Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

DT TUAN 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.2 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ</b>







<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>
<b>1- Cơ sở lí luận :</b>


Môn Ngữ văn trước hết là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói nên
tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan diểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh.
Nói như nhà văn hào Nga Macxim gorki : <i><b>"</b><b>Học văn là học làm người"</b><b>.</b></i> Học tốt môn ngữ
văn sẽ giúp học sinh rất nhiều trong giao tiếp với đời sống xã hội, gia đình và bè bạn.
Tư tưởng và cũng là mục đích của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn
Ngữ văn cũng như các môn khác trong nhà trường phổ thơng hiện nay là tích cực hố
hoạt động học tập của học sinh trong giờ học. Với ý nghĩa người học tự giác chủ động
trong lĩnh vực học và vận dụng kiến thức, kĩ năng, tạo điều kiện cho tất cả các đối tượng
học sinh đều được suy nghĩ, tìm tòi, khám phá. Học sinh được coi là những đối tượng
vốn có sẵn những tiềm năng mà giáo viên có nhiệm vụ đánh thức, tạo điều kiện để
những tiềm năng đó được phát triển tối đa, đặc biệt là tiềm năng sáng tạo .


Phát huy tính tích cực học tập của học sinh khơng phải là vấn đề mới có mà nó đã
được đặt ra trong ngành giáo dục nước ta từ những năm 60 của thế kỷ XX và đã được
xác định là một trong các phương hướng của cuộc cải cách giáo dục từ năm 1980.


Đến nghị quyết TW4 khố VII đã xác định phải: '' khuyến khích tự học '' phải áp
dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Như vậy, định hướng đổi mới PPDH đã được khẳng định, khơng cịn là vấn đề
tranh luận. Cốt lõi của việc đổi mới PPDH ở trường THCS là giúp HS hướng tới việc
học tập chủ động , chống lại thói quen thụ động.


Cùng với định hướng đổi mới đã được xác định thì Bộ giáo dục đã nghiên cứu


SGK cho phù hợp. Việc thay đổi chương trình SGK nh÷ng năm học vừa qua nhằm để
đạt được mục đích mà Đảng, Nhà nước đã đề ra.


Đánh giá một giờ học thành công theo quan điểm đổi mới PPDH chúng ta không
chỉ khẳng định vai trị của người giáo viên mà đó cịn là sự đóng góp to lớn của học
sinh . Như vậy chúng ta đều thấy rằng vị trí hoạt động học, tính tích cực học tập của
người học là vơ cùng quan trọng .


<b>2 - Cơ sở thực tế :</b>


Qua thực tiễn giảng dạy tôi luôn xác định phải đổi mới PPDHvà thực hiện theo
tinh thần đó để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, mọi HS trong
lớp đều được suy nghĩ, tìm tịi, khám phá, cảm thụ tác phẩm.


Trong thời kì hiện nay ,vấn đề đặt ra là: chúng ta không chỉ xác định mà cần thực
hiện điều đó như thế nào để có hiệu quả tốt nhất ? Đây có lẽ cũng là vấn đề mà nhiều
giáo viên trong đó có giáo viên dạy Ngữ văn đang rất quan tâm và trăn trở.


Từ thực tế giảng dạy của mình tơi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến về biện
pháp có thể vận dụng trong giờ học Ngữ văn nhằm tÝch cực hoá hoạt động của học sinh.
<b> II MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN</b>


1) Mục đích : Như đã trình bày ở trên , khi viết kinh nghiệm tơi xác định mục đích cần
đạt được là :


- Đưa ra một số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của HS trong giờ học
Ngữ văn


- Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS theo
đúng yêu cầu của Bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoá hoạt động của HS trong giờ học Ngữ văn ở trường THCS và xin được minh hoạ
bằng một số bài trong chương trình lớp 7.


<b>PHẦN NỘI DUNG</b>



<b>Chương 1 : Nhận thức về những biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh trong</b>
<b>giờ học</b>


- Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy HS tích cực học tập được thể hiện qua các
dấu hiệu sau :


- Học sinh khao khát, tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung các
câu trả lời của bạn, thích được phát biểu ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra .


- HS hay thắc mắc đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề GV trình bày chưa rõ.
-HS chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức
các vấn đề mới.


-Học sinh muốn được đóng góp với thầy, với bạn những thơng tin lấy từ các
nguồn khác nhau, có khi vượt ra ngồi phạm vi mơn học bài học.


Ngồi các biểu hiện trên, giáo viên còn nhận thấy những biĨu hiện về cảm xúc
khó nhận thấy hơn. Với một bài học, các em tích cực, hứng thú, ngạc nhiên, hoan hỉ...
cịn nếu các em chưa tích cực học tập sẽ biểu hiện buồn chán, thờ ơ, phớt lờ.


* Tính tích cực học tập của học sinh cịn thể hiện qua lí trí:


+ HS tập trung vào vấn đề đang học, khơng lơ là, khơng có những việc làm khác.
+ Kiên trì làm cho xong các bài tập.



+ Khơng nản lịng trước các tình huống khó khăn.


+ Thái độ phản ứng khi trống báo hết tiết học: Còn nuối tiếc, cố làm cho xong.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Qua thực tiễn tôi nhận thấy rằng mối quan hệ giưa cách dạy và cách học trong
việc phát huy tính tích cực của học sinh là rất quan trọng. rõ ràng cách dạy chỉ đạo cách
học nhưng ngược lại, thói quen học tập có ảnh hưởng đến các dạy của thầy. HS tích cực
học tập địi hỏi người giáo viên có cách dạy tích cực và ngược lại.


Do đó trong q trình dạy trên lớp người GV văn cần áp dụng PPDH truyền thống
có kế thừa, phát triển những mặt tích cực. Nhưng nếu chỉ giới hạn trong những thói quen
cũ sẽ không đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động
của HS.


Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy trong giờ dạy học Ngữ văn giáo viên có thể
vận dụng một số phương pháp như sau:


<i><b>(1) Dạy học đặt và giải quyết vấn đề</b></i>

:



- Đây không phải là vấn đề mới nhưng điều đáng chú ý là viêc tập dượt cho học
sinh phát hiện và giải quyết vấn đề không chỉ thuộc phạm trù PPDH mà trở thành một
mục tiêu giáo dục, bảo đảm cho con người thích ứng được với sự phát triển của xã hội
hiện đại. Dạy học đẹt và giải quyết vấn đề có thể phân biệt 4 mức độ:


* Mức độ 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu các giải quyết ván đề; HS thực hiện cách
giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đánh giá kết quả làm việc của học sinh.


* Mức độ 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tim ra cách giải quyết. GV và


học sinh cùng đánh giá.


* Mức độ 3: Giáo viên cung cấp thông tin, tạo tình huống; Học sinh phát hiện và
sác định vấn đề nẩy sinh tự lực đề xuất giả thiết và lựa chọn giải pháp - HS thực hiện
cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. GV - HS cùng đánh giá.


* Mức độ 4: HS tự phát hiện vấn đề nẩy sinh trong hồn cảnh của mình hoặc cộng
đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng và
hiệu quả.


<i><b>Ví dụ:</b></i> Khi dạy văn bản <i><b>"</b><b> Cuộc chia tay của những con búp bê ''.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nêu vấn đề: Trong truyện có mấy cuộc chia tay ? cuộc chia tay nào làm em cảm
động nhất ? vì sao? tại sao tác giả lại đặt tên truyện là " Cuộc chia tay của những con
búp bê " ?


- HS bàn luận, nêu và bảo vệ ý kiến của mình.


- GV và HS cùng đánh giá : Thực chất trong truyện có nhiều cuộc chia tay.


+ Cuộc chia tay giữa bố và mẹ. đây là cuộc chia tay không trực tiếp nhưng lại
đong vai trò đầu mối dẫn đến các cuộc chia tay khác.


