Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

CHIA KHOA VANG LUYEN THI CAP TOC SU DUNG MAY TINH GIAI NHANHKA 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.23 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>30 BÀI TỐN KHĨ CỦA ĐỀ THI ĐẠI HỌC</b>


<b>KHỐI A NĂM 2011</b>



<b>GIẢI NHANH TRONG THỜI GIAN KHÔNG QUÁ 900S ( 15 PHÚT)</b>


<b>BÀI GIẢI CỦA: Thạc sỹ</b>

<b> : Nguyễn Văn Phú</b>

<b> : 01652.146.888 OR 01254.970.999</b>



<b>hoặc 098.92.92.117 </b>


<b>(mail: )</b>



<b>BẠN LÀ GIÁO VIÊN TRẺ, NĂNG ĐỘNG, TÂM HUYẾT VỚI NGHỀ NHÀ GIÁO</b>


<b>VÀ KHÔNG ĐỂ HS XEM LÀ KHƠNG CẬP NHẬT, PHƯƠNG PHÁP CŨ, GIẢI</b>


<b>CÁC BÀI TỐN CHẬM VÀ ÍT CÁCH GIẢI HAY, CHƯA HIỆU QUẢ... THÌ</b>


<b>BẠN HÃY GỌI ĐIỆN CHO TÔI ĐỂ SỞ HỮU 40 CHÌA KHÓA VÀNG+ 6</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH BẰNG MÁY TÍNH+ 100 ĐỀ THI THỬ GIẢI CHI</b>


<b>TIẾT.... CHÚC CÁC ĐỒNG NGHIỆP LUÔN VỮNG TAY CHÈO ĐỂ ÂM THẦM</b>


<b>VÀ LẶNG LẼ ĐƯA NHỮNG CHUYẾN ĐÒ CẬP BẾN THẬT AN TOÀN.</b>



<b>-</b>

<b>Những điều lưu ý trước khi nhận xét:</b>



<b>1.Bạn đã từng xem qua cách giải nhanh bằng máy tính của các đề thi ĐH-CĐ các năm 2010.</b>
<b>2.Bạn đã đọc qua một vài chìa khóa vàng trong bộ sưu tập 30 CKV.</b>


<b>3.Bạn phải làm dạng bài toán này nhiều lần hoặc được GV hướng dẫn rồi.</b>
<b>4.Bạn cần có máy tính </b>FX570ES (PLUZ càng tốt).


<b>5.Bạn phải có kỹ năng giải tốn trong hóa học tốt.</b>


<b>6.Bạn phải nắm và thuộc hết các công thức giải nhanh mà tôi đã khuyên bạn.</b>
<b>7.Bạn phải thuộc khối lượng mol các chất vô cơ cũng như hữu cơ.</b>


<b>8.Bạn phải nắm được quy luật đồng phân, ctct..của axit, ancol, anđêhit, amin, este, amino axit,</b>


<b>...ete, xeton, đồng đẵng phenol, đồng đẵng anilin....</b>


<b>9.Bạn phải thuộc tất cả các tên gọi và ctct thu gọn của tất cả các hợp chất hữu cơ có trong </b>
<b>SGK</b>


<b>10.Tính chất hóa học của từng chất, từng nguyên tố, các dãy đồng đẵng, các chất đặc biết...</b>
<b>CHÚ Ý: 30 BÀI TỐN KHĨ CĨ NHỮNG BÀI GIẢI NHANH NẾU KHĨ HIỂU THÌ XEM GIẢI</b>
<b>CHI TIẾT NHIỀU CÁCH KHÁC NHAU NHÉ:</b>


<b>(Bạn chỉ cần vào google sau đó đánh dịng chữ có dấu hoặc khơng dấu sau đó tải về máy: </b>
<b>chìa khóa vàng giải chi tiết khối A , B năm 2010 hoặc 2011)</b>


<b>Câu 1</b>: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ q trình
là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được


330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là
132 gam. Giá trị của m là:


