Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hung dao dai vuong tran quoc tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.15 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SVTH: Đinh Thị Thu Phượng
Lớp 3B – SP Ngữ văn


Thiết kế bài giảng:


<b>HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN</b>


<b>(Trích ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TỒN THƯ)</b>


<b>Ngơ Sĩ Liên</b>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>1. Về kiến thức: Giúp học sinh t</b>hấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm
lịch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung
nhân vật lịch sử.


<b>2.Về kĩ năng: rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá nhân vật qua quan sát hành động </b>
của nhân vật


<b>3. Về thái độ: trân trọng phẩm chất, tài năng, đức độ của người anh hùng dân tộc </b>
Trần Quốc Tuấn, đồng thời có thái độ đúng đắn với những bài học quý báu mà Trần
Quốc Tuấn để lại cho đời.


<b>B. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:</b>


1. Tổ chức cho học sinh tái hiện và phân tích những câu chuyện về Hưng Đạo Đại
Vương Trần Quốc Tuấn trong đoạn trích; từ đó thấy được những phẩm chất của ông.
2. Hướng dẫn cho học sinh phát hiện những nét đặc sắc trong nghệ thuật lựa chọn,
sắp xếp chi tiết, hành động, lời nói để khắc họa chân dung nhân vật của nhà sử học
Ngô Sĩ Liên.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: </b>


1. Phương pháp thuyết trình, đàm thoại


2. Phương pháp thảo luận nhóm
3. Phương pháp ơn tập


<b>D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
1. Sách giáo khoa lớp 10, tập 2
2. sách giáo viên lớp 10, tập 2
3. Máy chiếu


<b>E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số


2. Kiểm tra bài cũ: em hãy giải thích tại sao nói lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn
bó với lịch sử phát triển của đất nước, của dân tộc?


Kiểm tra việc đọc văn bản ở nhà của HS: kiểm tra vở soạn bài mới.
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
- HS đọc phần tiểu dẫn


- GV yêu cầu HS nêu tóm tắt về
tác giả, tác phẩm, nội dung
của đoạn trích


- HS trả lời


- GV nhận xét, bổ sung



- GV cung cấp cho HS khái
niệm sử biên niên


- GV cho HS đọc văn bản, đóng
vai


- GV thuyết trình: Đặc điểm của
sử là tôn trọng khách quan.
Ngòi bút của sử gia khác với
ngòi bút của nhà văn ở chỗ sử
phải trung thành với sự thật,
khơng miêu tả tâm lí, khơng hư
cấu nghệ thuật. như vậy, tài


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Tác giả:</b>


- Ngô Sĩ Liên chưa rõ năm sinh, năm mất, là
người huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây.


- Ông đỗ tiến sĩ năm 1442, làm quan từ đời
Lê Thái Tông đến đời Lê Thánh Tơng.


- Ơng vâng lệnh Lê Thánh Tơng biên soạn bộ
Đại Việt sử kí tồn thư.


<b>2. Tác phẩm </b><i><b>Đại Việt sử kí tồn thư</b></i>


- Đại Việt sử kí tồn thư là bộ chính sử lớn
nhất Việt Nam thời trung đại do Ngô Sĩ Liên


biên soạn. Tác phẩm hoàn tất vào năm 1479,
gồm 15 quyển, ghi chép lịch sử từ thời Hồng
Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi (1428).
Sách được biên soạn dựa trên cuốn Đại Việt
<i>sử kí của Lê Văn Hưu đời Trần và Sử kí tục</i>
<i>biên của Phan Phu Tiên đời Lê.</i>


- Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh
mẽ, vừa có giá trị sử học, vừa có giá trị văn
học.


- Đại Việt sử kí tồn thư là tác phẩm sử viết
theo thể biên niên: các sự kiện lịch sử được
ghi chép theo trình tự thời gian: năm, mùa,
tháng, ngày.


<b>3. Đoạn trích: </b>


- Nội dung viết về nhân vật lịch sử Trần Quốc
Tuấn – người anh hùng kiệt xuất trong lịch sử
chống ngoại xâm của dân tộc.


<b>II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>1. Tìm hiểu nhân vật lịch sử Trần Quốc</b>
<b>Tuấn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

năng của nhà viết sử thể hiện ở
việc lựa chọn, sắp xếp các sự
kiện, chi tết để làm nổi bật


chân dung nhân vật lịch sử.
- GV hỏi: Chân dung Trần Quốc


Tuấn đã được thể hiện qua
những sự kiện nào?