+ Cuộc chia tay của các đồ chơi.
+ Cuộc chia tay với cô giáo và bạn bè.
+ Cuộc chia tay của hai anh em.


Các cuộc chia tay đều cảm động, ®ầy lưu luyến, đầm đìa nước mắt ( Học sinh lưa chän
giải thích về một cuộc chia tay cho là cảm động nhất ).



Vận dụng PPDH này, tơi nhận thấy các em học sinh rất tích cực học tập có hứng thú say
mê với vấn đề cần giải quyết trong bài. Các em thể hiện năng lực cảm thụ cá nhân rất rõ.
kết quả là học sinh trong lớp hiểu nội dung bài rất sâu.


<i><b>(2) DH kết hợp nhiều hình thức dạy học nhất là hình thức dạy học hợp tác</b></i>


<i><b>trong nhóm nhỏ.</b></i>



Lớp học chia thành những nhóm từ 4 - 6 em, nhóm tự bầu nhóm trưởng. Trong
nhóm phân cơng mỗi thành viên hồn thành một phần việc. Làm như vậy khi được giao
nhiệm ụ mỗi thành viên đều làm việc rất tích cực, không ỷ lại vao vài em học khá. Các
thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểu vấn đề trong khơng khí thi đua với nhóm
khác. Kết thúc nhóm trưởng rình bày kết quả của mình trước lớp.


<b>* Ví dụ : Dạy tiết Tiếng Việt bài </b><i><b>"</b><b> Chữa lỗi về quan hệ từ "</b><b>.</b></i>


<i><b> (Ngữ văn 7 tập I ) </b></i>


Bài có 4 nội dung chia thành 4 nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Nhóm 2: Tìm ra lỗi dùng quan hệ từ khơng thích hợp và sửa lại ( qua ví dụ
SGK).


* Nhóm 3: Tìm ra lỗi dùng thừa quan hệ từ và sửa lại ( qua ví dụ SGK).
*Nhóm 4: Sửa lỗi dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết:


- Sau khi đã giao nhiệm vụ cho các nhóm, để cho học sinh trong nhóm tự trao đổi. Cí
cùng giáo viên giảng bài, đó trên cơ sở các nhóm đã thảo luận và trình bày ý kiến của
nhóm mình.


Thực hiện theo phương pháp giảng này tơi thấy vai trò của người giáo viên thực


sự là người định hướng, người thiết kế, tổ chức các hoạt động còn học sinh thực sự là
đối tượng tìm tịi khám phá nội dung bài học. Qua việc thảo luận trong nhóm thì tính
cách, năng lực của cá nhân được hể hiện rất rõ, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật
tinh thần tương trợ và ý thức tổ chức cộng đồng. bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn
nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động.


Sau khi vận dụng PPDH này tôi rất phấn khởi bởi học sinh trong lớp hoạt động
tích cực, sơi nổi và năm chắc kiến thức của bài học.


<i><b>* Chú ý:</b></i> Không phải lúc nào bài nào cũng nên sử dụng hình thức dạy học theo
nhóm mà từng bài học cần ứng dụng linh hoạt vào bài dạy để làm sao đạt đích là: Hiệu
quả học tập của học sinh đạt đỉnh cao .


<i><b>(3) Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh nhất là là hoạt</b></i>


<i><b>động giao tiếp.</b></i>



Dạy học trên cơ sở các hoạt động là định hướng đỏi mới PPDH và cũng là các
điểm nổi bật của cách dạy học mới. Xác định đổi mới là thay đổi vị trí, vai trị của hai
nhân vật trung tâm trong nhà trường. Hoạt động học tập của HS trên lớp rất phong phú,
trong quá trình dạy học trên líp GV cần tổ chức cho các em được hoạt động . HS không
thể như cái máy chỉ biết nghe , ghi, nhìn và làm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tích cực hoạt động thì GV khi lên lớp phải chuẩn bị những tình huống có vấn đề , khi
đưa ra HS sẽ tìm tịi, suy nghĩ, khám phá .... đặc biệt chú trọng đến hoạt động giao tiếp .


