Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>


<i><b>Ngày soạn: 30/11/2017 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 04/12/2017</b></i>


<b> Tiết 66 :</b> <b>TOÁN</b>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>



<b>I-MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố cách so sánh khối lượng. Quan hệ giữa gam và kg
<b>2. Kĩ năng</b>


- Thực hiện các phép tính về ĐV đo .
<b>3. Thái độ</b>


- Vận dụng vào thực tế có liên quan sử dụng cân đồng hồ.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: cân đồng hồ.</b>


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b> :


<b>* Hoạt động 1: KTBC . (4’)</b>


- Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học? mối quan hệ
giữa kg và g?


<b>* HĐ 2: Thực hành</b>


<b>+) Bài 1: 585g > 558g 526g < 625g</b>
305g < 300g + 50g



1kg > 850g + 150g
- Gọi hs nêu yc.


- GV làm mẫu phép tính đầu.


- YC hs nêu: muốn so sánh được ta phải làm gì?
- Gọi hs lên chữa bài.


<b>+) Bài 2: Giải tốn.</b>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>4 gói bánh cân nặng là:</b></i>
<i><b>150 x 4 = 600 (g)</b></i>


<i><b>Bác Toàn mua tất cả số gam bánh và kẹo là:</b></i>
<i><b>600 + 166 = 766 (g)</b></i>


<i><b> Đáp số: 766g</b></i>
- Gọi hs đọc bài tốn.


- BT cho biết gì? hỏi gì?


- Muốn biết bác Toàn mua tất cả bn gam kẹo và bánh
ta cần biết gì?


- Tính số gam bánh ở 4 gói bằng cách nào?
- YC giải vào vở.



- Nx


<b>+) Bài 3: HD tương tự B2</b>
<i><b>Bài giải</b></i>
<i><b>Đổi 1kg = 1000g</b></i>


- Hs nêu: kg, g
- Theo dõi.


- 1 H nêu
- Theo dõi


+ chuyển đổi về cùng ĐV
đo để so sánh


- H làm bài - 2 H lên bảng
làm.


- 1 em đọc.


+ Cần biết 4 gói bánh nặng
bao nhiêu


+ lấy 130 x 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>10 quả bóng nhỏ cân nặng là:</b></i>
<i><b>60 x 10 = 600 (g)</b></i>


<i><b>Quả bóng to cân nặng là:</b></i>
<i><b>1000 – 600 = 400 (g)</b></i>


<i><b> Đáp số: 400g</b></i>
<b>+) Bài 4:</b>


<b> Tổ chức cho hs thực hành cân hộp bút, bộ đồ dùng</b>
toán 3, sgk toán 3.


<b>*Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: nêu tên đơn vị đo</b>
khối lượng mới học? MQH giữa gam với kg?


- lần lượt từng em lên cân
rồi báo cáo kết quả



<b>---Tiết 27:</b> <b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>Người liên lạc nhỏ</b></i>



<b>I-MỤC TIÊU : </b>
<b>A- Tập đọc:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, huýt sáo, tráo trưng.
- Hiểu các từ mới: Ông ké, tây đồn, thầy mo, thong manh.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu ND bài: Câu chuyện ca ngợi anh Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng
cảm.


<b>3. Thái độ</b>



- Học sinh u thích mơn học


- QTE: Sự quan tâm và tình cảm của Bác đối với anh Kim Đồng. Quyền được làm
việc, cống hiến cho cách mạng, cho đất nước.


<b>B - Kể chuyện: </b>


- Biết dựa vào trí nhớ và tranh mimh hoạ kể lại được một đoạn câu chuyện.
- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.


<b>II- Đồ dùng dạy- học:- ảnh trong SGK.</b>
<b>III- Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>*TIẾT 1: TẬP ĐỌC</b>
<b>A- KTBC: (4’)</b>


- Gọi 1 em đọc 1 đoạn bài: Người con của Tây
<i>Nguyên.</i>


- Kể lại 1 đoạn trong truyện đó?
<i><b>1- Giới thiệu bài: GT chủ điểm mới.</b></i>
<i><b>2- Luyện đọc: (12’)</b></i>


<i>a) GV đọc toàn bài.</i>


- GV cho hs quan sát tranh. GT hoàn cảnh xảy
ra truyện.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:</i>
(+) Luyện đọc câu:



- GV HD phát âm từ khó: gậy trúc, lững thững,
huýt sáo, tráo trưng.


(+) Luyện đọc đoạn trước lớp:


- 2 học sinh lên bảng.


- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp nhau 4 đoạn


GV nhắc hs đọc đúng lời ông Ké thân mật, vui
vẻ..


+ GV kết hợp giải nghĩa từ: : Ông ké, Tây đồn,
thầy mo, thong manh..


(+) Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
<i><b>3) H</b><b> ướng dẫn tìm hiểu bài (10’))</b></i>
+ Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1


- Anh Kim Đồng được giao nhiêm vụ gì?


- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già
Nùng?


- Giải nghĩa: Nùng



- Cách đi đường của 2 bác cháu ntn?
+ YC đọc thầm đoạn 2, 3, 4


- Tìm chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm
của KĐ?


- Sự nhanh trí đó có lợi gì?


- Em học tập được điều gì ở anh KĐ?


*Liên hệ cho H thấy sự quan tâm và tình cảm
của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng và QTE…
<b>TIẾT 2</b>


<i><b>4) Luyện đọc lại (5’))</b></i>
- Gv đọc diễn cảm Đ3


- HD hs đọc phân vai đoạn 3( giọng KĐ tự
nhiên, bình thản. Giọng bọn lính hống hách)
- Gọi 2 nhóm thi đọc phân vai Đ3.