- HS tái hiện, qua đó có cái nhìn
tổng thể ban đầu về nhân vật
lịch sử, là cơ sở để đi sâu vào
phân tích một số chi tiết.


- GV hỏi: Em rút ra được điều gì
qua lời trình bày của TQT về
kế sách giữ nước?


(Gợi ý: TQT đã trình bày điều gì? Ý
nghĩa của bài học giữ nước đó ra sao?
Qua lời tâu đó, phẩm chất của nhân
vật được bộc lộ như thế nào?)


- GV hỏi: Lời cha dặn đã đặt
TQT trước một tình huống như
thế nào? Cách giải quyết của
ơng có đáng trân trọng và
khâm phục không?


- HS tái hiện, phân tích, đánh giá


<b>a. Câu chuyện về kế sách giữ nước của</b>
<b>Trần Quốc Tuấn:</b>



- Kế sách giữ nước của TQT:


+ Chiến lược đánh giặc: nên tùy thời thế mà
có sách lược phù hợp, binh pháp chống giặc
cần vận dụng linh hoạt, không có khn mẫu
nhất định.


+ Điều quan trọng nhất là qn dân đồn kết
một lịng


+ Kế sách giữ nước: phải “khoan thư sức dân
để làm kế sâu rễ bền gốc” (giảm thuế khóa,
bớt hình phạt, khơng phiền nhiễu nhân dân,
chăm lo cho dân để họ có đời sống sung túc)




Lời tâu trình với nhà vua đã thể hiện những
phẩm chất tiêu biểu của người anh hùng TQT:
+ Người anh hùng mưu lược, có tầm nhìn xa
trơng rộng, am tường về binh pháp.


+ Vị tướng biết thương dân, trọng dân và lo
cho dân.


<b>b. câu chuyện về lòng trung nghĩa của </b>
<b>TQT:</b>


- Lời cha dặn đã đặt TQT vào một tình huống


<i>mâu thuẫn: thực hiện đạo hiếu với cha – lòng</i>
trung đối với vua, với nước.


- Cách giải quyết mâu thuẫn của ông:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV hỏi: Ngoài hai câu chuyện
trên, nhà sử học cịn kể những
chi tiết gì để khắc họa đậm nét
nhân cách của Hưng Đạo Đại
Vương?


riêng mình, “để điều đó trong lịng nhưng
khơng cho là phải”.




chứng tỏ: Ông đặt chữ trung lên trên chữ
hiếu, nợ nước lên trên thù nhà. Nói cách khác,
lịng trung và hiếu ở ơng đều gắn với đất
nước.


+ Nhưng TQT cịn đả thơng tư tưởng cho
những người thân tín của mình, xóa bỏ mối
hiềm khích để hịa thuận trong vương tộc
cũng là giữ khối đồn kết cho đất nước. Ơng
đã biến câu chuyện trong gia đình thành
“phép thử” gia nơ thân tín, thử con để giáo
dục con. Việc thực hiện “phép thử” đó cũng
đầy gay cấn và căng thẳng:



 Trước câu trả lời của Yết Kiêu, Dã
Tượng, ơng "cảm phục đến khóc, khen
ngợi hai người.”


 Trước lời nói của Hưng Vũ Vương,
ơng “ngầm cho là phải”


 Trước ý định làm phản của Hưng
Nhượng Vương, ông phản ứng quyết
liệt, cho đây là kẻ phản nghịch, rút
gươm định trị tội, dặn người nhà khơng
cho nhìn mặt kho ơng mất. Đây là hình
phạt rất nghiêm khắc, cũng là cách để
triệt mầm phản loạn ngay trong gia tộc,
thể hiện lòng trung tuyệt đối với nhà
vua.




Hưng Đạo đại vương là người có lịng trung
nghĩa sáng ngời, ái quốc gắn với trung quân.
Cách giải quyết đó rất đáng khâm phục.
<b>c. Câu chuyện về công lao và đức độ của </b>
<b>TQT:</b>


- công lao giữ nước: hai lần đánh bại quân
Nguyên Mông, kiên quyết chống giặc.


- Công lao xây dựng đất nước: ông khéo tiến
cử người tài giỏi cho đất nước, soạn Binh gia


diệu lí yếu lược để dạy các tì tướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV hướng dẫn HS làm trắc
nghiệm câu hỏi 5 trong SGK.
(Giải thích cho HS về niềm tin của
nhân dân: người anh hùng dân tộc <sub></sub> đi
vào truyền thuyết <sub></sub> hiển thánh để giúp
nhân dân khi cần.)