Ví dụ : khi dạy tiết <i><b>"</b><b>luyện tập cách làm văn biểu cảm"</b></i>


<i><b> (Ngữ văn 7- Tập I </b><b>)</b></i>


Đây là giờ thực hành, giờ học cần phát triển hoạt động giao tiếp (khả năng nói về văn


biểu cảm) cho HS . Khi ra đề GV có thể u cầu HS :


+ Tìm ý
+ Lập dàn bài


+ Luyện nói trong nhóm
+ Luyện nói trước lớp


Qua giờ thực hành như vậy khả năng giao tiếp của HS sẽ ngày càng phát triển, các
em tích cực trao đổi miệng với nhau. Qua đó các em tự sửa chữa lỗi cho nhau, đánh giá
nhận xét về nhau, đồng thời qua hoạt động này rèn luyện cho HS tính bạo dạn tự tin khi
phát biểu trước lớp và GV là người chốt lại vấn đề chính mà mình nêu ra .


<i><b> (4) Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh.</b></i>



Việc rèn luyện pghương pháp tự học cho HS khong chỉ là biện pháp nâng cao hiệu
quả DH 2 mà còn là mục tiêu dạy học. Các nhà sư phạm đã nhận định rằng "Người
thầy giáo tồi truyền đạt chân lí, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lí".


Trong thực tế giảng dạy chúng ta cũng thấy rằng người GV không thể cung cấp
tát cả kiến thức đến HS được, GV phải rèn luyện cho HS có thói quen tự học, tự nghiên
cứu, biết ứng dụng những điều đã học vào giải quyết những vấn đề đặt ra. Như vậy là đã
khơi dậy lòng ham học tiềm năng vốn có trong HS, giúp học sinh chuyển từ học tập thụ
động sang tự học chủ động. GV hướng đẫn học sinh phương pháp tự học rèn luyện
phương pháp đó kết quả học tập sẽ tăng lên. Trong thực tế cho thấy việc tự học của HS
rất quan trọng. nếu các em khơng có ý thức tự học GV không rèn luyện ý thức tự học
cho HS thì kiến thức các em có được chỉ bó gọn trong bài giảng của thầy cô, các em
không phát huy được tính tích cực của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ví dụ:</b></i> Khi dạy văn bản <i><b>"</b><b> Ca dao về tình yêu quê hương đất nước"</b></i>



<i><b> (Ngữ văn 7 - tập I ) </b></i>


Rèn luyện cho HS tự học bằng cách:


+ Trước khi học bài, các em phải chuẩn bị bài ở nhà(đọc , soạn )
+Khi kết thúc bài đưa cho HS câu hỏi để HS tự học, chẳng hạn:


? sưu tầm những câu ca dao cũng có nội dung nói về chủ đề quê hương đất nước.
? Tìm những câu ca dao cũng bắt đầu bằng cụm từ " Thân em ".


<i><b>(5) Dạy học kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. </b></i>


<b>- Đánh giá của thầy:</b>


Trong học tập, việc đánh giá HS khơng nhằm mục đích nhận thức thực trạng điều
chỉnh hoạt động của trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều trỉnh
hoạt động dạy của thầy ngoài cách đánh giá học sinh bằng hình thức kiểm tra quen
thuộc. Chúng ta nên kiểm tra đánh giá HS qua hình thức trắc nhiệm cách này thường cho
kết quả cao mà đồng thời kích thích HS hứng thú vào học tập.


Có thể sử dụng một số loại trắc nghiệm sau:
+ Trắc nghiệm đúng/ sai.


+ Trắc nghiệm điền khuyết.


+ Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi ( Nối A với B ).
+ Trắc nghiệm nhiều câu trả lời ngắn.


+ Trắc nghiệm nhiều lưa chọn.



Khi sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm cấn linh hoạt: Có thể dùng ngay khi
kiểm tra bài cũ hoặc dùng trong bài học. Qua phần trả lời của HS sẽ giúp GV điều
chỉnh cách dạy cho mình để làm sao HS hiểu bài tốt nhất.