- 1 hs đọc cả bài.


lượt).


- hs luyện đọc theo nhóm 4
- lớp đọc thầm theo


+ Bảo vệ, dẫn đường đưa cán bộ...


+ Để dễ hoà đồng với mọi người,
dễ dàng che mắt địch.


+ KĐ đi trước, ông Ké đi sau…
+ Gặp địch không hề tỏ ra bối rối
rợ rệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.
Địch hỏi trả lời thản nhiên rồi đi
tiếp.


+ khiến bọn giặc không hề nghi
ngờ


+ Cần phải bình tĩnh, dũng cảm…


- Hs luyện đọc phân vai Đ3 theo
nhóm 3.


<b>KỂ CHUYỆN </b>
<b>1- GV nêu nhiệm vụ:</b>


<b>2- H ướng dẫn hs kể chuyện . </b>


- Cho hs quan sát 4 tranh? từng tranh vẽ gì?
- Gọi 1 em kể mẫu đoạn 1theo tranh


- Từng nhóm hs tập kể mỗi em kể 1 đoạn câu
chuyện theo tranh


- Cho hs thi kể trước lớp.



<b>5) Củng cố - dặn dò: Qua câu chuyện em thấy:</b>
Anh KĐ là 1 thiếu niên ntn?


- Từng nhóm hs luyện kể .
- Hs thi kể...


- Rất nhanh trí, thông minh,
dũng cảm khi làm nvụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Ngày soạn: 30/11/2017 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 05/12/2017</b></i>


<b>Tiết 67:</b> <b>TOÁN</b>


<i><b>Bảng chia 9</b></i>



<b>I- MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập và học thuộc bảng chia 9
<b>2. Kĩ năng</b>


- Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải bài toán bằng phép chia
<b>3. Thái độ</b>


- Rèn kỹ năng làm đúng các phép chia cho 9


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm trịn</b>
<b>III- CÁC HĐ DẠY - HỌC :</b>



<b>* Hoạt động 1: Lập bảng chia 9 (12’)</b>
- Y/c hs lấy 1 tấm bìa có 9 chấm trịn


- 9 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV ghi: 9 x 1 = 9


- GV: lấy 9 chấm trịn chia thành các nhóm mỗi nhóm có
9 chấm trịn thì được mấy nhóm?


- Vậy 9 chia 9 được mấy?
- GV ghi 9 : 9 =1


- chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng gọi hs đọc
- yc hs lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn


- 9 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV viết 9 x 2 = 18


- Lấy 18 chấm trịn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 9
chấm trịn thì được mấy nhóm?


- Vậy 18: 9 được mấy?
- GV ghi 18 : 9 = 2


- Dựa vào đó các em hãy lập tiếp bảng chia 9
<b>* Hoạt động2 : Luyện đọc thuộc bảng chia 9 </b>
<b>* Hoạt động3 : Luyện tập(15’)</b>


<b>+)Bài 1: </b>



<b>SBC</b> 9 18 27 36 45 54 63 72 81


<b>SC</b> 9 9 9 9 9 9 9 9 9


<b>Thương 1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b>


- gọi hs nêu yc


- yc H làm bài cá nhân, 2 H lên bảng làm.
<b>+)Bài 2: Tính nhẩm</b>


9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 5 = 45 9 x 8 = 72
<b> 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8</b>
<b> 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 45 : 5 = 9 72 : 8 = 9</b>


- 9 chấm trịn
- 1nhóm
- được1
- hs đọc


- 18 chấm trịn
- 2 nhóm
- được 2
- hs tự lập


- lần lượt từng em lên
bảng viết phép chia


- hs đọc thuộc



- 1 hs nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- yc hs nhẩm và nêu miệng kết quả.


- Từ phép nhân ta lập được mấy phép chia tương ứng?.
<b>+)Bài 3: Giải toán.</b>


<b>Bài giải</b>


<b>Mỗi can có số lít dầu là:</b>
<b>27 : 9 = 3 (l)</b>


<b> Đáp số: 3 lít dầu</b>
- Gọi hs nêu yc.


? BT cho biết gì? hỏi gì?


? Muốn biết mỗi can có bn lít dầu ta ltn?
- yc giải vào vở, H lên bảng làm.


<b>+)Bài 4: hd tương tự bài 3</b>


- yc 2 hs lên bảng chữa bài 3 và 4
- Bài 3 và 4 có gì khác nhau?


<b>*Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò: Gọi đọc bảng chia 9</b>
- Nhận xét giờ học.


+ 2 phép chia.



+ lấy 27 : 9


- giải vào vở - 1 H lên
bảng.


- B3 chia thành phần
bằng nhau. B4 chia theo
nhóm.



<b>---Tiết 27:</b> <b>CHÍNH TẢ (nghe - viết)</b>


<i><b>Người liên lạc nhỏ</b></i>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài “Người liên lạc nhỏ”.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ ây và n/ l .
<b>3. Thái độ</b>


- Gd học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bảng phụ </b>
<b>III- CÁC HĐ DẠY- HỌC :</b>


<b>A-KTBC: </b>


- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : huýt sáo,


<i>hít thở, suýt ngã.</i>


- Gv nhận xét, cho điểm.
<b>B- Bài mới : 1- Gtb</b>


<i><b>2- Hư</b><b> ớng dẫn nghe - viết :</b><b> </b></i>
a) Chuẩn bị :


+ GV đọc bài chính tả


- Trong bài có những chữ nào được viết hoa?
- Câu nào là lời của nhân vật? lời đó được viết
tn?