A. 405 B. 324 C. 486 D.297


<b>Giải: </b>câu này cũng q quen thuộc nhỉ?? Xem thêm<b>chìa khóa vàng nhé</b>


<b> giải nhanh:</b> m CO2 = m ↓ - m dd giảm = 330 – 132 = 198gam,→ n CO2 = 198/44 = 4,5 mol


C6H10O5 → C6H10O6 -> 2C2H5OH + 2CO2 ; m =
4,5
2.<i>n</i><sub>162n.</sub>


100



90 <sub>= 405 gam</sub>


<b>Câu 2:</b> Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X
lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong điều kiện


nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy tồn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) . Cơng


thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:


A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH


C. H-COOH và HOOC-COOH D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cách 1:</b> Vừa giải vừa dùng pp loại trừ nhé:


nX = n ❑<i>N2</i> = 0,2 và <i>n</i>CO2 = 0,48  0,2 <i>n</i> = 0,48  <i>n</i> = 2,4 loại B,C


CH3COOH a mol và CnH2n-2O4  a + b = 0,2 (1) 2a + nb = 0,48 (2) và 60a + (14n + 62)b = 15,52 (3)


Giải ra n = 3  CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH


Có thể giải theo n và n’ thì kết quả cũng tương tự :


a + b = 0,2 (1) an + bn’ = 0,48 (2) và (14n+32)a + (14n’ + 62)b = 15,52 (3)  n = 2 và n’ = 3
<b>Cách 2:</b> Xem cách này thế nào các bạn nhé. những yêu cầu bạn phải sử dụng máy tính FX570ES, tại
sao ư??? tơi đã khuyến cáo với các bạn trong cách giải nhanh bằng máy tính với đề thi ĐH Và CĐ năm
2010 rồi đó,


+ bằng máy tính giải nhanh C trung bình = 0,48/0,2 = 2,4 (loại C và B). vấn đề là A hay D mà thôi.
+ Giả sử D là đáp án đúng: bằng máy tính thử xem nhé. tất nhiên bạn phải thuộc khối lượng mol các


chất đó nha.


a + b = 0,2 (1) và 60a + 104b = 15,52 (2) =>a=0,12mol, b=0,08mol<sub> quá hợp lý nhỉ=> D đúng.</sub>


+ Giả sử A là đáp án đúng: a + b = 0,2 (1) và 74a + 90b = 15,52 (2) =>a=0,17mol, b=0,03mol chênh
lệch số mol nhiều quá. nên D là đáp án đúng. mọng nhận được sự hồi âm của tất các các độc giã trong
cả nước nhé.


<b>Câu 3:</b> Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian,


thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư). sau khi


các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối
duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:


A. 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48%


<b>Giải</b>:


<b>Cách 1:</b>bản chất và mấu chốt ở đây 56x + 65y = 2,7(1)vấn đề là x, y bằng bao nhiêu là được,mà khơng
quan tâm đến dữ kiện bài tốn. như vậy chúng ta không được sử dụng bút để nháp mất nhiều thời gian mà phải sử
dụng <b>máy tính FX570ES</b> để tính ra kết quả nhé từ (1) số mol trung bình mỗi kim loại là:


hhkl 2,7


n = =0,0223mol


56+65 <sub> Như vậy dễ dàng bằng máy tính =></sub>
0, 025.56



x =0,02mol; y = 0,025mol=>%Fe= .100% 51,85%


2,7  <sub>=>B đúng</sub>


.( nếu khó hiểu thì cần luyện thêm kỹ năng giải tốn và xem 2 cách giải sau nhé).


<b>Cách 2:</b> nCu = 2,84 – 0,28 = 0,56  nCu = 0,04  mhh đầu = 2,42


65x + 56y = 2,42 và bảo toàn e: 2(x + y) = 0,04.2  x = y = 0,02


%Fe =


0, 02.56 0, 28
.100%
2,7




= 51,85 %


<b>Câu 4:</b> Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino
axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho


1


10<sub>hỗn hợp</sub>


X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cơ cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là :


A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam.



