Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE VA DA THI DHTHPTPHU LUONGTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011-2012 Lần 1</b>

<b>Trường THPT Phú Lương Mơn: HỐ HỌC- KHỐI A, B</b>



<i> Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề</i>



Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;K = 39; Ca = 40;
Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119;Ba=137; Pb = 207.


<b>Câu 1: </b>Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và ancol Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia
X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt


cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng


của Z trong hỗn hợp X lần lượt là


<b>A. </b>HOH2C-CH2-CH2OH và 70,87%. <b>B. </b>HOH2C-CH2-CH2OH và 54,88%.


<b>C. </b>HOH2C-CH2OH và 60,00%. <b>D. </b>HOH2C-CH2OH và 34,07%.


<b>Câu 2: </b>Đốt cháy hoàn toàn mg một lượng hỗn hợp X gồm một ancol 2 chức no mạch hở, một axit hữu
cơ đơn chức mạch hở và một este no đơn chức mạch hở( biết ancol chiếm 50% số mol X), thu được
17,92 lít khí CO2 và 18 gam H2O ( thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>24,40. <b>B. </b>14,56. <b>C. </b>18,00. <b>D. </b>28,48.


<b>Câu 3: </b>Hỗn hợp khí X gồm một ankin và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Đốt cháy hồn


tồn 4,48 lít X, thu được 12,32 lít CO2 ( khí đo ở đktc). Cơng thức của ankin và anken lần lượt là



<b>A. </b>C3H4 và C3H6. <b>B. </b>C2H2 và C3H6 <b>C. </b>C2H2 và C4H8. <b>D. </b>C3H4 và C2H4


<b>Câu 4: </b>Cho 700ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100ml dung dịch AlCl3 0,1M được dung dịch A. Cho


100ml dung dịch AlCl3 0,12M vào A được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>0,78. <b>B. </b>15,6. <b>C. </b>1,404. <b>D. </b>1,716.


<b>Câu 5: </b>Hỗn hợp A chứa CaCO3, MgCO3, BaCO3, FeCO3 trong đó oxi chiếm 40,2% khối lượng. Nhiệt


phân hoàn toàn 59,7g A trong chân không được mg các oxit. giá trị m là


<b>A</b>.33,4. <b>B. </b>40. <b>C. </b>29,7. <b>D. </b>37,7.


<b>Câu 6: </b>Cho phản ứng: Glucozơ tác dụng với các chất Cu(OH)2( điều kiện thường); với


Cu(OH)2/OH-;đun nóng; với H2(xúc tác Ni,t0), với dung dịch Brom; với dung dịch AgNO3/NH3, t0. Phát


biểu <b>không</b> đúng là


<b>A. </b>các phản ứng đều thuộc phản ứng oxi hóa khử.
<b>B. </b>có một phản ứng mà glucozơ là chất oxi hóa.
<b>C. </b>có 3 phản ứng glucozơ là chất khử.


<b>D. </b>glucozo vừa thể hiện tính khủ vừa thể hiện tính oxi hóa.
<b>Câu 7: </b>Phát biểu nào sau đây <b>khơng </b>đúng?


<b>A. </b>Xúc tác của enzim có tính chọn lọc rất cao và tốc độ phản ứng nhờ xúc tác rất lớn.


<b>B. </b> peptit là loại hợp chất chứa từ 2-50 gốc aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết CO-NH.


<b>C.</b> bột ngọt( mì chính) là muối mononatri của axit glutamic hay natri glutamat.


<b>D.</b> K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O là phèn chua cịn (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O là phèn nhơm.


<b>Câu 8: </b>Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Mg tác dụng hết với oxi dư được 22,2g hỗn
hợp 3 oxit Y. Thể tích HCl 1,1M cần để tác dụng vừa đủ với Y là


<b>A. </b>1lit. <b>B. </b>2 lít. <b>C. </b>1,6 lít. <b>D. </b>0,5 lít.


<b>Câu 9: </b>Một ion A2+ <sub>có cấu hình phân lớp ngồi cùng là 3d</sub>4<sub> . Cấu hình của A là</sub>


<b>A. </b>[Ar]3d6<sub>4s</sub>2<sub>. </sub> <b><sub>B</sub><sub>. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub>. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>3<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>
<b>Câu 10: </b>Hai chất X, Y được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Tỉ khối hơi của mỗi chất so với heli đều
bằng 18,5. Cả hai chất đều tác dụng được với dung dịch kiềm và đều cho được phản ứng tráng bạc. Hai
chất đó có thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11: </b>Cho hỗn hợp M gồm axit X (no, đơn chức, mạch hở) và andehit đơn chức Y, có tổng số mol
là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hồn tồn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2


gam H2O. X,Y là


<b> A. </b>CH3COOH và CH3CHO. <b>B. </b>HCOOH và C2H3CHO.
<b> C. </b>HCOOH và C2H5CHO. <b>D. </b>Cả A và C.