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: chống gậy
trúc, lững thững.


- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.


- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK..
+ chữ đầu câu, tên riêng.


+ Nào bác cháu ta lên đường!
Viết sau dấu 2 chấm xuống dòng,
gạch đầu dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phân biệt: chống
trống



- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc bài cho HS viết bài


c) Chấm 1 số bài , nhận xét.
<i><b>3- H</b><b> ướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<i>+ BT2: treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống</i>
- Gọi 1 em lên điền


- Gv nhận xét .


<i>+ Bài 3a: - YC điền vào VBT. 1 em lên điền</i>
- NX chốt lời giải đúng.


- Gọi đọc lại đoạn thơ đã điền.
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó


- viết bảng con.


- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- Điền vào VBT


cây sậy, chày giã gạo, dạy học,
ngủ dậy…


- trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi
lần.




<b> Tiết 14: ĐẠO ĐỨC</b>


<i><b>Bài 7:</b></i>

<i><b>Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1)</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng và vì sao cần phải quan
tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Học sinh biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
<b>3. Thái độ</b>


- GD hs phải biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm trong cuộc sống hàng ngày .
<b>II</b>


<b> - TÀI LIỆU- PH ƯƠNG TIỆN : VBT </b>
<b>III- CÁC HĐ DẠY- HỌC:</b>


<b>* Hoạt động1: Phân tích chuyện: Chị Thuỷ của em (10’)</b>


<i><b>+) Mục tiêu: HS biết được 1 số biểu hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm</b></i>
<i><b>+) Cách tiến hành : - GV kể chuyện- TT nội dung theo tranh</b></i>


- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của chị Thuỷ?
- Thuỷ đã làm gì để bé chơi vui ở nhà?



- Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ? (nếu khơng có Thuỷ thì …)
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?


<i><b>* Hoạt động 2 : Đặt tên tranh. (5’)</b></i>


<i><b>+) Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm.</b></i>
<i><b>+) Cách tiến hành : - Chia lớp thành các nhóm.</b></i>


- YC quan sát tranh và thảo luận nhóm


+ Trong các tranh, tranh nào thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
+ Tranh nào không thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? Vs?
- Gọi 1 số nhóm lên trình bày.


- Gv kết luận:


<b>* HĐ3: Bày tỏ ý kiến (8’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS suy nghĩ rồi giơ thẻ: đúng giơ thẻ đỏ. Sai giơ thẻ xanh
- GV chốt: ý b sai còn lại là đúng.


<b>*Hoạt động 4 : củng cố:</b>


cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 30/11/2017</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 05//12/2017</b></i>



<b> Tiết 27: Tập đọc</b>


<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (trả lời các CH
trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục Hs biết cảm nhận được tình cảm gắn bó giữa người miền xi và người
miền núi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>1.</i> <i>Khởi động : Hát.</i>


<i>2.</i> <i>Bài cũ : Người con của Tây Nguyên.</i>


- GV gọi 4 học sinh kể 4 đoạn của câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ ” và trả
lời các câu hỏi:



<i>+ Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào?</i>
- Gv nhận xét.


<i>3.</i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề .</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.
<i>4.</i> <i>Phát triển các hoạt động</i>.


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs </b>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt
nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.


 Gv đọc diễm cảm toàn bài.


- Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm.
Nhấn mạnh ở những từ ngữ gợi tả: đỏ
<i>tươi, giăng, lũy sắt, che, vây.</i>


- Gv nói về Việt bắc và hồn cảnh sát tác
bài thơ.


- Gv cho hs xem tranh.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp
với giải nghĩa từ.


- Gv mời đọc từng câu thơ.



<b>PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.</b>
HT: Cá nhân, nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 2 khổ
thơ trong bài.


- Gv hướng dẫn các em đọc đúng:
Ta về / mình có nhớ ta /


<i> Ta về / ta nhớ / những hoa cùng người.//</i>
<i> Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi /</i>
<i> Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng. //</i>
<i> Ngày xuân / mơ nở trắng rừng /</i>
<i> Nhớ người dan nón / chuốt từng sợi </i>
<i>dang.//</i>


<i> Nhớ khi giặc đến / lạnh lùng /</i>
<i> Rừng cây / núi đá / ta cùng đánh Tây //</i>
- Gv cho Hs giải thích từ : Việt bắc, đèo,
<i>dang, phách, ân tình, thủy chung.</i>


- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong
nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được


các câu hỏi trong SGK.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm 2 câu thơ đầu.
Và hỏi:


+ Người cán bộ về miền xuôi nhớ những
<i>gì ở người Việt Bắc?</i>


- Gv nói thêm: ta chỉ người về xi, mình
chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân
thiết.


- Gv yêu cầu Hs tiếp từ 2 câu đến hết bài
thơ.


- Cả lớp trao đổi nhóm.


<i>+ Tìm những câu thơ cho thấy:</i>
<i>a) Việt Bắc rất đẹp.</i>


<i>b) Việt Bắc đánh giặc giỏi.</i>
- Gv chốt lại:


- Hs đọc thầm lại bài thơ. Và trả lời câu
hỏi: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể
<i>hiện qua câu thơ nào?</i>


<b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.</b>
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc
bài thơ.



- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng 10


Hs đọc từng khổ thơ trước lớp
Mỗi Hs đọc tiếp nối 2 khổ thơ.


Hs đọc lại các câu thơ trên.


Hs giải thích từ.


Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
<b>PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.</b>
HT: Cá nhân, nhóm


Hs đọc thầm 2 câu thơ đầu:
<i>Nhớ hoa, nhớ người</i>


Hs đọc phần cịn lại.
Hs thảo luận nhóm.


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.


Hs đọc thầm bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dòng thơ đầu.


- Hs thi đua học thuộc lòng bài thơ.



- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lịng cả
bài thơ .


Hs đọc lại tồn bài thơ.


Hs thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
<i> 5/Tổng kết – dặn dò.</i>


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị bài: Một trường tiểu học vùng cao.


<b></b>
<b>---Tiết: 68 Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính tốn, giải tốn (có một phép chia 9)
<b> 2. Kĩ năng </b>


- Vận dụng bảng chia 9 vào làm tốn
<b>3. Thái độ </b>


- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu. VBT, bảng con.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Khởi động: Hát.


2. Bài cũ: Bảng chia 9. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. Ba em đọc bảng chia 9.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.


4. Phát triển các hoạt động.


Hoạt động của thầy
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập:


Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a).


- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm


- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
+ Phần b).


- Yêu cầu 8 Hs tiếp nối đọc kết quả phần
1b).


- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại


Bài 2: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.



- Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số
chia, thương.


- Yêu cầu Hs tự làm. Hai Hs lên bảng làm.
* Hoạt động 2 : Làm bài 3, 4.


Bài 3: Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.


Hoạt động của trò


- Hs đọc yêu cầu đề bài..
- Bốn hs lên làm phần a).
- Cả lớp làm bài.


- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
Hs nhận xét.


- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.


- Hai Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm
vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV phân tích đề.


- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên
bảng làm.


Bài 4: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:


Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT.
- Gv chốt lại.


5/Tổng kết – dặn dò.


- Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số
có một chữ số.


- Hs lắng nghe.


- Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên
bảng làm.


- Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
- Hs nhận xét.


_____________________________________________


<b>Tiết 14: Luyện từ và câu</b>


<b> ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
<b>2. Kĩ năng</b>



- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
<b>3. Thái độ</b>


- Tìm đúng bộ phân trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3).
<b>- GDKNS: Hợp tác; tìm kiếm sự hỗ trợ; giải quyết vấn đề.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:


- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:


- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết
trước.


- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:


HĐ1: Giới thiệu bài .


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài
lên bảng.


HĐ2: HDHS làm bài tập.
Bài 1:



-Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập1.
- Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài
Vẽ quê hương.


- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dịng thơ 2 có đặc điểm
gì?


+ Sơng Máng ở dịng thơ 3và 4 có đặc
điểm gì?


+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?


- Thực hiện theo u cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1.
- 1 HS đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê
hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm
của sự vật trong đoạn thơ.


- Kết luận: Các từ xanh, xanh mát, xanh
ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của
tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.



Bài 2:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.


- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Mời hai em đại diện lên bảng điền vào
bảng kẻ sẵn.


- Gọi 1 HS đọc lại các từ sau khi đã điền
xong.


- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào
bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ
giấy dán trên bảng.


- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ
dấu câu được điền.


- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Nhận xét tiết học.



- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, ghi nhớ.


- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp hồn thành bài tập.


- Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền
nhanh, điền đúng vào bảng kẻ sẵn.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Sự vật A So sánh Sự vật B
Tiếng suối trong tiếng hát
Ông - bà hiền hạt gạo
Giọt nước vàng mật ong
- Lắng nghe, điều chỉnh.


- 1 HS đọc nội dung bài tập 3.


- HS làm bài cá nhân vào vở: gạch chân
đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu
hỏi Ai ( con gì, cái gì?) và gạch hai gạch
dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế
nào?


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, bổ sung.
- Hai HS nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe, thực hiện.



<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 01/12/2017 </b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ năm 06/12/2017</b></i>


Tiết 69: <b>TỐN</b>


<i><b>Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số</b></i>
<b>I) MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs (chia hết và chia có dư). Giải
tốn có liên quan đến phép chia.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ thực hiện đúng phép chia nhanh, đúng.
<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu
<b>III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>:


<b>*Hoạt động 1: KTBC. (4’)</b>


- Gọi 3 H lên bảng thực hiện các phép tính:
36 : 6 84 : 4 93 : 3


- Dưới lớp làm vào bảng con.


- H nx.


- Gv nx, củng cố


<b>*Hoạt động 2: HD thực hiện phép chia (10’) </b>
a, 72 : 3 = ?


- GV viết phép chia lên bảng
- NX: SBC là số có mấy chữ số?
SC là số có mấy chữ số?


- GV hd cách đặt tính 72 3
- HD cách thực hiện phép chia 6 24
- gọi hs nhắc lại cách chia 12
<b> 12</b>
<b>b, 65 : 2 = ? 0</b>
- Gọi 1 em lên đặt tính và chia.
? VD a và VD b có gì khác nhau?
- Gv nx và nêu lại cho H cách chia.
<b>*Hoạt động2 : Luyện tập (15’)</b>
<i><b>+) Bài 1:</b><b> </b><b> Tính.</b></i>


a) 54 3 68 4 b) 98 3 89 2
3 18 4 17 9 32 8 44
24 28 08 09
24 28 6 8
0 0 2 1
- gọi hs nêu yc



- GV chép các phép tính lên bảng


- YC hs tính ra bảng con - 3 em lên chữa bài
- YC hs nêu cách chia


<i><b>+) Bài 2: Giải toán.</b></i>


<b>Bài giải</b>


<b>Bạn Hiền đã đọc được số trang là:</b>
<b>75 : 5 = 15 (trang)</b>


<b> Đáp số: 15 trang</b>
- BT cho biết gì? hỏi gì?