Giải:


<b>giải nhanh</b>
<i>n<sub>H2O</sub></i>=63<i>,</i>6<i>−</i>60


18 =0,2(mol) , <i>nH</i>2<i>O</i>=2<i>na</i>min oaxit=0,4(mol) ( vì đipeptit + 1 H2O → 2.amino axit )


min


1 1


( ) (63,6 36,5.0, 4) 7,82( )


10 10


<i>muoi</i> <i>a</i> <i>oaxit</i> <i>HCl</i>


<i>m</i>  <i>m</i> <i>m</i>    <i>gam</i>


<b>Câu 5: </b>Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư) sau


khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung
dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là:


A. 1,24 B. 3,2 C. 0,64 D.0,96


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 4 4


2 3 2



3 4 4 2. 1. 5. 0,96


64 <i>Fe O</i> <i>KMnO</i>
<i>m</i>


<i>Cu Fe O</i> <i>KMnO</i> <i>Cu</i>  <i>Fe</i>  <i>Mn</i>  <i>n</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>gam</i>


         


<b>Câu 6: </b> Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một
ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là:


A. 2 B. 5 C. 6 D.4


<b>Giải:</b>


<b>Cách 1:</b> gặp bài này thì ngon rồi nhỉ, chỉ cần khơng q 20s chọn đáp đúng. theo quy luật đồng phân


của este là: 1-2-4-9. như vậy chỉ có A hoặc D đúng mà thơi. mà đề cho 0,11 gam nên D đúng.<b> vì</b>


C2H4O2 (60) có 1 đp este.


C3H6O2 (74) có 2 đp este.


C4H8O2 (88) có 4 đp este.


C5H10O2 (102) có 9 đp este.


<b>Chú ý: </b>sử dụng máy tính FX570ES: lấy 0,11 chia cho 60, 74, 88... đáp án có số mol đẹp thì ta chon thơi.


bài này nếu đọc “<b>chìa khóa vàng luyện thi cấp tốc”</b> thì nhìn vào dữ kiện 0,11 gam thì tương ứng với
este có khối lượng mol 88 (C4H8O2 có 4 đp este.) chọn ngay D đúng. Nếu muốn giải cách thơng thường


và chậm như rùa thì mời xem cách sau thôi.


<b>Cách 2</b>:<b> </b> <i>n</i>CO2 = 0,005 = <i>nH2O</i>  Este no, đơn chức CnH2nO2 M = 14n + 32


0<i>,11</i>


14<i>n+32</i> n = 0,005  n = 4  Số este CnH2nO2 = 2n-2 => D đúng.


<b>Câu 7 : </b> Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam


kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế


nào?


A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.


<b>Giải: </b>giải bài này không được quá 60 s nhé.


hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic đều có ctc là: <i>C Hn</i> 2<i>n</i>2<i>O</i>2


2 2 2


2 2 0,18


<i>n</i> <i>n</i>



<i>C H</i> <i>O</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>a</i>


     . Áp dụng đlbt khối lượng và nguyên tố ta có:


2


2 2 0,18.12 2. (0,18 ).2.16 3, 42 0,15


<i>n</i> <i>n</i>


<i>C H</i> <i>O</i>


<i>m</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>mol</i>


       


Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ giảm là:


3 ( 2 2 ) 18 (0,18.44 0,15.18) 7,38


<i>CaCO</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>m</i>  <i>m</i> <i>m</i>     <i>gam</i>


=> D đúng.


<b>Câu 8:</b> Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit
axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với



43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là


A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.


Giải:


43, 2


3. 0,72 0,72 ít


180


<i>KOH</i> <i>KOH</i>


<i>n</i>   <i>mol</i> <i>V</i>  <i>l</i>


=> A đúng. giải bài này khơng được q 20 s nhé.
<b>Nếu chưa hiểu thì theo cách giải sau:</b> ptpu xãy ra:


o-CH3COO-C6H4-COOH + 3KOH = CH3COOK +o-KO-C6H4-COOK+ 2H2O (1)


theo (1) axetylsalixylic


43, 2


3. 3. 0,72 0,72 ít


180



<i>KOH</i> <i>KOH</i>


<i>n</i>  <i>n</i>   <i>mol</i><i>V</i>  <i>l</i>


=> A đúng.


