Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2002 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 70 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI

ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ SỰ
BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT
TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2002 - 2016

Thu c nhóm ng nh khoa học: Khoa học Kỹ thu t và Công ngh

1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI

ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ
SỰ BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT
TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2002 - 2016
Thu c nhóm ngành khoa học: Khoa học Kỹ thu t và Công Ngh

Sinh viên thực hi n: Nguyễn Thị Huyền Trang Nam/Nữ: Nữ
Dân t c: Kinh
Lớp: D14QM03

Khoa: Khoa học Quản lý



Năm thứ: 3

Số năm đ o tạo: 4 năm

Ngành học: Quản lý T i nguyên v Môi trường
Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
2


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:
Tên đề tài: Ứng dụng viễn thám đánh giá sự biến đổi nhi t đ bề mặt tỉnh Bình
Dương 2002 – 2016.
Sinh viên thực hi n: Nguyễn Thị Huyền Trang

MSSV: 1428501010197

Lớp: D14QM03

Khoa: Khoa học Quản lý

Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết

2. Mục tiêu đề tài: Ứng dụng dữ li u ảnh viễn thám để đánh giá sự biến đổi
nhi t đ bề mặt tỉnh Bình Dương.
3. Tính mới và sáng tạo: sử dụng dữ li u ảnh viễn thám Landsat 7, 8 để đánh
giá sự biến đ ng nhi t đ giữa hai thời điểm 2002 và 2016 tại khu vực tỉnh Bình
Dương.
4. Kết quả nghiên cứu:bản đồ nhi t đ bề mặt tỉnh Bình Dương tại hai thời
điểm 2002, 2016 và bản đồ biến đ ng nhi t đ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2002 –
2016.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc
phòng và khả năng áp dụng của đề tài: cung cấp cho các nhà quản lý m t cái nhìn
tổng quan về xu hướng gia tăng nhi t đ trong khu vực tỉnh, l m căn cứ để có thể đưa
ra các chính sách hay m t bi n pháp cụ thể, phù hợp với điều ki n kinh tế - xã h i của
khu vực.

3


6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên
tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nh n xét, đánh giá của cơ sở
đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ng y

tháng

năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
thực hiện đề tài:

Ng y

tháng

năm

Xác nhận của lãnh đạo khoa

Ngƣời hƣớng dẫn

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

Xác nhận của UVPB 1

Xác nhận của UVPB 2

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

4


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Ảnh 4x6

I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền Trang
Sinh ngày: 05/09/1995
Nơi sinh: Nông trường - 703, Binh đo n 15, Huy n Đức Cơ, Tỉnh Gia Lai
Lớp: D14QM03

Khóa: 2014 - 2018

Khoa: Khoa học Quản lý
Địa chỉ liên h : 437 Phú Lợi, Phường Phú Lợi, TP. Thủ Dầu M t, Bình Dương
Đi n thoại: 0966388903
Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
* Năm thứ 1:
Ngành học: Quản lý T i nguyên v Môi trường. Khoa: T i nguyên Môi trường
Kết quả xếp loại học t p: 6.83
* Năm thứ 2:
Ngành học: Quản lý T i nguyên v Môi trường. Khoa: Khoa học Quản lý
Kết quả xếp loại học t p: 7.07
Ngày

Xác nhận của lãnh đạo khoa

tháng

năm 2017

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

5


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ................................................................................... 13
1.1. ... Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 13
1.2. ... Mục tiêu đề tài:........................................................................................... 14
1.3. ... Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 14
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................14
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................14

1.4. ... Ý nghĩa của đề tài: ..................................................................................... 14
1.4.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................14
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................15

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 16
2.1. ... Tổng quan tài li u: ..................................................................................... 16
2.2. ... Nóng lên tồn cầu: ..................................................................................... 16
2.3. ... Tổng quan về tỉnh Bình Dương ................................................................. 17
2.3.1. Vị trí địa lý : ......................................................................................................17
2.3.2. Điều ki n tự nhiên: ............................................................................................18

2.3.2.1. Địa hình ..........................................................................................................18
2.3.2.2. Đất đai v hi n trạng sử dụng đất ..................................................................20
(a) Đặc điểm đất đai tỉnh Bình Dương ........................................................................20
(b) Hi n trạng sử dụng đất ..........................................................................................21
2.3.2.3. Khí h u ...........................................................................................................22
2.3.2.4. Thủy văn, sơng ngịi .......................................................................................24
2.3.2.5. Giao thơng ......................................................................................................25
2.3.2.6. Tài nguyên rừng .............................................................................................25

6


2.3.2.7. Tài ngun khống sản ..................................................................................26
2.3.3. Tình hình phát triển kinh tế: ..............................................................................26
2.3.4. Diễn biến nhi t đ trên địa bàn tỉnh Bình Dương .............................................28
2.3.5. Tác đ ng của biến đổi h u tại tỉnh Bình Dương trong thời gian qua: ..............28
2.3.5.1. Sự thay đổi các yếu tố khí h u: ......................................................................28
2.3.5.2. Xâm nh p mặn: ..............................................................................................28
2.3.5.3. Ng p lụt: .........................................................................................................29