Trước đây từng có quan niệm rằng chỉ có GV giữ vai trò độc quyền đánh giá HS,
HS là đối tượng được đánh giá. Trong cách dạy học phát huy tính tích cực , chủ động
của người học thì việc tự đánh giá về mình là rất quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong dạy học, GV cần coi việc đánh giá học trị khơng phải là của riêng mình mà
cịn là của chính HS. Để các em tự đánh giá về nhau, phát hiện cái đúng , cái sai của
mình, của bạn.


Như vậy chính là tạo điều kiện cho HS tự rèn luyện mình. Khi một HS trong lớp
trả lời câu hỏi, GV chưa nhận xét, đánh giá ngay mà để HS khác trong lớp đánh giá
đúng/ sai và nêu ý kiến của em như thế nào ?


Do vậy, việc kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá cuả trị sẽ phát huy tính
tích cực học tập của HS, HS sẽ không bị áp đặt bửi ý kiến của GV và GV và học sinh
cùng thực hiện thì sẽ đạt hiệu quả cao hơn, giúp học sinh chủ động nắm kiến thức bài
học.


<i><b>(6) Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh.</b></i>



Trước hết , để phát huy tính tích cực của HS, người giáo viên cần quan tâm đến
từng đối tượng HS để tìm câu hỏi cho phù hợp.


- Trong thưc tế giảng dạy cần chú ý tới ba đối tượng HS: khá - giỏi - trung bình - yếu
kém. Cần làm sao để cả ba đối tượng này trong trong lớp đều được hoạt động, đều có
hứng thú và tự giác?



- Giáo viên cần có những câu hỏi, những bài tập phù hợp với các em khá - giỏi để các
em khỏi chán nản vì kiến thức đó đơn giản và tẻ nhạt. Ngược lại, các em đó phải phát
huy được khả năng tư duy sáng tạo.


Cịn đối với các em yếu - kém phải có những câu hỏi, bài tập vừa sức, phù hợp để
các em tự tin và cố gắng vươn lên.


<b>(+)Đối với học sinh khá - giỏi: Mục đính mong muốn là ngồi kiến thức của bài, các em</b>
còn mở rộng kiến thức, nâng cao tầm hiểu biết cho các em, giúp các em hiểu sâu hơn về
tác phẩm, biết cảm thụ cái hay, cái đẹp, biết liên tưởng, so sánh đánh giá.


Có thể sử dụng câu hỏi như:
+ Câu hỏi giảng bình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Câu hỏi tình huống.
<b>(+)Đối với học sinh yếu kém:</b>


Vì nhận thức của các em có hạn nhưng khơng hẳn các em tiếp thu chậm mà GV
bỏ qua các em chỉ hướng vào HS khá giỏi, như vậy sẽ chưa phát huy tính tích cực của
các học sinh trong lớp.


Với đối tượng này sử dụng loại câu hỏi như:
+ Câu hỏi phát hiện.


+ Câu hỏi gợi mở.


Những loại câu hỏi này sẽ phù hợp với học sinh, từ đó sẽ phát huy được hứng thú học
tập cho tât cả HS.


<i><b>(7) Sử dụng dồ dùng dạy học phát huy tính tích cực học tập cho HS trong</b></i>



<i><b>dạy học cũng cần áp dụng hình thức sử dụng đồ dùng dạy học.</b></i>



Đồ dùng có thể là:


<i><b>+ Tranh minh hoạ:</b></i> Sử dụng tranh minh hoạ vào trong giờ học giúp học sinh tiếp
thu bài học rất tốt, nó kích thích hứng thú học tập cho các em trong lớp, HS cảm thấy giờ
học hào hứng hơn từ đó dẫn tới việc hiểu bài sâu hơn.