<b>Câu 12: </b>Cho 2,4 gam cacbon và 4,5 gam H2O vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản


ứng xảy ra hồn tồn, thu được x lít hỗn hợp khí gồm:CO2, CO, H2 ( ở đktc). Giá trị của x là


<b>A. </b>11,2 . <b>B. </b>13,44 . <b>C. </b>10,08 . <b>D. </b>8,96 .



<b>Câu 13: </b>Trùng ngưng m gam hỗn hợp Ala và Gly được 21,7g các tripeptit trong đó số gốc Ala gấp 2
lần số gốc Gly. Đốt cháy 21,7 gam các tripeptit thì được V lít CO2 ( đktc). Giá trị a và V là


A<b>. </b>25,3 và 17,92. <b>B. </b>25,3 và 16,8. <b>C. </b>23,9 và 16,8. <b>D. </b>23,9 và 11,2.


<b>Câu 14: </b>Cho m gam hỗn hợp Fe2(SO4)3, Fe, Cu ( tỉ lệ mol Fe và Cu lần lượt là 1:1) vào H2O dư thì vừa


tan hết và được dung dịch chỉ chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là


<b>A. 10,77%. </b> <b>B. 6,96%. </b> <b>C. 24,46%. </b> <b>D. 13,33%.</b>


<b>Câu 15: </b>Hợp chất A có cơng thức C2H9N3O5. Cho 31gam A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau


phản ứng cô cạn dung dịch khối lương muối là


<b>A.</b> 36,7. <b>B. </b> 19,4. <b>C. </b> 22,8. D<b>. </b>36,4


<b>Câu 16: </b>Cho m gam hỗn hợp hai đipeptit Ala-Gly và Gly-Ala tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH
vừa đủ được 41,6 g muối. Giá trị m là


<b>A. </b>29,2 . <b>B. </b>31,4. <b>C. </b>14,3. <b>D. </b> 32,8


<b>Câu 17: </b>Phát biểu nào sau đây <b>không </b>đúng


<b>A. </b>Sắt được mạ thiếc và kẽm khi bị mất lớp mạ trong khơng khí ẩm thì sắt đều được bảo vệ .
<b>B. </b>Cao su lưu hóa chứa cầu đisunfua.


<b>C. </b>Hỗn hợp Fe3O4 và Cu tan trong dung dịch HCl dư nếu mol Fe3O4 ≥ mol Cu .


<b>D.</b> Poli(phenol-fomandehit) có ba dạng là : nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit.



<b>Câu 18: </b>Cho hỗn hợp CO và CO2 đi qua dung dịch nào sau đây thì tỉ khối của hỗn hợp khí sẽ bay ra so


với ban đầu không đổi


<b>A. </b>K2CO3. <b>B.</b> Ca(OH)2. <b>C. </b>KHCO3 . <b>D. </b>NaAlO2.


<b>Câu 19:</b>nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng HCl dư


được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn
C. Khối lượng các chất trong A là?


<b>A</b>. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g <b>B</b>. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g


<b>C</b>. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g <b>D</b>. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g


<b>Câu 20: </b>Hỗn hợp 0,78 gam X gồm 2 ancol no đơn chức mạch hở A và B( MA<MB). Cho m gam X đi


qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y
gồm 2 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 0,32 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 6,48 gam Ag. Phần trăm khối lượng của B trong X là


<b>A. </b>33,46%. <b>B. </b>83,7%. <b>C. </b>38,46%. <b>D. </b>28,9%.


<b>Câu 21: </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,4 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Hấp thụ sản phẩm qua nước vơi trong dư khối bình nước vơi giảm là


<b>A. 1 gam. </b> <b>B. 4 gam. </b> <b>C. 3,4 gam. </b> <b>D. 1,1gam.</b>


<b>Câu 22:</b> Đốt cháy hỗn hợp gồm axit oleic, axit panmitic, axit axetic được 6,6g CO2 và 2,61g H2O.



