Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Đề tài nghiên cứu giải pháp tiết kiệm điện, nước và pin tại cơ sở 2 của trường đại học lạc hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 90 trang )


 

Lời Cảm Ơn
♥---

---♥

Để được như ngày hôm nay, trước tiên chúng em xin gửi lời tri ân và cảm ơn
sâu sắc tới quý thầy, quý cô trường đại học Lạc Hồng nói chung và q thầy, cơ
trong Cơng nghệ Sinh học – Mơi trường nói riêng, vì sự tận tâm, sự nhiệt tình và
những kiến thức rất cần thiết, bổ ích mà thầy, cô đã truyền đạt cho chúng em khơng
chỉ là bài vở mà cịn là những vướng mắc cuộc sống trong suốt bốn năm vừa qua.
Chúng em cũng xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới cơ Đinh Thị Nga, người trực tiếp
hướng dẫn và giúp đỡ chúng em rất nhiều trong thời gian thực tập và hoàn thành
chuyên đề báo cáo này.
Xin dành lời cảm ơn tới các thầy, cô trong ban lãnh đạo nhà trường và các anh,
chị trong phòng quản trị thiết bị, phòng đào tạo – công tác sinh viên đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu và hướng dẫn chúng em
trong thời gian khảo sát tại cơ sở II.
Kính chúc thầy, cơ, gia đình và các bạn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành
công hơn nữa trên con đường sự nghiệp cũng như trong cuộc sống.

Sinh viên
Phạm Thị Cúc
Nguyễn Thị Dung

 
 
 


 



 

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.................................................................................................1
2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài ............................................................2
3 Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................3
4 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................3
5 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................4
6 Đóng góp của đề tài ............................................................................................4
7 Kết cấu của đề tài ................................................................................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................5
I TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG, NƯỚC, PIN ..........................................5
1.1 Tổng quan về năng lượng ................................................................................5
1.1.1 Thông tin cơ sở pháp lý về tiết kiệm năng lượng ......................................5
1.1.2 Khái niệm năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả...........5
1.1.3 Nguyên tắc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả .............................6
1.1.4 Chính sách của Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả..7
1.1.5 Các nguồn năng lượng...............................................................................8
1.1.6 Tình hình sử dụng điện trên thế giới .......................................................10
1.1.7 Tình hình sử dụng điện ở Việt Nam ........................................................11
1.1.8 Tiết kiệm năng lượng trong trường học..................................................14

1.2 Tổng quan về tài nguyên nước.......................................................................16
1.2.1 Vai trò của nước ......................................................................................16
1.2.2 Tình hình quản lý nước............................................................................16
1.2.3 Nhu cầu sử dụng nước .............................................................................17
1.3 Tổng quan về Pin ...........................................................................................18
 



 

1.3.1 Lịch sử phát triển của Pin .......................................................................18
1.3.2 Các loại Pin..............................................................................................19
1.4 Tác hại của việc tiêu thụ lãng phí năng lượng, nước, pin..............................19
1.4.1 Tiêu tốn tài nguyên, gây ô nhiễm mơi trường .........................................19
1.4.2 Tổn thất tài chính .....................................................................................21
1.4.3 Gây ảnh hưởng đến sức khỏe ..................................................................22
1.5 Giải pháp cho các vấn đề môi trường liên quan tới sử dụng năng lượng ......22
1.6 Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện, nước, pin........................................23
II TỔNG QUAN VỂ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG..................................23
1.1 Giới thiệu chung.............................................................................................23
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại Học Lạc Hồng...................24
1.3 Cơ cấu tổ chức ...............................................................................................25
1.4 Chức năng, nhiệm vụ các Phòng ban, Trung tâm của trường Đại học Lạc
Hồng ...............................................................................................................................26
1.5 Sứ mạng của trường Đại học Lạc Hồng........................................................32
1.6 Kế hoạch xây dựng và phát triển ...................................................................32
1.6.1 Nhiệm vụ của Trường Đại học Lạc Hồng các năm 2007 – 2012............32
1.6.2 Tầm nhìn đến năm 2017 ..........................................................................33
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN, NƯỚC, PIN TẠI CỞ SỞ II

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ...................................................................34
2.1 Tổng quan về hoạt động giảng dạy của cơ sở II – trường Đại học Lạc Hồng...
.......................................................................................................................34
2.1.1 Mô tả về hoạt động giảng dạy của cơ sở II – trường Đại học Lạc Hồng ....
.................................................................................................................................34
2.1.2 Tình hình giảng dạy thực tế ....................................................................34
2.2 Tình hình sử dụng điện, nước, pin tại cơ sở II – Trường Đại học Lạc Hồng ....
.......................................................................................................................35
2.2.1 Tình hình sử dụng điện ............................................................................36
2.2.2 Tình hình sử dụng pin..............................................................................44
2.3 Tình hình sử dụng nước .................................................................................45
2.4 Nguyên nhân của việc sử dụng lãng phí điện, nước, pin tại cơ sở II.............48
2.4.1 Ý thức ......................................................................................................48
 



 