<b>* Ví dụ: Khi dạy ca dao về tình yêu quê hương đất nước có bài .</b>


<i>"Rủ nhau xem cảnh kiểm hồ</i>


<i>Xem cầu thê húc xem đền ngọc sơn</i>
<i>Đài nghiêm tháp bút chưa mòn</i>


<i>Hỏi ai gây dựng nên non nước này? "</i>


GV có thể sử dụng một bức tranh minh hoạ cảnh hồ gươm cho HS quan sát ... Qua đó
các em suy nghĩ về cảnh đẹp nơi đây.


+ Bảng phụ: đây là đồ dùng có thể sử dụng hầu hết trong các giờ học, nhất là giờ
học và làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sử dụng đồ dùng bảng phụ đã phát huy tính tích cực , tạo điều kiện cho HS đều chú ý
vào nội dung bài học.


+ Phiếu học tập :


Thực tế tơi đã sử dụng hình thức này trong một số giờ học và nhận thấy HS đã rất
tích cực hoạt động , hứng thú với việc học tập và kết quả các em nắm bài tốt, có thể đánh


giá nhận xét việc năm kiến thức của HS ngay tại lớp.


<b>Chương III</b>
<b>Giáo án minh hoạ</b>


Văn bản: CA DAO, DÂN CA :


NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.
A. Mục tiêu cần đạt :


-HS cảm nhận được từ văn bản tình cảm u q, nhớ thương và ơn nghĩa thấm thía sâu
nặng dành cho những người ruột thịt . Đây là chủ đề nổi bật trong ca dao dân ca .


- Hình thức thơ lục bát với hình ảnh so sánh , ẩn dụ quen thuộc
- Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm thụ ca dao.


B. Phương tiện, đồ dùng :
- Giáo án, bảng phụ


- Vở, phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của thầy - trß</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động1 : Ổn định tổ chức</b>


<b>Hoạt động2 : Kiểm tra bài cũ :(dùng BT trắc</b>
nghiệm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chuyện :



A. Hãy tơn trọng ý thích của trẻ em


B. Hãy để trẻ em được sống trong mái ấm gia
đình


C Hãy hành động vì trẻ em


D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng
sẵn có


(Đáp án đúng : câu B)
Hoạt động 3<b> : Bài mới :</b>


( GV hát 1 bài dân ca, đọc 1 bài ca dao, sau đó giới thiệu
vào bài )


?Dựa vào hiểu biết của em hãy cho biết những câu cô vừa
hát-đọc là ca dao hay dân ca ?


? Em hiểu thế nào là ca dao, dân ca ?
? Ca dao, dân ca khác nhau như thế nào ?
( xem chú thích SGK)
- GV hướng dẫn cách đọc


- HS đọc-HS khác nhận xét
- GV đọc lai bài


? Theo em tại sao 4 bài ca dao dân ca khác nhau lại có thể
hợp thành 1 văn bản ?



- Vì cả 4 bài đều có nội dung về tình cảm gia đình


- Trong chủ đề chung mỗi bài có nội dung tình cảm riêng:
. Nỗi nhớ mẹ nơi q nhà


. Nỗi nhớ, u kính ơng bà
. Ơn nghĩa, cơng lao cha mẹ
. Tình anh em ruột thịt


? Những bài ca dao nào ứng với nội dung đó ?


<b>I. Đọc - Hiểu văn bản</b>


<b>1. Kh¸i niƯm</b>


<b>2/ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bài 2
- Bài 3
- Bài 1
- Bài 4


(Trao đổi nhóm để trả lời)


? Có gì giống nhau trong hình thức diễn đạt của 4 bài ca
dao ?


- Thể thơ lục bát
- Giọng điệu tâm tình


- Hình ảnh quen thuộc


? Theo em bài ca 1 là lời của ai nói với ai ? về việc gì ?
- Lời ru con, nói với con về cơng lao cha mẹ


? Lời ca "cù lao chín chữ" có ý nghĩa khái qt điều gì ?
-cơng lao cha mẹ ni con vất vả nhiều bề


? Theo em có gì sâu sắc trong cách ví von so sánh
"cơng cha... núi ngất trời"


nghĩa mẹ..nước biển đông


- đặt công lao cha mẹ ngang tầm vẻ cao rộng vĩnh cửu của
thiên nhiên


-(HS tự bộc lộ)


? Qua bài ca dao em cần thể hiện lòng biết ơn cha mẹ như
thế nào ?


