Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.07 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>MA TRẬN - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 7</b>
<b>Tên Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b>1. Đại Việt ở </b>
<b>các TK </b>
<b>XVI-XVIII</b>
Học sinh nêu nguyên
nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử của
phong trào Tây Sơn
Học sinh giải thích
được vì sao cuộc
khởi nghĩa Tây
Sơn ngay từ đầu
được đông đảo các
giai cấp, tầng lớp
nhân dân và đồng
bào các dân tộc
thiểu số ủng hộ.
<i><b>Số câu </b></i>
<i><b>Số điểm Tỉ lệ </b></i>
<i><b>%</b></i>
Số câu :1.1
Số điểm: 2 = 40%
Số câu :1.2
Số điểm:3 = 60%
Số câu:0
Số điểm:0
<i><b>Số câu: 1</b></i>
<i><b>Số điểm:</b></i>
<i><b>5=50%</b></i>
<b>2. Việt Nam </b>
<b>nửa đầu thế kỷ </b>
<b>XIX</b>
Học sinh liệt kê chính
sách ngoại giao,
ngoại thương nhà
Nguyễn và thời
Quang Trung
Học sinh so sánh
chính sách ngoại
giao, ngoại thương
nhà Nguyễn có gì
khác với thời
Quang Trung
<i><b>Số câu </b></i>
<i><b>Số điểm Tỉ lệ </b></i>
<i><b>%</b></i>
Số câu :2.1
Số điểm: 2 = 33,3%
Số câu:0
Số điểm:0
Số câu :2.2
Số điểm:1 = 66,7%
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Số điểm:</b></i>
<i><b>3=30%</b></i>
<b>3. Văn hoá dân </b>
<b>tộc Việt Nam </b>
<b>cuối TK XVIII </b>
<b>- nửa đầu TK </b>
<b>XIX</b>
Học sinh nêu được
được một số tác phẩm
văn học tiêu biểu cuối
TK XVIII - nửa đầu
TK XIX
Học sinh nắm
được nội dung
phản ánh trong các
tác phẩm thời kỳ
này
<i><b>Số câu </b></i>
<i><b>Số điểm Tỉ lệ </b></i>
<i><b>%</b></i>
Số câu : 3.1
Số điểm: 1=50%
Số câu:0
Số điểm:0
Số câu : 3.2
Số điểm: 1 = 50%
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Số điểm: 2</b></i>
<i><b>= 20%</b></i>
<b>Tổng số câu </b>
<b>Tổng số điểm</b>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>
Số câu :1,5
Số điểm : 5 = 50% Số câu : 1
Số điểm: 3 = 30%
Số câu : 0,5
Số điểm: 2 = 20%
<i><b>Số câu : 3</b></i>
<i><b> Số điểm :</b></i>
<i><b>10=</b></i>
<i><b>100%</b></i>
<b>II. ĐỀ BÀI</b>
<b>Câu 1 : (5,0 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn</b>
? Giải thích vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu được đông đảo các giai cấp, tầng
lớp nhân dân và đồng bào các dân tộc thiểu số ủng hộ ?
<b>Câu 2: (3,0 điểm)</b> So sánh chính sách ngoại giao, ngoại thương nhà Nguyễn có gì khác
với thời Quang Trung ?
<b>PHÒNG GD & ĐT PHỔ YÊN</b>
<b>MƠN : LỊCH SỬ</b>
<b>Câu 1</b>: (5 điểm)
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân
dân ta.
+ Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Quang Trung và Bộ chỉ huy nghĩa quân.
+ Được nhân dân hưởng ứng, ủng hộ nhiệt tình.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.
+ Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
+ Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ Tổ quốc.
- Phong trào Tây Sơn nổ ra vì nhân dân với khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người
nghèo", xoá nợ cho nhân dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
- Phong trào đấu tranh nhằm giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan ...
<b>Câu 2</b> (3 điểm):
<i><b>Ngoại giao:</b></i>
- Chính sách ngoại giao thời Quang Trung: Mềm dẻo nhưng kiên quyết. Quyết tâm bảo vệ
- Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn: Thuần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
+ Khước từ mọi tiếp xúc với người phương Tây. Điều này thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị
xâm lược nước ta.
<i><b>Ngoaị thương:</b></i>
- Quang Trung: Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải thơng thương chợ búa khiến cho hàng hố
khơng bị ngưng đọng, kinh tế được phục hồi và phát triển.
- Nhà Nguyễn: Buôn bán mở rộng với các nước ở châu Á (Trung Quốc, Xing-ga-po ...),
hạn chế buôn bán với các nước phương Tây (Anh, Pháp, Mĩ).
<b>Câu 3:</b> (2 điểm)