nước im ắng
Đầy mối hiểm nguy
Bạn ơi nhớ ghi
Bài vè đường thủy.


<b>4. Hoạt động ứng dụng: </b>


- GV nêu tình huống theo nội dung bài
tập 2.



Nếu em là hành khách đi trên chuyến đị
dưới đây, em sẽ nói gì với cơ lái đị?
Một chiếc đị chuẩn bị rời bến. Cơ lái đị
nói với hành khách: “Ai cần mặc áo
phao thì bảo với tơi nhé! Mà từ đây qua
bên đó có mấy phút thơi, mặc làm gì cho
mất cơng.”


+ GV cho HS thảo luận nhóm 5.
+ GV cho HS đóng vai xử lí tình
huống.


+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét.


+ GV nhận xét, tuyên dương.


GV chốt ý: <i>Khi đi trên phương tiện giao</i>
<i>thông đường thủy, nếu chủ phương tiện</i>
<i>khơng có áo phao thì nhất định chúng ta</i>
<i>khơng đi.</i>


<i><b>5. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- H: Khi đi trên các phương tiện giao
thông đường thủy, em sẽ làm gì để đảm
bảo an tồn?


<b>-Thảo luận nhóm 5 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV nhận xét tiết học và dặn dò HS
chuẩn bị bài sau: <i>“ Văn minh lịch sự khi</i>
<i>đi trên các phương tiện giao thông công</i>
<i>cộng.</i>


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 13/11/2020</b>
<b>Ngày giảng: Thứ năm, 19/11/2020</b>
TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ</b>
hàng.


<b>2. Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: 2</b>
bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô cậu ruột), ...
<b>3. Thái độ: Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ
lớn. Phiếu bài tập.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<i><b>III. CÁC HO T </b><b>Ạ ĐỘ</b><b>NG D Y - H C CH Y U:</b><b>Ạ</b></i> <i><b>Ọ</b></i> <i><b>Ủ Ế</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1- Ổn định tổ chức (1’).</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:(4’).</b>


- Gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3- Bài mới: (30’).</b>


<b>3.1.Giới thiệu bài: trực tiếp.</b>


<b>3.2. Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập (8’)</b>


- Hát


- 2 em thực hiện.
- Lắng nghe.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm quan sát hình trang 42 SGK và làm
việc với phiếu bài tập.


<b>Phiếu bài tập</b>


Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời
các câu hỏi sau:


1. Ai là con trai, ai là con gái của ông bà ?
2. Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà ?
3. Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông


bà ?


4. Những ai thuộc họ nội của Quang ?
5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương ?
Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập
cho nhau để chữa bài.


Bước 3: Làm việc cả lớp


- Các nhóm quan sát hình và làm
trên phiếu bài tâp


- Các nhóm trả lời câu hỏi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.2. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ</b>
<b>họ hàng (15 phút)</b>


Bước 1: Hướng dẫn


- GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.


Bước 2: Làm việc cá nhân


Bước 3: Gọi một số HS giới thiệu sơ đồ về
mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.


<b>3.3. Hoạt động 3: Trị chơi “Xếp hình”</b>
<b>(7 phút)</b>



- Dùng bìa màu làm mẫu 1 bộ, căn cứ vào
sơ đồ xếp thành hình các thế hệ. Sau đó
hướng dẫn các nhóm tự làm và xếp hình.
Thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào xếp
đẹp, đúng.


<b>4. Củng cố, dặn dò (5 phút):</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.


có thể chữa lại bài của nhóm mình.


- HS theo dõi và lắng nghe


- Từng HS vẽ và điền tên những
người trong gia đình mình vào sơ
đồ.


- HS trình bày trên khổ giấy Ao
theo cách của mỗi nhóm và trang trí
đẹp. Sau đó mỗi nhóm giới thiệu về
sơ đồ của mình trước lớp


- Thi đua giữa các nhóm xem nhóm
nào xếp đẹp, đúng.


- Lắng nghe



<b></b>


<b>---TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức,</b>
trong giải tốn. Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể.


<b>2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (cột a); Bài 3; Bài 4</b>
<b>3. Thái độ: Yêu thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(4')</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng nhân 8.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30'). </b>
<b>3.1. Giới thiệu bài </b>
GV ghi đầu bài.