- Muốn biết bạn Hiền đã đọc được bn trang ta làm tn?
- YC hs giải vào vở


<i><b>*Bài 3: Giải toán.</b></i>


<b>Bài giải</b>


<b>Ta có: 58 : 5 = 11 (dư 3)</b>


<b>Vậy có 58l nước mắm có thể rót được nhiều nhất</b>


- H thực hiện.


- theo dõi


- có 2 cs
- có 1 cs
- theo dõi
- 2 em nhắc lại
- hs làm bảng con


- VD a là phép chia hết,
VD b là phép chia có dư.


- 1 hs nêu


- H làm bảng con.
- H lên bảng làm.
- hs nêu


- 1 H đọc bài toán.
+ lấy 75 : 5


- H làm bài cá nhân, 1 H
lên bảng giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>vào 11 can và còn thừa 3l nước mắm.</b>


<b>Đáp số : 11 can và 3l</b>
- Gọi H đọc bài tốn, nêu tóm tắt.


- HD H cách giải, y/c H làm bài cá nhân.
- Nx và củng cố


<b>*Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò: (1’)</b>



? Nêu các bước thực hiện phép chia số có 2 cs cho số
có 1 cs?


- Nx tiết học, HDVN.


<i><b></b></i>
<b>---Tiết 28:</b> <b>CHÍNH TẢ (nghe - viết)</b>


<i><b>Nhớ Việt Bắc</b></i>



<b>I- MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nghe viết đúng 10 dòng thơ đầu trong bài “ Nhớ Việt Bắc”.
<b>2. Kĩ năng</b>


- HS làm đúng các BT phân biệt au/ âu và l/ n
<b>3. Thái độ</b>


- Rèn kỹ năng trình bày đúng thể thơ.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :phấn màu</b>
<b>III- CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>A-KTBC : (3’)</b>


<b>- GV gọi 2 HS viết bảng lớp </b>
giày dép, dạy học, no nê, lo lắng.
- GV nhận xét


<b>B - Bài mới :</b>


<i><b>1 - GTB: </b></i>


<i><b>2- Hướng dẫn HS nghe - viết : (8’)</b></i>
<i>a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn viết</i>
- gọi 1 em đọc lại


- Hỏi: Bài chính tả có mấy câu thơ?
- Đây là thơ gì?


- Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS?


- Gv hd viết chữ khó: nắng, thắt lưng, đan nón, sợi
dang, thuỷ chung.


- Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó:
<i>b) Đọc bài cho hs viết vào vở .(12’)</i>


- Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút .
<i>c) Chấm, chữa bài , NX</i>


<i><b>3- Hướng dẫn làm bài tập : (7’)</b></i>
+BT2: Điền vào chỗ trống au hay âu
- YC hs điền vào VBT.


- gọi 1 em lên chữa bài.


+ BT 3a: Điền vào chỗ trống l hay n
- YC điền vào vở BT


- HS khác viết bảng con :


- HS theo dõi .


- HS theo dõi .


- 5 câu thơ( 10 dòng)
- Thơ lục bát


- Chữ đầu dòng thơ, tên
riêng


- Viết bảng con.


- Hs viết bài chính tả, soát
lỗi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi 1 em lên điền
- NX, chốt lời giải đúng


- Gọi 1 em đọc lại câu tục ngữ đã điền.
- GV giảng ND câu tục ngữ.


<b>4- Củng cố - dặn dò : (1’)</b>
- Nhận xét về chính tả.


<b></b>


<b>---Tiết 14:</b> <b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>Ơn chữ hoa: K</b></i>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>



1. Kiến thức


- Củng cố cách viết chữ viết hoa K thông qua bài tập ứng dụng.
<b> 2. Kĩ năng</b>


+ Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ


<i><b>Khi đói cùng chung một dạ</b></i>
<i><b>Khi rét cùng chung một lòng.</b></i>
<b>3. Thái độ</b>


- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ .
<b></b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu chữ ,phấn màu - Bảng con.</b>
<b>III- C C H D Y- H C:Á</b> <b>Đ Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>A. KTBC : (4’)</b>


- Gọi 2 hs lên bảng viết: Ông Ích Khiêm
GV nhận xét


- 2 HS lên bảng viết từ. HS
dưới lớp viết vào bảng con.
<b>B .Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i>



<i><b>2. H</b><b> ướng dẫn HS viết trên bảng con . (5’)</b></i>
a) Luyện viết chữ hoa:


- Tìm các chữ hoa có trong bài:
- Cho qs chữ K - HD viết chữ :


- Chữ K cao mấy ô? Chữ K gồm mấy nét ?


- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết.
- GV nhận xét sửa .


- Cho q s chữ Y và nhắc lại cách viết .
- GV viết mẫu


- YC viết bảng con


- HS tìm K, Y
- cao 5 ô, gồm 3 nét


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết
vào bảng con: K


- Viết bảng con Y
b) HD viết từ ứng dụng: Yết Kiêu (4’)


- treo chữ mẫu


- GT: Yết Kiêu là 1 vị tướng tài của Trần Hưng
Đạo…



- Từ Yết Kiêu gồm mấy tiếng?
- có chữ cái nào viết hoa?
- GV viết mẫu


- HS đọc từ ứng dụng.
- 2 tiếng


- Chữ cái Y và K
- HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng: - Gv ghi (5’)


<i><b>Khi đói cùng chung một dạ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Khi rét cùng chung một lòng.</b></i>


- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?


- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1
ly?- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn?