? Em còn nhớ bài ca dao nào khác về tình cảm ơn nghĩa
cha mẹ ?


-(HS tự tìm)


? Bài ca dao là tâm trạng của ai ?


<b>II/ Phân tích :</b>



<i><b>Bài 1</b></i>


- Lời mẹ ru con


+) Khẳng định công lao to
lớn của cha mẹ đối với con
cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tâm trạng của người con gái lấy chồng xa nhớ về quê
mẹ


? Tâm trạng đó diễn ra trong khơng gian thời gian nào ?
Nó có đặc điểm gì ?


- Thời gian chiều chiều -cuối ngày


- Không gian : ngõ sau- nơi vắng người qua lại


? Nỗi nhớ mẹ, nhớ quê được nói tới qua cụm từ nào ?
-ruột đau chín chiều


? Cảm nhận về lời ca? Bài ca ?
- (Hs tự bộc lộ)


? theo em, ý kiến : bài ca dao còn là tâm trạng của tất cả
người con xa quê có đúng khơng ?


- (Hs tự bộc lộ)


? Em còn thuộc bài ca dao nào khác diễn tả nỗi nhớ


thương cha mẹ của người đi xa ?


- (Hs tự bộc lộ)


? Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?Nói về vấn đề gì ?
- Lời con cháu nói với ơng bà về nỗi nhớ ơng bà


?Tại sao : ngó thấy nuộc lạt lại nhớ ông bà ?
- gợi công lao của ông bà,


? Cử chỉ "ngó lên gợi t/c' như thế nào" ?
- gợi mái nhà ấm cúng


- gợi tình cảm bền chặt


? Vậy nội dung t/c' của bài này là gì ?


- thể hiện t/c' tơn kính của cháu với ông bà
? Bài ca dao là lời của ai nói với ai? về vấn đề gì ?


Trong bài cuối, các từ: " người xa" " Bác mẹ cùng thân


+ chiều chiều
+ ngõ sau


+ ruột đau chín chiều


+) Diễn tả nỗi nhớ cha mẹ ,
nhớ nhà da diết



<i><b>Bài 3 :</b></i>


+ Lời con cháu nói với ơng


+) Nỗi nhớ thương và tình
cảm kính trọng của con cháu
với ơng bà tổ tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

"có nghĩa như thế nào.


Lời nói có thể là của cha mẹ, chú bác .... nói với on cháu
về tình cảm anh em trong gia đình .


? Tại sao anh em phải thương yêu nhau ?
(HS nêu)


? Tình cảm anh em được ví như thế nào?
Quan hệ ruột thịt, cùng cha mẹ sinh ra .


? Câu ca" anh em hồ thuận hai thân vui bầy " có nghĩa
như thế nào ?


( HS tìm - Nêu)


? Ý nghĩa của bài ca dao có gì đặc sắc ?
(HS tự bộc lộ )


? Bốn bài ca dao là những lời khuyên trong phạm vi nào
của cuộc sống ?



(HS tự bộc lộ )


? Những lời giáo dục ấy có nhẹ nhàng truyền cảm khơng.
(HS tự bộc lộ )


? Nghệ thuật chung để diễn tả lời khuyên trong 4 bài ca
dao là gì.


HS đọc và ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 4: Cñng cè - Luyện tập:</b>


1/ Bước đầu em hiểu như thế nào về câu ca dao, dân ca ?
Em có thể kể thêm một số bài ca dao khác ngoài bài đọc
thêm.


<i> </i>( HS tự bộc lộ)


2/ Trong cuộc sống gia đình em có bao giờ vi phạm tình
cảm gia đình trái với lời khuyên của 4 bài ca dao không.


+Anh em không phải người
xa lạ mà đều cóp quan hệ
máu mủ, ruột thịt


+Tình cảm anh em liền như
một cơ thể, khơng thể chia
cắt.