<i><b>Phân tích</b></i>: câu này nếu khơng cho sản phẩm và ctct của axit axetylsalixylic thì mức độ sẽ khó hơn
nhiều, nhưng cho ctct thì nhìn vào sẽ tính ra ngay. nếu khơng cẩn thận thì sẽ chọn đáp án B: 0,48 lít.


<b>Câu 9:</b> Hịa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,


cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035
mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là
0,1245 mol. Giá trị của y là


A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788.


Giải:Thường thì điện phân muối MSO4 là của kim loại Cu, nên ta thử ngay xem nha:


<i>M</i> 64(<i>Cu</i>)<i>nkh</i>í anot 0,035<i>mol</i><i>y</i>0,035.2.64 4, 48 <i>gam</i>=> A đúng. cũng chỉ mất 10 s thôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

với 5 cách khác nhau của tôi rồi nhé.)<i><b> khuyến cáo</b></i> khi ko giải ra được hay ko cịn thời gian thì mới dùng
cách này nhé.


<b>Cách khác.</b> Ở A: <i>nO2</i> = 0,35.2 = 0,07  ở K có 0,0545 mol H2 gọi a là nM


Bảo toàn e: 2a + 0,0545.2 = 0,07.4  a = 0,0855  mM = 13,68 – 0,0855.96 = 5,472 


M = 5<i>,</i>472



0<i>,0855</i> = 64 y = 0,07.64 = 4,48g


<b>Câu 10:</b> Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số
nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)
thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là


A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5.


Giải:


Câu này bạn phải tỉnh táo thì dẽ dàng suy ra công thức ESTE là C5H8O4 (132)
ESTE


1 10


= . .132 16,5 on D


2 40


<i>m</i>  <i>gam</i><i>ch</i>


. cũng chỉ mất 20 s khơng nhĩ


<i><b>Nếu vẫn khó hiểu thì xem hướng dẫn giải chi tiết nhé( nếu ko tìm thấy thì gọi điện để lấy qua mail )</b></i>.


<b>Câu 11:</b> Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung
dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp


khí (đktc) gồm NO và NO2 (khơng có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là



44,1 gam. Giá trị của m là


A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4.


Giải: nhìn có vẽ phức tạp đó nhỉ. nhưng khơng sao? chỉ mất 25 s để định hướng và giải ra đáp án mà
thôi. nFe = 0,3m với m = 0,75m  dư Fe  tạo Fe2+ với ❑HNO3 = 0,7  làm môi trường 0,45


 ne = <sub>56</sub>0<i>,25m</i> .2 = 0,45  m = 50,4 gam


trên đây cách giải hơi dài, nếu có cách ngắn gọn hơn thì trao đổi nhé.


<b>Câu 12:</b> Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2


0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là


A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25.


Giải:


giải nhanh: <i>m</i>=100.0,125 1, 25 <i>gam</i> <i>D</i> dúng. mất không quá 10 s đâu nhé.


Làm sao mà nhanh như vậy được nhỉ?? tất nhiên các bạn phải làm nhiều các dạng tốn như thế này nên


dễ dàng tìm được 2


3 0,02


<i>CO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>



mà <i>n<sub>Ca</sub></i>2 0,125<i>mol</i>


=><i>m</i>=100.0,125 1, 25 <i>gam</i><i>D</i>dúng.


<b>Nhận xét:</b> có thể giải nhanh bằng pp đồ thị và cách khác.


<b>Câu 13:</b> Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp)


đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi
không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là


A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH.


C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.


Giải: <i><b>Điện phân dạng này cũng khó đó, song phải bình tĩnh và tìm hướng giải quyết như sau. tơi</b></i>


<i><b>thấy vẫn chưa hay lắm, và dài chặc nhiều bạn hơi khó hiểu đó, cần xem thêm giải chi tiết( 5 cách)</b></i>:
Nếu cả Cu và Clo đều hết m giảm > 0,15.64+0,15.35,5=13,15>10,75 gam. => Cu dư, còn clo vừa đủ thì
m giảm=0,1.35,5+0,1/2.64=6,75 <10,75gam. Clo bị điện phân hết cịn Cu2+<sub> dư, ở anot H</sub>


2O bị điện phân


nên HNO3 được sinh ra. Như vậy D đúng.


