Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

NHẬN XÉT SỰ THAY ĐỔI THỂ CHẤT Ở BỆNH NHÂN NHI TIM BẨM SINH CÓ LUỒNG THÔNG TRÁI-PHẢI TRƢỚC VÀ SAU CAN THIỆP BÍT LỖ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 30 trang )

NHẬN XÉT SỰ THAY ĐỔI THỂ CHẤT Ở BỆNH NHÂN
NHI TIM BẨM SINH CĨ LUỒNG THƠNG TRÁI-PHẢI
TRƢỚC VÀ SAU CAN THIỆP BÍT LỖ THƠNG

CNĐD: Trần Thị Kim Nhung
Hƣớng dẫn khoa học: ThS.BS. Nguyễn Thị Minh Lý


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
ĐẶT VẤN ĐỀ

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
KẾT LUẬN


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tim bẩm sinh (TBS) là một bệnh lý tim mạch gặp phổ biến.
 Theo phân loại TBS về mặt huyết động nhómTBS có luồng
thơng trái-phải chiếm 60%.
 Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh mối liên quan
giữa tim bẩm sinh với tình trạng SDD.
 Trẻ mắc TBS có luồng thơng trái-phải dễ bị NKHH, suy tim,
hậu quả là chậm phát triển thể chất, nếu được phát hiện và
sửa chữa kịp thời thì trẻ sẽ khỏi hoàn toàn.
 Tại Viện Tim mạch Việt Nam giải pháp điều trị bệnh TBS có
luồng thơng trái-phải bằng phương pháp can thiệp qua
đường ống thông được ưu tiên lựa chọn cho các tổn thương


phù hợp với tỷ lệ thành công cao.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1

• Nghiên cứu một số đặc điểm về bệnh học
và thể chất ở bệnh nhi dưới 5 tuổi bị TLT,
TLN, CƠĐM trước can thiệp bít lỗ thơng tại
Viện Tim mạch Việt Nam từ tháng 01/2015
đến tháng 12/2015.

2

• Đánh giá sự thay đổi lâm sàng, thể chất của
các bệnh nhân trên sau can thiệp bít lỗ thơng
và một số yếu tố liên quan đến sự phát triển
thể chất.


1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TBS CĨ LUỒNG THƠNG T-P


1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Đặc điểm lâm sàng chung






Chậm phát triển thể chất
Thường tiết nhiều mồ hôi.
Viêm phổi tái diễn, kéo dài.
Khơng tím ở giai đoạn đầu.

 Diễn biến và biến chứng
 Có thể đóng lỗ thơng nếu đường kính nhỏ.
 Lỗ thơng lớn, bệnh thường diễn biến nặng trong 1- 2 năm đầu,
có thể tử vong do các biến chứng:
• Viêm phế quản phổi nặng, kéo dài và tái phát
• Suy tim
• Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
• Rối loạn nhịp tim
• Tăng ALĐMP nặng
• Suy dinh dưỡng


1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Suy dinh dưỡng ở trẻ mắc TBS
• Nigeria: 20,5% SDD cân nặng, 28% SDD

TÌNH HÌNH

thể thấp cịi, 41% SDD cấp
• Việt Nam: 48% SDD cân nặng, 37% SDD
thấp cịi, 33% SDD cấp

• Lượng calo khơng đủ


NGUN NHÂN

• Thiếu oxy mạn tính
• Kém hấp thu

• Nhiễm khuẩn hô hấp tái phát, kéo dài


ĐỐI TƢỢNG
&
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2. ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn lựa chọn


Trẻ dưới 5 tuổi



Có một trong các tổn thương TLT, TLN, CƠĐM đã được
bít bằng dụng cụ qua đường ống thơng từ tháng 01/2015
– 12/2015.



Bệnh nhân sau can thiệp bít lỗ thơng ít nhất 3 tháng


 Tiêu chuẩn loại trừ


Các bệnh nhân khơng hội tụ các điều kiện trên.



Hồ sơ bệnh án hồi cứu không đủ số liệu cần thiết.



Gia đình bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu.


2. ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế

• Nghiên cứu hồi cứu

Cỡ mẫu

• 60 BN

Thời gian

• Từ 08/2015 - 05/2016

Địa điểm


• Viện tim mạch Việt Nam


2. ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập
số liệu

• Hồi cứu hồ sơ bệnh án
• Phóng vấn người chăm sóc
trẻ

Xử lí số
liệu

• Phần mềm SPSS 20.0

Đạo đức
NC

• Đạo đức nghiên cứu y sinh
học
• Mục đích bảo vệ và nâng cao
sức khỏe cộng đồng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

N=60



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm dịch tễ
11,7%
0 - 12 tháng
26,7%
61,6%

12 - 24 tháng

> 24 tháng

Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuối
Tuổi tb 34 ± 18,44 th: min là 6th, max 59th.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm dịch tễ

33,3%

66,7%

Phân bố bệnh nhân theo giới

Nam
Nữ


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

20,0%

8,3%

26,7%
45,0%

Tức ngực, khó thở khi gắng
sức
Nhiễm khuẩn hô hấp tái
diễn
Chậm lớn
Khác

Lý do vào viện

Trần Bảo Trang: 56% chậm lớn, 27,5% NKHH tái diễn, 2,2% tức ngực khó thở, 14,3%
khác


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tình trạng suy tim
100%
80%

31,6%
45,5%

60%


28,9%
40%
20%

31,8%

CƠĐM
Thơng liên nhĩ
Thơng liên thất

39,5%

22,7%
0%
Khơng suy tim

Suy tim

Phân bố tình trạng suy tim theo loại dị tật tim
22 BN (36,7%) có biểu hiện suy tim theo NYHA


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%

30%
20%
10%
0%

15,0%

22,2%

18,2%
Không NKHH
NKHH

85,0%

77,8%

Thông liên thất Thông liên nhĩ

81,8%

CÔĐM

Tiền sử NKHH tái phát theo loại dị tật tim
.
81,7% BN có tiền sử NKHH tái phát
Ơng Kim Thành: 76% trẻ TBS có tiền sử NKHH tái phát, 66% ở nhóm TBS luồng
thơng trái phải.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về dị tật tim trên siêu âm Doppler tim
Loại dị tật tim

N

%

𝐱 ± 𝐒𝐃

Thông liên thất

20

33,3

4,11 ± 0,94 (mm)

Thơng liên nhĩ

18

30

17,71 ± 2,03 (mm)

CƠĐM

22


36,7

4,45 ± 1,39 (mm)

Phân bố loại dị tật tim và kích thước lỗ thông
Trần Bảo Trang TLT: 3,8±1,0. TLN 14,2±3,98 và CÔĐM là 3,8 ±1,0 mm


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

5,0%

16,7%

4,5%
13,6%
9,1%

44,4%


95,0%
72,7%
38,9%

Thơng liên thất

Thơng liên nhĩ

CƠĐM

Phân bố loại dị tật tim và tăng ALĐMP
15 (30%) Bn có TALĐMP trên siêu âm

Nhiều
Vừa
Nhẹ
Không


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Loại dị tật

Thông liên thất

Thông liên nhĩ

CƠĐM

Chung


n (%)

n (%)

n (%)

N (%)



10 (41,7)

0 (0)

14 (58,3)

24 (40)

Khơng

10 (27,8)

18 (50)

8 (22,2)

36 (60)

Tổng


20 (33,3)
18 (30)
22 (36,7)
Phân bố loại dị tật tim và kích thước lỗ thơng

Thất trái giãn

Trình trạng giãn thất trái theo loại dị tật tim

60 (100)


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tình trạng dinh dƣỡng

N

%

Khơng SDD

32

53,3

SDD độ1

22


36,7

SDD độ 2

6

10

Tổng

60

100

Tỷ lệ suy dinh dưỡng trước can thiệp
Cân nặng trung bình -1.19±1.22: max 1.59, min -3.25.
SDD chung của trẻ dưới 5 tuổi ở nước ta năm 2010 là 15%
H’el Êban SDD trong số những bệnh nhi TBS có luồng thông trái- phải nhập viện là
63,4%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thay đổi đặc điểm lâm sàng sau can thiệp
Sau



Khơng

Chung

p

n

%

n

%

n

%



11

22,4

38

77,6

49

81,7

Khơng


0

0

11

100

11

18,3

Tổng

11

18,3

49

81,7

60

100

Trƣớc

<0,001


NKHH tái phát trứơc và sau can thiệp
Trần Bảo Trang: 82,9% bệnh nhân có tiền sử nhập viện vì NKHH đã khơng phải
nhập viện sau 6 - 12 tháng bít lỗ thơng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sự thay đổi thể chất sau can thiệp
Trước can thiệp

Sau can thiệp

p

-1,19 ± 1,22

-0,83 ± 1,09

<0,05

Cân nặng trung bình
theo SD

Cân nặng trung bình theo SD trước và sau can thiệp


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tình trạng sau bít dụng cụ

N(%)


𝐒𝐃 trƣớc can

𝐒𝐃 sau can

thiệp

thiệp

p

Dụng cụ bít kín

52(86,7)

-1,28 ± 1,18

-0,92 ± 1,07

<0,05

Cịn luồng thơng tồn lƣu

8(13,3)

-0,61 ± 1,43

-0,25 ± 1,12

>0,05



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

SDD sau can thiệp là 15% sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p<0,05).


×