Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.91 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> PHÒNG GD&ĐT HUYỆN IA PA </b>
<b> TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH</b>
<b>Năm học: 2011 - 2012</b>
<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận Dụng</b>
<b>Tổng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>1. </b> <b>Hệ </b>
<b>phương </b>
<b>trình bậc </b>
<b>nhất hai ẩn</b>
Nhận biết được
khi nào một cặp
số (x0; y0) là một
nghiệm của PT
bậc nhất 2 ẩn
Vận dụng
được hai
phương pháp
giải hệ 2 PT
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>20 %</b>
<b> 2. </b><i><b>Hàm số</b></i>
<i><b>y = ax</b><b>2</b></i>
<b>(a </b><b>0)</b>
Hiểu tính chất
của HS bậc hai
<i>y = ax2</i> <sub>(a </sub><sub></sub><sub>0)</sub>
<i>Số câu</i>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<i><b>5%</b></i><b> </b>
<b>1</b>
<b>0,5 </b>
<b>5 %</b>
<i><b>3. </b></i><b>Phương </b>
<b>trình bậc </b>
<b>hai một ẩn</b>
Nhận biết PT bậc
hai một ẩn. Xác
định được hệ số
của mỗi PT
Hiểu được nếu
a và c trái dấu
thì PT bậc hai
ln có 2
nghiệm phân
biệt
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1 </b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>2</b>
<b>1,5 </b>
<b>15 %</b>
<b>4. Hệ thức </b>
<b>Vi – ét và </b>
<b>ứng dụng.</b>
Hiểu được định
lí Vi- ét.
<i>Tỉ lệ %</i> <b>5%</b> <b>5%</b>
<i><b>5. Giải bài </b></i>
<i><b>toán bằng </b></i>
<i><b>cách lập </b></i>
<i><b>phương </b></i>
<i><b>trình</b></i>
- Biết cách
chuyển BT có
lời văn sang
BT giải PT
bậc hai một
- Vận dụng
được các bước
giải BT bằng
cách lập PT
bậc hai.
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<b>1 </b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>1</b>
<b>1,5 </b>
<b> 15 %</b>
<i><b>6. Góc với </b></i>
<i><b>đường trịn </b></i>
- Nhận biết: Góc
nội tiếp, góc ở
tâm, góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và
dây cung.
- Biết cách tính
số đo các góc
Biết vẽ hình,
ghi GT, KL
cho bài tập
hình.
Vận dụng các
định lí, hệ quả
để chứng
minh hình.
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1/2 </b>
<b>0,5</b>
<b>0,5%</b>
<b>1/2 </b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>2</b>
<b>3 </b>
<b>30 %</b>
<b>7. Hình trụ,</b>
<b>hình nón, </b>
<b>hình cầu.</b>
- Nhận biết được
hình trụ, hình
nón, hình cầu.
Nhận biết các
yếu tố đường
sinh, chiều cao,
bán kính của các
hình.
- Biết cơng thức
diện tích xung
quanh, thể tích
các hình trên.
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm.</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1 </b>
<b>10 %</b>
<i><b>T/s câu</b></i>
<i><b>T/s điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>
<b>Câu 1 (1đ):</b> Cho phương trình 2x + 3y = -2. những cặp số nào sau đây là nghiệm của
phương trình: (2; -2) , (2; 1) , (-1; 0) , (1; 1) .
<b>Câu 2 (1đ): </b>Giải hệ phương trình:
x y 1
x y 3<sub> </sub>
<b>Câu 3 (1đ): </b>Cho các phương trình:
a) x2<sub> + 3x - 4 = 0</sub>
b) x3<sub> + 2x + 5 = 0</sub>
c) -3x2<sub> + </sub>
5
4 <sub>= 0</sub>
Phương trình nào là phương trình bậc hai ? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương
<b>Câu 4 (0,5đ): </b>Cho hàm số y = 2x2<sub>. Hàm số đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào?</sub>
<b>Câu 5 (0,5đ): </b>Cho phương trình 5x2<sub> - x - 12 = 0. Khơng tính </sub><sub></sub><sub>, có thể khẳng định</sub>
phương trình có hai nghiệm phân biệt được khơng ? Vì sao?
