Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an 9 tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.47 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 129</b>


<b>ÔN TẬP VỀ THƠ</b>



<b>I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Giúp học sinh:


<b>-</b> Ơng tập, hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam


học trong chương trình Ngữ văn lớp 9.


<b>-</b> Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học
các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 9 và các lớp dưới.


<b>-</b> Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt


Nam từ sau Cách mạng tháng Tám – 1945.


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ.


<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ


- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.


3. Dạy bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>



<b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn HS lập bảng


thống kê theo mẫu SGK/92, 93 -HS lập bảng <b>1.Lập bảng thống kê</b>


-Lập bảng (đã chuẩn bị)


<b>S</b>
<b>T</b>
<b>T</b>


<b>TÊN BÀI</b>
<b>THƠ</b>


<b>TÁC</b>
<b>GIẢ</b>


<b>NĂM</b>
<b>SÁN</b>


<b>G</b>
<b>TÁC</b>


<b>THỂ</b>
<b>THƠ</b>


<b>TĨM TẮT NỘI</b>
<b>DUNG</b>


<b>ĐẶC SẮC NGHỆ</b>
<b>THUẬT</b>



<b>Học kì I</b>
<b>1. Đồng chí</b>


-Hà Tĩnh


<b>-Chính</b>
<b>Hữu </b>(Trần
Đình Đắc)


<b>1948</b> Tự do -Thể hiện vẻ đẹp của hình tượng
người lính cách mạng; và sự gắn
bó keo sơn của họ.


-Chi tiết, hình ảnh,
ngơn ngữ: giản dị,
chân thực, cô đọng,
giàu sức biểu cảm.
<b>2. Đoàn</b>


<b>thuyền</b>
<b>đánh cá</b>
-Hà Tĩnh


<b>-Huy Cận</b>


(Cù Huy
Cận)


<b>1958</b> Thất


ngôn


-Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp
tráng lệ; thể hiện sự hài hòa giữa
thiên nhiên và con người LĐ; bộc
lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà
thơ trước đất nước và cuộc sống.


-Nhiều sáng tạo trong
việc xây dựng hình
ảnh bằng liên tưởng,
tưởng tượng phong
phú, độc đáo.


-Âm hưởng khỏe
khoắn, hào hùng, lạc
quan.


<b>3. Bài thơ về</b>
<b>tiểu đội xe</b>
<b>khơng</b>
<b>kính</b>
-Phú Thọ


<b>-Phạm</b>
<b>Tiến</b>
<b>Duật </b>


<b>1969</b> Tự do -Khắc họa hình ảnh độc
đáo-những chiếc xe khơng kính.


-Hình ảnh những người lính lái xe
Trường Sơn thời chống Mĩ: tư thế
hiên ngang, tinh thần lạc quan,
dũng cảm, bất chấp khó khăn
nguy hiểm và ý chí CĐ gpMN.


-Ngơn ngữ và giọng
điệu giàu tính khẩu
ngữ, tự nhiên, khỏe
khoắn.


<b>4. Khúc hát -</b> <b>1971</b> Tự do -Cuộc sống ở chiến khu vất vả,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ru những</b>
<b>em bé lớn</b>
<b>trên lưng</b>
<b>mẹ</b>
-Thừa
Thiên Huế
<b>Nguyễn</b>
<b>Khoa</b>
<b>Điềm</b>


thương thắm thiết, ước mong con
mau lớn khơn trở thành cơng dân
của một nước tự do.


-Tình thương con gắn với lòng
yêu nước, với tinh thần chiến đấu
của người mẹ.



ngào, trìu mến.


<b>5. Ánh trăng</b>
-Thanh
Hóa
<b>Nguyễn</b>
<b>Duy </b>
<b> (</b>
Nguyễn
Duy
Nhuệ)
<b>1978</b> Ngũ
ngôn


-Lời tự nhắc nhở về những năm
tháng gian lao đã qua của cuộc
đời người lính gắn bó với thiên
nhiên, đất nước.


-Gợi nhắc ở người đọc thái độ
sống “uống nước nhớ nguồn”.


-Giọng điệu tâm tình
tự nhiên.


-Hình ảnh giàu tính
biểu cảm.


<b>Học kì II</b>


<b>6. Con cị</b>


-Quảng Trị
<b>Chế</b>
<b>Lan</b>
<b>Viên</b>
(Phan
Ngọc
Hoan)


<b>1962</b> Tự do -Khai thác hình tượng con cò
trong những câu hát ru, bài thơ ca
ngợi tình mẹ; và ý nghĩa của lời
ru đối với cuộc sống của con
người.


-Bài thơ thành công
trong việc vận dụng
sáng tạo những câu ca
dao, đặc biệt những
câu ca dao nói về con
cò.


<b>7. Viếng lăng</b>
<b>Bác</b>
-An Giang
<b>Viễn</b>
<b>Phương</b>
(Phan
Thanh


Viễn)


<b>1976</b> -Tự do -Nội dung bài thơ thể hiện lịng
thành kính và niềm xúc động sâu
sắc của nhà thơ và của mọi người
đối với Bác Hồ khi vào lăng
viếng Người.


-Giọng điệu trang
trọng và tha thiết.
-Nhiều hình ảnh ẩn dụ
đẹp và gợi cảm.


-Ngơn ngữ bình dị mà
cơ đúc.


<b>8. Sang thu</b>


-Vĩnh Phúc
<b>Hữu</b>
<b>Thỉnh</b>


( Nguyễn
Hữu Thỉnh)


<b>1977</b> Ngũ
ngôn


-Những biến chuyển
của đất trời từ cuối hạ


sang đầu thu.


-Cảm nhận của tác giả
về sự chuyển mùa thật
tinh tế qua những hình
ảnh giàu sức biểu cảm.


-Sự nhạy cảm của các
giác quan.


-Nhân hóa, đối lập,
đảo ngữ.


<b>9. Mùa xuân</b>
<b>nho nhỏ</b>
-Thừa
Thiên Huế
<b>Thanh</b>
<b>Hải</b>
(Phạm

Ngoãn)
<b>1980</b> Ngũ
ngơn


-Bài thơ là tiếng lịng tha thiết u
mến và gắn bó với đất nước, với
cuộc đời.


-Thể hiện ước nguyện chân thành


của nhà thơ được cống hiến cho
đất nước, góp một “mùa xuân nho
nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn
của dân tộc.


-Nhạc điệu trong sáng,
tha thiết, gần gũi với
dân ca.


-Nhiều hình ảnh đẹp,
giản dị, gợi cảm.