- HS nêu
- 1 con chữ o


-Hs viết bảng con: Khi đói,
khi rét


<i><b>3. Học sinh viết vào vở: (15’)</b></i>
- GV nêu yêu cầu viết .



- GV quan sát nhắc nhở .
<i><b>4. Chấm 1 số bài, NX</b></i>
<b>C- Củng cố - dặn dò (1’)</b>


- GV nhận xét tiết học - Hd H học ở nhà.


<i>- Hs viết bài.</i>



<i><b>---Ngày soạn: 01/12/2017 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu 08/12/2017</b></i>


<b>Tiết 70:</b> <b>TỐN</b>


<i><b>Chia số có hai chữ số cho số có </b></i>
<i><b>một chữ số (tiếp theo)</b></i>
<b>I) MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs (có dư ở các lượt chia). Giải
tốn có liên quan đến phép chia.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép chia.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học



<b>II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : phấn màu, bảng con.</b>
<b>III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>:


<b>*Hoạt động 1: KTBC. (3’)</b>


- Gọi 3 H lên bảng thực hiện các phép tính:
84 : 3 68 : 6 89 : 2
- Nx


<b>*Hoạt động 2: HD thực hiện phép chia:( 7’’)</b>
<i><b> 78 : 4 = ?</b></i>


- GV viết phép chia lên bảng
- NX: SBC là số có mấy chữ số?
SC là số có mấy chữ số?


- GV hd cách đặt tính 78 4
- HD cách thực hiện phép chia


- gọi hs nhắc lại cách chia


- VD này so với các phép chia tiết trước có gì khác
nhau?


<b>* Hoạt động2 : luyện tập (20’)</b>


- theo dõi
- có 2 cs
- có 1 cs


- theo dõi
- 2 em nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>+) Bài 1: Tính.</b></i>


97 2 88 3 93 6 87 7
<b> 8 48 6 29 6 15 7 12</b>
<b> 17 28 33 17</b>
<b> 16 27 30 14</b>
<b> 1 1 3 3</b>
- gọi hs nêu yc - GV chép các phép tính lên bảng
- YC hs tính ra bảng con - 4 em lên chữa bài
- YC hs nêu cách chia


<i><b>+) Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b></i>


85 : 2 99 : 4 87 : 5 77 : 3


- Bài y/c gì?


- Y/c H làm bài cá nhân, gọi 4 H lên bảng làm.
- Nx .


<i><b>+) Bài 3: Giải tốn.</b></i>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Ta có phép tính: 34 : 6 = 5 (dư 4)</b></i>



<i><b> Vì mỗi tổ khơng q 6 Hs nên cịn 4 Hs nữa thì sẽ</b></i>
<i><b>tạo thành 1 tổ.</b></i>


<i><b> Vậy sơ tổ ít nhất sẽ là 5 + 1 = 6 (tổ)</b></i>
<i><b> Đáp số : 6 tổ</b></i>
- Gọi H đọc bài tốn nêu tóm tắt.


? Muốn biết có ít nhất bao nhiêu tổ, ta làm ntn ?
? 34 có chia hết cho 6 khơng ? cịn dư bao nhiêu ?
-> 34 H chia được vào 5 tổ, mỗi tổ có 6 H, cịn dư 4
H, vậy 4 H này sẽ tạo thành 1 tổ.


- Chú ý cho H khi giải những bài tốn có lời văn
trong trường hợp có dư, sẽ xảy ra 2 trường hợp : đủ
và còn dư ; đủ + với lượng còn dư.


<b>*Hoạt động 4 Củng cố - dặn dò:(1’)</b>


nêu các bước thực hiện phép chia số có 2 cs cho số
có 1 cs?


- Nx tiết học, HDVN.


- hs nêu


- làm bảng con.
- 2 hs nêu


+ Đặt tính rồi tính.



- H làm bài cá nhân, chữa
bài.


- 1 H đọc bài toán.
+ lấy 34 : 6


+ không chia hết, 34 : 6 = 5
(dư 4)




<b>---Tiết 14:</b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>Giới thiệu hoạt động</b></i>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết giới thiệu 1 cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp .
<b>2. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Thái độ</b>


- GD h/s có tình cảm yêu mến các bạn trong lớp.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Tranh minh hoạ, bảng phụ chép B1</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>A- KTBC : (5’)</b>



- Gọi 2 hs đọc bức thư gửi cho bạn để làm quen.
- Gv nhận xét.


<b>B- Bài mới : </b>
<i><b>1) GTB </b></i>


<i><b>2) Hướng dẫn làm bài tập : (15’)</b></i>
- gọi hs nêu yc


- Em sẽ tưởng tượng đang GT với 1 đoàn
khách đến thăm tổ mình GT theo gợi ý sau:
+ Tổ em gồm những bạn nào ? DT nào?
+ Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?


+ Tháng vừa qua các bạn làm được những
việc gì tốt?


- Y/c HS dựa vào gợi ý tập GT trước lớp.
- GV, lớp nhận xét bổ sung.


- YC cả lớp bình chọn bạn GT hay nhất.
<b>3- Củng cố- dặn dò : (1’)</b>


- Nx tiết học, HD H học ở nhà.


- Hs theo dõi .
- H nêu.


- 1 hs đọc gợi ý



- Bạn Hoa, Hiển, Hiếu…DT Kinh


- Hoa hát hay, Hiếu có tài biểu diễn hài.
Hiển vẽ đẹp…


- Thi tìm hiểu luật ATGT, thi văn nghệ,
thi GVS- VCĐ…


- Tập GT theo nhóm 4
- Nói trước lớp.