- GV hỏi: Từ các chi tiết đã phân
tích, em hãy khái quát những
phẩm chất tiêu biểu của TQT.
Thông qua những phẩm chất
đó, em rút ra được bài học gì?
- HS tổng hợp, rút ra bài học


cho bản thân.


- GV nêu vấn đề để HS thảo
luận: Đây là tác phẩm sử biên
niên. Dấu hiệu biên niên thể
hiện ở hai mốc thời gian cụ
thể: “Tháng 6 ngày 24, sao sa”;
“Mùa thu, tháng 8, ngày 20”.
Nhưng em hãy nhận xét xem
cách sắp xếp các sự kiện có
tuân thủ chặt chẽ sự biên niên
hay khơng. Hiệu quả của cách
kể đó?



- HS thảo luận


khiêm nhường giữ tiết làm tơi. Ơng lại phịng
xa việc hậu sự




Ông là người khiêm tốn, cẩn thận, tận tình
với tướng sĩ. Có thể nói, ơng đã để lại một
tấm gương sáng ngời về đạo làm người.
<b>d. Câu chuyện về sự linh ứng của Trần </b>
<b>Hưng Đạo sau khi mất:</b>


- Nhân dân cảm phục và ngưỡng mộ Hưng
Đạo Đại vương sâu sắc đến mức thần thánh
hóa ơng, cho rằng ơng đã trở thành thần linh
để giúp dân giữ nước.


 Tiểu kết:


- Thông qua đoạn trích, ta thấy TQT là một vị
anh hùng đầy tài năng, mưu lược; là một con
người trung quân ái quốc và là một người có
đức độ lớn lao.


- Làm người, điều quan trọng nhất là phải
ln ln bồi dưỡng cho mình lịng u q
hương đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí
sẵn sàng qn đi bản thân mình vì lợi ích của
đất nước; mỗi chúng ta phải biết yêu thương


và kính trọng nhân dân; dù ở cương vị nào,
mỗi cá nhân đều phải biết lấy điều khiêm tốn
làm câu răn mình; trong gia đình, bậc làm cha
làm mẹ phải nghiêm trong giáo dục con cái.
<b>2. Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện và khắc</b>
<b>họa nhân vật.</b>


<b>a. Nghệ thuật kể chuyện:</b>


- Câu chuyện khơng tn thủ việc trình bày
các chi tiết về nhân vật theo trật tự ngày tháng
đơn điệu. nghệ thuật kể chuyện phức hợp
nhiều chiều thời gian, vừa liên tiếp, vừa hồi
ức.


- Cách kể chuyện mạch lạc, khúc chiết. phía
sau các chi tiết là mạch kể nhất quán, logic
của người kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dựa vào các chi tiết đã phân
tích, cho biết chân dung nhân
vật được thể hiện trong các
tình huống và các mối quan hệ
như thế nào?


- HS trả lời


- GV hỏi: Qua bài học, em hãy
rút ra nhận xét chung về nhân
vật TQT qua cách khắc họa của


Ngô Sĩ Liên.


- HS trả lời


hướng cho người đọc.


<b>a. Nghệ thuật khắc họa nhân vật:</b>


- Ngô Sĩ Liên đã đặt nhân vật trong nhiều mối
quan hệ, nhiều thình huống có thử thách, rồi
bằng những câu chuyện có thực trong cuộc
sống của các nhân vật để nói lên vẻ đẹp tâm
hồn và phẩm chất của nhân vật. <sub></sub>những câu
chuyện ấy được kể ngắn gọn, sinh động, để
lại trong người đọc những ấn tượng sâu sắc
về tài, đức của TQT.


<b>III. TỔNG KẾT:</b>


-Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, với
những chi tiết được chọn lọc và sắp xếp, đoạn
trích đã khắc họa đậm nét hình ảnh TQT, một
nhân cách vĩ đại, bất tử trong lòng dân tộc.
4. Củng cố:


- Chốt lại những ý cơ bản.


- Khắc sâu ấn tượng về tác phẩm: trong những câu chuyện mà nhà sử học kể về
Trần Hưng Đạo, em thích câu chuyện nào nhất? Vì sao? (HS phát biểu tự do suy nghĩ
của mình)



- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện theo ý của mình
5. Dặn dò:


- Chuẩn bị bài Phương pháp thuyết minh theo hệ thống câu hỏi và hệ thống
ngữ liệu trong SGK.


- Mỗi nhóm mang theo bút viết bảng và giấy lịch để làm bài tập thực hành.
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×