Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIua hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.96 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên:</b>

<b>...</b>

<b>Lớp 2... Trường Tiểu học Cam An </b>


<b>Nam</b>



<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II</b>



<b>MƠN TIẾNG VIỆT (Phần đọc)- LỚP 2</b>


Ngày kiểm tra: 29 tháng 3 năm 2012



<b>1. Đọc hiểu </b>

(20 phút);

<b>Đọc thầm bài sau: </b>



<b> Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau theo</b>


<b>yêu cầu.</b>



<b>Câu 1</b>

: Tác giả tả lá bàng vào những mùa nào?


A. Mùa xuân, mùa hè.



B. Mùa xuân, mùa hè, mùa đông.



C. Mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông.


<b>Câu 2</b>

: Mùa thu, lá bàng có màu gì ?



A. Màu ngọc bích


B. Màu lục



C. Màu đồng đỏ



<b>Câu 3</b>

: Tác giả thích nhất lá bàng vào mùa nào?


A. Mùa xuân



B. Mùa hè



C. Mùa đông



<b>Câu 4</b>

: Bài văn tả bộ phận nào của cây bàng?


A. Thân cây



B. Lá cây


C. Cành cây



<b>Lá bàng</b>



Mùa nào cây bàng cũng đẹp! Tốt lên vẻ đẹp đó chính là sự thay đổi theo mùa của lá cây.


Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng


xuyên qua lá chỉ cịn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến


ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đơng đỏ như đồng


ấy, tơi có thể nhìn cả ngày khơng chán. Năm nào tơi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một


lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có biết nó gợi lên chất liệu gì khơng ? Chất sơn mài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5</b>

: Bộ phận in đậm trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào?



Mùa đông, tôi có thể nhìn những lá bàng cả ngày khơng chán

<b>vì nó có vẻ đẹp riêng. </b>


A. Khi nào?



B. Như thế nào?


C. Vì sao?



<b>Câu 6</b>

: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào ? trong câu sau:


Mùa thu đến

<b>, </b>

lá bàng

ngả sang màu xanh lục.



<b>Câu 7 </b>

: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:


Bạn Nam vừa học giỏi vừa ngoan ngoãn.




<b>Câu 8: </b>

Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:


Mùa thu đến

<b>, </b>

lá bàng

<b> ngả sang màu xanh lục.</b>



...


...


<b>2. Đọc thành tiếng</b>

:



- Học sinh đọc một đoan văn khoảng 45- 50 chữ trong bài tập đọc sách giáo khoa Tiếng việt 2, tập


hai : Thư Trung thu ( T 9) ; Chim sơn ca và bông cúc trắng (T23); Cị và cuốc (T37); Bác sĩ Sói


(T41); Voi nhà (T56) ; Sông Hương (T72).



Trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.


- Cách cho điểm



<i>1. Đọc đúng tiếng, đúng từ (3đ)</i>



<i> ( Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 5 tiếng: 2 điểm ; đọc sai từ 6 đến</i>



<i> 10 tiếng: 1,5; đọc sai từ 11 đến 15 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 16 đến 20 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai</i>


<i>trên 20 tiếng: 0 điểm</i>



<i>2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu( có thể mắc lỗi về nghắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu </i>


<i>câu): 1 điểm.</i>



<i>(Không ngắt hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở </i>


<i>lên: 0 điểm)</i>




<i> 3. Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> 4. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Họ và tên:</b>



...
...


<b>Lớp 2... Trường Tiểu học Cam An </b>


<b>Nam</b>



<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II</b>



<b>MƠN TIẾNG VIỆT (Phần viết)- LỚP 2</b>


Ngày kiểm tra: 30 tháng 3 năm 2012



Thời gian làm bài: 40 phút



<b>I. Chính tả: </b>



Nghe - viết : Mùa xuân đến (Tiếng Việt lớp 2 - Tập 2 - Trang 17)


(Từ Hoa mận vừa tàn đến bóng chim bay nhảy.)



<b>II. Tập làm văn: </b>



1. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu) nói về một mùa hè.


Gợi ý :

a, Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?



b, Mặt trời mùa hè như thế nào



c, Cây trái trong vườn như thế nào?



d, Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè?



...


...
...


...
...


...


...
...


...
...


...


...
...


...
...


...



...
...


...
...


...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 </b>


<b>GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012</b>



<b>A. Phần đọc hiểu ( 4 điểm) </b>



<b>Câu 1</b>

<b>Câu 2</b>

<b>Câu 3</b>

<b>Câu 4</b>

<b>Câu 5</b>



C (0,5 điểm)

B (0,5 điểm)

C (0,5 điểm)

B (0,5 điểm)

C (0,5 điểm)



<i>Lưu ý</i>

: Học sinh khơng được tính điểm ở mỗi câu nếu học sinh mắc các lỗi sau:



- Khoanh nhiều hơn 1 đáp án



- Dùng bút chì ( hoặc dùng bút xố)



<b>Câu 6 </b>

(0,5 điểm):

Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi

<i><b>"</b></i>

<i><b>khi nào ?"</b></i>

trong câu sau:




Mùa thu đến

<b>, </b>

lá bàng

ngả sang màu xanh lục

<b>.</b>



Học sinh chỉ được điểm nếu gạch đủ bộ phận trả lời cho câu hỏi theo yêu cầu



<b>Câu 7 </b>

: (0,5 điểm)



Bạn Nam vừa học giỏi

<b>,</b>

vừa ngoan ngoãn.



