Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

bai tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.01 MB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ Đại cương về tảo:</b>


1/ Tổ chức cơ thể
2/ Cấu tạo tế bào
3/ Sinh sản


3.1. Sinh sản sinh dưỡng
3.2. Sinh sản vơ tính


3.3. Sinh sản hữu tính


<b>II/ Phân loại</b>


1/ Ngành tảo silic (Bacillariophyta) 6/ Ngành tảo mắt


2/ Ngành tảo lục (Chlorophyta) 7/ Ngành tảo vàng ánh
3/ Ngành tảo vòng (Charophyta) 8/ Ngành tảo vàng lục
4/ Ngành tảo nâu (Phaeophyta) 9/ Ngành tảo giáp


5/ Ngành tảo đỏ (Rhodophyta)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Đại cương về tảo




<b>1. Tổ chức cơ thể</b>


<b>☻ Tảo có cấu trúc rất </b>
<b>đa dạng: đơn bào, tập </b>
<b>đồn hay đa bào. Mặc </b>
<b>dù về cấu tạo, hình </b>
<b>dạng, kích thước và </b>


<b>màu sắc của tảo rất </b>
<b>khác nhau nhưng các </b>
<b>Tảo cũng có 1 số </b>


<b>điểm chung nhau </b>
<b>như: </b>


<b>☻ Tảo có </b><i><b>cơ thể dạng </b></i>
<i><b>tản chưa phân hóa </b></i>
<i><b>thành thân, rễ, lá → </b></i>
<i><b>gọi là Tản thực vật </b></i>


<b>(Thallophyta) </b><i><b>và cũng </b></i>
<i><b>chưa có các loại mơ </b></i>
<i><b>điển hình trong cấu </b></i>
<i><b>trúc của tản.</b></i><b> </b>


<b>Dạng tập đoàn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Cấu tạo tế bào</b>


♦ <b>Vách tế bào bằng cellulose </b>
<b>và pectin. Một vài ngành Tảo: </b>
<b>Tảo silic, Tảo vàng ánh: vách </b>
<b>thấm thêm silic, hoặc Tảo </b>


<b>vịng, Tảo đỏ: vách có thêm </b>
<b>canxi cacbonat.</b>


<b>♦ Mỗi tế bào có 1 nhân, đôi khi </b>


<b>nhiều nhân (ở Tảo thông </b>


<b>tâm).</b>


<b>♦ Trong chất nguyên sinh có </b>
<b>những bản chứa chất màu </b>


<b>(diệp lục và các chất màu phụ </b>
<b>khác) </b><i><b>gọi là thể màu.</b></i>


<b>♦ Trong thể màu có những thể </b>
<b>nhỏ gọi là </b><i><b>hạch tạo bột, </b></i>


<b>chung quanh có các hạt tinh </b>
<b>bột lắng tụ (ở Tảo lục, Tảo </b>
<b>vòng). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhiều dạng tảo


đơn bào cịn có



<i>roi</i>

, số lượng có


thể là 1, 2 hoặc



nhiều. Các roi này


xuất phát từ đầu


cùng của tế bào,


có chức năng vận


chuyển.



Một số tảo đơn



bào nước ngọt có



<i>khơng bào co bóp</i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Sinh sản</b>



<b>1. Sinh sản sinh dưỡng </b>
<b>(sinh sản sinh </b>


<b>dưỡng)</b>


Được thực hiện


bằng những phần
riêng rẽ của cơ thể,
<i>khơng chun hóa</i>
<i>về chức phận sinh </i>
<i>sản. </i>


- Ở các tảo đơn
bào, sinh sản sinh
dưỡng thực hiện


bằng cách phân đôi
tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ở các tảo tập đoàn có một số tế bào phân chia


nhanh hình thành những tập đoàn nhỏ bên



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ở các tảo



dạng sợi thực


hiện bằng



cách đứt đoạn


gọi là

<i>tảo đoạn </i>


hay hình



thành chồi ở


Tảo vịng



(

<i>Chara).</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 2) Sinh sản vơ tính</b>