<b>Câu 14:</b> Hợp chất hữu cơ X chứa vịng benzen có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.
Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hồn tồn với


Na thì thu được số mol khí hiđrơ bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vịng


benzen) thỏa mãn các tính chất trên?


A. 9. B. 3. C. 7. D. 10.


Giải: từ tỉ lệ khối lượng dễ dàng suy ra ctpt là C7H8O2 , viết ctct củng hơi nhiều đó, nhưng khơng q
30s là được. (có 6 đồng CH3C6H3(OH)2 và 3 đồng phân OH-CH2-C6H4-OH)


→ C7H8O2 ( X pứ với Na có số mol X = nH2 → Trong X có 2H linh động ) → X là điphenol hoặc vừa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

OH




<i><b>Nếu vẫn khó hiểu thì xem hướng dẫn sau</b></i>.


Gọi CTPT: CxHyOz  x : y : z = 1,75: 2 : 0,5 = 7: 8 : 2  Công thức là: C7H8O2


<i>nH</i>2 =nX có 2 nhóm – OH  (có 6 đồng CH3C6H3(OH)2 và 3 đồng phân OH-CH2-C6H4-OH)
<b>Câu 15:</b> Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một
liên kết đơi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các


giá trị x, y và V là
A. V =


28


( 30 )


55 <i>x</i> <i>y</i> <sub>. B. V = </sub>



28


( 62 )


95 <i>x</i> <i>y</i> <sub>C. V = </sub>


28


( 30 )


55 <i>x</i> <i>y</i> <sub>. D. V =</sub>


28


( 62 )
95 <i>x</i> <i>y</i> <sub>.</sub>


Giải: năm 2010 là biểu thức liên hệ về ancol, năm 2011 này là biểu thức liên hệ hỗn hợp gồm hai axit
cacboxylic hai chức, vậy năm 2012 sẽ là biểu thức liên hệ của nhóm chức nào nhỉ??? chúng ta là giáo
viên luyên thi cho HS nên cũng phải bỏ chút thời gian nghiên cứu đề sắp tới 2012 sẽ ra những vấn đề gì,
dạng nào??? khơng nên để HS đánh giá là phương pháp cũ, khơng cập nhật, khơng có gì mới mẽ....Nếu
là GV đọc bài viết này mà chưa có “30 chìa khóa vàng ( 3 tập)” dùng để lun thi ĐH thì hãy gọi cho tơi
để sở hữu nó nhé, đừng tiếc chi một cú điện thoại. Nếu cần 100 đề thi thử ĐH giải chi tiết thì cũng vậy
nhé.


<i><b>Cách 1:</b></i> Áp dụng ĐLBT KL VÀ ĐLBTNT cho ctpt sau. <i>C Hn</i> 2<i>n</i>2<i>O</i>4


2 2


CO H O


axit


n -n 1 1


= .( ) ( .12 2. ( ).16.4


2 2 22, 4 22, 4 2 22, 4


28


V = ( 30 )
55


<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i>


<i>V</i> <i>V</i> <i>V</i>


<i>n</i> <i>y</i> <i>x m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>C dung</i>


 


      <sub></sub>    <sub></sub>


 


  


<i><b>Cách 2:</b></i> Vậy có cách nào nhanh hơn khơng??? chứ cách này nhiều bạn không hiểu lắm nạ. nếu bạn sử


dụng máy tính nhanh thì làm cách sau: Khơng mất tính tổng quát ta lấy ví dụ cụ thể như sau: chẳng hạn
cho giá trị <i>n</i>4 nên khi đốt 1<i>mol C Hn</i> 2<i>n</i>2<i>O</i>4 4<i>mol CO v</i>2 à 2mol H O=y=>V2 <i>CO</i>2 89,6<i>lit</i><i>x</i>116<i>gam</i>
Sau đó các bạn dùng máy tính FX570ES và thay lần lượt các giá trị vào đáp án để tính, như vậy chỉ có
đáp án C là thỏa mãn. tự thay vào đi nhé. Cách này mà ko hiểu nửa thì xin chào đó.