<b>Câu 6 (0,5đ): </b>Tìm tổng và tích hai nghiệm của phương trình : x2<sub> - 7x + 10 = 0</sub>
<b>Câu 7 (1,5đ): </b>Tính kích thước của một hình chữ nhật có chiều dài dài hơn chiều rộng 4
và diện tích bằng 320 m2<sub>.</sub>
<b>Câu 8 (1đ): Cho hình vẽ: </b>
C
A B
O
Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo
các góc đó theo cung bị chắn?
<b>Câu 9 (1đ): </b>Cho hình vẽ:
a) Chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của hình trụ?
b) Tính thể tích của hình trụ?
<b>Câu 10 (2đ): </b>Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy điểm M bất kì và vẽ đường
trịn đường kính MC. Nối B và M cắt đường tròn tại D. Chứng minh:
a) ABCD là tứ giác nội tiếp.
b) CD. AM = BA . DM
D
M
C
<b>Câu 2(1đ) : </b>
x y 1 x y 1 y x 1 y 1
x y 3 2x 4 x 2 x 2
<b>Câu 3 (1đ, mỗi ý 0,5đ): </b>Phương trình phương trình bậc hai là:
a) x2<sub> + 3x - 4 = 0 có a = 1; b = 3; c = -4</sub>
c) -3x2<sub> + </sub>
5
4 <sub>= 0 có a = -3; b = 0; c = </sub>
5
4
<b>Câu 4 (0,5đ): </b>
Hàm số y = 2x2<sub> đồng biến khi x > 0 ; nghịch biến khi x < 0.</sub>
<b>Câu 5 (0,5đ): </b> Phương trình 5x2<sub> - x - 12 = 0. Khơng tính </sub>
, có thể khẳng định phương
trình có hai nghiệm phân biệt được. Vì PT có hệ số a = 5; c = -12 trái dấu do đó :
= b2 – 4ac > 0 nên PT có hai nghiệm phân biệt.
<b>Câu 6 (0,5đ): </b> Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình : x2 - 7x + 10 = 0 theo định lí
Vi – ét có:
x1 + x2 =
b 7
7
a 1 <sub> ; </sub><sub>x</sub><sub>1</sub><sub> . x</sub><sub>2</sub><sub> = </sub>
c 10
10
a 1 <sub> </sub>
<b>Câu 7 (1,5đ): </b>
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (m) (x > 4)
Chiều rộng của hình chữ nhật là x – 4 (m)
Diện tích của hình chữ nhật bằng 320m2<sub> nên ta có: x(x – 4) = 320</sub>
x2 – 4x – 320 = 0
’ = (-2)2 – (- 320) = 324
' = 18
Vì ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
x1 = 2 + 18 = 20
x2 = 2 – 18 = - 16 (Không thỏa mãn ĐK)
TL: Vậy mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 20(m) chiều rộng là 16(m)
<b>Câu 8 (1đ): </b>
Góc AOB là góc ở tâm
Góc ACB là góc nội tiếp.
Góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
<i>AOB</i> = sđ<i>AB</i>
<i>ACB</i>= 1<sub>2</sub> sđ<i>AB</i><sub> </sub>
<i>BAx</i> = 1<sub>2</sub> sđ<i>AB</i><sub> </sub>
<b>Câu 9 (1đ): </b>
<b> </b>a) h = 10cm, r = 4cm.
b) V = rh = 10.4 = 40 (cm3)
<b>Câu 10 (2đ) </b>- Vẽ hình + GT ; KL <b>(0,5đ)</b>
a/ <i>BAC</i> <sub> = 90</sub>o<sub> (</sub><sub></sub><sub>ABC vuông tại A)</sub>
<i>MDC</i> <sub>= 90</sub>o<sub> (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)</sub>
Vậy tứ giác ABCD có 2 đỉnh A và D cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 90o<sub>. Suy</sub>
ra ABCD là tứ giác nội tiếp. <b> (1đ)</b>
b/ XétCDM và BAM, ta có:
<i>CMD BMA</i> <sub> (đối đỉnh)</sub>
<i>BAC</i> <sub> = </sub><i>BDC</i><sub> = 90</sub>o
. .
<i>CD</i> <i>DM</i>
<i>CD AM</i> <i>BA DM</i>
<i>BA</i> <i>AM</i> <sub>(đpcm) </sub>
Ngày soạn: Ngày giảng :
<b>Tiết 70</b>
S
<sub>CDM </sub><sub>BAM </sub>
<b>(0,5đ)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh.
- Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì mơn đại số.
- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt
- Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được
những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học tốn qua đó rút kinh
nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học mơn tốn một cách có hiệu quả hơn
trong năm học tiếp.
<b>II. Chuẩn bị của GV – HS:</b>
<b>1. Giáo viên.</b>
Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm của lớp.
Đánh giá chất lượng học tập của học sinh, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi
điển hình của học sinh.
<b>2. Học sinh.</b>
Tự rút kinh nghiệm bài làm của mình.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra: (5’)</b>
Chất lượng bài kiểm tra không cao. Đa số các em đã đạt kết quả trung bình vẫn
còn nhiều bài chất lượng yếu.
Cụ thể như sau:
* Lớp 9A: Giỏi : 0, Khá : 2; TB: 18; Yếu : 3 em
* Lớp 9B: Giỏi : 0, Khá : 2; TB: 16; Yếu : 6 em
1. Ưu điểm:
<b>- </b>Nhìn chung các em đã nắm tương đối các kiến thức để làm được bài.
<b>-</b> Trình bày tương đối sạch sẽ, khoa học.
2. Tồn tại:
<b>- </b>Nhiều bạn chưa nắm được những kiến thức cơ bản.
<b>- </b>Kỹ năng làm bài cịn chưa chính xác, chậm, khơng sáng tạo
<b>- </b>Trình bày chưa khoa học, cịn bẩn, thiếu lơgíc.
3. Trả bài kiểm tra:
<b>2. Chữa bài kiểm tra</b>: (theo đáp án phòng ra) <b>(34’)</b>
* Đa số các em làm tốt câu 1, 3, 4
* Những lỗi cơ bản của học sinh: Trong câu 2 các em lập được hệ phương trình
nhưng giải sai hệ dẫn đến kết quả sai.
* Giải đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có)
<b>3. Tổng hợp chất lượng của bài kiểm tra</b>:<b>(5’)</b>
* Lớp 9A:
Điểm Giỏi: 0 em
Điểm Khá: 2 em = 8,7%
* Lớp 9B:
Điểm Giỏi: 0 em
Điểm yếu: 3 em = 13%
Điểm trung bình: 18 em = 78,3%
* Tuyên dương: Đạt, Nam
* Phê bình: Cường, Hiếm, Hồ, Doanh
Điểm yếu: 6 em = 25%
Điểm trung bình: 16 em = 66,7%
* Tuyên dương: Việt , Ý
* Phê bình: An, Ba, Chiến, Hạnh, Hiệu,
Hường, Mạnh, Ngun
* u cầu cả lớp ơn tập lại tồn bộ kiến thức và cần cố gắng nhiều hơn để đạt kết
quả cao hơn trong năm học tiếp theo.
<b>4. Hướng dẫn về nhà.(1’)</b>
Ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố.
Các em làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm.
Với học sinh khá giỏi nên tìm các cách giải khác để phát triển tư duy.