<b>Được thực </b>



<b>hiện bằng các </b>

<i><b>bào </b></i>


<i><b>tử chuyên hóa</b></i>

<b>, có </b>


<b>roi (bào tử động) </b>


<b>hay không roi (bào </b>


<b>tử bất động), hình </b>


<b>thành trong túi </b>



<b>bào tử, về sau bào </b>


<b>tử nảy mầm thành </b>


<b>tản mới.</b>





<b>Hình 4.3. Hình thức sinh sản vơ </b>


<b>tính </b>


<b>ở tảo đơn bào </b>
<b>(Chlamydomonas): </b>
<b>1. Tế bào trưởng thành; </b>
<b>2. Tế bào phân chia biến thành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Được thực hiện bằng sự kết
hợp của những tế bào chuyên
hóa gọi là <i>giao tử</i>, hình thành
trong các túi giao tử đơn bào.
Dựa vào mức độ giống hay


khác nhau của các giao tử mà
có 3 hình thức Sinh sản hữu
tính: đẳng giao, dị giao và noãn
giao.


Ở một số tảo cịn có q


trình Sinh sản hữu tính đặc biệt
theo lối tiếp hợp giữa hai tế bào
sinh dưỡng và không tạo thành
giao tử (ở Tảo xoắn).


Một số tảo có sự xen kẽ thế
hệ trong quá trình sống. Sự xen
kẽ thế hệ có thể là đẳng hình
hay dị hình.



<b>Các hình thức sinh sản </b>
<b>hữu tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II/ Phân loại:



Gồm có 9 ngành:



1/ Ngành tảo silic (Bacillariophyta)


2/ Ngành tảo lục (Chlorophyta)



3/ Ngành tảo vòng (Charophyta)


4/ Ngành tảo nâu (Phaeophyta)



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

        <b>- Tảo silic là sinh </b>


<b>vật đơn bào, có </b>
<b>nhân thật </b>


<b>(Eukaryote), sống </b>
<b>riêng lẻ hoặc liên </b>
<b>kết thành tập </b>


<b>đồn, Tế bào có </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

       

<i><b>* Hình dạng </b></i>



<i><b>tế bào:</b></i>

<b> tế bào </b>


<b>tảo silic có </b>



<b>nhiều hình dạng </b>



<b>khác nhau: hình </b>


<b>hộp trịn, hình </b>


<b>trụ ngắn/dài, </b>



<b>hình trứng, hình </b>


<b>hộp nhọn hai </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cấu tạo tế bào</b>


<b>Tảo silic có cấu tạo đơn </b>
<b>bào sống đơn độc hay </b>
<b>thành tập đồn. Tế bào </b>


<b>có nhân lưỡng bội. Đặc </b>
<b>điểm của lớp tảo này là </b>
<b>có thành tế bào gồm </b>
<b>hai mảnh vỏ. Lớp trong </b>
<b>là pectin, lớp ngoài là </b>
<b>oxyd silic . Hai mảnh vỏ </b>
<b> (nắp đậy và đáy) như </b>
<b>hai cái nắp của một cái </b>
<b>hộp nhỏ lắp khít vào </b>


<b>nhau, bên trong chứa tế </b>
<b>bào chất. Hoa văn cấu </b>
<b>tạo bởi các lỗ nhỏ hay </b>
<b>các rãnh nhỏ. Có khi có </b>
<b>các khe hở. Một số có </b>
<b>khả năng di động nhờ </b>
<b>nội chất chuyển động </b>


<b>trong các khe trên </b>


<b>thành tế bào Có thể </b>
<b>phân biệt hai loại hình </b>
<b>thái cơ bản</b>


<i>Chaetoceros</i>


<i><b> </b>Cymbella</i>


<i>Coscinodiscus</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tế bào chất trong </b>
<b>suốt ,tạo thành </b>
<b>lớp mỏng nằm </b>
<b>bên dưới thành </b>
<b>tế bào hay tạo </b>
<b>thành khối nhỏ </b>
<b>ở trung tâm với </b>
<b>nhiều sợi sinh </b>
<b>chất nối với </b>


<b>thành tế bào..</b>
<b>Trong tế bào </b>
<b>tảo silic cịn </b>
<b>thấy có ty thể, </b>
<b>bộ máy Golgi, </b>
<b>các tấm </b>


<b>thylakoid quang </b>


<b>hợp, lục lạp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hình dạng mặt vỏ của tảo silic trung </b>
<b>tâm (điển hình)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Sinh sản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Phân bố và sinh thái:</b></i>



Tảo silic có khoảng 6000 lồi, phân bố


rất rộng: trong nước ngọt, nước lợ và nước


mặn, gặp cả trên đất, đá ẩm…



Các tảo silic nhạy cảm với ánh sáng


không giống nhau nên chúng phân bố ở



các độ sâu khác nhau: có lồi sống rất sâu


tới hàng trăm mét ở biển, có lồi sống trơi


nổi ngay ở bề mặt nước.