- Đề cao tình cảm anh em
Nhắn nhủ: phải biết yêu
thương , đoàn kết.


<b>III/ Tổng kết </b>


- ND: bốm bài ca dao là lời
khuyên lẫn nhau trong phạm
vi cuộc sống gia đình.


- NT: Thể thơ lục bát


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

( HS tự bộc lộ)


3/ Ca dao về tình cảm gia đình thường dùng để hát ru. Em
hãy hát một lời mà em thích.


(GV hát một bài ca dao minh hoạ)
4/ Bài tập trắc nghiệm.


Bài ca dao : <i>" Công cha như núi ngất trời</i> " là lời của
ai ? nói với ai khoanh trịn chữ cái đầu ý trả lời đúng:


A. Lời của người con nói với cha mẹ
B. Lời của ơng nói với cháu


C. lời của mẹ nói với con
D. lời của cha nói với con
5/ Phiếu học tập:



Tìm trong ca dao những câu có cặp so sánh" <i>bao nhiêu....</i>
<i>bấy nhiêu</i>"


( HS làm theo nhóm)
<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>
- Học thuộc bài, nắm nội dung, nghệ thuật


- Soạn bài: những câu hát về tình yêu quê hương đất
nước.


- Tìm những bài ca dao nói về tình cảm gia đình.
( Chép vào sổ tay văn học).




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Một trong những vấn đề đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực học tập của HS
tạo điều kiện cho các em đều được suy nghĩ, tìm tịi, khám phá là vấn đề cần thiết trong
sự nghiệp giáo dục hiện nay .


Qua thời gian thực tế thực hiện tôi đã nhận thấy kết quả học tập rất rõ ràng ở HS.
Nhìn chung các em trong lớp đều rất tích cực học tập, các em đều tập trung suy nghĩ, tìm
tịi, đánh giá vấn đề, bài học.Khơng khí lớp học sôi nổi ,HS trao đổi thảo luận với nhau.
Trong học tập khơng chỉ có hoạt động của giáo viên mà cịn có hoạt động của HS. Vận
dụng các biện pháp này tơi nhận thấy vai trị độc tơn của người GV giảm dần, thay vào
đó là tăng cường hoạt động của HS. Giáo viên chỉ là người theo dõi, hướng dẫn, tác
động tới quá trình hoạt động của HS.


Trong thực tế, đây là một vấn đề không phải ngày một ngày hai thực hiện được mà
đòi hỏi phải nghiên cứu, thể nghiệm lâu dài mới mong có kết quả như ý. Trong khn
khổ đề tài này tơi khơng có tham vọng là sẽ đưa ra một phương pháp tối ưu để có thể


phát huy tối đa tính tích cực học tập của học sinh mà chỉ rám đưa ra một vài biện pháp là
kết quả của quá trình nghiên cứu áp dụng thực tế và thấy có hiệu quả.


Bằng kinh nghiệm ít ỏi của mình chắc rằng không tránh khỏi những hạn chế, tôi mong
rằng sẽ nhận được sự góp ý, trao đổi của bạn bè đồng nghiệp cùng phân môn và của hội
đồng khoa học các cấp để kinh nghiệm được hoàn thiện hơn.


Xin chõn thnh cm n !


<i><b>Lơng Tài ,</b><b>ngy 10 thỏng 4 năm 2010..</b></i>


<i><b>Người viết</b></i>


<i><b> NguyÔn TiÕn TuÊn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

……….. 1


<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………1</b>


1- Cơ sở lí luận :……… 1


2 - Cơ sở thực tế :………. 2


II MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN………... 2


1. Mụcđích………. 2


2. Giíi h¹n……….3


<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

……….3


Chương 1 :Nhận thức về những biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh
trong giờ học………3


Chương II: Thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tích cực để phát huy tính
tích cực của học sinh trong giờ học Ngữ văn ………4


Chương III : Giáo án minh hoạ……….11


<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>

………. ……….17


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×