Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kinh nghiem ap dung phuong phap ki luat tich cuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chia sẻ kinh nghiêm áp dụng phơng pháp</b>
<b>về Kỷ luât tích cực</b>


Họ và tên: Thái Tuyết Vinh


Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Tân Minh B


" Yªu cho roi cho vät, ghÐt cho ngät cho bïi"


Đây là câu nói thờng xuyên của bố mẹ đối với con cái, của thầy cơ đối với trị.
Đây là một trong những biện pháp duy nhất để trẻ vâng lời một cách nhanh nhất.
Vì vậy để thay đổi nếp nghĩ này không phải là điều dễ dàng. Nhng nếu trừng phạt
thân thể trẻ không những ảnh hởng đến bản thân trẻ mà cịn ảnh hởng đến gia đình,
cộng đồng xã hội và ngay cả ngời sử dụng biện pháp trừng phạt trẻ. Vì thế cần có
biện pháp giáo dục cao hơn đó chính là biện pháp giáo dục Kỷ luật tích cực.
Để áp dụng biện pháp giáo dục Kỷ kuật tích cực tốt nhất mỗi giáo viên, cha
mẹ cần phải hiểu giáo dục kỉ luật tích cực là gì?: Giáo dục kỉ luật tích cực là giáo
dục dựa trên ngun tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ; khơng làm tổn thơng đến thể xác
và tinh thần của trẻ; có sự thoả thuận giữa ngời lớn- trẻ em và phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý của trẻ.


Để trao đổi về giáo dục kỉ luật tích cực, tơi xin chia sẻ kinh nghiệm áp dụng
phơng pháp kỉ luật tích cực vào việc xây dựng nề nếp lớp học, phong trào thi đua
trong lớp.


<i><b> Để xây dựng nề nếp lớp học, phong trào thi đua trong lớp giáo viên chủ</b></i>
nhiệm phải ln nhiệt tình trong mọi hoạt động và có kế hoạch chủ nhiệm khoa
học, luôn tạo ra sự thi đua trong lớp, cụ thể:


- Ngay từ đầu năm, sau khi nhận lớp, giáo viên điều tra phân loại học sinh,
tìm hiểu hồn cảnh của từng em. Sau đó, giáo viên ổn định tổ chức lớp, cho học


sinh học lại nội quy của Nhà trờng, hớng dẫn cán bộ lớp biết cách tự quản. Muốn
cán bộ lớp tự quản tốt, giáo viên phải chọn những em nhanh nhẹn làm cán bộ. Giáo
viên phát cho mỗi tổ trởng một sổ theo dõi, lớp trởng một sổ - có kẻ sẵn một tuần
đầu tiên làm mẫu.


Giáo viên hớng dẫn cách ghi và theo dõi trong tuần, cuối tuần hớng dẫn học
sinh tổng kết chuẩn bị cho buổi sinh hoạt lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên chỉ cần hớng dẫn học sinh làm thử trong ba, bốn tuần đầu sau đó
học sinh có thể tự làm nếu có gì thắc mắc giáo viên s cựng gii quyt.


Cuối tháng, giáo viên cho các tổ trởng tổng hợp xếp loại và trao cờ gắn vào bảng thi
đua.


Sổ của tổ trởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Lu ý: Cách theo dõi, tun dơng, phê bình giáo viên thơng báo cho phụ huynh trong</b></i>
buổi họp phụ huynh đầu năm và cho cả lớp để các em cùng phấn đấu,thi đua và sửa
chữa bản thân. Cuối tuần, cuối tháng có tuyên dơng, phê bình một cách nghiêm túc.
- Thờng xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh: Qua sổ liên lạc, qua điện
thoại (Với những trờng hợp bất thờng).


- GV luôn tạo điều kiện để những em hay mắc khuyết điểm có cơ hội sửa
sai: Lấy ý kiến, lấy điểm tốt... để các em luôn cố gắng sửa lỗi.


- GV xây dựng đôi bạn cùng tiến, cùng nhau thi đua.


- Trong các đợt thi đua lớn giáo viên phát động mạnh mẽ, kết thúc đợt thi
đua có tổng kết và trao phần thởng



Ví dụ: Trong đợt thi đua học tốt chào mừng ngày 20-11, tôi đã phát động đợt thi


đua giành nhiều hoa điểm 9-10 tặng cô; viết hoặc su tầm các bài thơ bài văn viết về
thầy cô để ra tờ báo tờng của lớp trong thời gian 4 tuần. Cuối đợt tôi thông báo và
mới Ban chi hội phụ huynh lớp lên dự tổng kết và phát thởng cho các em đạt nhiều
điểm cao nhất và các em viết, su tầm nhiều bài thơ, bài văn hay viết về thầy cô.
- Thởng đơng nhiên phải có phạt.Tơi cho học sinh xây dựng hình thức phạt
ngay từ đầu năm: Lần thứ nhất phê bình thì nhắc nhở, lần thứ hai tái phạm phê bình
trong tổ, lần thứ ba tái phạm phê bình trớc lớp, lần thứ t tái phạm thơng báo cho gia
đình...


Với sự phát động thi đua nh trên tôi đã tạo ra sự phấn đấu liên tục của học sinh.
Em nào tuần này cha đạt tốt thì tuần sau cố gắng. Cứ nh vậy các em ln cố gắng
rèn mình ngày một tốt hơn. Đồng thời phụ huynh đi họp cho con nhìn vào bảng thi
đua cũng thấy đợc sự phấn đấu của con mình để về động viên, nhắc nhở.


Với cách làm nh vậy tôi đã giảm đợc áp lực trong quản lí lớp học, học sinh tự
giác chấp hành kỉ luật , xây dựng đợc sự đồn kết nhất trí trong lớp học.


Để xây dựng nề nếp lớp học, phong trào thi đua trong lớp giáo viên cần:
+ Tạo không khí lớp học sôi nổi


+Phối hợp nhiều lực lợng giáo dục trong và ngoại nhà trờng


+ Luụn trao i, hc tp kinh nghiệm với đồng nghiệ- Phải kiên trì, tránh nóng vội
và luôn thực hiện theo phơng châm: “Ma dầm thấm lâu”.


+ Phải có khả năng s phạm tốt, có cách xử sù khÐo lÐo.


+ Phải trau dồi đạo đức của bản thân để xứng đáng là tấm gơng sáng cho học sinh


noi theo.


+Quá trình giáo dục phải thờng xuyên, liên tục, tránh lơ là, sao nhÃng.
+Khi tổ chức các biện pháp giáo dục phải phù hợp khả năng, điều kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vào hoàn cảnh của trẻ, cố gắng kiềm chế không thể hiện thái độ tức giận trớc mặt
học sinh.


Tân Minh, ngày24/5/2011
Ngời viết


Thái TuyÕt Vinh


</div>

<!--links-->

×