<b>---Tiết 27:</b> <b>TNXH</b>


<b>TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cơ quan hành chính, các địa điểm, địa danh quan trọng của tỉnh (TP), nơi mình
sinh sống, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Kể tên, địa điểm các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, giáo dục nơi mình đang sống.
<b>3. Kĩ năng</b>


- GD HS gắn bó, u mến, giữ gìn, bảo vệ cảnh quan cuộc sống xung quanh.
<b>* KNS cơ bản:</b>



<b>-</b> Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về nơi mình đang
sống.


<b>-</b> Sưu tầm, tổng hợp.sắp xếp các thơng tin về nơi mình đang sống.


<b>-</b> * Biết được một số vùng biển, đảo trong tỉnh có tiềm năng về phát triển kinh tế, du
lịch...


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Hình minh họa SGK/ 52, 53 + Phiếu BT.
- HS: Xem trước bài ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


? Nên và không nên chơi những trò chơi nào?


? Cần làm gì khi thấy bạn khác chơi trị chơi nguy hiểm?
<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Tỉnh (TP) nơi bạn đang sống.</b>


b) Các ho t ạ động:


Hoạt động dạy Hoạt động hoc


<b>Hoạt động 1: Các cơ quan hành chính</b>
<b>Mục tiêu: Biết cơ quan hành chính, các</b>
địa điểm, địa danh quan trọng của tỉnh
(TP), nơi mình sinh sống.



<b>Tiến hành:</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, quan
sát hình SGK/52, 53


<b>Hoạt động 2: Vai trò, nhiệm vụ</b>


<b>Mục tiêu: Biết chức năng, nhiệm vụ của</b>
các cơ quan trong hình minh họa.


<b>Tiến hành :</b>


- Phát phiếu thảo luận (SHD/126) và yêu
cầu thảo luận nhóm đơi: Nối các cơ quan
cơng sở với chức năng , nhiệm vụ tương
ứng


- Nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Yêu cầu HS cho biết:
<b>Hệ thống câu hỏi?</b>


<b>HD 3: Làm việc với phiếu điều tra.</b>


<b>Mục tiêu: Kể tên những cơ quan, trụ sở,</b>
địa danh ở địa phương em sinh sống theo
bảng.


<b>Tiến hành:</b>



- Phát phiếu điều tra (SHD/128) yêu cầu
HS làm việc cá nhân.


- Nhận xét, khen ngợi và thu lại phiếu.
<b>Hoạt động 4: Tham quan thực tế</b>


<b>Mục tiêu: HS hoàn thành phiếu điều tra</b>
sau khi đi tham quan


<b>Tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào phiếu
(SHD/129).


<b>*MTBĐ,KNS Ở tỉnh mình có những</b>
vùng biển du lịch nào?


- Nhận xét, khen ngợi HS.


- Quan sát, thảo luận nhóm đơi, cử đại
diện trình bày, các nhóm nhận xét lẫn
nhau: Bệnh viện, Ủy ban, Cơng an, Sở
<i>GD – ĐT,...</i>


- Chia nhóm, thảo luận, cử đại diện nêu
miệng câu trả lời. Lớp nhận xét, bổ
sung.


<b>- Kết quả: 1 – k, 2 – h, 3 – d, 4 – b, 5 –</b>
g, 6 – a, 7 – c, 8 – e, 9 – i, 10 – l.



- trả lời nhận xét


- Làm việc cá nhân vào phiếu, 4 đến 5
HS đọc kết quả trước lớp.


- HS dựa vào thực tế bản thân đã đi
tham quan : Chẳng hạn như đi công
viên, siêu thị,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4) Củng cố: 2’</b>


- Kể tên các cơ quan hành chính ở địa phương em
- Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan đó là gì?


<b></b>
<b>---SINH HOẠT LỚP</b>


<i><b>Tuần 14 - Phương hướng tuần 15</b></i>
<b>1. Nhận xét tuần 14:</b>


- Lớp trưởng nhận xét.
- G/v nhận xét.


- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm tuc nhanh nhẹn.
- Truy bài đầu giờ tự giác có hiệu quả


- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ.


- Trong lớp chú ý nghe giảng và hăng hái xây dựng bài.


- Tích cực luyện tập văn nghệ chuẩn bị thi.


- Tuyên dương: Hà Phương, Minh, Hà Anh, Vũ Linh…
- Nhắc nhở: Bảo Châu, Khải, Cẩm Ly,…


<b>2. Phương hướng tuần 15:</b>


+ Duy trì tốt các nề nếp, tham gia các HĐTT đầy đủ, nhiệt tình.
+ Giữ VS lớp học, cá nhân, trường sạch sẽ.


+ Tiếp tục tham gia giải Toán và Tiếng Anh trên mạng
+ Thực hiện tốt luật ATGT


+ Thi đua học tập giành nhiều điểm giỏi để chào mừng ngày 22/12.
+ Học và hát các bài hát về Anh bộ đội.


+ Bảo quản đồ dùng trong lớp học, giữ VS chung, VS cá nhân sạch sẽ.
+ Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm, không giẫm lên bồn hoa, bồn cỏ.



<i><b>---Ngày soạn: 01/12/2017 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ bảy 09/12/2017</b></i>


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>Cắt dán chữ U ( TIẾT 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊ</b>
<b>1. Kiến thức</b>



- Học sinh nắm chắc quy trình cắt, dán chữ H, U
<b>2. Kĩ năng</b>


- Thực hành thành thạo cách cắt, dán chữ H, U
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh thích cắt, dán chữ.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1. Kiểm tra bài củ
2. Giới thiệu bài


Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát,
để rút ra nhận xét.


Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.