<b>3.2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài : Tính nhẩm.</b>


- Yêu cầu h/s làm bài nối tiếp.


- Hát.


- 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân 8.
Cả lớp đọc nối tiếp.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- ? Khi ta thay đổi vị trí các số hạng trong
một tích thì tích như thế nào?


<b>- Củng cố: Bảng nhân 8, tính chất giao</b>
<b>hoán của phép nhân.</b>


<b>Bài 2: Tính</b>


- ? Trong biểu thức có phép tính nhân 8 và
phép tính cộng, ta thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu h/s làm bài.


- Bài tốn chính là kết quả của bảng nhân 8
và thêm 8 ta được số tiếp theo.


<b>- Củng cố: Tính giá trị biểu thức.</b>
<b>Bài 3:</b>



- Gọi h/s đọc tóm tắt bài tốn.
- u cầu h/s làm bài.


<b>Củng cố: Giải bài tốn bằng hai bước tính.</b>
<b>Bài 4:</b>


- Cho HS tự làm bài rồi chữa


<b>Củng cố: Tính chất giao hoán của phép</b>
<b>nhân.</b>


<b>4. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập số 4.


8 x 1 = 8 8 x 0 = 0


8 x 2 = 16 8 x 6 = 48
8 x 3 = 24 8 x 10 = 80
8 x 5 = 40 8 x 8 = 64
8 x 4 = 32 8 x 9 = 72
8 x 7 = 56 0 x 8 = 0
b)


8 x 4 = 32 8 x 7 = 56
4 x 8 = 32 7 x 8 = 56
8 x 2 = 16 8 x 6 = 48
2 x 8 = 16 6 x 8 = 48
- Không thay đổi.






8 x 3 + 8 ( Nhân trước, cộng sau)
a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32


8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 40


- HS đọc tóm tắt bài tốn.
Bài giải


Số dây điện đã cắt là:
8 x 4 = 32 (m)
Số dây còn lại là:


50 – 32 = 18 ( m )
Đáp số: 18 m
- Lắng nghe.


8 x 3 = 24 (ô vuông)
3 x 8 = 24 (ô vuông)
Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>VẼ QUÊ HƯƠNG ( Nhớ - Viết )</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức : Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức
bài thơ 4 chữ.


2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức (1').</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ(4’).</b>
- Gọi HS lên bảng viết bài.
- GV: nhận xét.


<b>3- Bài mới: (30’).</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta viết </b>
một đoạn trong bài: Vẽ quê hương và làm
một số bài tập chính tả.


<b>3.2.Trao đổi về đoạn viết.</b>
<b>a. Tìm hiểu nội dung:</b>
- GV gọi HS đọc bài thơ.


- ? Bạn nhỏ đang vẽ gì.
<b>b- Hướng dẫn trình bày:</b>


- ? Đoạn thơ có mấy khổ thơ, cuối khổ mỗi
khổ thơ có dấu gì.


- ? Giữa các khổ thơ viết như thế nào.
- ? Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào.
<b>c- Hướng dẫn viết từ khó.</b>


<b>- Viết chính tả, sốt lỗi.</b>
- GV đọc cho h/s viết bài.


- GV đọc lại bài cho h/s soát lỗi.
<b>3.3. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 2/a: Điền vào chỗ trống S/X.</b>
- Yêu cầu h/s làm bài theo nhóm.
- Các nhóm đính bài.


- GV cùng h/s nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dị: (</b><i>5’</i>).


- Hát.


Viết bảng: Sương sớm, chơng chênh,
long lanh.


- Lắng nghe.
- Nghe giới thiệu.



- 1 h/s đọc bài.


- Bạn nhỏ đang vẽ làng xóm, tre, lúa,
sơng máng, trời mây, nhà ở, trường
học.


- Đoạn thơ có 2 khổ thơ, 4 dịng thơ,
khổ thứ 3 cuối mỗi dịng có dấu
chấm.


- Viết cách một dòng.
- Viết hoa.


- Học sinh viết bài.
- H/s soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh học về làm bài tập 2b.


- Lắng nghe.


<b></b>


<b>---Ngày soạn: 13/11/2020</b>
<b>Ngày giảng: Thứ sáu, 20/11/2020</b>
TOÁN


<b>NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHŨ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận</b>
dụng trong giải bài tốn có phép nhân.