2.4.2 Công tác quản lý ......................................................................................50
2.4.3 Do các thiết bị hư hỏng, công nghệ lạc hậu.............................................50
2.4.4 Nguyên nhân khác ...................................................................................50
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN, NƯỚC, PIN TẠI
CƠ SỞ II CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG..................................................52
3.1 Giải pháp tiết kiệm điện .................................................................................52
3.1.1 Nhóm giải pháp quản lý hành chính, nâng cao ý thức cho người sử dụng
điện ..........................................................................................................................52
3.1.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật về tiết kiệm điện..............................................53
3.2 Giải pháp tiết kiệm nước................................................................................57
3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý hành chính, nâng cao ý thức cho người sử dụng

nước .........................................................................................................................57
3.2.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật về tiết kiệm nước ............................................58
3.3 Giải pháp tiết kiệm pin...................................................................................59
3.3.1 Nhóm giải pháp quản lý hành chính, nâng cao ý thức tiết kiệm pin .......59
3.3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật về tiết kiệm pin ...............................................59
3.4 Sàng lọc giải pháp ..........................................................................................60
3.5 Nghiên cứu khả thi của một số giải pháp.......................................................63
3.5.1 Nghiên cứu tính khả thi của giải pháp 1..................................................63
3.5.2 Nghiên cứu tính khả thi của giải pháp 2..................................................64
3.5.3 Nghiên cứu tính khả thi của giải pháp 3:.................................................64
3.5.4 Nghiên cứu tính khả thi của giải pháp 4, 5, 8..........................................64
3.5.5 Nghiên cứu tính khả thi của giải pháp 6..................................................65
3.5.6 Nghiên cứu khả thi của giải pháp 7, 14: ..................................................65
3.5.7 Nghiên cứu khả thi của giải pháp 9: ........................................................66
3.5.8 Nghiên cứu khả thi của giải pháp 15 .......................................................66
3.5.9 Nghiên cứu khả thi của giải pháp 16 .......................................................67
3.5.10 Nghiên cứu khả thi giải pháp 11, 12, 13................................................67
3.6 Tiềm năng tiết kiệm của một số giải pháp .....................................................68
3.6.1 Tiềm năng tiết kiệm .............................................................................. 68S
3.6.2 Tính khả thi về mơi trường của các giải pháp tiết kiệm điện ..................70
 



 

3.7 Những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng các giải pháp tiết kiệm ...............71
3.7.1 Khó khăn..................................................................................................71
3.7.2 Thuận lợi..................................................................................................72
3.8 Xây dựng các bước thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện, nước, pin tại cơ sở

II trường Đại học Lạc Hồng .......................................................................................72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

 



 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
--

HĐQT:

Hội đồng quản trị

HĐTV:

Hội đồng tư vấn

HĐKH:

Hội đồng khoa học

GDĐT:

Giáo dục đào tạo


PQTTB:

Phòng quản trị thiết bị

PVS:

--

Phịng vệ sinh

PĐT-CTSV:

Phịng đào tạo – cơng tác sinh viên

KQTKTQT:

Khoa quản trị kinh tế quốc tế

QH:
BCT:

 

Quốc hội
Bộ công thương



 


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
--

--

BẢNG
Bảng 1.1: Danh sách một số nước theo mức tiêu thụ điện ...........................................11
Bảng 1.2: Nhu cầu đất để sản xuất 1 tỷ Kwh/năm, phục vụ đô thị 100.000 dân .........21
Bảng 2.1: Danh sách tên và số lượng các phòng tại cơ sở II – Trường Đại học Lạc
Hồng ..............................................................................................................................35
Bảng 2.2: Danh sách các loại thiết bị sử dụng điện tại cở sở II –Trường Đại học Lạc
Hồng ..............................................................................................................................39
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát thời gian sử dụng điện lãng phí (phút) của các phịng học
vào ngày 9/9/2010. ........................................................................................................41
Bảng 3.1: Bảng so sánh đặc điểm của 2 loại đèn huỳnh quang T10 và T5..................57
Bảng 3.2: Bảng sàng lọc các giải pháp tiết kiệm điện, nước, pin.................................60
Bảng 3.3: Chi phí đầu tư cho giải pháp 11, 12 và 13 ...................................................68
Bảng 3.4: Lượng điện tiết kiệm ....................................................................................68
Bảng 3.5: Tiềm năng tiết kiệm điện, nước, pin tại cơ sở II – trường Đại học Lạc Hồng
.......................................................................................................................................69
Bảng 3.6: Bảng tiềm năng giảm phát thải CO2 vào môi trường của các giải pháp ......71
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ lượng điện sử dụng (kWh) của cơ sở II năm 2009.....................37
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ so sánh lượng điện sử dụng (kWh) của cơ sở II trong 8 tháng
năm 2009 và năm 2010 ................................................................................................38
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ lượng nước sử dụng của cơ sở II trong 8 tháng năm 2010 ........45
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện trách nhiệm tiết kiệm điện, nước, pin trong trường......49
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện ý kiến hành động của sinh viên khi thấy các thiết bị sử
điện, dụng cụ chứa nước, đường dây điện, đường ống nước trong trường bị hư hỏng.
.......................................................................................................................................49


 



 

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
--

--

HÌNH:
Hình 2.1: Máy điều hịa nhiệt độ ở trong phịng máy vi tính và văn phịng làm việc .
.......................................................................................................................................40
Hình 2.2: Cầu dao lắp đặt chưa an tồn và cơng tắc điện bị hỏng ...............................40
Hình 2.3: Tại phịng vệ sinh bóng đèn bật vào ban ngày khi khơng có người sử dụng
.......................................................................................................................................43
Hình 2.4: Hình các cục pin đã sử dụng xong khơng được thu gom.............................45
Hình 2.5: Van nước bồn cầu bị hỏng khơng thể khóa chặt được .................................46
Hình 2.6: Các van và vịi nước khơng được khóa chặt ................................................48
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mối quan hệ các biện pháp tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả
.......................................................................................................................................7
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường Đại học Lạc Hồng .........................................25
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ chi tiết các phòng tại cơ sở II – trường Đại học Lạc Hồng ..............36

 




 

LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, các vấn đề phát sinh chất thải, ô nhiễm môi trường, lãng phí tài
ngun khơng chỉ xảy ra trong các nhà máy, khu cơng nghiệp, khách sạn, mà cịn xảy
ra ngay cả trong các trường học. Lãng phí tài nguyên là một nguyên nhân sâu xa gây ô
nhiễm môi trường. Việc giải quyết ô nhiễm môi trường thường tập trung sử dụng
phương pháp truyền thống là xử lý mà không chú ý đến nguồn gốc phát sinh ra chúng
và cách quản lý của các nhà lãnh đạo chưa chặt chẽ. Do vậy chi phí quản lý ngày càng
tăng nhưng mơi trường vẫn bị ô nhiễm.
Trường Đại học Lạc Hồng là một cơ sở giáo dục đa ngành, đa cấp học; gắn
đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực kỹ thuật
công nghệ, kinh tế và xã hội nhân văn. Nhà trường cung cấp và đảm bảo những điều
kiện học tập có chất lượng tốt cho mọi người có nhu cầu đào tạo và đào tạo lại, mặt
khác đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chun mơn và hiểu biết chính trị
cho thị trường lao động của tỉnh Đồng Nai nói riêng, cả nước nói chung.
Trường Đại học Lạc Hồng được thành lập năm 1997, hiện trường có gần
20.000 sinh viên và khoảng 700 giảng viên. Từ khi thành lập cho tới nay trường đã
không ngừng đầu tư trang thiết bị cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và đã đạt
nhiều thành tích suất sắc trong cơng tác đào tạo nguồn nhân lực. Xuất phát từ đặc điểm
nhà trường tổ chức dạy – học – nghiên cứu 3 buổi/ ngày, do vậy nhu cầu sử dụng điện,
nước, pin tại trường là rất lớn. Trong q trình học tập tại trường chúng tơi nhận thấy
có một lượng lớn nguồn nguyên nhiên liệu như điện, nước, pin bị lãng phí do sử dụng
chưa hiệu quả. Vì vậy, việc đánh giá một cách có hệ thống tình hình sử dụng điện,
nước, pin trong trường Đại Học Lạc Hồng để đề xuất những biện pháp sử dụng hiệu
quả nguồn nguyên nhiên liệu nói trên là điều rất cần thiết.

 



10 
 

Nhận thức được tầm quan trọng đó, nên chúng tơi quyết định chọn vấn đề “Nghiên
cứu giải pháp tiết kiệm điện, nước, pin tại cơ sở II của Trường Đại học Lạc Hồng”
làm đề tài nghiên cứu của mình.
2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài
Vấn đề tiết kiệm điện, nước đã được nghiên cứu và thực hiện thành công ở
một số lĩnh vực như: công nghiệp, dịch vụ,… Tuy nhiên, việc nghiên cứu, thực hiện
vấn đề này vẫn còn rời rạc chưa được quan tâm đúng mức trong các trường học ở nước
ta.
Năm 2006, Hanosimex đã thành lập Ban tiết kiệm năng lượng nhằm giám sát,
kiểm tra việc sử dụng điện trong sản xuất và đặt chỉ tiêu phấn đấu cho từng tháng.
Công ty đã đầu tư 97 tỉ đồng thay thế những máy móc, thiết bị cũ, tiêu thụ điện cao
bằng những hệ thống máy móc hiện đại, tiêu thụ điện thấp. Việc thay thế một số thiết
bị sợi con, máy chải kĩ, máy thô để nâng hiệu quả và chất lượng sợi... đã giúp
Hanosimex giảm được lượng điện tiêu thụ từ 3,92 kWh xuống 3,7 kWh/kg sợi.
Hanosimex cịn thay thế tồn bộ 14.000 bóng đèn neon T10 40W bằng bóng đèn T8
36W. Hơn 4000 động cơ máy may được trang bị các thiết bị tiết kiệm điện, giảm 25%
điện năng tiêu thụ. Với những giải pháp này, ước tính Hanosimex đã tiết kiệm được từ
5-7 tỉ đồng mỗi năm.[15]
Fujitsu Việt Nam là một công ty sản xuất linh kiện điện tử máy tính ở Khu
cơng nghiệp Biên Hòa 2. Ngay từ khi đi vào hoạt động, cơng ty đã xây dựng những
chương trình lớn về bảo vệ môi trường trên cơ sở giảm thiểu tác động đến tài nguyên
thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng là một trong những mục tiêu quan trọng mà Fujitsu
đang thực hiện với mục tiêu giảm phát thải khí CO2 từ tiêu thụ năng lượng theo quy
định của Tập đoàn Fujitsu tại Nhật Bản và có sự thống nhất trong tồn nhà máy. Trung
bình mỗi năm Fujitsu tiết kiệm được 6,24 triệu kWh điện; tỷ lệ tiết kiệm điện lên đến

9,17% trong tổng lượng điện tiêu thụ của doanh nghiệp. Năm 2009 ước tính tỷ lệ điện
tiết kiệm sẽ khoảng 10%, tương đương 10,4 tỷ đồng.[13]
 


11 
 

Khách sạn Majestic ở thành phố Hồ Chí Minh chỉ thực hiện tắt, bật đèn chiếu
sáng, cài đặt nhiệt độ phòng và vận hành các loại máy giặt, rửa hợp lý, kêu gọi khách
hàng sử dụng lại khăn tắm, ra giường… tất cả những việc “nhỏ nhặt” đó đã giúp khách
sạn tiết kiệm được khoảng 1 tỷ đồng tiền điện mỗi năm.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Dựa vào các số liệu thu thập được trong hóa đơn và kết quả khảo sát thực tế tại
cơ sở II. Qua đó đưa ra một số giải pháp giúp cơ sở II chủ động tiết kiệm và sử dụng
điện, nước, pin hiệu quả hơn.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập thơng tin từ sách, báo, giáo trình và tài liệu của các chương
trình đào tạo liên quan đến vấn đề tiết kiệm năng lượng, nước.
Thu thập thông tin từ nguồn quản lý: Về tình hình áp dụng các giải pháp
tiết kiệm điện, nước và cơ sở pháp lý được ban hành.
Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
Quan sát, thu thập thông tin về vấn đề sử dụng pin, nước và các thiết bị sử
dụng điện tại cở sở II – trường Đại học Lạc Hồng.
Phương pháp điều tra
Thông qua việc sử dụng các công cụ điều tra bằng bảng câu hỏi (phiếu điều
tra) đối với sinh viên trường Đại học Lạc Hồng.
Phương pháp tổng hợp và thống kê số liệu
Bài nghiên cứu này sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu


 


12 
 

5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đưa ra các giải pháp dựa trên việc thu thập
thông tin, số liệu nền về điện, nước, pin và thực hiện khảo sát thực tế tại cở sở II Trường Đại Học Lạc Hồng.
6 Đóng góp của đề tài
Với mục tiêu chung là tiết kiệm nguyên nhiên liệu tuy nhiên việc thực hiện tiết
kiệm ở mỗi nơi sẽ có một số yếu tố khác biệt. Trong đề tài này chúng tơi tập trung phân
tích hiện trạng sử dụng điện, nước, pin ở cơ sở II – Trường Đại Học Lạc Hồng qua đó
đề xuất những giải pháp tiết kiệm giúp cơ sở II và nhà trường sử dụng điện, nước, pin
ngày một hiệu quả hơn. Đồng thời nâng cao ý thức cho sinh viên về sử dụng điện, nước
và pin.
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận Báo cáo Nghiên cứu khoa học được trình
bày trong 3 chương:
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương II: Tình hình sử dụng điện, nước, pin tại cơ sở II của trường Đại
học Lạc Hồng
Chương III: Đề xuất giải pháp tiết kiệm điện, nước, pin tại cơ sở II của
trường Đại học Lạc Hồng
Cuối bài Báo cáo cịn có phần tài liệu tham khảo và phụ lục đính kèm.

 



13 
 

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG, NƯỚC, PIN
1.1 Tổng quan về năng lượng
1.1.1 Thông tin cơ sở pháp lý về tiết kiệm năng lượng
- Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg ngày 02/6/2005 về việc thực hiện tiết kiệm điện
trong sử dụng điện
- Hướng dẫn số 11562/ BGDĐT-VP ngày 18/12/2008 về việc thực hiện tiết
kiệm trong sử dụng điện ở các trường học.
- Bộ Công thương và Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thơng tư liên tịch số
111/2009/TTLT/BCT-BTC, ngày 1/6/2009 để hướng dẫn thực hiện tiết kiệm
điện trong các cơ quan Nhà nước.
- Chỉ thị số 10/CT-BCT ngày 12/3/2010 về việc tăng cường công tác tiết kiệm
điện năm 2010
- Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12 ngày
28/06/2010 của Quốc hội, có hiệu lực vào ngày 01/01/2011.
1.1.2 Khái niệm năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
1.1.2.1 Khái niệm năng lượng
Năng lượng là nhân tố cần thiết cho mọi q trình tiến hố của sinh vật và phát
triển của xã hội loài người. Theo Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thì
năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông
qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo.[5]
Năng lượng được phân thành hai loại:
 


14 

 

Năng lượng tái tạo được bao gồm năng lượng sinh học, thủy năng, quang
năng, phong năng, hải năng, địa năng → cần sử dụng hợp lý
Năng lượng không tái tạo được bao gồm năng lượng nguyên tử, dầu mỏ khí thiên nhiên, than đá – khí than → cần tiết kiệm[3]
1.1.2.2 Khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản
lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết
bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống.[5]
1.1.3 Nguyên tắc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể về năng lượng, chính sách an
ninh năng lượng và bảo vệ môi trường.
Được thực hiện thường xuyên, thống nhất từ quản lý, khai thác tài
nguyên năng lượng đến khâu sử dụng cuối cùng.
Là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, quyền và nghĩa vụ của tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân và tồn xã hội.

 


15 
 

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mối quan hệ các biện pháp tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu
quả [4]
1.1.4 Chính sách của Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả
Để phát triển bền vững và tăng sức cạnh tranh, tiết kiệm năng lượng là một
trong những yêu cầu rất quan trọng. Nguồn năng lượng tự nhiên hiện nay của chúng ta
sẽ cạn kiệt trong thời gian tới chuyên gia kinh tế năng lượng đã dự báo đến trước năm

2020, Việt Nam sẽ phải nhập khoảng 12%-20% năng lượng, đến năm 2050 lên đến
50%-60%.
Hoạch định một chiến lược năng lượng tổng thể đang trở thành vấn đề ngày
càng cấp bách đối với tất cả các quốc gia, trong bối cảnh thế giới đang trong cơn khát
năng lượng. Nhìn vào chiến lược năng lượng của các nước trên thế giới hiện nay, có
thể thấy sự tổng thể ấy thể hiện ở 2 khía cạnh: Vừa tìm kiếm các nguồn năng lượng
mới, vừa tiết kiệm các nguồn năng lượng sẵn có. Nước ta cũng đưa ra những chính
sách cụ thể như sau:
Áp dụng thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là một trong những ưu tiên hàng đầu.

 


16 
 

Hỗ trợ tài chính, giá năng lượng và các chính sách ưu đãi cần thiết khác
để thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Tăng đầu tư, áp dụng đa dạng hình thức huy động các nguồn lực để đẩy
mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; phát triển năng lượng tái tạo phù
hợp với tiềm năng, điều kiện của Việt Nam góp phần bảo đảm an ninh
năng lượng, bảo vệ mơi trường.
Khuyến khích sử dụng phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng; thực
hiện lộ trình áp dụng nhãn năng lượng; từng bước loại bỏ phương tiện,
thiết bị có cơng nghệ lạc hậu, hiệu suất năng lượng thấp.
Khuyến khích phát triển dịch vụ tư vấn; đầu tư hợp lý cho công tác tuyên
truyền, giáo dục, hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả.[4]

1.1.5 Các nguồn năng lượng
Năng lượng mặt trời bao gồm bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học, nhiên liệu
hoá thạch, năng lượng của các chuyển động trong khí quyển, thuỷ quyển như
dịng chảy, gió, sóng,...
• Năng lượng bức xạ mặt trời đi tới trái đất là 5.1020 kcal/năm, khoảng 1%
trong số đó được thực vật hấp thụ, tạo ra tồn bộ sinh quyển như hiện
nay.
• Than là nguồn năng lượng rẻ tiền nhất trong các dạng năng lượng hóa
thạch. Là nguồn cung cấp năng lượng cho cuộc cách mạng công nghiệp
trong giai đoạn đầu và hiện vẫn là nguồn cung cấp 1/4 năng lượng
thương mại, góp phần sản xuất 2/3 điện năng thế giới. Tuy nhiên theo
quan điểm mơi trường thì than là loại nhiên liệu “ bẩn nhất”. Nhiều
nghiên cứu đã được tiến hành nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong
q trình đốt than đảm bảo một cơng nghệ đốt than sạch.
 


