Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Than the va su nghiep dong chi Nguyen Van Cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ban tuyên giáo thị uỷ</b>



<b>phũng giỏo dc đào tạo thị xã từ sơn</b>




<b> </b>


Bài thi tìm hiểu:



Thân thế và sự nghiệp cố Tổng bí th


Nguyễn Văn Cừ



Họ và tên: Ngô Thị Hồng Thanh



<i><b>Nm sinh: 1974 N</b></i>

<i><b>ữ</b></i>



<i><b>Giỏo viờn Trng TH </b></i>

<i><b>Đồng Nguyên 2</b></i>



<i><b>Ni thng trỳ : Tam Sn – Từ Sơn – Bắc Ninh</b></i>



<b>Tháng 4 năm 2012</b>

<b>Bµi thi tìm hiểu:</b>



<b>Thân thế và sự nghiệp cố Tổng bí th Nguyễn Văn Cừ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tr li:</b>


Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9-7-1912 trong một gia đình trí thức u
nước ở xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và là hậu duệ đời thứ 17 của nhà
chính trị, ngoại giao, nhà thơ, danh nhân văn hóa thế giới-Nguyễn Trái Ơng sinh trong
một gia đình nhà Nho, quê xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.



Năm 1927, ông tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội.


Tháng 6 năm 1929, ông được kết nạp vào chi bộ Đông Dương Cộng sản đảng đầu tiên
ở Hà Nội. Năm 1930, được cử làm Bí thư đặc khu Hồng Gai - ng Bí. Bị Pháp bắt,
kết án khổ sai, đày đi Cơn Đảo.


Năm 1936, ông được trả tự do, về hoạt động bí mật ở Hà Nội. Tháng 9 năm 1937,
được cử vào Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương ở hội nghị
Hóc Mơn (Gia Định). Năm 1938, ơng được bầu làm Tổng bí thư khi mới 26 tuổi.


Tháng 6 năm 1940, ông bị thực dân Pháp bắt tại Sài Gòn cùng với một số đảng viên
khác.


Sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1940), thực dân Pháp ghép ông vào tội đã thảo ra "Nghị quyết
thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương", "chủ trương bạo động" và là
"người có trách nhiệm tinh thần trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ" và kết án tử hình. Ngày 28 tháng


8 năm 1941, bản án được thi hành cùng lúc với một số đảng viên cộng sản khác như Hà Huy Tập,


Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu... tại trường bắn Hóc Mơn. Hy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 2: “ Tự chỉ trích “ của đồng chí Nguyễn Văn Cừ là một tác phẩm xuất sắc về</b></i>
<i><b>công tác xây dựng Đảng cả về chính trị , tư tưởng và tổ chức . Hãy phân tích để</b></i>
<i><b>làm rõ khăng định trên.</b></i>


<i><b> Trả lời:</b></i>


“ Tự chỉ trích “ của đồng chí Nguyễn Văn Cừ là một tác phẩm xuất sắc về cơng tác
xây dựng Đảng cả về chính trị , tư tưởng và tổ chức. Tác phẩm này không chỉ thể


hiện sự sắc sảo về chính trị, 1í luận mà cịn là những chỉ dẫn cho chúng ta về tính
đảng, tính nguyên tắc, tính kiên định cách mạng, về đạo đức trong phê bình và tự phê
bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tự phê phán, tự chỉ trích những thiếu sót, những khuyết điểm trong lãnh đạo
phong trào của Đảng và các tổ chức của Đảng chính là thái độ duy nhất đúng không
chỉ ở thời khắc của những năm 1939-1940 mà đã trở thành kho tàng lý luận, là báu vật
của Đảng. Khi xuất bản tác phẩm “Tự chỉ trích” đồng chí Nguyễn Văn Cừ đã huy
động được trí tuệ của Đảng, đã đề ra những ngun lý Mác xít trong tự phê bình và
phê bình để xây dựng Đảng. Tất cả nhằm làm cho Đảng mạnh, phục vụ tốt sự nghiệp
cách mạng, đem lại quyền lợi cho nhân dân.


<i><b>Câu 3: Bạn hãy kể một tấm gương tiêu biểu đã thể hiện tính tự phê bình và phê</b></i>
<i><b>bình. Qua câu chuyện đó để lại cho bạn bài học gì?</b></i>


<i><b>Trả lời: </b></i>


Trong lời phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương IV vừa qua có một câu
chuyện được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kể lại khiến nhiều người nhớ mãi.