<b>2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (cột a); Bài 3; Bài</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1'). </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(4'). </b>


- Tiếp tục đọc thuộc bảng nhân 8.
<b>3. Bài mới: (30'). </b>


<b>3.1. Giới thiệu bài. </b>


Trong giờ học này, các em sẽ học về nhân số
có ba chữ số với số có một chữ số.


<b>3.2. Hướng dẫn thực hiện.</b>
<b>Ví dụ 1:</b>



Phép nhân: 123 x 2 = ?


- Yêu cầu h/s đặt phép tính theo cột dọc.


- ? Khi ta thực hiện phép tính này ta phải tính
từ đầu.


<b>Ví dụ 2:</b>


Tính: 326 x 3 = ?


Đây là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang
hàng chục.


<b>3.3. Luyện tập.</b>
<b>Bài 1:Tính</b>


- Yêu cầu h/s lên bảng làm bài.


<i><b>- Củng cố: Nhân số có 3 chữ số với số có một</b></i>
<i><b>chữ số khơng nhớ.</b></i>


<b>Bài 2- GV hướng dẫn HS làm cột a</b>
Đặt tính rồi tính.


- Yêu cầu 4 h/s thực hiện.


- Hát.


- 4 Học sinh đọc bảng nhân 8



- Lắng nghe.


123


x 2


246


Ta phải tính từ hàng đơn vị rồi tính
đến hàng chục, hàng trăm.


123


x 2


246


326


x 3


971


2 nhân 3 bằng 6 viết
6


2 nhân 2 bằng 4 viết


4


2 nhân 1 bằng 2 viết
2


Vậy 123 nhân 2
bằng 246.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>- Củng cố: Nhân số có 3 chữ số với số có một</b></i>
<i><b>chữ số có nhớ.</b></i>


<b>Bài 3:</b>


Gọi h/s đọc bài tốn.
- ? Bài tập cho biết gì.
- ? Bài tốn hỏi gì.
- u cầu h/s làm bài.


<b>- Củng cố: Giải toán bằng 1 bước tính có</b>
<b>dạng một số gấp lên nhiều lần.</b>


<b>Bài 4: Tìm x</b>


- 2 h/s lên bảng làm bài.
- GV chữa bài.


<b>- Củng cố: Tìm số bị chia chưa biết.</b>
<b>4. Củng cố, dặn dò: (5’).</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài tập.


3 nhân 2 bằng 6 nhớ
1 bằng 7


3 nhân 3 bằng 9 viết9


- Làm bài vào vở.
- Lắng nghe.


437
x 2
874


205
x 4


820
- Lắng nghe.


Tóm tắt
1 chuyến : 116 người.
3 chuyến : … người?


Bài giải


3 chuyến máy bay có số người là:
116 x 3 = 348 ( người )
Đáp số : 348 người
- Lắng nghe.



x : 7 = 101 x : 6 = 107
x = 107 x 7 x = 107 x 6
x = 749 x = 642
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
- Thực hiện.


<b></b>
<b>---TẬP LÀM VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> 1. Kiến thức: Bước đầu biết nói về q hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ở</b>
Bài tập 2.


2. Kĩ năng: Có kĩ năng nói về quê hương hoặc nơi mình đang sinh sống.
3. Thái độ: u thích mơn học.


<b>* Lưu ý: Không yêu cầu thực hiện bài tập 1 - theo chương trình giảm tải của Bộ.</b>
<b>* MT: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương (trực tiếp).</b>
<b>* BĐ: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm u q q hương thơng qua việc</b>
giữ gìn biển đảo (liên hệ).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút):</b>
- Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài (1 phút): Giáo viên nêu</b>
mục tiêu của bài học và ghi tên bài lên bảng.
<b>3.2. Hoạt động 2: Nói về quê hương</b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài.


- Giảng thêm: Quê hương là nơi em sinh ra,
lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, anh em đang
sinh sống. Nếu em biết ít về q hương, em
có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ.


- Mở bảng lớp viết sẵn gợi ý cho HS đọc
- Yêu cầu HS tập nói theo cặp.


- u cầu HS trình bày nói trước lớp.


- Hát.


- HS lên làm bài tập.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.



- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc gợi ý
- Nói theo cặp.


- Đại diện nhóm trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhận xét, tun dương những HS nói về
q hương của mình hay nhất.