Trung hòa lượng axit trên bằng NaOH đủ được hỗn hợp muối. Khối lương muối natri oleat trong hỗn


hợp muối là <b>A</b>. 26,4 <b>B</b>. 20,8 <b>C</b>. 30,7 <b>D</b>. 1,41


<b>Câu 23: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột <sub></sub>A <sub></sub> B <sub></sub>Phức xanh lam( B chỉ có 1 loại chức). Số nhóm


chức có trong B là <b>A</b>. 4 <b>B</b>. 5 <b>C</b>. 6 <b>D</b>. 7


<b>Câu 24: </b>Cho m1 gam KOH tác dụng với dung dịch chứa m2 gam H3PO4 ( biết m1/m2 = 6/7). Khối lượng


muối thu được sau phản ứng là


<b>A.</b> 19/28m1+m2 <b>B</b>. 19/28 m2+m1 <b>C</b>. 11/56m1+m2 <b> D</b>. 11/98m2+m1
<b>Câu 25:</b> Dãy nào sau đều tác dụng với AgNO3/NH3


<b>A</b>. Phenyl axetilen, glucozơ, Mantozơ <b> B</b>. vinyl benzen, glucozơ, Mantozơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 26:</b> Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M


thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?


<b>A. </b>9,85. <b>B. </b>19,7. <b>C. </b>14,775. <b>D. </b>17,73.


<b>Câu 27</b>: Cho SO2 tác dung với các dung dịch NaOH, H2S, KMnO4, nước clo, KHSO3, K2SO3. Số phản


ứng oxi hóa khử là <b>A</b>. 4 <b>B</b>.5 <b>C</b>. 3 <b>D</b>.6


<b>Câu 28: </b>Phát biểu nào sau đây <b>không </b>đúng?



<b>A. </b>Benzen và Toluen không làm mất mầu nước brom. <b>B. </b>Cr2O72- bền trong môi trường axit.


<b>C. </b>CuSO4 khan có mầu xanh. <b>D.</b> Gang chứa từ 25% khối lượng là C.


<b>Câu 29: </b>Trong các chất: andehit fomic, axit fomic, xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl
axetat, đimetyl ete, glucozơ, saccarozơ số chất có khả năng làm mất màu nước brom là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>7.


<b>Câu 30: </b>Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C5H10O2, phản


ứng được với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>3. <b>D. </b>2.


<b>Câu 31</b>: Tính tỉ lệ mol NH3 và H3PO4 để thu được phân amophot có hàm lượng % N là 17%
<b>A</b>. 5:2 <b>B</b>. 3:2 <b>C</b>. 4:3 <b>D</b>. 5:4


<b>Câu 32:</b> C2H4 ABAg ( biết trong phản ứng tráng gương1 mol B cho tối đa 4mol Ag). A, B lần lượt là


<b>A</b>. CH3CHO, CH5OH <b>B.</b> CH3OH, HCHO


<b>C</b>. C2H4(OH)2 và OHC-CHO <b>D</b>. C2H4Cl2, OHC-CHO


<b>Câu 33</b>: Dãy chất nào sau khi tác dụng với HBr ( tỉ lệ 1:1)cho một sản phẩm


<b>A</b>. etilen, stiren, axetilen <b>B</b>. etilen, but-2-en, axetilen


<b>C</b>. etilen, stiren, but-1-en, axetilen <b>D</b>. eten, metyl propen, axetilen



<b>Câu 34</b>: Cho các cặp chất ( đều có tỉ lệ mol 1:1) Cu và FeCl3; Fe và FeCl3; Fe và Fe2(SO4)3; Zn và


Fe2(SO4)3; Na và FeCl3. Số cặp chất tan hết được trong nước và chỉ được dung dịch là


<b>A</b>. 1 <b>B</b>. 2 <b>C</b>. 3 <b>D</b>. 4


<b>Câu 35:</b> Trong phản ứng tổng hợp amoniac:N (k)2 3H (k)2  2NH (k),3 H0. Sẽ thu được nhiều
amoniac nếu <b>A</b>. giảm nhiệt độ và áp suất <b> B. </b>Tăng nhiệt độ và áp suất


<b>C</b>. tăng nhiệt độ và giảm áp suất <b>D</b>. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.


<b>Câu 36: </b>Điện phân 500ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam


kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anơt là


<b>A. </b>3,36 lít. <b>B. </b>0,56 lít. <b>C. </b>1,12 lít. <b>D. </b>2,24 lít.


<b>Câu 37</b>: C6H6 ABC ( C có thể tác dụng với dd Brom tạo kết tủa trắng). B có thể là
<b>A. </b>C6H5NH2 hoặc C6H5OH <b>B</b>. C6H5NO2 hoặc C6H5ONa
<b>C</b>. C6H5NH2 hoặc C6H5ONa <b>D</b>. C6H5NH3Cl hoặc C6H5ONa


<b>Câu 38:</b>Hấp thụ hồn tồn V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH a M thì thu được dụng dịch X. Cho


từ từ và khuấy đều 150ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí (đktc). Cho Y tác
dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Xác định a?


