Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Gioi thieu 1 de thi thu trong sach moi xuat ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.83 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ SỐ 1</b>
<b>Thời gian : 90 phút</b>


Cho K=39; Mn=55; Na=23;Fe=56; Al=27; Zn=65;Mg=24; Cu=64; Ba=137;Ag=108;
Pb=207; C=12; Cl=35,5; O=16; H=1; S=32; N=14


<i><b>A. Phần chung cho các thí sinh : (40 câu)</b></i>


<b>Câu 1 : Phân tử AX</b>x có tổng số nơtron là 92 và X chiếm 65,68% khối lượng phân tử. Số


khối của nguyên tử A gấp 2,9 lần số nơtron của nguyên tử X. Số khối của của nguyên tử X
ít hơn tổng số proton, nơtron và electron của nguyên tử A là 47. Tổng số proton, nơtron,
electron của phân tử AXx là


<b>A. 202</b> <b>B. 192</b> <b>C. 256</b> <b>D. 246</b>


<b>Câu 2 : Hai nguyên tố X,Y thuộc cùng 1 chu kì và ở 2 nhóm A liên tiếp với Z</b>X<ZY và


2ZX+ZY=71. X thuộc nhóm :


<b>A. IVA</b> <b>B. IIIA</b> <b>C. IIA</b> <b>D. IA</b>


<b>Câu 3 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng : Fe(NO</b>3)2+HNO3Fe(NO3)3+NxOy+H2O


là A. 37x–13y+1 <b>B. 19x–7y+1</b> <b>C. 37x–7y+1</b> <b>D. 19x–13y+1</b>
<b>Câu 4 : Khẳng định nào sau đây là sai ?</b>


<b>A. Khi tăng áp suất cân bằng N</b>2(k)+3H2(k) 2NH3(k) chuyển dịch theo chiều thuận.


<b>B. Cho cân bằng : 2NO</b>2(khí, màu nâu đỏ)    N2O4 (khí, khơng màu). Khi đun nóng



màu của hệ phản ứng đậm dần lên ta có thể kết luận phản ứng theo chiều thuận là phản
ứng thu nhiệt.


<b>C. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tổng diện tích bề mặt chất rắn nếu phản ứng có chất rắn</b>
tham gia.


<b>D. Xúc tác khơng làm chuyển dịch cân bằng hoá học.</b>
<b>Câu 5 : Cho các cặp chất sau đây hòa tan với nước.</b>
1. NaHCO3 và CaCl2 2. BaCl2 và NaOH


3. NaHCO3 và NaOH 4. Ba(HCO3)2 và NaHSO4


5. Zn(OH)2 và NaOH 6. NH4Cl và KOH


7. Na2CO3 và Fe2(SO4)3 8. KNO3 và Na2SO4


Những trường hợp xảy ra phản ứng là


<b>A. 3, 4, 5, 6, 7</b> <b>B. 1, 4, 5, 6, 8</b> C. 2, 3, 4, 5, 6, 7 D. 1, 3, 5, 6, 8
<b>Câu 6 : Photgen là một loại khí độc được sử dụng làm vũ khí hóa học trong chiến tranh.</b>
Photgen được điều chế từ :


<b>A. CO</b>2 và Cl2 <b>B. CO và Cl</b>2 C. P và Cl2 <b>D. PH</b>3 và Cl2


<b>Câu 7 : Nung nóng hỗn hợp X chứa 15,8 gam KMnO</b>4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian


được 36,3 gam hỗn hợp Y gồm 6 chất. cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun
nóng, lượng khí clo sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng
được dung dịch Z. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính khối lượng chất rắn khan thu
được khi cơ cạn Z.



<b>A. 111 gam</b> <b>B. 12 gam</b> <b>C. 79,8 gam</b> <b>D. 91,8 gam</b>


<b>Câu 8 : Hấp thụ 4,48 lít khí SO</b>2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH x mol/l và


K2SO3 1,5x mol/l thu được dung dịch X chứa 60,4 gam chất tan gồm 2 muối. Giá trị của x


là A. 0,54 <b>B. 0,40</b> <b>C. 0,50</b> <b>D. 0,36</b>


<b>Câu 9 : Hỗn hợp nào dưới đây có thể hồ tan hồn toàn trong dung dịch HCl dư :</b>
<b>A. Cu và Fe</b>3O4 trong đó Cu chiếm 25,641% khối lượng hỗn hợp.


<b>B. Cu và Fe</b>2O3 trong đó Fe chiếm 42,276% khối lượng hỗn hợp.