-Có những so sánh và
ẩn dụ sáng tạo.


<b>10. Nói với</b>
<b>con</b>


-tỉnh Cao
Bằng, dân


<b>Y</b>


<b>Phương</b>
(Hứa
Vĩnh
Sước)


<b>1980</b> Tự do -Thể hiện truyền thống gia đình
ấm cúng.



-Ca ngợi truyền thống cần cù, sức
sống mạnh mẽ của dân tộc Tày.
-Gợi nhắc tình cảm gắn bó với
truyền thống, với qh; và ý chí
vươn lên trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>tộc Tày</b>


<b>Hoạt động 2: </b>Xếp các bài thơ theo giai
đoạn lịch sử từ 1945 đến nay


-GV yêu cầu HS sắp xếp


<b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn HS nhận xét về
nội dung và nghệ thuật của 11 bài thơ trên
-GV hỏi:


+Nội dung phản ánh của các văn bản đó là
gì?


+Nêu những dẫn chứng tiêu biểu để minh
hoạ?


<b>b.Về nghệ thuật </b>


<i>-</i>Sử dụng bút pháp hiện thực, để đưa
những chi tiết, hình ảnh chân thực của đời
sống vào thơ.



-Bút pháp tượng trưng phóng đại kết hợp
với liên tưởng, so sánh mới mẻ, độc đáo.
-Hình ảnh thơ nhiều sáng tạo, kết hợp hình
ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ mang ý


nghĩa biểu tượng.


<b>Hoạt động 4</b>: Dặn dò
-Nắm vững bài


-Chuẩn bị bài : <b>Nghĩa tường minh và</b>
<b>hàm ý</b><i>(tiếp theo)</i>


-HS lên bảng trình bày


-HS trao đổi và trả lời


<b>2.Các bài thơ xếp theo giai đoạn</b>
<b>lịch sử</b>


<b>a. </b> <b>Kháng chiến chống Pháp</b>
(1945– 1954) :


+Đồng chí (1948)


<b>b. Giai đoạn hịa bình ở miền</b>
<b>Bắc (1954- 1964)</b>


+Đoàn thuyền đánh cá (1958)
+Con cò (1962)



+Bếp lửa (1963)


<b>c. Kháng chiến chống Mĩ </b>
(1954-1975):


+Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
(1969)


+Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ (1971)


<b>d. Từ 1975 đến nay (hịa bình</b>
<b>lập lại):</b>


+Viếng lăng Bác (1976)
+Sang thu (1977)


+Ánh trăng (1978)


+Mùa xuân nho nhỏ (1980)
+Nói với con (1980)


<b>3.Nội dung và nghệ thuật chung</b>
<b>của 11 bài thơ</b>


<b>a.Về nội dung </b>


-Tái hiện cuộc sống đất nước và
hình ảnh con người Việt Nam suốt


một thời kỳ lịch sử từ sau
CMT8-1945 đến nay, qua 3 giai đoạn:
+Trong 2 cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ với nhiều gian
khổ hi sinh nhưng rất anh hùng.
+Trong thời bình, trong cơng cuộc
lao động, xây dựng đất nước.
-Thể hiện tâm hồn, tình cảm con
người trong một thời kỳ lịch sử có
nhiều biến động lớn lao :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tình cảm dân tộc.
<b>b.Về nghệ thuật </b>
<b>4.Lưu ý</b>


<b>-Biểu hiện tình mẹ con:</b>


+ Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ (1971)


+ Nói với con (1980)


+ “Mây và sóng” của Tago


-Hình ảnh người lính và tình
<b>đồng đội của họ:</b>


+Đồng chí (1948)


+Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính



<b>Rút kinh nghiệm:</b>


……….
.


………
……….


<b>Tiết 130</b>


<b>NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý </b>



<b> (tiếp theo)</b>
<b>I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


Giúp học sinh nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý:


<b>-</b> Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
<b>-</b> Người nghe có đủ năng lực giải đốn hàm ý.


<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ:


- <i>Nêu hai tình huống (có sử dụng hàm ý và không sử dụng hàm ý )</i>


 yêu cầu HS xác định câu trả lời nào có hàm ý, câu trả lời nào khơng có hàm ý?
Giải thích?



<b>VD1 : </b>


- Bạn đã làm xong các bài tập về nhà chưa ?
- Tối qua nhà mình cúp điện .


 Câu có hàm ý (Mình cũng chưa làm được bài nào cả.)
<b>VD 2 : </b>


- Bạn có thể cho mình mượn cây bút được không ?
- Tất nhiên là được chứ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.Dạy bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


 <b>Hoạt động 1</b>:


- Gọi HS đọc đoạn trích. SGK/90.


(?) Những câu in đậm là lời nói của ai? Nói trong
tình thế như thế nào?


-Nêu hàm ý của những câu đó?


(?) Cái Tí có hiểu hàm ý trong câu nói của chị
Dậu khơng ? Chi tiết nào cho em hiểu điều ấy ?
(?) Hàm ý của câu 2 là gì?


(?) Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con


những điều này mà phải dùng hàm ý?


(?) Người ta thường dùng hàm ý khi nào?
(?) Vậy để có hàm ý , điều kiện đầu tiên cần phải
có là gì?


(?) Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn?
Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy?


(?) Cái Tí có hiểu hàm ý trong câu nói thứ 2 của
chị Dậu không ? Chi tiết nào cho thấy cái Tí đã
hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ ?


(?) Vậy để sử dụng hàm ý ngoài việc người nói
có ý thức đưa hàm ý vào câu nói thì cịn cần có
thêm điều kiện nào?


 GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>


(?) Khi nào thì việc sử dụng hàm ý được coi là
thành công ?


(?) Để việc sử dụng hàm ý có hiệu quả, khi dùng
hàm ý cần chú ý điều gì?


<i><b>-GV chốt ý</b></i> : Trong cuộc sống có nhiều trường
hợp chúng ta phải sử dụng hàm ý , nhưng lưu ý
sử dụng hàm ý phải phù hợp với hoàn cảnh giao


tiếp, đảm bảo tế nhị, lịch sự, tránh những hàm ý
khó hiểu hoặc gây hiểu lầm.


- Đọc đoạn trích.


- Chị Dậu nói với cái Tí trong tình
thế bắt buộc chị Dậu phải bán cái Tí
cho nhà Nghị Quế.


-Sau bữa ăn này con khơng cịn
được ở nhà với thầy mẹ và các em
nữa.


- Khơng


+“Cái Tí chưa hiểu hết ý câu ….ăn
ở đâu?”


- Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị
thơn Đồi .


- Vì đây là điều đau lịng nên chị
Dậu tránh nói thẳng ra.


- Khi khơng muốn hoặc khơng tiện
nói thẳng ra một điều gì đó .
-Người nói ( người viết) có ý thức
đưa hàm ý vào câu nói.


<b>-</b> Hàm ý câu 2 nói rõ hơn vì cái Tí


khơng hiểu được hàm ý của câu nói
thứ nhất.


- Có .


Thái độ và lời nói của cái Tí cho


thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu
nói của mẹ


- Người nghe (người đọc) có năng
lực giải đốn hàm ý .


<b>-</b> HS đọc ghi nhớ.


- Khi người nghe hiểu được hàm ý .
- Người nói biết cách đưa hàm ý
vào câu nói .


-Chú ý đối tượng tiếp nhận


- Ngữ cảnh sử dụng hàm ý phù hợp.


<b>I/.Điều kiện sử dụng</b>
<b>hàm ý</b>


* Đoạn trích: Tắt đèn –
NTT (SGK/90)


-<i>Con chỉ được ăn ở nhà</i>


<i>bữa này nữa thôi</i>.


 Hàm ý: Sau bữa này
con khơng cịn được ở
nhà với thầy u và các em
nữa.


-<i>Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị</i>
<i>thơn Đồi</i>.


 Hàm ý: Mẹ đã bán con
cho cụ Nghị thơn Đồi.


Hàm ý câu 2 rõ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BT1/ 91: </b>


a. Người nói là anh thanh niên , người nghe là ông họa sĩ và cô gái kĩ sư
- Hàm ý của câu : Mời bác và cô vào uống nước chè.


 Hai người nghe đều hiểu hàm ý


b. Người nói là anh Tấn . Người nghe là chị Hai Dương
- Hàm ý của câu : Chúng tôi không thể cho được.


 Người nghe hiểu hàm ý


c. Người nói là Thúy Kiều. Người nghe là Hoạn Thư


-Câu thứ nhất hàm ý mỉa mai : quyền quý như tiểu thư cũng có lúc phải đến nơi này


ư?


-Hàm ý câu thứ hai : Hãy chuẩn bị nhận sự báo ốn thích đáng.
 Người nghe hiểu hàm ý


<b>BT2/ 92 </b>


Hàm ý của câu : Chắt nước giùm để cơm khỏi nhão.


 Khơng muốn nói thẳng với ơng Sáu vì trước đó đã nói rồi mà khơng có hiệu quả.
- Việc sử dụng hàm ý khơng thành cơng vì người nghe cố tình khơng muốn hiểu.


<b>Hoạt động 3 : Dặn dò</b>


<b>-</b> Học ghi nhớ.


<b>-</b> Soạn: “Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


……….
.


………
……….
<b>Tiết 131</b>


<b>KIỂM TRA VĂN</b>



<b> (Phần thơ)</b>
<b>I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>



Giúp học sinh:


<b>-</b> Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong


chương trình Ngữ văn lớp 9 – HK2


<b>-</b> Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn và


bài văn) HS cần huy động được những tri thức và kỹ năng về tiếng Việt và tập
làm văn vào bài làm.


<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>
1. Ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn</b>
Quang Sáng.


3. HS làm bài: (45’)
4. Thu bài


<b>Tiết 132</b>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6</b>



<b>I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>


<b>- Giúp học sinh nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những</b>
lỗi diễn đạt và chính tả.



- Ơn tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài bài nghị luận về một tp truyện ( hoặc
đoạn trích )


<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>
1. Ổn định lớp


2. Dạy bài mới:


 <b>Hoạt động 1 : GV viết đề – Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý bài làm theo</b>


yêu cầu cần đạt.


<b>Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.</b>
1. Tìm hiểu đề


- Nội dung: Cảm nhận về đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
- Hình thức: Nghị luận về một tp truyện ( hoặc đoạn trích )


2. Lập dàn ý
<b>a. Mở bài </b>


- Giới thiệu TG- TP


- Nêu khái quát chủ đề của TP.
b. Thân bài


- Tóm tắt hoàn cảnh truyện. (chỉ ra được mâu thuẫn)


- Nêu suy nghĩ, cảm nhận về tình cảm cha con của hai nhân vật : ông Sáu và bé
Thu (tìm và phân tích các chi tiết đặc sắc về cử chỉ, hành động, diễn biến tâm trạng


… của từng nhân vật để chứng minh cho những nhận xét của mình)


- Suy nghĩ về những mất mát, đau thương do chiến tranh gây ra.


- Cảm nhận về nghệ thuật: xây dựng tình huống, xây dựng nhân vật, cách lựa
chọn chi tiết, cách kể chuyện …


<i> </i><b>c. Kết bài</b>


- Đánh giá chung: đoạn trích là một câu chuyện cảm động về tình cha con của
người chiến sĩ cách mạng.


- Suy nghĩ từ câu chuyện.


 Hoạt động 2: Nhận xét ưu khuyết điểm của bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bố cục cân đối, đầy đủ ba phần. Một số bài trình tự lập luận khá chặt
chẽ, mạch lạc.


- Nắm vững nội dung tác phẩm .
<b>+ Khuyết:</b>


- Nhiều HS chưa biết cách xây dựng hệ thống luận điểm cho mạch lạc, có
hệ thống .


- Nhiều bài làm còn nặng về kể lại các chi tiết trong tp , chưa thể hiện được
sự cảm thụ và ý kiến riêng của bản thân .


- Cách triển khai các luận điểm còn lúng túng . Đa số tập trung nhận xét về
nội dung , phần nghệ thuật chưa được chú ý đúng mức .



- Một số bài chưa biết tách đoạn, cịn sai chính tả, sai cú pháp.
<b> 4 . Sữa lỗi</b>


 <b>Hoạt động 3 : Dặn dò</b>
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


……….
.


………
……….


<b>Tiết 133</b>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HK II</b>



I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<b>- Giúp học sinh nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình, biết sửa những</b>
lỗi về kĩ năng và diễn đạt .


- Ôn tập lại những kiến thức đã học : kĩ năng làm bài bài nghị luận về một TP
truyện ( hoặc đoạn trích ), cách triển khai một đoạn văn nghị luận, các TP biệt lập ,
thơ…..


<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>
1. Ổn định lớp


2. Tiến hành tiết trả bài


<b>I . Sửa bài </b>


<i><b>Câu 1( 1đ)</b></i>


-Chép đúng nguyên văn khổ thơ.
-Ghi rõ tựa bài, tên tác giả.