<b>A. 1</b>M. <b>B. </b>1,5M. <b>C.</b>0,75M. <b>D. </b>2M.


<b>Câu 39: </b>Đun nóng phenol với anđehit fomic theo tỉ lệ mol 1:1 trong môi trường axit ta thu được



<b>A. </b>hỗn hợp hai chất hữu cơ tan vào nhau vì khơng có phản ứng.


<b>B. </b>polime có cấu trúc mạng khơng gian bền.


<b>C. </b>polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.


<b>D. </b>polime có cấu trúc mạch hở phân nhánh.


<b>Câu 40: </b>Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau: (1). KCl ;(2). Na2CO3; (3). CuSO4; (4).


CH3COONa ;(5). Al2(SO4)3 ;(6). NH4Cl ;(7). NaBr; (8). K2S.Dung dịch có pH < 7 là:


<b>A. </b>3, 5, 6 <b>B. </b>6, 7 , 8 <b>C. </b>1, 2, 3 <b>D. </b>2, 4, 6


<b>Câu 41: </b>Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen;
(5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:


<b>A. (1), (3), (5), (6). </b> <b>B. (1), (2), (4), (6). </b> <b>C. (1), (4), (5), (6). </b> <b>D. (1), (2), (4), (5).</b>


<b>Câu 42:</b> Cho m gam Al, Cu tác dụng với 0,44 mol HNO3 được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A</b>. 5,44 <b>B</b>. 6,64 <b>C</b>. 5,24 <b>D</b>. 4,22


<b>Câu 43: </b>Lấy 19,2 gam Cu và m gam Fe(NO3)2 cho vào 2 lít dung dịch H2SO4 lỗng aM khuấy đều thấy tạo


ra sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X chỉ chứa 2 muối. Xác định m và a?


<b>A. </b>18 gam và 0,2 M. <b>B. </b>18 gam và 0,2M hoặc 21,6 gam và 0,24M.


<b>C. </b>21,6 gam và 0,24M. <b>D. </b>18 gam và 0,24M hoặc 27 gam và 0,28M.



<b>Câu 44.</b> Khi cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư được x lít khí và khi cho cũng m gam Al
tác dụng với HNO3 lỗng dư dược y lít khí N2 duy nhất (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Quan hệ


giữa x và y là


<b>A</b>. x = 5y. <b>B</b>. y = 5x. <b>C</b>. x = y. <b>D</b>. x = 2,5y.


<b>Câu 45: </b>Xà phịng hóa hồn tồn 33,3 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng


dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C,


sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là


<b>A</b>. 18,00. <b> B</b>. 8,10. <b>C</b>. 16,20. <b>D</b>. 4,05.


<b>Câu 46:</b> Cho Zn + HCl dư; Zn + NaOH dư; Ca+ H2O dư, Na +H2O dư, Al + NaOH dư. Nếu lấy cùng


số mol kim loại thì số phản ứng có số mol khí bằng nhau là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C. </b>3 <b>D.</b> 5


<b>Câu 47</b>: Để giặt áo len lông cừu cần dùng loại xà phịng có tính chất nào sau


<b>A.</b> có tính bazơ <b>B</b>. có tính axit <b>C</b>.có tính trung tính <b>D. </b>có tính bazơ và tính oxi hóa


<b>Câu 48: </b>Cho các hợp chất sau:1. CH3-CH(NH2)-COOH 2. HO-CH2-COOH 3. CH2O và C6H5OH


4. C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 5. (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2 .Các trường hợp nào sau đây có



khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?


<b>A. </b>3,5 <b>B. </b>1, 2, 3, 4, 5 <b>C. </b>1,2 <b>D. </b>3,4


<b>Câu 49:</b> Một cốc nước có chứa các ion: Na+<sub> (0,02 mol), Mg</sub>2+<sub> (0,02 mol), Ca</sub>2+(<sub>0,04 mol),</sub>Cl-<sub>(0,02</sub>


mol), HCO3-(0,10 mol) và

2-4


SO <sub>(0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra</sub>


hồn tồn thì nước cịn lại trong cốc


<b>A. </b>có tính cứng tạm thời. <b>B. </b>có tính cứng vĩnh cửu.


<b>C. </b>là nước mềm. <b>D. </b>có tính cứng toàn phần.


<b>Câu 50: </b>Cho Na dư tác dụng với <i>a</i> gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng H2
sinh ra là 11a/240 Vậy nồng độ C% dung dịch axit là


<b>A. </b>10% <b>B. </b>25% <b>C. </b>4.58<b>% </b> <b>D. </b>36%


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×