Các tảo silic sống trôi nổi phát triển



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Họ tảo dạng đĩa (Coscinodiscaeae): </b>
<b>Coscinodiscus</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bộ tảo silic lông chim (Pennales)</b>



Tế bào hình elip dài hay chữ nhật trịn hai


đầu, có rãnh và phổ biến trong nước




ngọt



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Trong quá trình tổng hợp thức ăn, </b>
<b>chúng bổ sung oxy vào nước, </b>


<b>tăng cường hàm lượng oxy thiết </b>
<b>yếu cho cá và các sinh vật khác – </b>
<b>vốn là 1 phần quan trọng trong </b>
<b>nguồn cung cấp thực phẩm của </b>
<b>chúng ta. </b>


<b>Tảo lục thường gây ô nhiễm </b>
<b>nước ở ao hồ, bể chứa, hồ cá, </b>
<b>làm nước có mùi và vị khó chịu. </b>
<b>Nếu mọc ở mật độ dày đặc, q </b>
<b>trình hơ hấp của tảo xanh có thể </b>
<b>làm giảm nghiêm trọng hàm </b>


<b>lượng oxy trong nước => cá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>1.Tổ chức cơ thể:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Cấu trúc tế bào</b>



Hầu hết các dạng tảo
lục đều có lục lạp.


Chúng bao gồm chất
diệp lục dạng a và b,
khiến chúng có màu


xanh lục sáng (giống
như các chất nhuộm
màu beta-carotene hay
xanthophyll), và gắn


kết với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hình thức sinh sản</b>


- Sinh sản sinh dưỡng: Tảo lục <i>đơn bào</i> sinh sản sinh dưỡng bằng


<i>phân đôi tế bào</i>, tảo lục <i>dạng sợi</i> sinh sản sinh dưỡng bằng <i>tảo </i>
<i>đoạn</i>.


- Sinh sản vơ tính bằng động bào tử có 2 roi bằng nhau hay bào tử
bất động.


- Sinh sản hữu tính bằng cả 3 hình thức: <i>đẳng giao, dị giao và </i>
<i>noãn</i> <i>giao</i>, một số tảo lục Sinh sản hữu tính theo kiểu <i>tiếp</i> <i>hợp</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Một số đại diện thường gặp


<b>a. Tảo lưỡi liềm</b>


1. Vách tế bào; 2. Nhân; 3. Thể màu; 4. Không bào co
bóp.


<b>b. Đồn tảo Volvox</b>: Tập đồn con (1) bên trong tập
đoàn mẹ



<b>Tảo lục đơn bào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tảo tiểu cầu</b>

<b>Vai trò của Tảo tiểu </b>

<b><sub>cầu :</sub></b>



<b>Khi quang hợp, tảo thải ra khí oxi </b>
<b>cung cấp cho các động vật ở </b>
<b>nước, đồng thời hút vào khí </b>


<b>cacbonic. Đối với một số tảo có </b>
<b>khả năng quang hợp mạnh (như </b>
<b>Tảo </b><i><b> tiểu cầu</b></i><b>) người ta đã dùng để </b>
<b>tạo nên vòng tuần hồn vật chất </b>
<b>trên các con tàu vũ trụ vì tảo </b><i><b>tiểu </b></i>
<i><b>cầu) </b></i><b>sử dụng khí cacbonic do con </b>
<b>người thải ra để quang hợp và tạo </b>
<b>nên những chất dinh dưỡng cần </b>
<b>thiết cho con người.</b>


<b>Trong nông nghiệp, Tảo được dùng </b>
<b>làm phân bón, thức ăn gia súc. Tảo </b>
<b>tiểu cầu có hàm lượng chất dinh </b>
<b>dưỡng cao nên được dùng làm </b>


<b>thức ăn gia súc và làm thức ăn cho </b>
<b>người trên các con tàu vũ trụ.</b>


 