- <i><b>Có lẽ</b></i> : TP tình thái


- <i><b>Tôi nghĩ vậy</b></i> : TP phụ chú.


<i><b>Câu 2 (3 đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Giới thiệu vấn đề
2 .Triển khai vấn đề:


+ Giải thích thế nào là <i>lòng dũng cảm</i>?
+ Những <i>biểu hiện</i> của lòng dũng cảm


+ <i>Tại sao</i> trong cuộc sống cần có lịng dũng cảm?


+ <i>Bàn bạc mở rộng</i>: Phân biệt <i>lòng dũng cảm</i> với <i>sự liều lĩnh</i>


3. Kết thúc vấn đề


-Khẳng định đây là phẩm chất tốt
-Rút ra bài học bản thân


<i><b>Câu 3 (5 đ)</b></i>



<b>Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật </b><i><b>anh thanh niên</b></i> trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long.


<b>Mở bài : </b>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm , nhân vật
- Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ về nhân vật.
<b>Thân bài : </b>


- Phân tích các đặc điểm tiêu biểu của anh thanh niên :


+ Yêu đời , yêu nghề , có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc .
+ Ham học hỏi , biết sắp xếp cuộc sống ngăn nắp , ổn định


+ Hiếu khách , biết quan tâm tới mọi người .
+ Khiêm tốn


<b>-</b> Những nét nghệ thuật xây dựng nhân vật tiêu biểu.
c, Kết bài :


- Nêu nhận định , đánh giá chung về tác phẩm , nhân vật.
- Rút ra bài học cho bản thân.


 <b>Dặn dò:</b>


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


……….
.



………
………


<b>Tiết 134, 135</b>


<b>BẾN QUÊ </b>



(Trích) “

<b>Nguyễn Minh Châu</b>



<b>I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Giúp học sinh:


<b>-</b> Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện: tạo tình huống nghịch lí,
trần thuật qua dịng nội tâm nhân vật, ngơn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư,
hình ảnh biểu tượng.


<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài


b. Tiến trình tổ chức các hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>:



(?) Hãy trình bày hiểu biết của em về
tác giả?


- GV giới thiệu chân dung nhà văn và
bổ sung thêm về tác giả.


(?) Nêu xuất xứ của truyện?


<b>-</b> GV đọc mẫu – hướng dẫn học sinh
đọc


<b>-</b> GV yêu cầu HS tóm tắt cốt truyện .


<b>Hoạt động 2</b>:


(?) Nhân vật chính của truyện là ai?
(?) Nhân vật Nhĩ ở vào hoàn cảnh như
thế nào?


(?) Xây dựng tình huống ấy, tác giả
nhằm thể hiện điều gì?


(?) Mở đầu đoạn trích là khung cảnh
thiên nhiên vào buổi sáng đầu thu hiện
ra qua cái nhìn của Nhĩ như thế nào?
(?) Từ đó một vẻ đẹp như thế nào được
gợi lên từ quang cảnh bến quê?


(?) Từ vẻ đẹp của cảnh vật ấy dấy lên


trong Nhĩ niềm khao khát gì?


(?) Tại sao nói ra điều khao khát ấy Nhĩ
có vẻ ngượng nghịu?


(?) Khao khát ấy của Nhĩ có ý nghĩ thế
nào?


<b>-GV chốt ý</b>: Điều ước muốn ấy chính là
sự thức tỉnh về những giá trị bền vững,
bình thường và sâu xa của cuộc sống.
Những giá trị thường bị bỏ qua, lãng


-HS dựa vào chú thích và phần tìm hiểu thêm
để trình bày về tác giả.


- Dựa vào chú thích, HS trả lời.


- Đọc diễn cảm đoạn trích
- Tóm tắt cốt truyện .


<b>-</b> là Nhĩ


-Bị liệt, mọi sinh hoạt đều nhờ vào người
khác, chủ yếu là Liên, vợ anh


-Tác giả muốn lưu ý người đọc đến một nhận
thức về cuộc đời: cuộc sống và số phận con
người chứa đầy những điều bất thường,
những nghịch lí, ngẫu nhiên vượt ra ngoài


những dự định và ước muốn cả những hiểu
biết và toan tính của ta.


<b>I/.Đọc – Tìm hiểu chú</b>
<b>thích </b>


1.<i>Tác giả</i>:SGK/ 106, 107


2. <i>Tác phẩm</i>:


a) Xuất xứ: Truyện ngắn
“Bến quê” in trong tập
truyện cùng tên của
Nguyễn Minh Châu, xuất
bản năm 1985.


b) Thể loại: truyện ngắn.
<b>II/. Tìm hiểu văn bản </b>
<b>1. </b><i>Hoàn cảnh của Nhĩ</i>


-Bị liệt, mọi sinh hoạt đều
nhờ vào vợ.


-Suốt đời … đã từng đi
không sót một xó xỉnh
nào trên trái đất….


- Chưa bao giờ đi đến cái
bờ bên kia sơng.



Xây dựng tình huống
nghịch lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

quên nhất là lúc còn trẻ, chỉ đến cái độ
từng trải mới nhìn thấy hết giá trị đó thì
khơng điều kiện để thực hiện nên sự
thức tỉnh có niềm ân hận và vỗi xót xa
(?) Nhĩ đã nhờ đứa con trai thực hiện
dùm anh niềm khao khát ấy nhưng đứa
con có làm được điều anh ao ước
khơng? Vì sao?


(?) Khi biết con mình bị cuốn hút vào
trị chơi hấp dẫn này. Nhĩ nghiệm ra
được điều gì?


-Và anh có thái độ thế nào với đứa con?
(?) Em hiểu gì về suy nghĩ ấy của Nhĩ?


<b>-GV chốt ý</b>.


-Gọi HS đọc lại đoạn trích <i>(phần chăm</i>
<i>sóc chồng của Liên)</i>


(?) Bên cạnh Nhĩ, Liên – vợ anh – được
miêu tả như thế nào?


(?) Qua lời nói và cử chỉ của Liên, Nhĩ
cảm nhận được điều gì?



(?) Qua nhân vật Liên và lũ trẻ giúp anh
“đi nốt nửa vịng trái đất”, NMC muốn
nói với chúng ta điều gì?


(?) Ở đoạn cuối tác giả tập trung miêu tả
chân dung và cử chỉ của nhân vật Nhĩ
với vẻ rất khác thường. Hãy giải thích ý
nghĩa của các chi tiết ấy?