<b>Câu 16:</b> Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân


amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.


Giải: % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. thì chỉ có C3H9N là thõa mãn, nên


chọn ngay đáp án A là 2 đồng phân bậc 1 ngay. bài này không quá 15s


<i><b>cách khác:</b></i> để giải nhanh bài tốn dạng này thì bạn phải sử dụng máy tính thành thạo và nhớ ctpt của
amin và khối lượng mol của nó. M = 14.100/23,73 = 59→ C3H7NH2


<i><b>ví dụ: </b></i>Theo quy luật đồng phân thì:


- <i>CH N</i>5 <sub> (M=31) có 1đồng phân. 1 đp bậc 1 </sub>


14.100


% 45,16%


31


<i>N</i>   <i>loai</i>



- <i>C H N</i>2 7 <sub> (M=45) có 2 đồng phân. ( 1 đp bậc 1+ 1 đp bậc 2) </sub>


14.100


% 31,11%


45


<i>N</i>   <i>loai</i>


- <i>C H N</i>3 9 (M=59) có 4 đồng phân.( 2 đp bậc 1+ 1 đp bậc 2+ 1 đp bậc 3).


14.100


% 23,73%


59


<i>N</i>  


chọn.
- <i>C H N</i>4 11 <sub> (M=73) có 8 đồng phân. ( 4 đp bậc 1+ 3 đp bậc 2+ 1 đp bậc 3). </sub>


14.100


% 17,72 %


79


<i>N</i>   <i>loai</i>



<b>Chú ý:</b> - Bạn nên sử dụng máy tính FX570ES để tính nhanh kết quả.
- Nên chọn ctpt nào phù hợp để chọn nhanh kết quả


- Nắm chắc quy luật đồng phân như trên.


<i><b>Cách thông thường1:</b></i> mà nhiều bạn vẫn chấp nhận làm như sau. ( mất nhiều thời gian đó nha)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3 9


23,73 14


12 45 3, 9 ó 2 dp bâc 1.


76, 27 12 <i>x y</i>  <i>x y</i>  <i>x</i> <i>y</i> <i>C H N c</i>


<i><b>Cách thông thường2:</b></i> 14


<i>M</i> = 0,237  M = 59  C3H9N  Amin bậc I là 2 CH3CH2CH2NH2 và


CH3CH(NH2)CH3


<b>Câu 17:</b> Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch


AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất


trên?


A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.



Giải: <i><b>Cách 1:</b></i> C7H8 có 4 liên kết pi().


7 8


13,8 45,9 13,8


0,15 0,15


92 2.108 2


<i>C H</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>    <i>mol</i>




Như vậy X có 2 liên kết ba (<sub>) ở đầu mạch. </sub><sub>CH</sub><sub>C-(CH</sub><sub>2</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub>-C</sub><sub>CH, CH</sub><sub>C-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH(CH</sub><sub>3</sub><sub>)-C</sub><sub>CH, </sub>
CH<sub>C-C(CH</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub>-C</sub><sub>CH, CH</sub><sub>C-CH(C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>)-C</sub><sub>CH,</sub><sub> chọn đáp án B.</sub>


<i><b>Cách 2:</b></i> M = 92  n = 0,15  C7H8-nAgn  0,15(92+107n) = 45,9  n = 2


Như vậy X có 2 liên kết ba (<sub>) ở đầu mạch. </sub><sub>CH</sub><sub>C-(CH</sub><sub>2</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub>-C</sub><sub>CH, CH</sub><sub>C-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH(CH</sub><sub>3</sub><sub>)-C</sub><sub>CH, </sub>
CH<sub>C-C(CH</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub>-C</sub><sub>CH, CH</sub><sub>C-CH(C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>)-C</sub><sub>CH,</sub><sub> chọn đáp án B.</sub>


<b>Câu 18:</b> Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau


khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thốt ra. Thêm
tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy


nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là



A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.