 



<b>Trong y học : tảo tiểu cầu có </b>
<b>chứa amino axit, protein, axit </b>
<b>nucleoic... có khả năng hoạt </b>
<b>hóa các vi khuẩn giúp tang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Một số hình ảnh về tảo lục:</b>



<b>ulva lactuca</b>



<b>Pediastrum</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* Tổ chức cơ thể:</b>



<b>Tản đa bào, phân hóa </b>


<b>thành "thân", "cành" </b>


<b>với các mấu gióng, có </b>


<b>các "lá" mọc vịng </b>



<b>quanh mấu và gốc có </b>


<b>rễ giả. Ở đỉnh thân hay </b>


<b>đỉnh nhánh bên có một </b>


<b>nhóm tế bào có khả </b>



<b>năng phân chia (tương </b>


<b>tự đỉnh sinh trưởng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Trước đây các đại diện của


ngành này được xếp vào


Tảo lục. Chúng chứa diệp


lục tố a và b và chất dự trử



là tinh bột. Tuy nhiên, với


bốn giống, trong đó



thường gặp là Chara và


Nitella hiện nay được xếp


vào một ngành riêng



Vách tế bào bằng xenluloz,


ở các tế bào già vách có


thể thấm thêm canxi. Tế


bào khi non chứa 1 nhân,


khi già chứa nhiều nhân


do trong quá trình phân


chia, nhân phân chia



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>* Sinh sản:</b>


<b>- Sinh sản sinh dưỡng </b>
<b>bằng khúc tản hay </b>
<b>hình thành các chồi;</b>
<b>- Khơng có sinh sản vơ </b>


<b>tính;</b>


<b>- Sinh sản hữu tính </b>


<b>nỗn giao. Đặc biệt, ở </b>
<b>Tảo vịng có túi tinh </b>
<b>và túi nỗn đa bào </b>
<b>khác hẳn với </b>các tảo


khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> </b>


<b>1. Hình dạng chung của tản; 2. Một phần "nhánh" mang </b>
<b>một cặp túi tinh (a) và túi noãn (b); c) lá;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Phân loại:


• Ngành Tảo vịng có 6 chi với khoảng 300 lồi.
• Đại diện điển hình nhất thường gặp là chi Tảo


vịng (<i>Chara</i>) với khoảng 100 lồi phân bố ở các
thủy vực nước ngọt, nước lợ, thường phát triển ở
các ruộng lúa chiêm xuân hay các đáy ao hồ nước
nơng thành từng đám lớn.


• Tảo vịng sống ở ruộng lúa, thường sử dụng chất
khoáng ở ruộng nên cũng ảnh hưởng đến cây lúa,
đồng thời còn quấn vào thân gây chết lúa. Tuy


nhiên, một số lồi trong chi Tảo vịng (như lồi


<i>Chara elegans</i>) lại tiết ra một hợp chất gây chết ấu
trùng muỗi, vì thế có thể nghiên cứu ni cấy ở


các thủy vực để diệt muỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tảo nâu sống ở biển và là thành phần chủ yếu
của TV ở đáy các đại dương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i> * Tổ chức cơ thể:</i>


Tản đa bào hình sợi
hay hình bản, bám vào đá
ở dưới nước nhờ rễ giả,
hay sống trơi nổi nhờ các
phao chứa khí.


Một số lồi có tổ chức
cao, tản phân hóa dạng
cây với “thân” “lá” “rễ” giả,
đã có 1 số mơ (mơ đồng
hóa, mơ dự trữ, mơ cơ, mơ
dẫn) tuy chưa hồn


thiện.


Tản thường có kích


thước lớn, có khi dài hàng
chục đến hàng trăm mét
(như Tảo thảm <i>Macrocystis</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i> * Cấu tạo tế bào:</i>
Vách tế bào bằng


cellulose, bên ngồi hóa
nhày hoặc thấm chất



pectin, các acid alginat.


Tế bào chứa 1 nhân
và nhiều thể màu hình đĩa
hay hình hạt. Chất màu
ngồi diệp a và c cịn có
fucoxantin (màu nâu),


carotin. Tùy theo tỉ lệ chất
màu mà màu của tản thay
đổi từ màu vàng lục đến
nâu.