Bước1: V đã được kẻ, giáo viên hướng dẫn kẻ chữ V.
Hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ, rộng 3 ơ.


Bước 2: Cắt chữ V
Bước 3: Dán chữ V


Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt dán chữ V
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V


Giáo viên nhận xét, nhắc lại các bước theo quy trình
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành, giáo viên
quan sát giúp đở học sinh còn lúng túng, giáo viên tổ chức


cho học sinh trưng bày, nhận xét sản phẩm thực hành.


Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh và
khen ngợi những em làm sản phẩm đẹp.




Học sinh thực hành
kẻ, cắt , dán chữ V


3. Củng cố - dặn dò


- Về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.


<b></b>
<b>---Tiết 28: TNXH</b>


<b>TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cơ quan hành chính, các địa điểm, địa danh quan trọng của tỉnh (TP), nơi mình
sinh sống, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Kể tên, địa điểm các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, giáo dục nơi mình đang sống.
<b>3. Thái độ</b>



- GD HS gắn bó, u mến, giữ gìn, bảo vệ cảnh quan cuộc sống xung quanh.


* Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về nơi mình đang
sống.


<b>-</b> Sưu tầm, tổng hợp.sắp xếp các thơng tin về nơi mình đang sống.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Hình minh họa SGK/ 52, 53 + Phiếu BT.
- HS: Xem trước bài ở nhà.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


? Nên và không nên chơi những trò chơi nào?


? Cần làm gì khi thấy bạn khác chơi trị chơi nguy hiểm?
<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Tỉnh (TP) nơi bạn đang sống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TL</b> Hoạt động dạy Hoạt động hoc
<b>12’</b>


<b> 15’</b>


<b>Hoạt động 1: (5’’)Các cơ quan hành</b>
chính



<b>Mục tiêu: Biết cơ quan hành chính, các</b>
địa điểm, địa danh quan trọng của tỉnh
(TP), nơi mình sinh sống.


<b>Tiến hành:</b>


<b>-</b> u cầu HS làm việc nhóm đơi, quan
sát hình SGK/52, 53


<b>Hoạt động 2: (8’) Vai trị, nhiệm vụ</b>
<b>Mục tiêu: Biết chức năng, nhiệm vụ của</b>
các cơ quan trong hình minh họa.


<b>Tiến hành :</b>


- Phát phiếu thảo luận (SHD/126) và u
cầu thảo luận nhóm đơi: Nối các cơ quan
cơng sở với chức năng , nhiệm vụ tương
ứng


- Nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Yêu cầu HS cho biết:
<b>Hệ thống câu hỏi?</b>


<b>HD 3 : (8’)Làm việc với phiếu điều tra.</b>
<b>Mục tiêu: Kể tên những cơ quan, trụ sở,</b>
địa danh ở địa phương em sinh sống theo
bảng.



<b>Tiến hành:</b>


- Phát phiếu điều tra (SHD/128) yêu cầu
HS làm việc cá nhân.


- Nhận xét, khen ngợi và thu lại phiếu.
<b>Hoạt động 4: (5’)Tham quan thực tế</b>
<b>Mục tiêu: HS hoàn thành phiếu điều tra</b>
sau khi đi tham quan


<b>Tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào phiếu
(SHD/129).


- Nhận xét, khen ngợi HS.


- Quan sát, thảo luận nhóm đơi, cử đại
diện trình bày, các nhóm nhận xét lẫn
nhau: Bệnh viện, Ủy ban, Cơng an, Sở
<i>GD – ĐT,...</i>


- Chia nhóm, thảo luận, cử đại diện nêu
miệng câu trả lời. Lớp nhận xét, bổ
sung.


<b>- Kết quả: 1 – k, 2 – h, 3 – d, 4 – b, 5 –</b>
g, 6 – a, 7 – c, 8 – e, 9 – i, 10 – l.


- trả lời nhận xét



- Làm việc cá nhân vào phiếu, 4 đến 5
HS đọc kết quả trước lớp.


- HS dựa vào thực tế bản thân đã đi
tham quan : Chẳng hạn như đi cơng
viên, siêu thị,...


- Vài HS trình bày kết quả điều tra.


<b>4) Củng cố: 2’</b>


Kể tên các cơ quan hành chính ở địa phương em?
Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan đó là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 14:THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT</b>


<i><b>LUYỆN ĐỌC: ĐÔI BẠN</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc trơi chảy tồn bài.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu một số từ khó : hiềm khích, khụng khiệng, chống nạnh thế thủ, cán bộ Cụ Hồ.
- Hiểu ND bài : Tình bạn đã làm thay đổi mối hiềm khích giữa hai làng Tà Pình và
Động Hía.


3. Thái độ



- Học sinh u thích mơn học.
<b>II.Đ D DẠY HỌC : Bảng phụ.</b>
<b>III CÁC HĐ DẠY HỌC : </b>
<b>1.KTBC : </b>


- Gọi 3H đọc đoạn văn đã viết về nơi em ở.
- Nx


<b>2.HD H LT : </b>


<b>*Bài 1 : Đọc truyện Đôi bạn.</b>


- Gv đọc mẫu cả bài, HD chung cách đọc.


- H đọc nối tiếp câu, đoạn (3 đoạn) kết hợp phát âm và giải nghĩa từ khó.
- 1 H đọc cả bài.


<b>*Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng.</b>


Đ/án : a) ý 1 ; b) ý 2 ; c) ý 3 ; d) ý 1 ; e) ý 3 ; g) ý 2
- Y/c H đọc từng đoạn trước lớp sau đó TL các câu hỏi.


- Gv nx, củng cố và chốt đáp án đúng.
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×