<b>Câu 8 </b>

(0,5 điểm). Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:



Mùa thu đến

<b>, </b>

lá bàng

<b> như thế nào?</b>



Không cho điểm nếu học sinh mắc 1 trong những lỗi sau: Đặt câu không đúng yêu cầu,


khơng có nghĩa; sai ngữ pháp; khơng có dấu câu ...



<i> B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)</i>



<b>I. Chính tả ( 5 điểm</b>

)



Cách đánh giá: Mỗi lỗi chính tả trong bài viết viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần


thanh; không viết hoa đúng quy định; thừa, thiếu chữ): trừ 0,5 điểm



<b>* Lưu ý</b>

: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc



trình bày bẩn,... : trừ 1 điểm tồn bài.



<b>II. Tập làm văn ( 5 điểm)</b>

: Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu về hình



thức, nội dung trình bày, cách diễn đạt: Cho theo các mức điểm từ 0,5 đến 5 điểm.




Tổ xây dựng chi tiết biểu điểm chấm phần Tập làm văn cho phù hợp. (Bài văn được


4,5 - 5 điểm phải là bài văn đủ bố cục, đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy; khơng


sai lỗi về câu, từ; khơng sai lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Họ và tên:</b>



<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Lớp 2...Trường Tiểu học Cam An </b>


<b>Nam</b>



<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II</b>



<b>MƠN TỐN - LỚP 2</b>



<b>Thời gian 40 phút</b>



<i><b>(Không kể thời gian giao đề)</b></i>


Ngày kiểm tra: 29 tháng 3 năm 2012



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>

<i><b>Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b></i>


<b>Câu 1.</b>

Kết quả của dãy tính 0 : 3 x 5 là:



A. 15


B. 5


C. 0



<b>Câu 2. </b>

Số tiếp theo của dãy số 5; 10; 15; 20; ... ; ... .là:


A. 25; 35




B. 25; 30



C. 21; 22



<b>Câu 3.</b>

Hình nào dưới đây đã được tô màu

1

<sub>3</sub>

số ô vuông ?


A. Hình 1



B. Hình 2


C. Hình 3



Hình 1 Hình 2 Hình 3


<b>Câu 4. </b>

Mỗi ngày em ngủ khoảng:



A. 8 giây


B. 8 phút


C. 8 giờ



<b>Câu 5. </b>

Có 8 can dầu, số dầu đựng trong mỗi can là 4 lít. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít dầu?


A. 2 lít dầu



B. 32 lít dầu


C. 12 lít dầu



<b>Câu 6.</b>

Kết quả phép tính

4dm x 3 =... là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. phÇn Tù luËn</b>


<b>Câu 7</b>

:



a) Tính




3 x 8 : 4 =

...

=

...



4 x 2 - 3 =

...

=

...


0 x 5 + 16 =

...

=

...

b)

<b> </b>

Tìm y biết:



<i> y x 2 = 16</i>

<i>y </i>

: 4 = 5



<b>Câu 8</b>

. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng có độ dài 5cm. Tính độ dài đường gấp


khúc đó.



<i> Bài giải</i>



...


...


...
...


<b>Câu 9. </b>

Lớp 2A có 30 học sinh, được chia đều thành 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh ?


<i><b>Bài giải</b></i>



...
...



...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN TỐN LỚP 2 </b>


<b>GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012</b>



<b>I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)</b>

: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm



<i><b>Đáp án</b></i>



<b>Câu 1</b>

<b>Câu 2</b>

<b>Câu 3</b>

<b>Câu 4</b>

<b>Câu 5</b>

<b>Câu 6</b>



C

B

A

C

B

B



<i>Lưu ý</i>

: Học sinh khơng được tính điểm ở mỗi câu nếu học sinh mắc các lỗi sau:



- Khoanh nhiều hơn 1 đáp án



- Dùng bút chì ( hoặc dùng bút xố)



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)</b>



<b>Câu 7</b>

<b>( 1,5 điểm):</b>

Tính



3 x 8 : 4

=

...


=

...




4 x 2 - 3

=

...


=

...




0 x 5 + 16

=

...


=

...



<b>Câu 8 (2 điểm):</b>

Tìm

<i>y</i>



<i>y</i>

x

2 = 16

<i>y</i>

: 4 = 5



<b>Câu 9 (1,5 điểm):</b>

Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng có độ dài 5cm.



Tính độ dài đường gấp khúc đó.



<b> Bài giả</b>

i



<b>Câu 10 (2 điểm):</b>

Lớp 2A có 30 học sinh, được chia đều thành 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao



nhiêu học sinh ?



<b> Bài giả</b>

i



<b>24 : 4</b>

<b>8 - 3</b>

<b>0 + 16</b>



<b>6</b>

<b>5</b>

<b>16</b>



<i>y</i>

<i>=</i>

<b>16 : 2</b>

<i>y</i>

<i>=</i>

<b>5 x 4</b>



<i>y</i>

<i>=</i>

<b>8</b>

<i>y</i>

<i>=</i>

<b>20</b>



<b>Độ dài đường gấp khúc trên là : </b>

<i>( 0,25 điểm)</i>


<b>5 x 3 = 15 ( cm) </b>

<i>( 1 điểm)</i>




<b>Đáp số: 15 cm </b>

<i>( 0,25 điểm)</i>



<b>Số học sinh của mỗi tổ là: </b>

<i>( 0,5 điểm)</i>


<b>30 : 3 = 10 ( bạn) </b>

<i>( 1 điểm)</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×