17 
 

• Dầu có ưu điểm là nhiệt lượng cao, dễ chun chở. Khí thiên nhiên là
loại nhiên liệu hóa thạch “sạch” nhất. Việc sử dụng khí liên quan nhiều
đến khả năng vận chuyển khí và đầu tư khá tốn kém cho hệ thống dẫn và
phân phối khí. Tuy nhiên dùng khí cho phát điện đảm bảo hiệu suất phát
điện cao, giá rẻ và ít ơ nhiễm mơi trường. Hiện nay dầu và khí thiên
nhiên có trữ lượng tương đối lớn khoảng 2/3 năng lượng thương mại thế
giới và là nguồn sức mạnh to lớn tạo ra tăng trưởng kinh tế trong 50 năm
qua.



Phát điện bằng sức gió là sử dụng sức gió tự nhiên làm quay các cánh
quạt để phát điện. Để phát được điện cần phải có tốc độ gió trên 5m/s.
Gần đây, cơng suất và tính kinh tế của điện gió đã được nâng cao hơn,
giá thành phát điện chỉ còn gấp 2 lần so với nhiệt điện. Thiết bị phát điện
gió cỡ 250 kW có chiều cao 30m và đường kính của cánh quạt là 28m.
Để lắp 2 thiết bị cần một diện tích khoảng 50m x 100m. Có nghĩa là cần
diện tích gấp 100 lần của nhà máy nhiệt điện.

Năng lượng địa nhiệt : Dưới tầng sâu của Trái đất có nguồn nhiệt magma. Ở khu
vực gần núi lửa, có những nơi magma dâng lên đến tận gần mặt đất. Người ta
lợi dụng sức nóng của magma làm sôi nước để quay tuabin phát điện. Đây gọi là
phát điện bằng địa nhiệt.
Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng giải phóng trong q trình phân huỷ
hạt nhân các nguyên tố U, Th hoặc tổng hợp nhiệt hạch. Năng lượng hạt nhân,
với 435 lò phản ứng, cung cấp 6% tổng năng lượng thương mại, phát điện
16%.[2]
1.1.6 Tình hình sử dụng điện trên thế giới
Hiện nay Việt Nam có tỉ lệ điện dùng cho ánh sáng sinh hoạt chiếm tỉ lệ
41,7%. Trong khi đó tỉ lệ này ở các nước chiếm 15-23%. Vân Nam - Trung Quốc: 12 13%, Hàn Quốc: 14,4%, Đài Loan: 21,7%, Thái Lan: 22%, Ba Lan: 22,5%.[10]
 


18 
 

Ở một số nước, đứng trước tình trạng thiếu điện, chính quyền địa phương đã
áp dụng các biện pháp mạnh nhằm tập trung điện cho sản xuất, hạn chế sử dụng điện
lãng phí.
Tại Trung Quốc, điện thiếu nghiêm trọng, hầu hết các tỉnh, thành phố lớn ở
Trung Quốc đều phải tiết giảm điện như: thành phố Bắc Kinh có 5.000 xí

nghiệp đã phải nghỉ luân phiên do cắt điện. Các giải pháp để hạn chế tình
hình thiếu điện của Trung Quốc là phấn đấu đạt tỷ lệ tiết kiệm điện ít nhất là
8% trong toàn xã hội, đối với các cơng trình xây dựng thì tỷ lệ này là 10%.
Tại tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, tuy có tỉ lệ điện ánh sáng sinh hoạt 12%
nhưng vẫn quy định hạn chế sử dụng máy điều hoà nhiệt độ.
Tại Thái Lan, Thủ tướng kêu gọi sự hợp tác của người dân trong chiến dịch
tắt bớt đèn khơng cần thiết trong vịng 5 phút từ 20giờ 45phút mỗi ngày,
ngoài ra người dân nên tắt máy điều hòa nhiệt độ 1 giờ/ngày trong giờ ăn
trưa và các hộ dân tắt một bóng đèn trong 1giờ/ngày, Thái Lan sẽ tiết kiệm
được 620 triệu bath/năm (tương đương 246 tỷ đồng Việt Nam).
Tại thủ đô Jakarta (Indonesia), Công ty Điện lực quốc gia cũng đang kêu
gọi người dân tắt bớt ít nhất 2 bóng đèn trong giờ cao điểm từ 17giờ - 22giờ.
Nhật Bản phát động chương trình tiết kiệm đó là nhân viên ăn mặc “mát mẻ
hơn khi đi làm” để hạn chế bật điều hòa

 


19 
 

Bảng 1.1: Danh sách một số nước theo mức tiêu thụ điện
Đánh

Quốc gia

giá

Tiêu thụ điện
(MV.h/năm)


Năm

Dân số

Điện bình
quân/người

Thế giới

16.830.000.000

2005

6.464.750.000

297

1

Hoa Kỳ

3.816.000.000

2005

298.213.000

2


Trung Quốc

3.640.000.000

2009

1.315.844.000

277

3

Nga

985.200.000

2007

143.202.000

785

5

Đức

593.400.000

2007


82.329.785

822,22

8

Pháp

451.500.000

2005

60.496.000

851

16

Australia

219.800.000

2005

20.155.000

1.244

42


Việt Nam

51.350.000

2007

84.238.000

69,5

33

Kazakhstan

76.430.000

2007

14.825.000

588

34

Venezuela

73.360.000

2005


26.749.000

313

35

Pakistan

67.060.000

2005

157.935.000

48,4

1.460

“Nguồn: The World Factbook, năm 2005” [14]
1.1.7 Tình hình sử dụng điện ở Việt Nam
Đối với nước ta một nước đang trên con đường cơng nghiệp hóa vai trị của
năng lượng càng quan trọng. Năng lượng sản xuất ra phải tăng liên tục với tốc độ cao
mới có thể đáp ứng sự phát triển của các ngành kinh tế cũng như việc nâng cao mức
sống của nhân dân.
 