(?) Nhiều hình ảnh chi tiết trong truyện
mang tính biểu tượng. Hãy tìm một số
hình ảnh chi tiết như vậy và nêu ý nghĩa
biểu tượng của chúng?


<b>Hoạt động 3</b>:


GV cho HS đọc ghi nhớ


<b>-</b> Đọc lại đoạn đầu truyện.


<b>-</b> HS tìm các chi tiết trong sách để trả lời.
-Vẻ đẹp bình dị, gần gũi thân quen mà cũng
rất mới mẻ với Nhĩ.


<b>-</b> Muốn được đặt chân lên bãi bồi bên kia
sông.


-HS suy nghĩ và trả lời: Vì khao khát ấy của
Nhĩ có vẻ kỳ quặc, sợ người con không hiểu
được ý nghĩa của khao khát ấy.



<b>-</b> HS tự do phát biểu


<b>-</b> Khơng. Vì sa vào đám cờ thế.


<b>-</b> Chiêm nghiệm: Con người ta trên đường
đời thật khó tránh được những cái điều vịng
vèo hoặc chùng chình


 Anh khơng trách đứa con trai vì nó đã


thấy có gì hấp dẫn ở phía bên kia sơng đâu.


<b>-</b> Nỗi đau của sự bất lực


<b>-</b> Đọc lại đoạn trích


<b>2.Cảm nhận của Nhĩ về</b>
<b>thiên nhiên, cuộc đời</b>
a) Vẻ đẹp thiên nhiên:
-Miêu tả theo trình tự
khơng gian từ gần đến xa.
Hình ảnh biểu tượng.
 Bức tranh thiên nhiên
đầy màu sắc, tạo cảm
giác gần gũi thân thuộc
mà cũng hết sức mới mẻ .
b) Niềm khao khát:


- Đặt chân lên bãi bồi bên


kia sơng


 Sự thức tỉnh về những
giá trị đích thực vốn rất
giản dị, gần gũi và bền
vững của cuộc sống.
- … giơ cánh tay gầy
guộc …như đang khẩn
thiết ra hiệu…


* Hình ảnh giàu ý nghĩa
biểu tượng.


 Ý muốn thức tỉnh con
người về những điều
vòng vèo hoặc chùng
chình rất dễ sa vào trên
đường đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b> HS tìm những chi tiết miêu tả để trả lời.


-Sự tảo tần, đức hi sinh thầm lặng của vợ và
cũng là chỗ nương tựa của Nhĩ


-Những giá trị thường bị người ta bỏ qua,
lãng quên nhất là lúc trẻ, khi những ham
muốn xa vời đang lôi cuốn con người tìm
đến. Sự nhận thức này chỉ đến được với
người ta ở cái độ đã từng trải nhưng lúc đó
người ta khơng có khả năng để thực hiện


được


 Sự thức tỉnh có xen niềm ân hận và nỗi


xót xa.


<b>-</b> Ý nghĩa:


+Anh nơn nóng thúc giục cậu con trai hãy
mau chân kẻo lỡ chuyến đò duy nhất trong
ngày.


+Ý nghĩa khái quát: ý muốn thức tỉnh mọi
người về những cái vịng vèo chùng chình mà
chúng ta đang sa vào trên đường đời để
hướng tới những giá trị đích thực vốn rất giản
dị gần gũi và bền vững.


+Cảm xúc đau đớn nuối tiếc và ân hận. Đó là
sự bất lực trước khát vọng đẹp đẽ.


<b>-</b> Truyện sáng tạo những hình ảnh giàu ý
nghĩa biểu tượng:


<b>Nghĩa thực</b> <b>Nghĩa biểu tượng</b>


-Những bông hoa
bằng lăng nhợt
nhạt



-Cái bờ đất lở khi
cơn lũ đổ về …
+Con trai sa vào
đám chơi cờ thế
-Hành động và cử
chỉ lạ lùng của
Nhĩ ở cuối truyện.


-Sự sống của Nhĩ đã
ở vào những ngày
cuối cùng


-Những lơi cuốn khó
tránh khỏi trên
đường đời


-Thức tỉnh mọi người
về những vẻ đẹp gần
gũi trong cuộc sống.
- Đọc ghi nhớ


So sánh đầy tính triết lí
 Nhận ra tình yêu
thương sự tần tảo và đức
hi sinh thầm lặng của vợ.


<b>3.Giá trị nghệ thuật của</b>
<b>truyện</b>


-Xây dựng tình huống


nghịch lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III/.Ghi nhớ: SGK/ 108.</b>


Dặn dò :
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


……….
.


………
………


<b>Tiết 136, 137</b>


<b>NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI </b>



<b> (Trích) “Lê Minh Khuê”</b>
<b>I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


Giúp học sinh:


<b>-</b> Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc


sống chiến đấu gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh
niên xung phong trong truyện.


<b>-</b> Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật (đặc biệt là miêu tả tâm lí,


ngơn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.



<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật


trần thuật)


<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ:


- Trong “Bến quê” nhà văn đã xây dựng những tình huống nghịch lý gì? Ý nghĩa


của việc xây dựng những tình huống đó?


- Qua truyện ngắn “Bến quê” nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc những thơng


điệp gì?
3.Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chủ nghĩa anh hùng của lớp trẻ. Đoạn trích “Những ngơi sao xa xơi” giới thiệu
với chúng ta về những cô gái thanh niên xung phong như thế.


b) Tiến trình tổ chức các hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>:


(?) Trình bày hiểu biết của em về tác
giả?



<b>Hoạt động 2:</b>


(?) Nêu hoàn cảnh sáng tác truyện


- GV đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp.
(?) Em hãy tóm tắt nội dung truyện.


(?) Truyện được trần thuật từ nhân vật
nào? Việc chọn vai kể như vậy có tác
dụng gì trong việc thể hiện nội dung
truyện?


(?) Qua lời kể của người trong cuộc,
em hình dung được những gì về hồn
cảnh sống và chiến đấu của các cơ gái
thanh niên xung phong?


-GV gợi ý: nơi ở, nhiệm vụ, cuộc sống
hằng ngày diễn ra như thế nào?


(?) Nhận xét về giọng điệu trần thuật,


- HS dựa vào chú thích và phần tìm hiểu
thêm để trả lời.


-Là tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê
viết năm 1971


- Đọc văn bản.