Tổng Bí thư kể có lần Bác Hồ nói: “Tơi làm điều xấu, các đồng chí trơng thấy
phải phê bình cho tơi sửa chữa ngay. Nếu tơi có vết nhọ trên trán, các đồng chí trơng
thấy lại lấy cớ “nể Cụ” khơng nói là tơi mang nhọ mãi. Nhọ ở trên trán thì khơng quan
trọng nhưng nếu có vết nhọ ở trong óc, trong tinh thần mà khơng nói cho người ta sửa
là hại người ta”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

một nhóm người, thậm chí len lỏi vào trong các quyết sách quan trọng, bất chấp các
quy định của Đảng và luật pháp nhà nước, bất chấp lợi ích chung bị xâm phạm... . Vì
thế những đảng viên trung kiên với sự nghiệp cách mạng rất tâm đắc với ý kiến của
Tổng Bí thư khi ơng nhắc lại câu chuyện trên của Bác, tâm đắc với quan điểm rằng


Đảng cách mạng cần phê bình và tự phê bình như cần khơng khí, một đảng giấu
khuyết điểm là một đảng hỏng, có gan thừa nhận và tìm cách sửa chữa thì sẽ tiến bộ...


Như vậy, sự gương mẫu thật sự từ nhà lãnh đạo cùng sự giám sát sát sao của
nhân dân sẽ tránh cho Đảng những “vết nhọ” khó gột rửa, để ln giữ trọn niềm tin
của nhân dân.


<i><b>Bài học:</b></i>


Phê bình là cốt giúp nhau sửa chữa khuyết điểm, cho nên thái độ của người phê
bình phải thành khẩn, nghiêm trang, đúng mực… Tuyệt đối khơng nên có ý mỉa mai,
bới móc, báo thù. Khơng nên phê bình lấy lệ, càng khơng nên "trước mặt khơng nói,
xoi mói sau lưng"”.


Ngày nay đất nước mở cửa, chủ động hội nhập thành công, như thế càng khẳng
định phải có tập thể, cá nhân tiên phong trong q trình tự chỉ trích để dắt dẫn chính
Đảng và nhân dân trong cuộc cách mạng. Hiện nay, việc tự phê bình và phê bình theo
tinh thần “Tự chỉ trích” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ và nhất là theo lời dạy
của Chủ tịch Hồ Chí Minh đang được Đảng ta vận dụng trong tinh thần Nghị quyết
Trung ương 4 ( khóa XI) và đây cũng là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn
kết thống nhất trong Đảng.


<i><b>Câu 4: Hãy viết một đoạn v ăn xi nói lên cảm nghĩ của mình về đồng chí</b></i>
<i><b>Nguyễn Văn Cừ - nhà lãnh đạo xuất sắc mẫu mực của Đảng ta.</b></i>


<i><b>Trả lời: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đem hết sức lực, trí tuệ để cống hiến cho Đảng và cách mạng. Trước những vận động
phức tạp của tình hình trong nước và quốc tế, là người hoạch định và quyết định chiến
lược mới trong cách mạng giải phóng dân tộc đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức thực


thi đường lối ấy, đồng chí Nguyền Văn Cừ ln khẳng định bản lĩnh chính trị kiên
định và trí tuệ khoa học sáng tạo của người lãnh đạo cao nhất của Đảng. Đồng chí đã
để lại cho cách mạng Việt Nam những bài học vô cùng quý giá về tinh thần cách
mạng triệt để, tinh thần tự phê bình và phê bình, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa thực tế
phong phú với lý luận khoa học, giữ vững mối quan hệ máu thịt với quần chúng nhân
dân. Đồng chí Nguyễn Văn Cừ là nhà lý luận xuất sắc, nhà chính trị tài năng, là tấm
gương tiêu biểu về tinh thần tự học tập rèn luyện và trưởng thành qua thực tiễn đấu
tranh cách mạng.


<i><b>Câu 5: Hãy kể tên một số tác phẩm của đồng chí Nguyễn Văn Cừ. Trong số tác</b></i>
<i><b>phẩm đó, bạn tâm đắc nhất tác phẩm nào? Tại sao?</b></i>


<i><b>Trả lời: </b></i>


<i> </i>Theo chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ ngày 22/7/1938, tại Sài


Gòn, báo Dân chúng - cơ quan ngôn luận của lao động và dân chúng, thực chất là của
Đảng ta ở Nam Kỳ ra số đầu tiên. Với các bút danh <i><b>Trí Thành, Trí Cường.</b></i> T.T…,
Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ đã viết nhiều bài cho các báo Dân chúng, Lao động,
Đơng Phương Tạp chí…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thấu hiểu nguy cơ của chủ nghĩa cơ hội có thể gây ra chia rẽ, phân biệt trong
nội bộ Đảng, nắm vững nguyên lý của Chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng Đảng kiểu
mới của giai cấp cơng nhân, đồng chí Nguyễn Văn Cừ viết tác phẩm “<i><b>Tự chỉ trích”</b></i>


làm tài liệu giáo dục chính trị - tư tưởng cho cán bộ, đảng viên nêu cao vũ khí tự phê
bình và phê bình, chống lại chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa cơ hội dưới mọi mầu sắc.


</div>

<!--links-->

Tìm hiểu quê hương, thân thế và sự nghiệp Lê Hoàn
  • 97
  • 1
  • 0
  • ×