20 
 


Với nhu cầu phụ tải tăng cao đột biến trong những năm gần đây, Tập đoàn điện
lực Việt Nam đã tính tốn nhu cầu điện từ năm 2005 đến năm 2010 với phương án tăng
trưởng nhu cầu tiêu thụ ở mức 16-17%/năm. Qua tính tốn cho thấy sẽ xảy ra thiếu
điện từ năm 2006: 1,1 tỷ kWh; năm 2007: 6,6 tỷ kWh; năm 2008: 8,6 tỷ kWh; năm
2009: 10,3 tỷ kWh và năm 2010 là 7,2 tỷ kWh. Tháng 5 và 6/2005, chỉ thiếu 170-200
triệu kWh điện đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của
nhân dân 22 tỉnh miền Bắc. Vì vậy, với mức thiếu hụt như tính tốn, thì sẽ có tác động
khá lớn đến các ngành kinh tế và sinh hoạt của nhân dân. [10]
Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế và an ninh – quốc phòng của năm
2010, trong đó tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 6,5 %, nhu cầu điện của cả nước dự kiến
tăng khoảng 13 – 15%. Tuy nhiên trong thực tế nhu cầu điện của nền kinh tế quốc dân
và sinh hoạt của nhân dân các tháng đầu năm 2010 đã tăng rất cao quá dự kiến. Cụ thể
trung bình của hai tháng 1 và 2/2010 đã tăng 22,24% so với cùng kỳ năm 2009 hơn nữa
trong các tháng 4, 5, 6 cuối mùa khơ, do ảnh hưởng của thời tiết năng nóng trên cả
nước nên hệ thống điện quốc gia gặp rất nhiều khó khăn trong việc cung cấp điện.
Theo ước tính, đến năm 2020, Việt Nam sẽ thiếu hụt khoảng 50 tỷ kWh điện.
Do đó, việc sử dụng năng lượng hiệu quả là một bài tốn đặt ra cho tồn xã hội. Theo
số liệu từ Bộ Công Thương, năm 2009, tốc độ tiêu thụ điện tăng 2,45 lần so với tốc độ
tăng trưởng GDP. Trong đó, lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng tiêu thụ khoảng 38%,
dân dụng khoảng 36,8%, giao thơng vận tải khoảng 20%, cịn lại là nơng nghiệp, dịch
vụ…
Thực trạng ở nước ta vẫn còn hiện tượng sử dụng điện khá lãng phí, nhất là ở
khu vực cơng cộng, trụ sở cơ quan, chiếu sáng quảng cáo, chiếu sáng bán hàng, nhiều
đường phố, điện chiếu sáng suốt đêm với độ sáng quá mức cần thiết, nhiều phòng làm
việc buông rèm và bật đèn, không tận dụng ánh sáng tự nhiên, đèn quảng cáo bố trí quá
nhiều và phần lớn dùng bóng đèn trịn sợi đốt. Ở nhiều thành phố lớn, đèn trang trí
được treo trên cây, số lượng đèn nhiều làm sáng rực cả khoảng không gian. Nhiều nơi

 



21 
 

mắc đèn ngõ xóm bằng bóng dây tóc nóng sáng 100 - 300W, hiệu suất chiếu sáng của
bóng đèn kém, ánh sáng không đều.[10]
Như tại các trụ sở cơ quan, văn phịng hàng chục chiếc máy tính, cả trăm chiếc
đèn chiếu sáng, rồi máy photocopy, máy điện thoại, máy quét, máy chiếu... ln được
vận hành hết cơng suất theo tính tốn của Văn phịng tiết kiệm năng lượng thuộc Bộ
cơng thương, một máy photocopy khi khởi động tiêu tốn 923W, làm việc tốn 123W,
nhưng khi ở chế độ chờ ngốn 29,5W, nếu tắt cơng tắc mà khơng rút phích điện vẫn tiêu
tốn 6,5W. Cịn với một máy tính để bàn, khởi động tốn 100W, chế độ làm việc 110W;
chế độ chờ, khơng làm việc là 104,5W, chế độ màn hình bảo vệ 101W, tắt màn hình
khi đang chờ là 60,6W, tắt máy khơng rút phích 5,6W. Nhìn vào tính tốn này, nếu chỉ
tắt máy tính, máy photocopy mà khơng rút điện, với một văn phịng lớn có hàng trăm
chiếc máy như thế thì lượng tiêu thụ điện vẫn rất lớn [15].
Trong khi đó, kết quả khảo sát đầu năm 2007 ở nước ta cho thấy có tới 89%
người được hỏi không quan tâm đến việc tiết kiệm điện trong chiếu sáng vì cho rằng
chiếu sáng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số điện năng tiêu thụ tại gia đình, văn
phòng và nhà xưởng. Điều này chứng tỏ nhận thức của người dân Việt Nam vẫn còn
kém trong vấn đề tiết kiệm năng lượng.[15]
Qua khảo sát cho thấy việc dùng điện cịn nhiều lãng phí. Trong tháng 5/2005,
miền Bắc thiếu điện nghiêm trọng, bệnh viện, trường học bị cắt điện, một số nhà máy
khơng có điện sản xuất, cơng nhân xây dựng điện đã làm việc thâu đêm để đường dây
500kV kịp đóng điện tăng thêm cơng suất chi viện cho miền Bắc. Trong khi đó nhiều
cơ quan, nhà hàng, khách sạn dùng điện trang trí, quảng cáo mới 5 giờ chiều đã bật đèn
quảng cáo sáng cả khoảng trời, nhiều hộ gia đình dùng điện quá lớn, tiền điện thanh
toán từ 5-12 triệu đồng/tháng.
Điện sử dụng cho chiếu sáng chiếm một tỷ trọng lớn và ngày càng gia tăng là
do khả năng tiếp cận với nguồn điện quốc gia ngày càng mở rộng trong cả nước, do đời

sống dân cư ngày càng được nâng cao và q trình đơ thị hóa ngày càng mạnh mẽ .
 