Chất dự trữ là các loại
đường glucose, manit hay
laminarin (1 loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i> <b> * Sinh sản:</b></i>


<i> <b> </b></i><b>- Tảo nâu sinh sản sinh dưỡng </b>
<b>bằng khúc tản.</b>


<b> - Sinh sản vô tính bằng động </b>
<b>bào tử hay bất động bào tử.</b>
<b> - Sinh sản hữu tính bằng 3 </b>


<b>hình thức: đẳng giao ở tảo </b>
<b>bậc thấp, dị giao hay nỗn </b>
<b>giao ở tảo tiến hóa hơn. </b>



<b>Trong chu trình sống 1 số tảo </b>
<b>nâu có giao thế hình thái </b>


<b>đẳng hình (ở </b><i><b>Dictyota</b></i><b>) hay dị </b>
<b>hình (ở </b><i><b>Laminaria</b></i><b>).</b>


<b>→ Tóm lại, Tảo nâu là 1 ngành </b>
<b>Tảo phân hóa khá cao, cấu </b>
<b>tạo khá phức tạp, có sự xen </b>
<b>kẽ thế hệ rõ ràng trong vòng </b>
<b>đời gần giống Thực vật ở </b>
<b>cạn.</b>


<b>Nhiều tác giả cho rằng nhiều </b>
<b>Thực vật ở cạn xuất phát từ </b>
<b>Tảo nâu.</b>


<b>Tảo nâu xuất hiện rất sớm, các </b>
<b>di tích hóa thạch tìm thấy ở kỉ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Các đại diện thường gặp


Tảo lá dẹt (chi

<i>Laminaria</i>

): là tảo tiến hóa cao



<b>Chu trình sống của tảo lá dẹt</b>


1. Thể bào tử; 2. Túi bào tử; 3. Động bào tử; 4. Nguyên tản đực; 5.
Nguyên tản cái;


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Rong mơ (chi <i>Sargassum</i>): Tản phân hố thành hình cây, có


"thân", "lá" và "rễ" giả, trên tản có các phao nổi là những
bóng khí hình cầu nhỏ trơng giống như quả


Đây là một nguồn
lợi lớn, vì từ rong mơ
người ta có thể chế
các nguyên liệu dùng
trong công nghiệp


(hồ vải, dán gỗ, tơ
nhân tạo...), trong
nơng nghiệp dùng
làm phân bón, thuốc
trừ sâu; trong y học
dùng chữa bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Tảo sừng hươu (chi



<i>Fucus</i>

): Tản dẹp,



phân nhánh đơi, trên


tản có những chỗ



phồng chứa đầy



khơng khí dùng làm


phao nổi. Tồn bộ



tản có thể dài tới 30 -


60m (hình ). Tảo




sừng hươu rất phổ


biến trên các tảng đá


ngồi bờ biển. Nó



được dùng làm phân


bón, làm nguyên liệu


chế brôm và iốt,



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Những dịng này của Sargassum có thể kéo dài hàng dặm dọc theo bề
mặt. Các khối của tảo nổi thường được tập trung do gió mạnh và


sóng liên kết với Gulf Stream. <i>Hình ảnh lịch sự của quần đảo ở Biển </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta)</b>



Những sinh vật quang tự dưỡng thuộc
ngành Rhodophyta.


Đặc điểm chung là màu đỏ tươi hoặc tía.
Màu sắc của chúng là do các hạt sắc tố
phycobilin tạo thành.


Tảo đỏ là các sinh vật đa bào và cơ thể
phân nhiều nhánh.


Cơ thể chúng khơng có sự biệt hóa
thành các mơ riêng biệt.


Hồn tồn khơng có roi bơi, khơng có tế


bào có khả năng di chuyển ở bất kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>* Cấu tạo tế bào:</b>



Tế bào có vách bằng chất xenlulơz, phía ngồi có chất
geloze hay agar - agar (chất keo nhầy) bao bọc,


hoặc thấm thêm chất vôi (CaCO3) nên cứng rắn.