2.4. ... Tổng quan về viễn thám và v tinh LANDSAT ........................................ 29
2.4.1. Tổng quan về viễn thám ....................................................................................29
2.4.1.1. Giới thi u chung: ............................................................................................29
2.4.1.2. Nguyên lý thu nh n ảnh: ................................................................................29
2.4.1.3. Các loại v tinh viễn thám: ............................................................................30
2.4.1.4. Ứng dụng của ảnh viễn thám .........................................................................31
(a) Ứng dụng viễn thám trong nghiên cứu địa chất ....................................................31
(b) Ứng dụng của viễn thám và GIS trong công tác quản lý tài nguyên rừng: ...........32
(c) Ứng dụng viễn thám nghiên cứu các tai biến tự nhiên ..........................................32
(d) Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu thủy văn: .....................................32

2.4.2. Tổng quan về v tinh LANDSAT .....................................................................33
2.4.2.1. Giới thi u sơ lược về v tinh LANDSAT ......................................................33
2.4.2.2. Các thế h v tinh LANDSAT .......................................................................33
2.4.2.3. Đặc điểm của v tinh LANDSAT: .................................................................34
2.4.2.4. Đặc trưng của b cảm biến LANDSAT: ........................................................34
(a) B cảm MSS: .........................................................................................................35
(b) B cảm TM ............................................................................................................35
(c) B cảm ETM+ .......................................................................................................36
7


(d) B cảm OLI: ..........................................................................................................37
(e) B cảm TIRS: ........................................................................................................37

2.5. ... Tổng quan về phần mềm xử lý ảnh viễn thám ........................................... 38
2.5.1. Tổng quan về phần mềm ENVI ........................................................................38
2.5.2. Tổng quan về phần mềm ARCGIS ...................................................................38

2.6. ... Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong v ngo i nước: ......................... 39
2.6.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới:...................................................................39
2.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước:.....................................................................40

CHƢƠNG 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

................................................................................................... 42

3.1. ... V t li u nghiên cứu .................................................................................... 42
3.2. ... N i dung nghiên cứu: ................................................................................. 42
3.3. ... Phương pháp nghiên cứu: .......................................................................... 43

3.3.1. Phương pháp xử lý ảnh viễn thám ....................................................................43
3.3.2. Phương pháp hi u chỉnh bức xạ: .......................................................................44
3.3.2.1. Chuyển đổi giá trị số (DN) sang giá trị bức xạ phổ (Lλ):...............................44
3.3.2.2. Chuyển đổi giá trị bức xạ phổ sang nhi t đ ..................................................44
(a) Tính giá trị nhi t đ đ sáng ..................................................................................44
(b) Tính giá trị nhi t đ bề mặt ...................................................................................45
(c) Chuyển đổi giá trị bức xạ phổ sang nhi t đ (oC) .................................................45
3.3.3. Phương pháp tổng quan tài li u.........................................................................46
3.3.4. Phương pháp h thống thông tin địa lý (GIS) ...................................................46

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................. 47
4.1. ... Thu th p và xử lý ảnh................................................................................. 47
4.1.1. Thu th p ảnh ......................................................................................................47
8


4.1.2. G p kênh ảnh ....................................................................................................48
4.1.3. Cắt ảnh sơ b khu vực nghiên cứu ....................................................................49
4.1.4. Nắn ảnh .............................................................................................................49
4.1.5. Cắt ảnh theo ROI ...............................................................................................50

4.2. ... Tính giá trị nhi t đ bề mặt ........................................................................ 51
4.2.1. Chuyển đổi giá trị số sang giá trị bức xạ phổ: ..................................................51
4.2.2. Tính giá trị nhi t đ ...........................................................................................53
4.2.3. Thành l p bản đồ nhi t đ trung bình mùa khơ năm 2002 v 2016..................54

4.3. ... Thành l p bản đồ biến đ ng nhi t giữa hai thời điểm 2002 và 2016 ........ 57
4.4. ... Phân tích đánh giá sự biến thiên nhi t đ giữa hai thời điểm 2002 và 2016
........ 59
4.4.1. Đánh giá nhi t đ trung bình mùa khơ tại từng thời điểm ................................59

4.4.2. Đánh giá sự biến thiên nhi t đ giữa hai thời điểm năm 2002 - 2016 ..............62

4.5. ... Thảo lu n.................................................................................................... 63
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 65
5.1. ... Kết lu n ...................................................................................................... 65
5.2. ... Kiến nghị .................................................................................................... 65