- Ba nữ thanh niên xung phong làm thành
một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng
điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm
vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo
khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch
gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ
và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy
hiểm. Dù cuộc sống chiến đấu khắc nghiệt
và nguy hiểm nhưng họ vẫn hồn nhiên, mơ
mộng, rất gắn bó, u thương nhau trong
tình đồng đội dù mỗi người một cá tính.


<b>-</b> Truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất,
người kể chuyện cũng là nhân vật chính.
Cách kể ở ngơi thứ nhất này giúp tác giả
miêu tả được sâu sắc thế giới nội tâm của
nhân vật và dựng lại rất chân thực, sinh
động cuộc chiến đấu đầy gian khổ hiểm
nguy của thanh niên xung phong trên các
tuyến đường Trường Sơn.


<b>-</b> HS dựa vào văn bản để tìm ra các chi tiết
miêu tả hoàn cảnh sống và chiến đấu của
các nhân vật


-Lời văn giản dị, câu văn ngắn gọn nối nhau
liên tiếp, giọng điệu hồn nhiên, tươi trẻ


<b>I/.Đọc– tìm hiểu chú thích </b>


1. <i>Tác giả</i>: Lê Minh Khuê
sinh năm 1949, quê Thanh
Hóa.


-Là cây bút nữ chuyên viết
truyện ngắn.


-Trong chiến tranh thường
viết về cuộc sống chiến đấu
của tuổi trẻ ở tuyến đường
Trường Sơn


-Sau 1975 thường bám sát
những biến chuyển của đời
sống xã hội và con người.
2. <i>Tác phẩm</i>:


-Năm 1971, cuộc KC chống
Mĩ đang diễn ra ác liệt đã
khơi nguồn cho nhà văn viết
lên tác phẩm này.


-Là tác phẩm đầu tay của
LMK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

câu văn, ngơi kể?


-Cách diễn đạt ấy có tác dụng thế nào
trong việc thể hiện nội dung?



(?) Truyện có những nhân vật nào? Ai
là nhân vật chính?


(?) Họ có những điểm gì giống và
khác nhau?


(?) Qua lời kể của nhân vật <i>tơi</i>, em
biết gì về nhân vật Thao, Nho?
(?) Qua hành động, tình cảm của nhân
vật, em cảm nhận gì về họ?


(?) Đọc truyện này, em hình dung
được những gì ở nhân vật “<i>tơi</i>”? <i>(Về</i>
<i>hình dáng, sở thích, hành động, tình</i>
<i>cảm?)</i>


(?) Tác giả đã có cách khắc họa nhân
vật này như thế nào?


(?) Từ đó tính cách nhân vật được
dựng lên như thế nào?


?Trong lần phá bom, Trương Định đã
làm gì?


-Em hãy chỉ ra chi tiết


-Từ đó em có nhận xét gì về tâm lí
nhân vật?



? Sau cuộc chiến cơ đã làm gì? Và có
những suy nghĩ gì? Tại sao cơ lại có
những suy nghĩ đó?


(?) Sau khi tìm hiểu văn bản, em cảm
nhận được những vẻ đẹp nào trong
tính cách của những người nữ thanh
niên xung phong?


-Từ đó em có suy nghĩ gì về đất nước
và con người Việt Nam trong thời kì
chống Mĩ cứu nước?


(?) Nhận xét về cách kể chuyện của
tác giả và nghệ thuật của truyện?


 Tái tạo lại không khí khốc liệt của cuộc


chiến tranh.


-Có 3 nhân vật: Phương Định, Thao, Nho.
Phương Định là nhân vật chính.


<b>-</b> HS thảo luận


+ Mỗi người có một hồn cảnh một cá tính
riêng nhưng họ giống nhau ở lòng dũng
cảm, lý tưởng sống.


<b>-</b> HS tự do phát biểu.



-Con gái Hà Nội, tóc dày, mắt có cái nhìn
xa xăm, thích ngắm mắt mình trong gương.
Khi mọi người xúm lại đối đáp với các anh
bộ đội thì đứng ra xa, khoanh tay trước
ngực nhìn đi nơi khác …


<b>-</b> HS tự do phát biểu.
+Để nhân vật tự kể về mình.


+Nhân vật được khắc họa trong nhiều thời
gian, không gian.


+Kết hợp miêu tả tâm lí với hành động,
ngoại hình.


Là một người có cá tính, sinh động và


chân thực. Tâm hồn trong sáng, giàu tình
cảm. Hồn nhiên mềm mại nhưng can đảm .


-HS trả lời


-HS trả lời


 Can đảm, nội tâm phong phú, trong


sáng, cao thượng.


-Học sinh tự do phát biểu cảm nghĩ.



<b>II/. Tìm hiểu văn bản </b>
<b>1.Hoàn cảnh sống và chiến</b>
<b>đấu</b>


- Nơi ở … một hang dưới
chân cao điểm


<b>-</b> Đường bị đánh lở loét,
màu đất đỏ trắng lẫn lộn.
<b>-</b> Cơng việc: khi có bom nổ
thì chạy lên, đo khối lượng
đất lấp vào hố bom, đếm
bom chưa nổ, nếu cần thì
phá bom


Nhiệm vụ: Trinh sát mặt
đường.


Câu văn ngắn, nhịp nhàng,
lời văn giản dị, giọng điệu
trẻ trung.


 Gian khổ, cận kề với
hiểm nguy nhưng thái độ
sống bình thản, không sợ
hãi.


<b>2.Các nhân vật</b>
<b>-Khác:</b>



<b>a) Chị Thao: đội trưởng, sợ</b>
máu, áo nào cũng thêu,
thích chép bài hát, tỉa lơng
mày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>*GV chốt ý</b><b> Cho HS rút ra ghi</b>


<b>nhớ</b>


-Truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất


 tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện


thực.


- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế


-Giọng điệu, ngơn ngữ tự nhiên, trẻ trung
gần với khẩu ngữ.


- Đọc ghi nhớ SGK/ 122


kem trắng


<b>c) Phương Định:</b>


<b>-</b> Hình dáng: Hai bím tóc
dày, một cái cổ cao kiêu
hãnh như đài hoa loa kèn,


cái nhìn xa xăm …


- Sở thích:


+Thích ngắm mắt trong
gương


+Mê hát: thuộc một điệu
nhạc nào đó rồi bịa ra lời
mà hát.


Là một người có cá tính,
sinh động và chân thực.
Tâm hồn trong sáng, giàu
tình cảm. Hồn nhiên mềm
mại nhưng can đảm.


<b>-Giống: lòng dũng cảm, lý</b>
tưởng sống.