22 
 

Trong khâu sản xuất ra năng lượng, hiệu suất sử dụng năng lượng trong các
nhà máy nhiệt điện chỉ đạt 28% đến 32% (thấp hơn mức thế giới 10%), hiệu suất các lị
hơi cơng nghiệp chỉ đạt khoảng 60% (thấp hơn mức trung bình của thế giới khoảng
20%).
Trong khâu tiêu thụ năng lượng, tình hình sử dụng năng lượng kém hiệu quả
càng trầm trọng. Trong sản xuất công nghiệp (Hộ tiêu thụ lớn nhất, chiếm hơn 50% số
năng lượng phát ra), tỷ suất năng lượng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm cao hơn
nhiều không chỉ so với các nước tiên tiến, mà so cả với những nước trong khu vực.
Theo tính tốn cường độ năng lượng trong cơng nghiệp của nước ta cao hơn Thái Lan
và Malaysia khoảng 1,5 đến 1,7 lần (nghĩa là để làm ra một giá trị sản phẩm như nhau,
nước ta phải dùng nhiều hơn họ gấp 1,5 đến 1,7 lần năng lượng).[10]
1.1.8 Tiết kiệm năng lượng trong trường học
Vấn đề tiết kiệm điện năng đối với đất nước ta hiện nay là vô cùng cần thiết,
trong khi đó nhận thức của người dân nói chung cịn kém. Nếu tiết kiệm được điện
năng thì nhà nước sẽ dư một khoản tiền không nhỏ để đầu tư vào các cơng trình phúc
lợi xã hội khác. Song để tồn dân có được ý thức tiết kiệm thì cần thời gian khơng nhỏ
nữa. Có thể nói sự lãng phí điện năng hiện nay xảy ra ở tất cả các lĩnh vực cuộc sống:
gia đình, cơ quan, trường học, nhà máy, bệnh viện, khách sạn...
Theo thống kê của Sở Giáo dục - Đào tạo, các trường học đang là nơi tiêu thụ
một lượng điện năng rất lớn và nếu khơng có các giải pháp tiết kiệm điện hợp lý, thì
nguy cơ thiếu hụt nguồn điện năng sẽ cịn tiếp diễn. Ở mỗi trường học, điện năng tiêu
thụ chủ yếu tập trung ở hệ thống chiếu sáng, các thiết bị văn phịng, máy lạnh… Vì
vậy, nếu có các giải pháp tiết kiệm điện hợp lý thì các trường học đều có thể tiết kiệm

từ 15- 30% năng lượng tiêu thụ, đồng nghĩa với việc giảm chi phí hoạt động cho đơn vị
nhưng vẫn đảm bảo việc học và sinh hoạt của học sinh cũng như công tác nghiên cứu
của giáo viên. Việc bố trí các thiết bị điện từ phòng học đến hệ thống sân vườn, khu vui
chơi dành cho học sinh, sinh viên chưa khoa học và hợp lý, dẫn đến nguồn điện tiêu
thụ tại đây chiếm rất cao.[15]
 


23 
 

Nhằm đẩy mạnh việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả tại các trường học,
mỗi cơ sở giáo dục cần tăng cường các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
Bộ giáo dục và đào tạo vừa có văn bản đề nghị các giáo dục và đào tạo, các
trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp thực hiện tiết kiệm trong sử dụng
điện ở các trường học.
Từ năm 2009, các cơ quan trường học sẽ xây dựng quy định chi tiết về sử dụng
điện phù hợp với điều kiện cụ thể của từng cơ quan, trường học theo tinh thần tiết kiệm
điện hợp lý nhất. Phong trào sẽ trở thành một nội dung thi đua trong các nhà trường, là
nội dung rèn luyện đối với học sinh, sinh viên trong quá trình học tập tại trường. Trong
q trình thực hiện, những hành vi lãng phí điện sẽ bị xử lý nghiêm.[10]
Mỗi cán bộ, giáo viên, giảng viên, học sinh – sinh viên phải thực hiện đúng
quy định của cơ quan, trường học, ký túc xá về tiết kiệm điện khi đến làm việc, học
tập.
Khi các nguồn năng lượng ngày càng cạn kiệt, tình trạng thiếu điện ngày càng
trầm trọng thì Việt Nam là một trong những nước sử dụng năng lượng cịn lãng phí,
hiệu suất thấp do công nghệ thiết bị lạc hậu và hạn chế về nhận thức tiết kiệm năng
lượng. Trong khi tiết kiệm năng lượng sắp trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với sản
xuất và tiêu dùng năng lượng trên cả nước, được qui định trong luật pháp thì cơng tác
giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng cho học sinh lại chưa quan tâm đúng mức.

1.2 Tổng quan về tài nguyên nước
1.2.1 Vai trò của nước
Nước là vật phẩm quý giá nhất mà tạo hoá đã ban tặng cho hành tinh của
chúng ta và chính nó là khởi nguồn của sự sống, vạn vật khơng có nước khơng thể tồn
tại, con người cũng không là ngoại lệ.