9


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3: Bảng phân loại vệ tinh .....................................................................................31
Bảng 4: Các thế hệ vệ tinh LANDSAT...........................................................................33
Bảng 5: Đặc điểm vệ tinh LANDSAT ............................................................................34
Bảng 6: Đặc trưng bộ cảm MSS ....................................................................................35
Bảng 7: Bảng đặc trưng của bộ cảm TM ......................................................................35
Bảng 8: Đặc trưng bộ cảm ETM+ ................................................................................36
Bảng 9: Đặc trưng bộ cảm OLI .....................................................................................37
Bảng 10: Đặc trưng của bộ cảm TIRS ..........................................................................37
Bảng 11: Thông tin ảnh Landsat trong đề tài ...............................................................42
Bảng 12: Thống tin ảnh viễn thám ................................................................................47
Bảng 17: Giá trị bức xạ phổ tỉnh Bình Dương qua các tháng ......................................52
Bảng 20: Bảng kết quả tính tốn giá trị nhiệt độ tại các thời điểm ..............................53
Bảng 21: Giá trị nhiệt độ trung bình mùa khơ (độ C) tỉnh Bình Dương.......................59
Bảng 22: Giá trị diện tích phân bố theo các vùng nhiệt độ của hai năm 2002 và 2016
.......................................................................................................................................60
Bảng 23: Giá trị diện tích phân bố theo sự chênh lệch nhiệt độ tỉnh Bình Dương 2002
- 2016 .............................................................................................................................62

10



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh 1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương ........................................................18
Hình ảnh 2: Bản đồ địa hình tỉnh Bình Dương .............................................................19
Hình ảnh 3: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình Dương .......................................................21
Hình ảnh 4: Bản đồ khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương ................................................27
Hình ảnh 5: Diễn biến nhiệt độ tại trạm Sở Sao từ năm 1980-2010 ............................28
Hình ảnh 6: Nguyên lý thu nhận ảnh.............................................................................30
Hình ảnh 7: Ảnh viễn thám thu thập .............................................................................48
Hình ảnh 8: Ảnh cắt sơ bộ khu vực tỉnh Bình Dương năm 2002, 2016 ........................49
Hình ảnh 9: Ảnh viễn thám sau khi nắn ranh giới hành chính tỉnh Bình Dương .........50
Hình ảnh 10: Ảnh viễn thám được nắn và cắt theo ROI ...............................................51
Hình ảnh 11: Kết quả thu thập bức xạ phổ của các tháng ............................................52
Hình ảnh 12: Ảnh nhiệt (độ C) tỉnh Bình Dương qua các tháng ..................................53
Hình ảnh 13: Bản đồ nhiệt độ trung bình mùa khơ tỉnh Bình Dương năm 2002 ..........55
Hình ảnh 14: Bản đồ nhiệt độ trung bình mùa khơ tỉnh Bình Dương năm 2016 ..........56
Hình ảnh 15: Bản đồ biến động nhiệt độ mùa khơ tỉnh Bình Dương ............................58
Hình ảnh 16: Biểu đồ thể hiện diện tích ứng với nhiệt độ của hai thời điểm ...............61
Hình ảnh 17: Biểu đồ thể hiện diện tích phân bố theo khoảng chênh lệch ...................63

11


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

NGHĨA TIẾNG ANH

NGHĨA TIẾNG VIỆT

Cơ sở dữ li u

CSDL
TB

Trung bình

KCN

Khu cơng nghi p

UBND

Ủy ban Nhân dân

ERTS

Earth Resources Technology
Satellite

V tinh công ngh tài nguyên
Trái Đất

NOAA

National Oceannic And
Atmosphers Administration

Quản trị khí quyển v đại
dương quốc gia


MSS

Multispectral Scanner

Máy quét quang đa phổ

TM

Thematic Mapper

B cảm ứng chuyên đề

Enhanced Thematic Mapper
Plus

B cảm ứng chuyên đề tăng
cường c ng tác

Near Infrared

C nhồng ngoại

NDVI

Normalized Difference
Vegetation Index

Chỉ số khác bi t thực v t


DEM

Digital Elevation Model

Mơ hình số địa hình

GIS

Geographic Information
System

H thống thông tin địa lý

DN

Digital Number

Giá trị số (trong ảnh số)

ETM+
NIR

UTM

Universal Transverse Mercator H tọa đ chuyển đổi của Mỹ

SWIR

Short Wave Infrared
Radiometer


Hồng ngoại sóng ngắn

TIRS

Thermal Infrared Sensor

B cảm biến hồng ngoại nhi t

OLI

Operational Land Imager

B cảm thu nh n ảnh mặt đất

GPS

Earth Sciences Resources
Institute

H thống định vị toàn cầu

TVDI

Temperature/Vegetation
Dryness Index

Chỉ số khô hạn nhi t đ thực v t

LST


Temperature Surface
Temperature

Nhi t đ bè mặt đất

ROI

Region Of Interest

Các khu vực quan tâm

USGS

United States Geological
Survey

Khảo sát địa chất Hoa Kỳ

WGS

World Geodetic System

H thống trắc địa thế giới
12


CHƢƠNG 1.