<b>3.Tâm trạng Phương Định</b>
<b>a) Trong lần phá bom:</b>
+Tôi đến gần quả bom, tôi
sẽ không đi khom


+Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất
dưới quả bom, vỏ quả bom
nóng


+Ngực tơi nhói, mắt cay.


Mảnh bom xé khơng khí lao
và rít vơ hình trên đầu.


<b>b) Sau cuộc chiến:</b>


-Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa
đá!


- Tôi chạy vào, bỏ vào bàn
tay … của Nho mấy viên đá
nhỏ. Lại chạy ra vui thích
cuống cuồng …


-Tơi bỗng thẫn thờ tiếc
khơng nói nổi … nhớ mẹ,
cái cửa sổ … ngôi sao …
bầu trời …


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Can đảm, nội tâm phong
phú, trong sáng, cao
thượng.


<b>III. Ghi nhớ : SGK/ 122</b>
<b>IV.Luyện tập: SGK/ 122</b>
* Dặn dò :


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


……….


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 138, 139</b>


<b>TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG</b>



<b>I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Giúp học sinh:


<b>-</b> Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là
tính cập nhật của nội dung, hệ thống hóa được chủ đề của các văn bản nhật dụng
trong chương trình Ngữ văn THCS


<b>-</b> Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật


dụng.


<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>THẦY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


 <b>Hoạt động 1</b>:


(?) Thế nào là văn bản nhật dụng?


(?) Các chức năng của văn bản nhật
dụng ?



(?) Văn bản nhật dụng thường đề cập
tới những đề tài nào?


(?) Em hiểu thế nào về <i><b>“tính cập</b></i>
<i><b>nhật”? </b></i>


(?) Theo em, VBND có cần giá trị văn
chương không?


(?) Việc đưa các văn bản nhật dụng
vào chương trình ngữ văn ở THCS là
nhằm mục đích gì?


(?) Nêu một số hiểu biết cụ thể của
bản thân sau khi học xong những
VBND trong chương trình THCS ?


- HS dựa vào phần I SGK trả lời


- HS tự do trả lời .


- Nghĩa là kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi
của cuộc sống hàng ngày……


- Gắn với những vấn đề cơ bản , những hiện
tượng gần gũi , bức thiết đối với cuộc sống của
cộng đồng .


- Giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao


nhất nhưng đó vẫn là một yêu cầu quan trọng
giúp tạo ấn tượng sâu sắc đối với người đọc
trước vấn đề được đặt ra .


- Giúp HS mở rộng hiểu biết một cách tòan
diện .


- Nhằm tạo điều kiện tích cực giúp HS hịa
nhập với cuộc sống,rút ngắn khỏang cách giữa
nhà trường và xã hội


- HS tự do trả lời .


<b>I/. Khái niệm văn bản nhật dụng</b>


- Không phải là khái niệm thể lọai .
- Không chỉ kiểu văn bản .


- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và
tính cập nhật của nội dung văn bản.


<i><b>* Chức năng</b></i> : bàn luận , thuyết
minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá
…..


<i><b>* Đề tài</b></i>: thiên nhiên , mơi trường ,
văn hóa , giáo dục , đạo đức, lối sống


<i><b>* Tính cập nhật</b></i> :



- Kịp thời đáp ứng những yêu cầu ,
đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày .


- Gắn với những vấn đề cơ bản ,
những hiện tượng gần gũi , bức thiết
đối với cuộc sống của cộng đồng .


 <b>Hoạt động 2</b>:
(?) Các văn bản nhật dụng
đã được học ở các lớp 6, 7,
8, 9 đề cập tới những vấn
đề gì?


<b>II/. Nội dung các</b>
<b>văn bản nhật</b>
<b>dụng đã học</b>


<b>III/. Hình thức</b>
<b>văn bản nhật</b>
<b>dụng:</b>


Khối
lớp


Đề tài Văn bản


Khối
6



Di tích lịch sử


Danh lam thắng cảnh
Quan hệ giữa thiên nhiên
và con người


- Cầu Long Biên- chứng


nhân lịch sử


- Động Phong Nha


- Bức thư của thủ lĩnh da


đỏ
Khối


7


Về giáo dục, về vai trò của
người phụ nữ và quyền trẻ
em


Về văn hóa


- Cổng trường mở ra


- Mẹ tơi


- Cuộc chia tay của những



con búp bê


- Ca Huế trên sông Hương


Khối
8


Môi trường


Tệ nạn ma tuý, thuốc lá
Dân số và tương lai lồi
người


- Thơng tin về Ngày Trái


đất năm 2000


- Ôn dịch, thuốc lá


- Bài toán dân số
Khối


9


Quyền sống của con người
Bảo vệ hòa bình chống
chiến tranh


Hội nhập với thế giới và


giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc


- Tuyên bố thế giới về sự


sống còn, quyền được bảo
vệ và phát triển của trẻ em


- Đấu tranh cho một thế


giới hịa bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 <b>Hoạt động 3</b>:
(?) Hình thức văn bản nhật
dụng đã được học có đặc
điểm gì đáng chú ý ?


 <b>Hoạt động 4</b>:
(?)Phương pháp học văn
bản nhật dụng có những
yêu cầu gì?


 <b>Hoạt động 5</b>:
GV hướng dẫn HS khắc lại
kiến thức bằng việc nắm
ghi nhớ.


<b>Luyện tập</b> :


- HS thảo luận , trình bày ý


kiến về một vấn đề thời sự
có tính cập nhật hiện nay.


- Hình thức đa dạng


- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức biểu đạt:
+ Tự sự và miêu tả


+ Thuyết minh và miêu tả.
+ Tự sự, miêu tả và biểu cảm
+ Nghị luận và biểu cảm


+ Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm.
- Một số văn bản mang tính chất hành chính.
<b>IV/. Phương pháp học văn bản nhật dụng:</b>


- Đọc các chú thích


- Liên hệ vấn đề được đặt ra với cuộc sống.
- Đề xuất những kiến nghị và giải pháp
- Vận dụng kiến thức các môn học khác


- Cần phải căn cứ vào những đặc điểm hình thức của văn bản
và phương thức biểu đạt trong lúc phân tích nội dung.


 <b>Ghi nhớ: SGK/96</b>


 <b>Dặn dị:</b>


<b>Rút kinh nghiệm:</b>



……….
.


