Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi Vat li 6 HK II nam hoc 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD - ĐT HÒN ĐẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b>TRƯỜNG THCS BÌNH GIANG</b> Độc lập - Tư do - Hạnh Phúc

<b> GIÁO ÁN TIẾT KIỂM TRA HKII MƠN VẬT LÍ 6</b>



<b> NĂM HỌC 2011 - 2012</b>



NGƯỜI SOẠN : NGUYỄN VĂN ĐÔ - GV TRƯỜNG THCS BÌNH GIANG


<b>I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA</b>


<b>1. Kiểm tra kiến thức</b> của học sinh về nhiệt học từ tiết 22 đến 34 theo PPCT .


<b>2. Kiểm tra kĩ năng</b> nhận biết , thông hiểu , vận dụng kiến thức đã học ở học kì II


<b>3. Thái độ</b>: +Học sinh:Kiểm tra ý thức, thái độ , động cơ học tập , phương pháp học tập của
học sinh.


+Giáo viên: Đúc rút kinh nghiệm chỉnh sửa phương pháp giảng dạy ; giúp các cấp quản lý
chuyên môn nắm được thực tế chất lượng dạy học mơn vật lí 6 của trường THCS Bình Giang


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>


+Tự luận :100%


+Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian ổn định lớp , dặn dò quy chế , phát bài , thu bài ,
nhận xét tiết kiểm tra và hướng dẫn về nhà)


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


HS: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã được dạy trong HKII; giấy nháp .



GV: Xác định mục đích , hình thức, thời gian kiểm tra , tính trọng số nội dung kiểm tra theo
PPCT , thiết lập ma trận, biên soạn câu hỏi theo ma trận, xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án)
thang điểm.


BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT


CHỦ ĐỀ


TS
TIẾT LT


TỈ LỆ
THỰC
DẠY


TS
BÀI KT


SỐ LƯỢNG


CÂU ĐIỂM SỐ
TS
CÂU
LT VD LT VD LT VD


Sự nở vì nhiệt. Nhiệt


độ, nhiệt kế, nhiệt giai. 6 5 3.5 2.5 29.17 20.83 2 1 50%(5đ) 3
Sự chuyển thể 6 6 4.2 1.8 35 15 2 1 50%(5đ) 3


TỔNG 12 11 7.7 4.3 64.17 35.83 4 2 100%(10đ) 6


<b>MA TRẬN ĐỀ</b>
<b>CHỦ ĐỀ</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b><sub>Tổng</sub></b>


<b>TL</b> <b>TL</b> <b>Cấp độ thấp<sub>TL</sub></b> <b>Cấp độ cao<sub>TL</sub></b>


Sự nở vì
nhiệt.
Nhiệt độ,
nhiệt kế,
thang nhiệt
độ.


Mô tả được cách
chia độ của nhiệt
kế dùng chất lỏng.


<b>Câu 2</b>


Vận dụng kiến
thức về sự nở vì


nhiệt của chất
lỏng để giải thích
một số hiện tượng


và ứng dụng thực


tế. <b>Câu 3 a,b</b>


<i><b>Số câu</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>Số điểm</b></i> <i><b>3đ</b></i> <i><b> 2đ </b></i> <i><b>5đ</b></i>


Sự chuyển
thể


Nêu được đặc điểm về
nhiệt độ trong quá
trình nóng chảy của


chất rắn.


Mơ tả được q
trình chuyển từ thể


rắn sang thể lỏng
của các chất.


Vận dụng được
kiến thức về bay
hơi để ứng dụng
trong cuộc sống


<i><b>Số câu</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>Số điểm</b></i> <i><b>1,5đ</b></i> <i><b>2đ</b></i> <i><b>1,5đ</b></i> <i><b>5đ</b></i>



<i><b>TS câu</b></i> <i><b>1 </b></i> <i><b>1+1=2 </b></i> <i><b> 1+1=2 </b></i> <i><b>7 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN


<b>Câu 1.(3 điểm.</b> Mô tả cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng ?


<b>Câu 2.( 2 điểm)</b>. a,Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm?


b, Tại sao trên đường xe lửa, chỗ nối các đường ray phải để cách nhau một khe hở nhỏ ?


<b>Câu 3.(1,5 điểm)</b>.Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong q trình nóng chảy của chất rắn ?


<b>Câu 4</b>. <b>(2 điểm). </b>Mơ tả q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của băng phiến ?


<b>Câu 5.(1,5 điểm).</b> Để phơi quần áo em làm như thế nào ? Tại sao phải làm như thế ?
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM


ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM


<b>Câu 1.</b> +Nhúng bầu nhiệt kế vào nước đá đang tan, đánh dấu mực chất
lỏng dâng lên trong ống quản đó là vị trí 00<sub>C; </sub>


+Nhúng bầu nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng
lên trong ống quản đó là vị trí 1000<sub>C.</sub>


+Chia khoảng từ 00<sub>C</sub><sub>đến 100</sub>0<sub>C thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi </sub>
phần ứng với 10<sub>C.</sub>


1 điểm
1 điểm


1 điểm


<b>Câu 2</b>. a,Khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm để đun. Bởi vì, khi
đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước nở ra và trào ra ngồi ấm.


b,Vì về mùa hè đường ray xe lửa nóng lên, do sự nở vì nhiệt đường ray
dài ra, nếu ghép khít nhau đường ray sẽ bị cong lên, gây tai nạn cho tàu
hỏa.


1 điểm
1 điểm


<b>Câu 3</b>  Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này
gọi là nhiệt độ nóng chảy.


 Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.


 Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 4</b>. Khi đun nóng băng phiến nhiệt độ của băng phiến tăng dần,


đến nhiệt độ 80o<sub>C thì băng phiến bắt đầu chuyển dần từ thể rắn sang thể</sub>
lỏng.


Trong suốt thời gian này, nhiệt độ của băng phiến khơng thay đổi (80o<sub>C),</sub>
Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì băng phiến chuyển hồn tồn sang


thể lỏng.


0,5 điểm


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 5</b>. Treo quần áo vào mắc hoặc vắt lên dây chỉnh sửa cho phẳng để
tăng diện tích tiếp xúc với ánh nắng,phơi ở chỗ nhiều ánh nắng ,thống
hứng được nhiều gió.


Vì sự bốc hơi phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc, nhiệt độ và gió.




1 điểm
0,5 điểm


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp(1p)</b>


Lớp 6…Sĩ số……Vắng………


<b>2. Giám sát ,làm bài (45p)</b>
<b>3. Thu bài (0,5p)</b>


<b>4. Nhận xét(0,5p)</b>



<b>5. Hướng dẫn về nhà (0,5p)</b>
<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

LỚP ………
HỌ VÀ TÊN………


Mơn Vật Lí 6
Thời gian: 45 phút


ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT


<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>Câu 1.(3 điểm.</b> Mô tả cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng ?


<b>Câu 2.( 2 điểm)</b>. a,Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm?


b, Tại sao trên đường xe lửa, chỗ nối các đường ray phải để cách nhau một khe hở nhỏ ?


<b>Câu 3.(1,5 điểm)</b>. Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong q trình nóng chảy của chất rắn ?


<b>Câu 4</b>. <b>(2 điểm). </b>Mơ tả q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của băng phiến ?


<b>Câu 5.(1,5 điểm).</b> Để phơi quần áo em làm như thế nào ? Tại sao phải làm như thế ?


<b>BÀI LÀM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×