<b>C. Cu, FeO và Fe</b>2O3trong đó Cu chiếm 21,959% khối lượng hỗn hợp và số mol của FeO


bằng 1,2 lần số mol của Fe2O3.


<b>D. Cu, FeO và Fe</b>3O4 trong đó Fe chiếm 61,695% khối lượng hỗn hợp và số mol của 2 oxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10 : Điện phân dung dịch X chứa 0,25 mol Fe</b>2(SO4)3 và 0,15 mol CuSO4 với điện


cực trơ , cường độ dòng điện I=10A trong thời gian 7141 giây. Dung dịch sau khi điện
phân có thể tác dụng tối đa với bao nhiêu gam bột Fe?


<b>A. 22,4</b> <b>B. 16,8</b> <b>C. 11,2</b> <b>D. 25,2</b>


<b>Câu 11 : Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do</b>
<b>A. cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện tương đối rỗng.</b>
<b>B. khối lượng riêng nhỏ.</b>



<b>C. tính khử rất mạnh.</b>


<b>D. liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kém bền vững.</b>


<b>Câu 12 : Cho 30,7 gam hỗn hợp Na,K, Na</b>2O, K2O tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu


được 2,464 lít H2(đktc), dung dịch chứa 22,23 gam NaCl và x gam KCl. Giá trị của x là


<b>A. 32,78</b> <b>B. 31,29</b> <b>C. 35,76</b> <b>D. 34,27</b>


<b>Câu 13 : Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H</b>2SO4 loãng. Để phân biệt 3 dung dịch cần dùng


một hóa chất là


<b>A. Zn. </b> <b>B. Na</b>2CO3. <b>C. BaCO</b>3. <b>D. Quỳ tím.</b>


<b>Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và 1 kim loại kiềm M vào nước thu được dung </b>
dịch chứa 26,52 gam chất tan và 4,368 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tan hết


vào 240 ml dung dịch HCl x mol/l thu được dung dịch chứa 35,268 gam chất tan. Giá trị


của x là <b>A. 1,2</b> <b>B. 1,6</b> <b>C. 1,8</b> <b>D. 2,4</b>


<b>Câu 15: Hỗn hợp X gồm Na và Al trong đó Al chiếm 58,48% khối lượng. Cho m gam X </b>
vào một lượng nước dư thấy thốt ra V1 lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch


NaOH (dư) thì được V2 lít khí. Các khí đo ở cùng điều kiện. Tỉ lệ V2:V1 là :
<b>A</b>. 1,20 <b>B</b>. 1,15 <b>C</b>. 1,05 <b>D</b>. 1,35



<b>Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau :</b>
(1) Cho NH3 tác dụng với CuO đun nóng.


(2) Sục khí SO2 vào nước brom.


(3) Sục khí Clo vào dung dịch NaBr.
(4) Cho ozon tác dụng với Ag.


(5) Đốt khí H2S trong điều kiện thiếu khơng khí.


Số trường hợp phản ứng có đơn chất sinh ra là


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 17: Hoà tan kim loại M trong dung dịch hỗn hợp HCl 7,3% và H</b>2SO4 9,8% vừa đủ


thu được dung dịch X trong đó nồng độ của muối clorua là 12,078%. M là


<b>A. Fe</b> <b>B. Al</b> <b>C. Zn</b> <b>D. Mg</b>


<b>Câu 18: Ngun tử S đóng vai trị vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng </b>
nào sau đây?


<b>A. </b>S + 2Na  <sub>Na</sub><sub>2</sub><sub>S</sub>
<b>B</b>. S + 3F2


0


<i>t</i>



  <sub> SF</sub><sub>6</sub>


<b>C. S + 6HNO</b>3 (đặc)   H2SO4 + 6NO2 + 2H2O


<b>D. </b>4S + 6NaOH(đặc)  <i>t</i>0 <sub>2Na</sub><sub>2</sub><sub>S + Na</sub><sub>2</sub><sub>S</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O.</sub>
<b>Câu 19: Cách nhận biết nào </b><i><b>khơng</b></i> chính xác?


<b>A. </b>Để nhận biết O2 và O3 ta dùng dung dịch KI có lẫn tinh bột.
<b>B. </b>Để nhận biết CO2 và SO2 ta dùng nước vôi trong.


<b>C. </b>Để nhận biết CO và CO2 ta dùng nước vôi trong.