MỞ ĐẦU


1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự nóng lên tồn cầu là m t thu t ngữ nói về quá trình tăng nhi t đ trung bình
của Trái Đất trong thời gian ngắn. Nóng lên tồn cầu là m t trong những vấn đề đang
được quan tâm hi n nay, do những h u quả m nó gây ra như: băng tan, mực nước
biển dâng cao [1], hạn hán, lũ lụt…và hàng loạt những thay đổi khác liên quan đến h
sinh thái v môi trường. Công nghi p là m t trong những nguyên nhân chính làm phát
sinh khí nhà kính dẫn đến hi n tượng nóng lên tồn cầu. Q trình phát triển đơ thị,
cơng nghi p, nông nghi p cùng sự gia tăng dân số đã l m suy giảm di n tích rừng, làm
giảm nguồn hấp thụ khí nh kính cũng góp phần l m gia tăng hi u ứng nhà kính gây
nóng lên tồn cầu.
Nóng lên tồn cầu đang l thách thức mơi trường chung của cả thế giới trong đó
có nước ta, đặc bi t là Bình Dương – m t trong những cụm khu công nghi p lớn nhất
cả nước. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương l m t trong tỉnh
thành có tốc đ phát triển cơng nghi p nhanh chóng, đứng thứ ba trên cả nước về số
lượng khu cơng nghi p. Cùng với q trình cơng nghi p hóa, đơ thị hóa cũng đang
hình thành và phát triển. Tất cả các yếu tố được nêu trên đã góp m t phần nhất định
vào sự nóng lên của bầu khí quyển nói chung và phần nào ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến môi trường không khí và khí h u khu vực tỉnh Bình Dương nói riêng.
Vi c nghiên cứu sự thay đổi của các yếu tố khí h u, đặc bi t là nhi t đ bề mặt,
l cơ sở để cảnh báo những tác đ ng đến h sinh thái, môi trường và sức khỏe c ng
đồng. Nhi t đ l đối tượng có tích chất liên tục, biến thiên theo khơng gian. Do v y,
vi c quan trắc và nghiên cứu theo phương pháp truyền thống gặp rất nhiều khó khăn,
và trên thực tế không thể đặt các trạm quan trắc với m t đ d y đặc, do chi phí cao.
Trong khi đó, dữ li u viễn thám cung cấp thơng tin về bề mặt Trái Đất ở các kênh phổ
khác nhau v đ bao phủ r ng đã được sử dụng hi u quả trong quan trắc sự biến đổi
nhi t đ bề mặt.
Đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới sử dụng tư li u viễn thám hồng ngoại
nhi t trong xác định nhi t đ v đ ẩm đất nhằm đánh giá mức đ khô hạn của bề mặt.
13



Ở Vi t Nam, m t số nghiên cứu đã sử dụng ảnh nhi t MODIS, NOAA/AVHRR,
LANDSAT trong xác định nhi t đ bề mặt ở m t số khu vực như Bình Thu n, Thành
phố Hồ Chí Minh... Tại Bình Dương, vi c ứng dụng viễn thám theo dõi sự biến đổi
nhi t đ của bề mặt khu vực chưa được thực hi n.
Từ những căn cứ trên, đề t i “Ứng dụng viễn thám đánh giá sự biến đổi nhi t đ
bề mặt tỉnh Bình Dương” đã được tiến hành nhằm theo dõi v đánh giá diễn biến nhi t
đ bề mặt khu vực tỉnh Bình Dương trước xu thế nóng lên của tồn cầu.

1.2. Mục tiêu đề tài:
Ứng dụng dữ li u ảnh viễn thám Landsat 7, 8 để đánh giá sự biến đổi nhi t đ bề
mặt tỉnh Bình Dương.

1.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhi t đ bề mặt khu vực tỉnh Bình Dương v o
mùa khô (tháng 2, 3, 4) của hai thời điểm: 2002 và 2016.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khơng gian nghiên cứu: khu vực tỉnh Bình Dương.
Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 2002 đến năm 2016.

1.4. Ý nghĩa của đề tài:
Đưa ra cái nhìn tổng quan về hi n trạng nhi t đ bề mặt trên địa bàn tỉnh Bình
Dương tại hai thời điểm 2002 và 2016 và sự biến đ ng nhi t đ giữa hai thời điểm.
qua đó,cho thấy ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế - xã h i đến môi trường tự nhiên,
cụ thể là nhi t đ .

1.4.1. Ý nghĩa khoa học

Tìm hiểu khả năng ứng dụng của ảnh viễn thám nhi t trong xác định nhi t đ bề
mặt v đánh giá sự biến đ ng nhi t đ bề mặt của khu vực nghiên cứu. Qua đó, nghiên
cứu mối quan h giữa nhi t đ bề mặt và quá trình phát triển kinh tế - xã h i.

14


1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp thông tin cho các nhà quản lý về hi n trạng nhi t đ bề mặt tỉnh Bình
Dương giai đoạn 2002 – 2016 để có thể đưa ra các chính sách hay m t bi n pháp cụ
thể, phù hợp với điều ki n kinh tế - xã h i của khu vực.