 


24 
 

Trong cơ thể người nước chiếm tới 70% trọng lượng. Hàng ngày mỗi người
cần tối thiểu 60 – 80 lít, tối đa tới 150 - 200 lít nước hoặc hơn cho sinh hoạt; riêng
lượng nước ăn uống vào cơ thể ít nhất cũng tới 1,5 - 2 lít mỗi ngày.
Nước còn cần cho các hoạt động khác của con người như sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp và hoạt động dịch vụ. Nhu cầu nước cho sản xuất công nghiệp
cũng vậy: để sản xuất 1 tấn thép hay 1 tấn giấy phải dùng 44.000 lít nước; lọc một lít
dầu cần 10 lít; sản xuất một lít bia phải có 15 lít nước sạch; lượng nước dùng làm mát
máy cũng không nhỏ (động cơ đốt trong: 10 lít /giờ, động cơ dầu: 25 - 50 lít/giờ...).[6]
1.2.2 Tình hình quản lý nước
Nước thiết yếu như vậy, nhưng loài người đang đứng trước nguy cơ thiếu nước
nghiêm trọng. Trên thế giới hiện có 80 quốc gia và 40% dân số không đủ nước dùng,
một phần ba các điểm dân cư phải dùng các nguồn nước bị ô nhiễm để ăn uống - sinh
hoạt, hệ quả là hàng năm có trên 500 triệu người mắc bệnh, 10 triệu người (chủ yếu là
trẻ em) bị chết, riêng bệnh tiêu chảy đã cướp đi mạng sống của 2,5 triệu em mỗi năm.
Còn ở Việt Nam - một nước đang phát triển, mặc dù được nhà nước đặc biệt
quan tâm nhưng cũng chỉ mới có 46 - 50% dân cư đô thị và 36 - 43% dân cư nông thôn
được dùng nước sạch. Nhiều người dân ở nhiều vùng cịn phải dùng các nguồn nước
khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, kéo theo tỷ lệ dân cư mắc bệnh khá cao: 90% phụ

nữ nông thôn mắc bệnh phụ khoa, 95% trẻ em nông thôn bị nhiễm giun, hàng năm có
trên 1 triệu ca tiêu chảy, lị... Nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân quan trọng tạo nên
những nguy cơ tiềm tàng của nhiều bệnh lý ở nhiều địa phương.[6]
Cuộc khủng hoảng nước hiện nay khơng hồn tồn chỉ do nước quá ít nước để
đáp ứng các nhu cầu của người dân mà chính là cuộc khủng hoảng về quản lý nước. Sự
quản lý tồi tệ đến nỗi hàng triệu người đang phải chịu đựng một cách khốn khổ. Tại
Việt Nam, chỉ có khoảng 60% dân số đang được dùng nước sạch.
Theo Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng), tỷ lệ thất thốt, thất thu nước sạch
bình quân cả nước đang ở mức 30%. So với những năm trước, tỷ lệ này đã giảm đáng
 


25 
 

kể, nhưng vẫn còn cao hơn nhiều nước tiên tiến và các nước trong khu vực Đơng Nam
Á (bình qn khoảng 20%). Đặc biệt, tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ
Chí Minh, Đà Nẵng, tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch rất cao, trong khi lượng nước
sản xuất của các đô thị này chiếm khoảng 40% tổng lượng nước sản xuất của các đô thị
Việt Nam. Một kết quả điều tra đánh giá tình hình thất thốt, thất thu nước sạch tại các
đơ thị Việt Nam cho thấy chỉ có 7/68 đơn vị có tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch thấp
trong khoảng 14-16%. Cao hơn một chút, 8/68 đơn vị có tỷ lệ thất thốt 17 - 20%. Đa
số (45/68 đơn vị) có tỷ lệ thất thu, thất thoát nước sạch trong khoảng từ 20% đến 30%;
còn lại 8 đơn vị tỷ lệ thất thốt hơn 35%.
Ngun nhân chính dẫn đến thất thu, thất thoát nước sạch cao là do ý thức của
người sử dụng kém, tình trạng trộm cắp nước sạch diễn ra nhiều nơi. Bên cạnh đó cơng
tác quản lý và các yếu tố kỹ thuật chưa được quan tâm đúng mức, trong khi đó hệ
thống đường ống cấp nước quá cũ kỹ. Ngồi ra, tỷ lệ thất thu, thất thốt nước cao cịn
do chưa có đồng hồ đo đếm, sử dụng nước sạch theo phương thức khoán, việc vận
hành hệ thống cung cấp nước thiếu khoa học. Trong khi đó lượng nước sạch mà các đô

thị lớn tiêu thụ chiếm tới 40% tổng lượng nước sạch của cả nước.
1.2.3 Nhu cầu sử dụng nước
Cùng với đà gia tăng dân số, đơ thị hố, phát triển kinh tế, nhu cầu nước dùng
cho ăn uống - sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ... ngày
càng tăng. Lượng nước cần của năm 2000 là 79,61 tỷ m3/năm, trong số đó có 2,91 (tỷ
m3) cho ăn uống - sinh hoạt; 16,2 cho cơng nghiệp và 60,5 cho nơng nghiệp. Trong
vịng 15 năm, nhu cầu nước đã tăng 1,76 lần (ăn uống - sinh hoạt: 1,65 lần; công
nghiệp: 5,62 lần; nông nghiệp:1,49 lần). Nếu cứ với đà này thì 15 đến 20 năm tới (2015
- 2020) nhu cầu nước sẽ vào khoảng 140 tỷ/m3 năm, tạo nên một sức ép rất lớn, đó là
chưa kể đến khi ấy nước ta đã trở thành nước công nghiệp, dân số khoảng 120 -150
triệu, mức sống cao hơn đòi hỏi lượng nước dùng lớn hơn: trung bình cư dân đơ thị
mỗi người mỗi ngày dùng 120 - 150 lít nước chứ khơng phải mức 80 -100 lít như hiện
nay, cịn người dân nơng thơn dùng 80 - 100 lít thay vì 40 - 60 lít.
 


×