<b>D. </b>Để nhận biết SO2 và SO3 ta dùng dung dịch nước brom.
<b>Câu 20: Phương trình nào sau đây viết sai?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B</b>. 2NaHCO3(dư)+Ca(OH)2  CaCO3+Na2CO3+2H2O
<b>C</b>. 4AgNO3+2H2O     


Điện phândungdịch


anot bằngCu <sub>4Ag</sub><sub></sub><sub>+O</sub>


2+4HNO3
<b>D</b>. FeS2+2HCl  FeCl2+S+H2S


<b>Câu 21: Nung m gam hỗn hợp Al(NO</b>3)3 và Cu(NO3)2 có tỉ lệ số mol 1:1 đến khi phản ứng


hồn tồn thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Trộn 0,336 lít khí NO2 (đktc) vào hỗn


hợp khí B sau đó hấp thụ tồn bộ khí vào nước thu được 800 ml dung dịch có pH=1. Giá


trị của m là


<b>A. 5,614 </b> <b>B. 3,484 </b> <b>C. 9,374</b> <b>D. 7,244 </b>


<b>Câu 22: Hãy chọn các mệnh đề đúng.</b>


1) Tất cả hợp chất chứa cacbon là hợp chất hữu cơ.


2) Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số nhỏ là hợp chất vô cơ như CO,
CO2, H2CO3, các muối cacbonat và hiđrocacbonat, xianua của kim loại và amoni.


3) Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước.


4) Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn số lượng hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều ngun tố
tạo thành chất vô cơ.


5) Đa số hợp chất hữu cơ có bản chất liên kết cộng hố trị nên dễ bị nhiệt phân huỷ và ít
tan trong nước.


6) Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường rất chậm nên phải dùng chất xúc tác.
<b>A.2, 3, 5 .</b> <b>B.2, 4, 5.</b> <b>C.2, 4, 5, 6 .</b> <b>D.2, 5, 6</b>


<b>Câu 23: Hỗn hợp X gồm CO và 2 ankan có tỉ khối so với hiđro là 18,8. Đốt 0,25 mol X</b>
cần 17,92 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng CO trong hỗn hợp X là :


<b>A. 33,53%</b> <b>B. 38,36%</b> <b>C. 29,79%</b> <b>D. 40%</b>


<b>Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no mạch hở. Oxi hố hồn tồn hỗn hợp X bằng O</b>2 xúc


tác thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit có tỉ khối hơi so với hỗn hợp X là 0,953. Đốt 0,4


mol hỗn hợp X cần 1,68 mol O2 thu được m gam CO2. Giá trị của m là


<b>A. 48,64</b> <b>B. 53,20</b> <b>C. 54,16</b> <b>D. 49,86</b>


<b>Câu 25: Tổng số đồng phân phenol thuần chức có cơng thức C</b>7H8Ox (với x=1,2,3) là


<b>A. 12</b> <b>B. 13</b> <b>C. 14</b> <b>D. 15</b>


<b>Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit propionic trong đó oxi </b>
chiếm 49,23% khối lượng. Đốt 32,5 gam hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO2 và


H2O là 71,7 gam. Phần trăm khối lượng axit acrylic trong hỗn hợp X là


<b>A. 27,91%</b> <b>B. 26,58%</b> <b>C. 33,23%</b> <b>D. 34,81% </b>


<b>Câu 27: Cho sơ đồ sau : C</b>2H5Br



ete
,
Mg


A CO 2 <sub>B</sub>

HCl

<sub>C . </sub>
C có cơng thức là


<b>A. CH</b>3CH2OH. B. CH3CH2CH2COOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2COOH


<b>Câu 28: Một chất béo là trieste của một axit và axit tự do cũng có cùng cơng thức với axit </b>
chứa trong chất béo. Chỉ số xà phịng hóa của mẫu chất béo này là 189,06 và chỉ số axit tự
do bằng 7. Axit chứa trong chất béo trên là:



<b>A. Axit stearic</b> B. Axit pamitic <b>C. Axit linoleic</b> D. Axit oleic
<b>Câu 29: X là este mạch hở có cơng thức phân tử C</b>5H8O2 được điều chế trực tiếp từ axit và


ancol . Có bao nhiêu chất phù hợp với X?