Một nhân nằm trong chất nguyên sinh ở sát vách.
Thể màu hình sao, hình đĩa, hình hạt, hình que hay
hình dải, chứa diệp lục a và d, và hai chất màu phụ
là phycoerythrin (màu hồng) và phycoxyanin (màu
xanh) giống của Khuẩn lam. Nhờ 2 chất màu phụ
này có khả năng hút các tia xanh, tia lục, Tảo đỏ có
thể sống ở những mức nước khá sâu. Tuỳ theo


hàm lượng các chất màu mà cơ thể có màu đỏ tươi,
đỏ tía, hồng hay gần như xanh. Đại đa số tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>*Sinh sản:</b>


- Sinh sản sinh dưỡng bằng khúc tản.
- Sinh sản vơ tính bằng bào tử bất


động., số lượng bào tử hình thành
trong túi thường ít (1 hoặc 4), các
túi bào tử này nằm ở đầu sợi hoặc
ở mấu các tản.



- Sinh sản hữu tính nỗn giao.


<b>Chu trình phát triển </b>
<b> của Tảo xuyến</b>


1. Bào tử; 2. Thể giao
tử; 3. Túi đơn bào tử; 4.
Túi tinh; 5. Tinh tử; 6. Túi
nỗn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Các đại diện chính:</b>



• <sub>- Rong mứt (chi </sub><i><sub>Porphyra</sub></i><sub>)</sub>


• <sub>- Rong thạch (chi </sub>


<i>Gelidium</i>)


• <sub>- Rau câu (chi </sub><i><sub>Gracillaria</sub></i><sub>)</sub>


• <sub>- Tản san hơ (chi </sub>


<i>Corallina</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>VAI TRÒ CỦA TẢO</b>



<b>Trong đời sống con người.</b>


<b>Trong tự nhiên.</b>



<b>Trong đời sống và y học.</b>



<b>Trong công nghiệp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Trong tự nhiên:</b>



Quang hợp tăng oxi trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Trong đời sống con người:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Vai trò trong đời sống và y học:



Tảo có thể ngăn ngừa ung thư, nhất là ung thư vú do tác
dụng làm giảm lượng Estrogen nguyên nhân gây ung
thư. Bị rối loạn kinh nguyệt cần bổ xung thêm tảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Vai trị trong cơng nghiệp:</b>



Polysacchariid chiết xuất từ tảo làm môi trường bán dẫn.


Tảo lam phân bón và nguồn nguyên liệu chế biến brom và iod
(tảo sừng hưu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Trong nông nghiệp:</b>



Làm thức ăn cho động vật gà vịt… tăng trọng,


tăng lượng trứng, tình trạng sức khỏe tốt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tác hại của tảo:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Thủy chiều đỏ: một số loài tảo phát triển lấn át



loài khác, mật độ nhiều hàng triệu tế bào trong một
lít nước,chứa nhiều thành phần độc tố gây tê liệt
thần kinh mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Hiện tượng nước nở hoa: là sự phát triển
mạnh của một số loài vi tảo làm nước có màu ở
các thủy vực khác nhau. Khi chúng phát triển quá
mức khiến hàm lượng oxi trong nước giảm đột


ngột gây chết ngạt, một số tiết ra độc tố làm suy
yếu và gây chết cho những sinh vật đã ăn chúng
Một số tảo ở ruộng lúa như tảo vòng


(chara) tảo xoắn (spirogira) cungz gây hại cho
lúa vì chúng sử dụng oxi khống chất trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Một số mục tiêu cần hướng tới:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Về mặt kiến thức:</b>



- Nắm được những tính chất đặc trưng của tảo


về tổ chức cơ thể, cấu tạo tế bào, các hình



thức sinh sản và đặc điểm cơ quan sinh sản.


- Hiểu được vì sao tảo không được coi là thực



vật bậc thấp.(

cơ thể dạng tản chưa có phân



hóa thành thân lá rễ,và chưa có các loại mơ


điển hình trong cấu trúc của tản. Và nhiều



dạng tảo đơn bào còn có roi, một số tảo cịn



có điểm mắt và có khơng bào co bóp ……..

)



- Phân biệt được đặc điểm chính của các



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Về vận dụng:</b>



Biết vận dụng kiến thức đã học để giảng dạy


bài Tảo trong SGK sinh học 6.



Giải thích được một số hiện tượng do tảo



gây ra trong tự nhiên. Như giải thích về sự


khác nhau về màu sắc của các ao hồ, sự


noooie váng trên mặt nước, hiện tượng


nước nở hoa…



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×