<b>* MT: giáo viên giáo dục cho học sinh tình</b>
cảm yêu quý quê hương.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


<b>* BĐ: giáo viên giáo dục cho học sinh tình</b>
cảm yêu quý quê hương thơng qua việc giữ
gìn biển đảo.


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


quanh năm hai sương một nắng.
Trong lịng tơi, q hương ln thân
thương, gần gũi như nhà thơ Đỗ
Trung Quân đã viết:


"Q hương là gì hả mẹ


Mà cơ giáo dạy phải yêu?


Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?"
- Nhận xét.


- Lắng nghe


<b></b>
<b>---TẬP VIẾT</b>


<b>ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa Gh (1 dòng), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng</b>
<b>Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về ... Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ</b>
nhỏ.


<b>2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.</b>
<b>3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.</b>


<b>* MT: Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh /</b>
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương (trực tiếp).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Gh, R, Đ. Các chữ Ghềnh Ráng và câu tục ngữ viết
trên dịng kẻ ơ li.


2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1'). </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(4'). </b>


- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số
từ.


- Nhận xét, đánh giá chung.
<b>3. Bài mới: (30'). </b>


<b>3.1. Giới thiệu bài. ( trực tiếp)</b>


<b>3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết</b>
<b>trên bảng con (15 phút).</b>


- Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Luyện viết chữ hoa.


- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài:
<b>R, A, Đ, L, T, V. </b>


- Cho HS nêu cách viết hoa các chữ này
- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại
cách viết từng chữ.


- Cho HS quan sát chữ mẫu



- Yêu cầu HS viết chữ Gh, R, A, Đ, L,
<b>G vào bảng con.</b>


- Cho HS luyện viết từ ứng dụng.


- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng.
- Giới thiệu: Ghềnh ráng còn gọi là
Mộng Cầm là một thắng cảnh ở Bình
Định, nơi đây có bãi tắm rất đẹp.


- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Luyện viết câu ứng dụng.
- Mời 1HS đọc câu ứng dụng.


- Giải thích đoạn văn: Bộc lộ niềm tự
hào về di tích lịch sử Loa thành. Đựơc
xây theo hình vịng xoắn như trôn ốc, từ
thời An Dương Vương, tức Thục Phán,
cách đây hàng nghìn năm.


Ai về đến huyện Đơng Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục


Vương.


- Cho HS viết bảng con


<b>3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết</b>
<b>vào vở tập viết (15 phút).</b>



- Yêu cầu HS viết vào vở theo đúng mẫu
- Theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao
và khoảng cách giữa các chữ.


- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng,
viết đẹp.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3’):</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- Tìm các chữ hoa có trong bài
- Mỗi HS nêu cách viết 1 chữ
- Quan sát, lắng nghe.


- QS chữ mẫu trên bảng
- Viết các chữ vào bảng con.


- 1 HS đọc: Ghềnh Ráng
- Lắng nghe


- Viết bảng con: Ghềnh Ráng
- 1 HS đọc câu ứng dụng:
- Lắng nghe.


- Viết trên bảng con các chữ: Đông
Anh, Loa Thành, Thục Vương.



G R A Đ L G R A
Ghềnh Ráng Ghềnh Ráng


Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục


vương


- Lắng nghe.


<b></b>
<b>---TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiết 2)</b>


<b>Đông Anh Loa </b>
<b>Thành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ</b>
hàng.


<b>2. Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: 2</b>
bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cơ cậu ruột), ...
<b>3. Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ
lớn. Phiếu bài tập.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút) :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút) : </b>


- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập.
- Hãy giới thiệu về họ nội hoặc họ ngoại
của em và nói rõ cách xưng hơ của em đối
với họ?Nhận xét, đánh giá.


<b>3.Giới thiệu bài mới : trực tiếp.</b>


<b>3.2. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ</b>
<b>họ hàng (15 phút)</b>


Bước 1: Hướng dẫn.


GV giới thiệu sơ đồ gia đình(SGK/ 43).
Bước 2: Làm việc cá nhân.


- GV y/c từng HS vẽ và điền tên những
người trong gia đình của mình vào sơ đồ
trong BT3/30/VBT



Bước 3: Gọi 1 số HS giới thiệu sơ đồ vừa
vẽ.