<b>A. 7</b> <b>B. 8</b> <b>C. 9</b> <b>D. 10</b>


<b>Câu 30 : Thủy phân m gam pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly thu được 31,85 gam </b>
Ala–Val–Gly; 26,04 gam Ala–Gly–Ala;18,98 gam Ala–Gly; 20,88 gam Val–Gly; 13,35
gam Ala còn lại là Gly–Ala và Val–Gly. Giá trị của m là


<b>A. 156,66</b> <b>B. 164,12</b> <b>C. 149,20</b> <b>D. 141,74</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

được hỗn hợp Y gồm 10,909% CO2 chiếm; 15,682% hơi H2O cịn lại là N2 về thể tích (giả


sử thành phần của khơng khí chỉ gồm 80%N2 và 20%O2 về thể tích). Phần trăm khối lượng


amin trong hỗn hợp X là


<b>A. 62,1%</b> <b>B. 59,2%</b> <b>C. 64,8%</b> <b>D. 58,7%</b>


<b>Câu 32 : Metylamin và glixin đều tác dụng được với :</b>
<b>A. dung dịch HCl, dung dịch NaOH, HNO</b>2, Na.


<b>B. dung dịch HCl, dung dịch NH</b>3, HNO2, Na2CO3.


<b>C. dung dịch CH</b>3COOH, dung dịch H2SO4 loãng, HNO2, O2.


<b>D. dung dịch CH</b>3COOH, anilin, HNO2, CaCO3.



<b>Câu 33 : Có thề dùng nước brom để phân biệt :</b>


<b>A. Glucozơ và mantozơ</b> <b>B. saccarozơ và fructozơ</b>
<b>C. mantozơ và fructozơ</b> <b>D. tinh bột và xenlulozơ</b>


<b>Câu 34 : Khi clo hố PVC bằng khí clo ta thu được tơ clorin trong đó phần trăm khối </b>
lượng cacbon trong tơ clorin bằng phần trăm khối lượng cacbon trong sản phẩm phản ứng
cộng giữa clo và propin với tỉ lệ mol 1:1. Số mắt xích trung bình của PVC tác dụng với 1


phân tử clo là <b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 35 : Trong số các chất sau : anđehit fomic, axit acrylic, metylaxetat , axit lactic (axit </b>
–hiđroxipropionic), axit 2,3–đihiđroxibutanđioic, saccarozơ, axit axetic, metylfomat. Có
bao nhiêu chất khi đốt thu được số mol CO2 bằng số mol O2 tác dụng?


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 7</b>


<b>Câu 36 : Cho các chất sau : glucozơ, saccarozơ, alylfomat, axit fomic, tinh bột, </b>


glyxylalanin, poli (vinyl axetat), xenlulozơ, fructozơ, mantozơ. Có a chất tham gia phản
ứng thuỷ phân và b chất tham gia phản ứng tráng gương. Giá trị của a và b lần lượt là


<b>A. 6 và 4</b> <b>B. 6 và 5</b> <b>C. 7 và 5</b> <b>D. 7 và 4</b>


<b>Câu 37 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và </b>
glixerol thu được 29,12 lít khí CO2(đktc) và 27 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối


lượng của glixerol trong hỗn hợp ban đầu là:


<b>A.43,8% B.46,7% C.35,1% D.23,4%</b>


<b>Câu 38 : X có cơng thức phân tử là C</b>4H4O thoả mãn điều kiện sau:


1)X tác dụng với AgNO3/NH3 cho 2 kết tủa, có 1 chất hữu cơ và 1 chất vô cơ.


2)X làm mất màu dung dịch KMnO4.


X là


<b>A. </b> <b>B. </b>HCC-CH -CHO2


<b>C. </b>HCC-O-CH=CH2 <b>D. </b>H C=C=CH-CHO2


<b>Câu 39 : Có 4 dung dịch khơng màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng.</b>
Hãy chọn chất nào trong số các chất cho dưới đây để có thể nhận biết được cả 4 chất?
<b>A. I</b>2 B. Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, nhiệt độ


<b>C. HNO</b>3 đặc nóng, nhiệt độ D. AgNO3 trong dung dịch NH3.


<b>Câu 40 : Hỗn hợp X gồm etilenglicol, axit acrylic và axit axetic. Đốt cháy hết m gam hỗn </b>
hợp X cần 17m/14 gam O2 thu được hỗn hợp CO2 và H2O có số mol bằng nhau.