15


CHƢƠNG 2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tổng quan tài liệu:
2.2. Nóng lên toàn cầu:
Trong thời gian gần đây, các vấn đề xoay quanh biến đổi khí h u ln là chủ đề
nh n được sự chú ý v được bàn lu n nhiều nhất của các quốc gia trên thế giới. Nóng
lên tồn cầu là m t trong những h quả điển hình mà biến đổi khí h u gây ra v được
thể hi n qua các hi n tượng như:
Hi u ứng nhà kính, mực nước biển dâng cao do băng tan, dẫn tới sự ng p úng ở
các vùng đất thấp (đặc bi t l các nước ven biển, trong đó có Vi t Nam), các đảo nhỏ
trên biển; làm xói mịn bờ biển, tăng dịng chảy của nước mặn vào các cửa sông và các
nguồn nước ngầm gần khu vực cửa sơng [2].
B nh dịch mới: có khả năng bùng phát với ảnh hưởng nghiêm trọng và lan r ng

vùng phát dịch (cúm A/H1N1 [3], cúm A/H5N1 [3], tiêu chảy [3], dịch tả [3], b nh
Zoonotic [3], và dịch b nh Ebola [được coi là dịch b nh với mức đ gây b nh, ảnh
hưởng của nó vơ cùng khủng khiếp; theo thống kê của tổ chức WHO tính đến thời
điểm bắt đầu phát dịch 2/2014 cho tới 6/2016, đã có tổng c ng 28,616 [4] trường hợp
đã được báo cáo ở Guinea, Liberia, Sierra Leone, với 11,310 trường hợp tử vong.])
Sự thay đổi cường đ , thời gian hoạt đ ng của các q trình tuần hồn của tự
nhiên (q trình tuần hồn của hồn lưu khí quyển, chu trình tuần ho n nước trong tự
nhiên v các chu trình sinh địa hóa khác, thay đổi dịng chảy của h thống sơng ngịi
dẫn đến sự gia tăng tần suất vỡ đê v bão lụt, thay đổi chế đ mưa v lượng mưa) [5].
Tăng nhi t đ (dẫn đến hi u ứng đảo nhi t): nhi t đ trung tâm thành phố cao
hơn so với vùng ngoại vi, nơng thơn và suy giảm chất lượng khơng khí v nước [6].

16


Nguyên nhân gây ra biến đổi khí h u chủ yếu là do các hoạt đ ng kinh tế của con
người:
-

Sự thay đổi mục đích sử dụng đất và nguồn nước

-

Gia tăng lượng khí phát thải các khí nhà kính (CH4, CO2, NOx, CFC,..)

-

Ngoài ra, các nguyên nhân từ tự nhiên như: sự thay đổi quỹ đạo Trái Đất,
sự thay đổi vị trí và quy mơ của các châu lục, sự biến đổi của các dạng hải
lưu v sự lưu chuyển trong n i b h thống khí quyển.


Bên cạnh vi c đóng góp v o nền kinh tế quốc gia, sự phát triển của các ngành
cơng nghi p nói chung và h thống các KCN nói riêng ở Vi t Nam đang nảy sinh
nhiều khó khăn trong vi c quản lý cũng như giải quyết các vấn đề liên quan đến môi
trường.
Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, Vi t Nam có thể phải chịu tổn thất lớn do
ô nhiễm môi trường lên tới 5.5 GDP/năm. Cứ mỗi năm Vi t Nam thi t hại 780 tri u
USD trong các lĩnh vực sức khỏe c ng đồng vì ô nhiễm môi trường [7].

2.3. Tổng quan về tỉnh Bình Dƣơng
2.3.1. Vị trí địa lý :
Bình Dương l tỉnh thu c vùng Đông Nam B Vi t Nam, cách trung tâm thành
phố Hồ Chí Minh 30 (km) theo đường Quốc l 13.
Tọa đ 11o09’44” Bắc – 106o37’30” Đông, di n tích 2694.43 (km2), dân số tính
đến thời điểm năm 2014 l 1,802,500 người.
Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh, phía
Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh.

17


Hình ảnh 1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương

2.3.2. Điều kiện tự nhiên:
2.3.2.1.

Địa hình

Bình Dương l m t tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía Nam của dãy
Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long; là tỉnh bình

ngun có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10 (m) đến 15 (m) so với
mặt biển. Vị trí trung tâm của tỉnh ở vào tọa đ địa dư từ 10o50’27’’ đến 11o24’32’’ vĩ
đ Bắc và từ 106o20’ đến 106o25’ kinh đ Đông.

18


Hình ảnh 2: Bản đồ địa hình tỉnh Bình Dương

Địa hình Bình Dương khá bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam, bao gồm các
giải đồng bằng hẹp ven sông Đồng Nai và sơng Sài Gịn, các b c thềm phù sa cổ và
m t số khu vực đồi núi sót, cao dốc, mọc vượt tr i lên giữa những vùng b c thềm bằng
phẳng như núi Châu Thới (Dĩ An) cao 82 (m), núi Ông (Dầu Tiếng) cao 284.6 (m), núi
C u (Dầu Tiếng) cao 155 (m). Từ phía Nam lên phía Bắc, theo đ cao có ba dạng địa
hình chính sau đây:

19


- Vùng thung lũng bãi bồi: phân bố dọc theo các sơng Đồng Nai, sơng Sài
Gịn. Đây l vùng đất thấp, phù sa mới, khá phì nhiêu, bằng phẳng, cao
trung bình 6 (m) – 10 (m).

- Vùng địa hình bằng phẳng: nằm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi,
địa hình tương đối bằng phẳng, có đ dốc 3o – 12o, cao trung bình từ 10
(m) – 30 (m).

- Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu: nằm trên các nền phù sa cổ, chủ
yếu l các đồi thấp liên tiếp nhau, có đ dốc 5o – 12o, đ cao phổ biến từ
30 (m) – 60 (m).

Các quy lu t tự nhiên tác đ ng lên vùng đất này tạo nên nhiều dạng địa mạo khác
nhau: có vùng bị bào mịn, có vùng tích tụ (do có sự lắng đọng của các v t li u xâm
thực theo dịng chảy), có vùng vừa bị bào mịn, vừa tích tụ và lắng đọng. Mặc dù, được
bao quanh bởi các con sơng lớn nhưng do địa hình có cao đ trung bình cao nên đất đai
ít bị ng p lụt, ngoại trừ m t v i vùng thung lũng dọc theo sơng Sài Gịn. Trong 5 năm
qua, sự phát triển các khu đô thị, các khu công nghi p khu vực thị xã Bến Cát và Tân
Uyên, cùng với quá trình khai thác khống sản với quy mơ lớn tại phía Đơng thị xã Dĩ
An, phía Nam huy n Bắc Tân Uyên và huy n Phú Giáo đã l m biến đổi địa hình của
nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh, làm mất đi những đường nét tự nhiên, gây nhiều tác
đ ng tiêu cực như thúc đẩy quá trình rửa trơi bề mặt và xâm thực bào mịn các bề mặt
sườn đồi. Mặt khác, các yếu tố tự nhiên cũng góp phần tác đ ng tiêu cực đến các q
trình n y như: do nước mưa v dịng chảy tác đ ng trên mặt đất, c ng với sự tác đ ng
của sức gió, nhi t đ , khí h u, sự sạt lở và sụp trượt vì trọng lực của nền địa chất. Các
sự tác đ ng này diễn ra lâu dài hàng tri u năm.
2.3.2.2.
(a)

Đất đai và hiện trạng sử dụng đất

Đặc điểm đất đai tỉnh Bình Dương
Đất đai Bình Dương rất đa dạng và phong phú về chủng loại:
Đất xám trên phù sa cổ, có di n tích 200,000 (ha) phân bố trên các huy n Dầu

Tiếng, thị xã Bến Cát, thị xã Thu n An, thành phố Thủ Dầu M t. Loại đất này phù hợp
với nhiều loại cây trồng, nhất là cây công nghi p, cây ăn trái.

20


Đất nâu vàng trên phù sa cổ, có khoảng 35,206 (ha) nằm trên các vùng đồi thấp

thoải xuống, thu c các huy n Tân Uyên, Phú Giáo, khu vực thành phố Thủ Dầu M t,
thị xã Thu n An và m t ít chạy dọc quốc l 13. Đất này có thể trồng rau màu, các loại
cây ăn trái chịu được hạn như mít, điều.
Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu l đất dốc tụ trên phù sa cổ, nằm ở phía
Bắc huy n Tân Uyên, huy n Phú Giáo, thị xã Bến Cát, huy n Dầu Tiếng, thị xã Thu n
An, thị xã Dĩ An; đất thấp mùn Glây có khoảng 7,900 (ha) nằm rải rác tại những vùng
trũng ven sơng rạch, suối. Đất này có chua phèn, tính a-xít vì chất sun-phát, sắt và
alumin của chúng. Loại đất n y sau khi được cải tạo có thể trồng lúa, rau v cây ăn
trái,…
(b)

Hiện trạng sử dụng đất

Tổng di n tích đất tự nhiên của tồn tỉnh là 269,443 (ha), trong đó: đất nơng nghi p
chiếm 76.78%, đất phi nông nghi p chiếm 23.21% v đất chưa sử dụng chiếm 0.01%.
Sự biến đ ng cơ cấu các loại đất hi n nay so với năm 2010 cụ thể như sau:

Hình ảnh 3: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình Dương
Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Dương đến năm 2020

21


 Đất nông nghiệp
Đất nông nghi p hi n nay có 206,893 (ha), giảm 1,796 (ha) so với năm 2010.
Di n tích đất nơng nghi p giảm chủ yếu là do chuyển sang nhóm đất ở, đất chuyên
dùng v đất có mục đích cơng c ng. Ngồi ra, m t số ít đất nơng nghi p bị xói mịn,
sạt lở, thay đổi chất lượng không sử dụng được.
 Đất phi nơng nghiệp:
Nhóm đất phi nơng nghi p hi n nay là 62,539 (ha), tăng 1,819 (ha) so với năm

2010. Di n tích đất phi nơng nghi p tăng phần lớn được chuyển từ nhóm đất nơng
nghi p sang và sự biến đ ng này t p trung tại: Tân Uyên, thị xã Bến Cát, thị xã Thu n
An, thị xã Dĩ An v thành phố Thủ Dầu M t.
 Diện tích đất chưa sử dụng:
Di n tích đất chưa sử dụng trên địa bàn tỉnh hi n nay còn 10 (ha), giảm 24 (ha)
so với năm 2010. Di n tích đất chưa sử dụng giảm là do trong thời gian qua các khu
vực kết thúc khai thác khoáng sản được san lấp, cải tạo chuyển đổi sang đất nông
nghi p v đất sản xuất, kinh doanh.
Trong giai đoạn 2011 - 2014, tỉnh Bình Dương đã khai thác hi u quả quỹ đất
chưa sử dụng vào mục đích nơng nghi p và phi nông nghi p; đất nông nghi p tuy có
được mở thêm di n tích từ đất chưa sử dụng, nhưng do chuyển nhiều sang đất phi
nông nghi p nên di n tích tiếp tục giảm xuống; đất phi nông nghi p tăng nhanh theo
quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, nhanh chóng phát huy hi u quả và góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã h i trên địa bàn tỉnh thời gian qua.
2.3.2.3.