………
……….
<b>Tiết 140</b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mục tiêu tiết học này không chỉ là nhận biết một số từ ngữ địa phương mà không
kém phần quan trọng là hướng dẫn thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương
trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn
bản phổ biến rộng rãi (như trong văn chương nghệ thuật)


<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
3.Dạy bài mới


 <b>Hoạt động 1 :</b>


- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 (SGK/97): Tìm từ ngữ địa phương trong các


đoạn trích.


- GV cho HS kẻ bảng để dễ theo dõi.



Đoạn trích (a) Đoạn trích (b) Đoạn trích (c)
Địa phương Tồn dân Địa phương Tồn dân Địa phương Tồn dân
thẹo


lặp bặp
ba


sẹo
lắp bắp
bố, cha


ba

kêu
Đâm
Đũabếp
(nói) trổng


bố, cha
mẹ
gọi
trở thành
Đũa cả
trống không
vào


ba
lui cui


nắp
nhắm
giùm
trổng


bố, cha
lúi húi
vung
cho là
giúp


trống không


 <b>Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 (SGK/98)</b>


a) Kêu: từ tồn dân; có thể thay bằng nói to


b) Kêu: từ địa phương; tương đương từ toàn dân: gọi


 <b>Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 (SGK/98)</b>


Câu 1: trái: quả
Chi: gì?
Câu 2: kêu: gọi


Trống hổng trống hảng: trống huếch trống hoác.


 <b>Hoạt động 4 : GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 (SGK/99)</b>


a) Khơng. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngồi địa phương của


mình


b) Để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ
định khơng dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người
đọc khơng phải là người địa phương đó.


 <b>Dặn dị :</b>


- Xem kỹ các dàn ý NL về thơ, chuẩn bị làm bài viết TLV số 7.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


……….
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tiết 145


<b>BIÊN BẢN </b>



<b>I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


Giúp học sinh:


<b>-</b> Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong
thực tế cuộc sống.


<b>-</b> Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.


<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:</b>


4. Ổn định lớp



5. Kiểm tra bài cũ: Phần chuẩn bị của học sinh
6. Dạy bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


 <b>Hoạt động 1</b>:


- Gọi HS đọc VD 1 SGK/123
(?) Văn bản 1 ghi lại nội dung gì?


<b>-</b> Nội dung của biên bản 1 gồm có
những gì?


<b>-</b> Gọi HS đọc văn bản 2.


(?)Văn bản 2 ghi lại nội dung gì?


<b>-</b> Dựa vào 2 văn bản cụ thể đó,
em cho biết biên bản cần phải đạt
những yêu cầu gì về nội dung và
hình thức?


(?) Vậy em hiểu thế nào về biên
bản?


GV cho HS đọc ghi nhớ 1 (chấm
tròn 1, 2)


 <b>Hoạt động 2</b>:



- Quan sát lại 2 văn bản trên , em
hãy cho biết:


(?) Phần mở đầu của biên bản gồm
những mục gì?


Tên của văn bản được viết như thế
nào?


(?) Phần nội dung biên bản gồm
những mục gì? Nhận xét cách ghi
những nội dung này trong biên
bản. Tính chính xác, cụ thể của
biên bản có giá trị như thế nào?
(?) Phần kết thúc biên bản có
những mục gì? (Nhận xét cách ghi
những nội dung này trong biên


- Đọc văn bản 1 SGK/123
- Ghi lại những sự việc xảy ra
trong buổi sinh hoạt chi đội
- Đánh giá hoạt động của chi
đội trong tuần qua.


- Ý kiến của các bạn dự họp


<b>-</b> Phát biểu của đại biểu


<b>-</b> Phổ biến công tác Đội tuần tới.



<b>-</b> HS đọc văn bản 2.


<b>-</b> Ghi lại sự việc trả lại giấy tờ
… cho chủ sở hữu …


<b>-</b> Số liệu, sự kiện phải chính xác,
cụ thể, ghi chép trung thực, đầy
đủ, khơng suy diễn chủ quan thủ
tục chặt chẽ, lời ngắn gọn, chính
xác.


<b>-</b> HS phát biểu.


<b>-</b> Đọc ghi nhớ 1 (chấm tròn 1, 2
SGK/126)


<b>-</b> Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên
bản, thời gian, địa điểm, thành
phần tham dự.


<b>-</b> Ghi lại đầy đủ, trung thực,
chính xác diễn biến và kết quả sự
việc.


<b>I/. Đặc điểm của văn bản:</b>


* Các văn bản SGK/123
1. Văn bản 1:



<b>-</b> Biên bản sinh hoạt chi đội :ghi
lại nội dung sinh hoạt của chi đội


 Biên bản hội nghị


2. Văn bản 2:


- Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật,


 Ghi lại sự việc trả lại giấy tờ,


tang vật …


 Biên bản sự vụ


* Ghi nhớ 1 (SGK/126) (chấm tròn
1, 2)


<b>II/. Cách viết biên bản:</b>


Biên bản gồm những mục :
- Phần mở đầu :


+ Quốc hiệu, tiêu ngữ
+ Tên biên bản.


+ Thời gian, địa điểm, thành phần
tham dự và chức danh.



- Phần nội dung :


+ Diễn biến và kết quả sự việc.
- Phần kết thúc:


+ Thời gian kết thúc biên bản
+ Chữ kí và học tên các thành
viên có trách nhiệm chính .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bản. Tính chính xác, cụ thể của
biên bản có giá trị như thế nào?
Mục kí tên dưới biên bản nói lên
điều gì?


(?) Lời văn của biên bản phải như
thế nào?


Từ 2 văn bản cụ thể, em hãy cho
biết cách thức viết biên bản?
- GV cho HS đọc ghi nhớ


 <b>Hoạt động 3</b>:


GV hướng dẫn một số điểm cần
lưu ý khi viết biên bản:


<b>-</b> Cách viết Quốc hiệu, tiêu ngữ,
tên biên bản


<b>-</b> Cách trình bày các mục trong


biên bản


<b>-</b> Cách trình bày kết quả bằng số
liệu


<b>-</b> Cách trình bày họ tên và chữ
ký.


 <b>Hoạt động 4</b>:
Luyện tập


- Cần ngắn gọn, chính xác.


<b>-</b> HS trình bày.


<b>-</b> Đọc ghi nhớ (SGK/126).  Ghi nhớ 2 (SGK/126)
(chấm tròn 3, 4)


<b>III/. Luyện tập:</b>


1. Tình huống cần viết biên bản:
a, c, d.


 <b>Dặn dò</b>:


<b>-</b> Nắm vững ghi nhớ


<b>-</b> Chuẩn bị bài tập 2/126


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×