C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam.


Giải:


<i><b>giải nhanh:</b></i> 3


0, 425


0,005 22, 4.0,005 0,112 ít
85


<i>NO</i> <i>NaNO</i> <i>NO</i>


<i>n</i> <i>n</i>   <i>mol</i><i>V</i>   <i>l</i>


Như vậy vấn đề là B hay C đúng mà thơi. thường thì đề càng dài giải càng nhanh


2
4


ô 0,87 0,03.96 0.005.23 3,865 .


<i>mu i</i> <i>hhkl</i> <i>SO</i> <i><sub>Na</sub></i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>  <i>m</i>      <i>gam</i> C đúng,


<b>Chú ý:</b> bạn có thể giải nhiều cách khác nhau, song nhiều lúc phải biết tính như thế nào cho nhanh và ra


kết quả đúng.


- Thất là nguy hiểm khi nếu như các bạn vội vàng và làm như sau:


2
4


ô 0,87 0,03.96 3,75 .


<i>mu i</i> <i>hhkl</i> <i>SO</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>     <i>gam</i> Đáp án B nhưng mà sai.


<b>Câu 19:</b> Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).


- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y.


Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).


Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:


A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56.


Giải:


<i><b>giải nhanh:</b></i>


0, 784 0,56 1 0, 448



.56 0,56 . . .39 0,39


22, 4 2 22, 4


<i>Fe</i> <i>K</i>


<i>m</i>    <i>gam</i> <i>m</i>   <i>gam</i>


=>C đúng.


(do chỉ có Fe khơng phản ứng với dd KOH)


nhiều bạn xem cách 1 giống như làm mị, nhưng đều có cơ sở cả đó, vừa làm nhưng phải bám vào đáp
án, lợi thế trắc nghiệm là như thế đó. Nếu muốn chậm như rùa thì xem cách khác thơi.


Như vậy cách 1 chỉ mất khoảng 30 s nhưng cách 2 thì mất 3 phút đấy nhỉ.


<b>Câu 20:</b> Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3


(dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2


(đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là


A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>giải nhanh:</b></i>Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic


COOH¿<i><sub>n</sub></i>❑⃗nCO<sub>2</sub><i>⇒n<sub>O</sub></i><sub>(</sub><sub>axit</sub><sub>)</sub>=2n<sub>CO</sub><sub>2</sub>=1,4(mol)


¿



Áp dụng ĐLBT nguyên tố O : 1,4 + 2. <i>nO2</i> = 2. <i>n</i>CO2+<i>y</i> → y = 0.6 (mol) => D đúng.
(Xem có cách nào khơng dùng pp bt nguyên tố thì chia sẽ cùng tham khảo nhé.)


<b>Câu 21:</b> Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác


nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối


lượng bình brom tăng 10,8 gam và thốt ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích


O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là


A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít.


<b>Giải: </b>


nC2H2 = nH2 = a mol, mX = mY = 10,8 + 0,2.16 = 14gam→ 28a = 14 → a = 14/28 = 0,5


( bảo toàn nguyên tố C và H) → Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X → nO2 = 0,5.2 + 0,5 = 0,15 mol


V O2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít.=> D đúng


<b>Câu 22:</b> Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch
NaOH, cơ cạn tồn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn tồn
3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là


A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.


Giải:



<i><b> Cách 1:</b></i> theo bạn thì bài này giải hết bao nhiêu thời gian nhỉ??? không quá 30 s đâu nhé.
2


(3. 2) (3.2,33 2) (5, 2 3,88)


2, 24. . 2, 24. . 3,36 ít


2 2 22


<i>O</i> <i>X</i>


<i>n</i>


<i>V</i>   <i>n</i>     <i>l</i>


=> B đúng.