Khí hậu

Khí h u ở Bình Dương cũng như chế đ khí h u của khu vực miền Đơng Nam
B , khí h u nhi t đới gió mùa v mang đ m tính chất c n xích đạo: nắng nóng v mưa
nhiều, đ ẩm khá cao. Đó l khí h u nhi t đới gió mùa ổn định, trong năm phân chia
thành hai mùa rõ r t: mùa khô v mùa mưa. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến
tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau.

22


Vào những tháng đầu mùa mưa, thường xuất hi n những cơn mưa r o lớn, rồi sau
đó dứt hẳn. Những tháng 7, 8, 9 thường là những tháng mưa dầm. Có những tr n mưa
dầm kéo dài 1 - 2 ng y đêm liên tục. Đặc bi t, ở Bình Dương hầu như khơng có bão,

mà chỉ bị ảnh hương những cơn bão gần.
Nhi t đ trung bình h ng năm ở Bình Dương từ 26oC - 27oC. Nhi t đ cao nhất
có lúc lên tới 39.3oCvà thấp nhất từ 16oC - 17oC(ban đêm) v 18oC vào sáng sớm. Vào
mùa nắng, đ ẩm trung bình h ng năm từ 76% - 80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9)
và thấp nhất l 66% (v o tháng 2). Lượng nước mưa trung bình h ng năm từ 1,800
(mm) – 2,000 (mm). Tại ngã tư Sở Sao của Bình Dương, đo được bình quân trong năm
lên đến 2,113.3 (mm).
Theo những thống kê của những năm qua như sau:

- Nhi t đ khơng khí trung bình năm giai đoạn 2011 - 2014 là 27.27oC, cao
hơn nhi t đ trung bình năm giai đoạn 2005 - 2010 khoảng 0.49oC. Nhi t
đ trung bình tháng cao nhất là 30.3oC (tháng 4/2013), tháng thấp nhất là
25.2 oC (tháng 12/2011).

- Đ ẩm khơng khí trung bình giai đoạn 2011 - 2014 từ 81% - 84% và
không có sự biến đổi so với giai đoạn 2005 - 2010. Đ ẩm khơng khí có
sự biến đổi theo mùa khá rõ r t, đ ẩm v o mùa mưa l khoảng 90% và
mùa khô khoảng 75%. Đ ẩm tháng cao nhất thời gian qua là 92% (tháng
9/2013) và tháng thấp nhất là 70% (tháng 2/2013).

- Số giờ nắng trong năm thời gian qua từ 2,000 – 2,300 giờ, các tháng có
giờ nắng cao từ tháng 1 đến tháng 5 khoảng 199.3 – 215.0 giờ, các tháng
có ít giờ nắng từ tháng 6 đến tháng 12 năm sau khoảng 156.0 – 195.0 giờ.

- Lượng mưa trung bình h ng năm giai đoạn 2011 - 2014 là 2,001.6 (mm),
thấp hơn lượng mưa trung bình h ng năm giai đoạn 2005 - 2010 khoảng
8.9 (mm). Năm có lượng mưa cao nhất l năm 2013 với lượng mưa l
2,121.8 (mm) v năm có lượng mưa thấp nhất l năm 2011 với lượng mưa
là 1,881.4 (mm). Lượng mưa có sự khác bi t khá rõ giữa các mùa, trong
giai đoạn 2011 - 2014, mùa mưa chiếm khoảng 3/4 tổng lượng mưa cả

năm, mùa khô chỉ chiếm khoảng 25% lượng mưa.
23


- Chế đ gió trong những năm qua tương đối ổn định, tốc đ gió bình qn
khoảng 0.7 (m/s), tốc đ gió lớn nhất là 12 (m/s), có hai hướng gió chủ
đạo trong năm l gió Tây - Tây Nam v gió Đơng - Đơng Bắc. Gió Tây Tây Nam l hướng gió thịnh h nh trong mùa mưa v gió Đơng - Đơng
Bắc l hướng gió thịnh hành trong mùa khơ.
2.3.2.4.