Phần trăm khối lượng của axit acrylic trong hỗn hợp X là


<b>A. 32,14</b> <b>B. 31,24</b> <b>C. 34,12</b> <b>D. 41,32</b>


<i><b>B. Phần riêng</b></i>


<i><b>I. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b></i>
<b>Câu 41 : Xét các phản ứng (nếu có) sau đây:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Zn2+<sub> + Cu </sub><sub> </sub><sub></sub> <sub> Zn + Cu</sub>2+


4. Fe + 2HCl   <sub> FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub></sub>
5. H2S + 2NaOH   Na2S + 2H2O


6. 2KMnO4  


<i>to</i>


K2MnO4 + MnO2 + O2


7. BaCl2 + H2SO4
0


<i>t</i>


  <sub>BaSO</sub><sub>4</sub><sub></sub><sub>+2HCl </sub>
8. 2NO2+2NaOH


0


<i>t</i>


  <sub>NaNO</sub><sub>2</sub><sub> + NaNO</sub><sub>3</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.


<b>A. 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 8</b> <b>B. 2 ; 4 ; 6 ; 8</b> C. 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 <b>D. 2 ; 3 ; 5</b>
<b>Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn 24,12 gam hỗn hợp X gồm HCHO, HCOOH và 1 anđehit</b>
khơng no 2 lần anđehit mạch hở có 1 nối đôi C=C thu được 44 gam CO2 và 12,6 gam H2O.



Mặt khác để hiđro hóa hồn tồn 24,12 gam hỗn hợp X (xúc tác Ni,t0<sub>) cần 12,992 lít</sub>


H2(đktc). Nếu cho 24,12 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong dung


dịch amoniac thu được bao nhiêu gam Ag?


<b>A. 151,2 gam.</b> <b>B. 146,88 gam.</b> <b>C. 142,56 gam.</b> <b>D. 138,24 gam.</b>
<b>Câu 43 : Cho các chất sau: </b>


1) CH3-C C-CH2-CH3 2) C6H5CH(CH3)2 3) CH CH


4) Butan-2-ol 5) Pent-2-en 6) 2,2-Điclopropan
Chất không thể điều chế trực tiếp được xeton là:


<b>A. 2, 3, 4 và 6. </b> <b>B. 1, 2, 4, 5 và 6. </b> C. 1, 2, 3, 4 và 5. <b>D. 3 và 5. </b>


<b>Câu 44 : Cho dung dịch X chứa a mol NaCl và b mol FeCl</b>2. Cho (0,5a+2,5b) mol AgNO3


vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Quan hệ giữa m, a và b là


<b>A. m=143,5a+287b</b> <b>B. m=71,75a+287b</b>


<b>C. m=71,75a+323,25b</b> <b>D. m=143,5a+323,25b</b>


<b>Câu 45: Dung dịch X chứa m gam HCl và 1,5m gam Cu(NO</b>3)2. Thêm 14,88 (gam) bột sắt


vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp kim loại có khối
lượng là 7,44 (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


<b>A. 14,545</b> <b>B. 15,648</b> <b>C. 13,286</b> <b>D. 16,124</b>



<b>Câu 46: Có những mệnh đề về đồng, bạc, vàng như sau :</b>
1) Tính khử yếu dần theo thứ tự Cu > Ag > Au .


2) Cả 3 kim loại đều tan trong dung dịch HNO3 .


3) Cả 3 kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất .


4) Chỉ có Cu, Ag mới hịa tan được trong dung dịch HNO3, cịn Au thì khơng .


5) Chỉ có Cu mới hòa tan trong dung dịch HCl, còn Ag, Au thì khơng.
Hãy chọn các mệnh đề đúng :


<b>A. 1, 3, 4 </b> <b>B. 1, 2, 4 </b> <b>C. 1, 3, 5 </b> <b>D. 1, 3, 4, 5 </b>


<b>Câu 47 : </b>Để phân biệt 6 gói bột màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn


hợp Fe + FeO, người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây:
<b>A. dung dịch HCl</b> <b>B. dung dịch H</b>2SO4


<b>C. dung dịch HNO</b>3 <b>D. dung dịch H</b>3PO4


<b>Câu 48 : Trong các số polime sau đây: </b>


(1) Tơ tằm (2) Tơ enang (3) Tơ axetat (4) Sợi bông
(5) Tơ visco (6) Len (7) Tơ nitron


Loại polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:


<b>A. 2, 3, 7</b> <b>B. 1, 3, 5, 7</b> <b>C. 3, 4, 5</b> <b>D. 2, 3, 6, 7</b>



<b>Câu 49 : Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm</b>
các ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 4,35 gam một chất X mà khi đốt cháy thì
thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 6,75 gam H2O. Hiệu suất phản ứng cracking butan là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 50 : X là 1 amin no mạch hở. Cho 0,25 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thu</b>
được dung dịch Y chứa 45,875 gam gồm 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Đốt hỗn hợp
gồm 0,25 mol X và 0,25 mol một aminoaxit no mạch hở Z chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm


–COOH cần 2,6875 mol oxi. Phân tử khối của X và Z lần lượt là


<b>A. 59 và 103</b> <b>B. 74 và 117</b> <b>C. 74 và 103</b> <b>D. 59 và 227 </b>
<i><b>II. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b></i>


<b>Câu 51 : Cho các cân bằng hóa học sau : </b>


(1) H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (k). (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k).