GV nhận xét


<b>- Hát.</b>


<b>- HS trả lời.</b>
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.


<b>- HS quan sát.</b>
<b>- Từng hs thực hiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3.3. Hoạt động 2: Chơi trò chơi xếp</b>
<b>hình (15 phút)</b>


- GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy A4.


- Y/c các nhóm các nhóm triển lãm tranh
và giới thiệu tranh.


- Y/c từng nhóm lên giới thiệu về sơ đồ
của nhóm mình.


<b>4. Củng cố, dăn dò (5 Phút) :</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực


tiễn.


- Chuẩn bị bài sau.


- Mỗi tổ là 1 nhóm.


- Các tổ nhận giấy, thực hiện dán ảnh.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu về
sơ đồ của nhóm.


- Lắng nghe.


<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 11</b>


<b>Bài 3: Kĩ năng kết bạn</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Qua bài HS biết mình cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính
mình


- Giáo dục HS có ý thức trỏch nhiệm với những việc làm của chính mình và có
trách nhiệm với những người xung quanh..


- BT cần làm: bài 1,2,3.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh ở Sbt


<b>III. Các hoạt động dạy h ọc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>1.KTBC:</b>


<b> - Khi không may bị tai nạn, thương tích </b>
em cần làm gì?


- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1.Hoạt động 1: Đọc truyện Lời chào</b>
- Gọi Hs đọc truyện Lời chào( BT1)
- Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung
truyện


+ Nga được lớp phân cơng mang gì?


+ Hơm đó Nga bị làm sao?


+ Nga đó làm gỡ để thực hiện nhiệm vụ
của mình?


+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
Nga?


- Cho Hs liên hệ theo nội dung câu hỏi 2
sbt


<b>*KL: Mỗi người cần phải có trách nhiệm</b>
với những việc làm của chính mình.
<b>2.2.Hoạt động 2: Xử lý tình huống</b>
<b>* Bài tập 2</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu của BT2.


<b>- G ọi Hs đọc nội dung tỡnh huống BT2.</b>
- HS thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi:
+ Theo em, bạn Nam nờn làm gì trong
trường hợp này?


- 2 Hs trả lời


- Hs đọc truyện Lời chào


- Mang khăn trải bàn để chuẩn bị cho
buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày
20-11.


- Nga bị ốm


- Nga nhờ mẹ trên đường đi làm mang
khăn đến trường từ sớm và gửi bác bảo
vệ


- Nga đó thực hiện trỏch nhiệm của
mỡnh


- Hs liên hệ


- Hs nhắc lại


- HS đọc yêu cầu của BT2


- 2 Hs đọc


- HS thảo luận theo nhóm đơi


- 3-5 nhóm trả lời Hs
- Các nhóm khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Đại diện các nhóm trỡnh bày ý kiến.
- Gọi nhận xét


<b>* Bài tập 3</b>


- HS đọc yêu cầu của BT3


<b>- G ọi Hs đọc nội dung tình huống BT3</b>
- Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung tình
huống


- HS thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi:
+ Em có nhận xét gí về hành động của
bạn Nam?


+ Nếu em là bạn Nam, em sẽ làm gí trong
tình huống đó?


- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Gọi nhận xét


<b>KL: Mỗi người cần phải có trách nhiệm </b>
với những người xung quanh.



- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ (T22)
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn chuẩn bị bài sau


- 2 Hs đọc


- HS thảo luận theo nhóm đơi


- 3-5 nhóm trả lời Hs
- Các nhóm khác nhận xét


- 2 Hs đọc ghi nhớ


<b>SINH HOẠT TUẦN 11</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.


- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của
HS


<b>II/ LÊN LỚP :</b>
<b> Tổ chức : Hát</b>


<b>1. Nhận xét tình hình chung của lớp:</b>
- Nề nếp :



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng
nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến
lớp.


- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân
trường sạch sẽ.


- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè.


* Tuyên dương những bạn có thành tích học tập cao như:...
... có nhiều thành tích trong học tập và tham gia các hoạt động.


<b>2. Phương hướng :</b>


- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.


- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.
- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .


- Thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 .


<b>3. Bầu học sinh chăm ngoan:...</b>
<b>4. Vui văn nghệ.</b>


<b>III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ :</b>


- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho
lớp.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×