Thủy văn, sơng ngịi

Chế đ thủy văn của các con sơng chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dương thay
đổi theo mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11 (dương lịch) và mùa khô
(mùa ki t) từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa mưa nắng. Bình
Dương có ba con sơng lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và nhiều suối nhỏ khác.
Sông Đồng Nai là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam B , bắt nguồn từ cao
nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) d i 635 (km) nhưng chỉ chảy qua địa ph n Bình Dương
ở Tân Uyên. Sơng Đồng Nai có giá trị lớn về cung cấp nước tưới cho nền nông nghi p,
giao thông v n tải đường thủy và cung cấp thủy sản cho nhân dân.
Sơng Sài Gịn dài 256 (km), bắt nguồn từ vùng đồi cao huy n L c Ninh (tỉnh
Bình Phước). Sơng Sài Gịn có nhiều chi lưu, phụ lưu, rạch, ngịi và suối. Sơng Sài
Gịn chảy qua Bình Dương về phía Tây, đoạn từ Lái Thiêu lên tới Dầu Tiếng dài 143
(km), đ dốc nhỏ nên thu n lợi về giao thông v n tải, về sản xuất nông nghi p, cung
cấp thủy sản. Ở thượng lưu, sông hẹp (20 m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng được
mở r ng dần đến thị xã Thủ Dầu M t (200 m).
Sông Thị Tính là phụ lưu của sơng Sài Gịn bắt nguồn tự đồi Cam xe, huy n Bình
Long (tỉnh Bình Phước) chảy qua Bến Cát, rồi lại đổ vào sông Sài Gịn ở đ p Ơng C .
Sơng Sài Gịn, sơng Thị Tính mang phù sa bồi đắp cho những cánh đồng ở Bến Cát,
Thu n An, cùng với những cánh đồng dọc sông Đồng Nai, tạo nên vùng lúa năng suất

cao và những vườn cây ăn trái xanh tốt.
Sông Bé dài 360 (km), bắt nguồn từ các sông Đắc Rơ-Láp, Đắc Giun, Đắc Huýt
thu c vùng núi tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ đ cao 1000 (m). Ở phần hạ lưu, đoạn chảy
v o đất Bình Dương d i 80 (km). Sông Bé không thu n ti n cho vi c giao thơng đường
thủy do có bờ dốc đứng, lịng sơng nhiều đoạn có đá ngầm, lại có nhiều thác ghềnh,
tàu thuyền không thể đi lại.
24


2.3.2.5.

Giao thơng

Bình Dương l m t tỉnh có h thống giao thông đường b v đường thủy rất quan
trọng nối liền giữa các vùng trong và ngoài tỉnh. Trong h thống đường b , nổi lên
đường quốc l 13 – con đường chiến lược cực kỳ quan trọng xuất phát từ thành phố
Hồ Chí Minh, chạy suốt chiều dài của tỉnh từ phía nam lên phía Bắc, qua tỉnh Bình
Phước và nối Vương quốc Cam-pu-chia đến biên giới Thái Lan. Đây l con đường có
ý nghĩa chiến lược cả về quân sự và kinh tế.
Đường quốc l 14, từ Tây Ninh qua Dầu Tiếng đi Chơn Th nh, Đồng Xoài, Bù
Đăng (tỉnh Bình Phước) xuyên suốt vùng Tây Nguyên bao la, l con đường chiến lược
quan trọng cả trong chiến tranh cũng như trong thời kỳ hịa bình xây dựng đất nước.
Ngồi ra cịn có liên tỉnh l 1A từ Thủ Dầu M t đi Phước Long (Bình Phước); Liên
tỉnh l 13 từ Chơn Th nh đi Đồng Phú, Dầu Tiếng; liên tỉnh l 16 từ Tân Uyên đi
Phước Vĩnh; l 14 từ Thị xã Bến Cát đi Dầu Tiếng,... và h thống đường nối thị xã với
các thị trấn v điểm dân cư trong tỉnh.
Về h thống giao thông đường thủy, Bình Dương nằm giữa ba con sơng lớn, nhất
l sơng S i Gịn. Bình Dương có thể nối với các cảng lớn ở phía Nam v giao lưu h ng
hóa với các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long.
2.3.2.6.


Tài nguyên rừng

Do đặc điểm khí h u nhi t đới ẩm v đất đai m u mỡ, nên rừng ở Bình Dương
xưa rất đa dạng và phong phú về nhiều chủng lồi. Có những khu rừng liền khoảnh,
bạt ngàn. Rừng trong tỉnh có nhiều loại gỗ quý như: căm xe, sao, trắc, gõ đỏ, cẩm lai,
giáng hương,...Rừng Bình Dương cịn cung cấp nhiều loại dược li u làm thuốc chữa
b nh, cây thực phẩm và nhiều lo i đ ng v t, trong đó có những lo i đ ng v t quý
hiếm.
Hi n nay, rừng Bình Dương đã bị thu hẹp khá nhiều do bị bom đạn, chất đ c hóa
học của giặc Mỹ tàn phá trong chiến tranh. Trong những năm tháng chiến tranh diễn ra
ác li t, Mỹ - Ngụy đã ủi phá rừng, bứng hết cây cối nhằm tạo thành những “vùng
trắng”, đẩy lực lượng cách mạng ra xa căn cứ càng làm cho rừng thêm cạn ki t. Mặt
khác, sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, vi c khai thác rừng bừa bãi cũng l m
cho rừng bị thu hẹp.
25


×