(3) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). (4) 2NO2 (k) N2O4 (k).


Khi tăng áp suất, các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là


<b>A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4).</b> <b>C. (1), (2), (3).</b> <b>D. (1), (3), (4).</b>


<b>Câu 52 : Cho m gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic, anđehit acrylic và anđehit oxalic tác </b>
dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 69,12 gam Ag. Mặt khác đốt cháy hết m gam


hỗn hợp X thu được 37,86 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước có tỉ khối so với H2 là 16,46. m


có giá trị là :



<b>A. 17,22 gam</b> <b>B. 14,02 gam</b> <b>C. 19,42 gam</b> <b>D. 13,62 gam</b>
<b>Câu 53 : Chọn phản ứng sai?</b>


<b>A</b>. Phenol + dung dịch brom  Axit picric + axit bromhiđric.


<b>B</b>. Ancol benzylic + đồng (II) oxit  to <sub> Anđehit benzoic + đồng + nước.</sub>
<b>C</b>. Propan-2-ol + đồng (II) oxit  to <sub> Axeton + đồng + nước.</sub>


<b>D</b>. Etilen glycol + đồng (II) hiđroxit  Dung dịch màu xanh thẫm + nước.


<b>Câu 54 : Cho m gam bột Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol FeCl</b>3 và 0,12 mol


CuCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,25m gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của


m là . 3,48 <b>B. 3,36</b> <b>C. 3,60</b> <b>D. 3,76</b>


<b>Câu 55 : Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp</b>
rắn (có chứa một oxit) nặng 0,9567m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là


<b>A. 25,31%.</b> <b>B. 74,69%.</b> <b>C. 64,68%.</b> <b>D. 95,00%.</b>


<b>Câu 56: Cho các dung dịch :</b>


1)thủy ngân 2)Dung dịch NaCN 3)Dung dịch HNO3 4)Nước cường toan


Phương án nào có chất hoặc dung dịch hòa tan được vàng


<b>A. 1</b> <b>B. 1,2</b> <b>C.1,2,3</b> D.1,2,4



<b>Câu 57: Cho m gam hỗn hợp mantozơ và glucozơ có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng với dung</b>
dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thuỷ phân (hiệu suất phản ứng là 80%) thu được


dung dịch X. Trung hoà dung dịch X bằng dung dịch NaOH và thực hiện tiếp phản ứng
tráng gương tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 51,408 gam Ag. Giá trị của m là


<b>A. 53,244</b> <b>B. 39,933</b> <b>C. 44,370</b> <b>D. 38,640</b>


<b>Câu 58: Sản phẩm chính của phản ứng :</b>


CH<sub>3</sub>


HC


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


+

Cl<sub>2</sub>


a s
1 : 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

CH<sub>2</sub>Cl
HC


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>



<b>A.</b>


CH<sub>3</sub>


HC


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


Cl


<b>B.</b>


CH<sub>3</sub>


HC


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


Cl


<b>C.</b>


CH<sub>3</sub>


C



CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


Cl


<b>D.</b>


<b>Câu 59: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và một anđehit không no đơn chức mạch hở 1 nối ba</b>
đầu mạch. Đốt 27,4 gam hỗn hợp X thu được 68,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Nếu oxi


hố hồn tồn 0,25 mol hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho hỗn hợp Y
tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được bao nhiêu gam kết tủa?


<b>A. 86,4624</b> <b>B. 88,6875</b> <b>C. 78,2484</b> <b>D. 79,1636</b>


<b>Câu 60 : Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm đipeptit và tripeptit có cùng số mol và đều cấu </b>
tạo từ 1 aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH thu được hỗn hợp khí


và hơi có tỉ khối so với metan là 1,93601. Đốt 10 gam hỗn hợp X trên thì cần bao nhiêu V
lít O2 (đktc). Giá trị của V là


<b>A. 12,75</b> <b>B. 13,28</b> <b>C. 15,48</b> <b>D. 11,36</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×