Chắc chắn cách giải này nhiều bạn vẩn khó hiểu và thắc mắc đó. Vậy thì tham khảo 5 cách giải sau thôi.
<b>Câu 23:</b> Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản
ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế
được là


A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn.


Giải: bài này liên quan đến hiệu suất nhưng lại quá quen thuộc nên chỉ dùng máy tính bấm kết quả
không quá 10 s kể cả đọc đề.


2.297. 60


x = . 2, 20 ân


162. 100


<i>n</i>


<i>t</i>


<i>n</i>  <sub> => C đúng. </sub>


Tất nhiên có những bạn chưa được đọc chun đề giải nhanh “30 chìa khóa vàng và 100 đề thi thử
<b>giải chi tiết luyện thi cấp tốc” thì tính tốn mất nhiều thời gian hơn chút it thơi. </b>


<b>Chú ý: nếu như qn hiệu suất thì xin được chia buồn nhé: </b>
2.297.


x = 3,67 ân
162.


<i>n</i>


<i>t</i>


<i>n</i>  <sub>=> B sai. Nếu </sub>


297. 60


x = . 1,10 ân
162. 100


<i>n</i>



<i>t</i>


<i>n</i>  <sub>=> D sai.</sub>


<b>Câu 24:</b> Đốt cháy hồn tồn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng


điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong


NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là


A. anđehit fomic. B. anđehit no, mạch hở, hai chức.


C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.


Giải: suy luận không quá 20 s đâu nhé.


<i><b>suy luận 1:</b></i>Câu này thì chọn A ngay vì khi đốt X mà số mol CO2 = số mol H2O và cho 0,04 mol Ag thì


chỉ có anđehit fomic ( HCHO) mà thôi.


<i><b>suy luận 2</b></i> <i>nH2O</i>=nCO2 → anđehit no đơn chức (loại B, D) . Ta có:
<i>n</i><sub>Ag</sub>


<i>nX</i>


=4 → A đúng


<b>Câu 25:</b> Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam
Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là



A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.


<b>Giải nhanh</b>: Ala-Ala-Ala-Ala + H2O  Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nX = 0<i>,32</i>+0,2+<sub>4</sub> 0<i>,</i>12 = 0,27  m = (89.4 – 18.3)0,27 = 81,54 gam
<b>Lưu ý:</b>Có n aminoaxit thì tách (n – 1) H2O → MAla - Ala = 2 . 89 – 18


<b>Câu 26:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được


0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch


AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4


trong X lần lượt là:


A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2.


C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH.


Giải:


<b>giải nhanh:</b> nhìn vào số mol CO2 thì biết ngay số mol mỗi chất là 0,01 mol. Riêng C2H2 khi phản ứng


cũng tạo ra 2,4 gam kết tủa rồi, Vấn đề là C3H4 và C4H4 khi phản ứng tạo kết tủa lớn hơn 1,6 gam là


được, giả sử C4H4 phản ứng thì khối lượng kết tủa chỉ là 1,59 gam mà thôi, điều đó chứng tỏ rằng C3H4


và C4H4 đều có liên kết ba đầu mạch. A đúng.


<b>Câu 27:</b> Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3<sub>. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các</sub>



nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử
canxi tính theo lí thuyết là


A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm.


Giải: Câu này nhìn khó đấy nhỉ??? sử dụng ct tính thể tích của tốn học, đơn vị nm thì giống vật lý.


-Thể tích 1 mol tinh thể Ca : V = 40:1,55 = 25,81 cm3


- Thể tích 1 mol nguyên tử Ca : V = 25,81.74% = 19,1 cm3


- Thể tích 1 nguyên tử Ca : V = 19,1:(6,02.1023<sub>) = 3,17.10</sub>-23


Áp dụng công thức : <b>V = 4π.r3<sub>/3 → r = </sub>3<sub>√( 3V/4</sub><sub> π.</sub><sub>) = 1,96.10</sub>-8<sub> cm = 0,196 nm</sub></b>


<b>Chú ý: dạng này năm 2012 sẽ ra tiếp đó, ơn kỹ một chút nhé.</b>


<b>Câu 28:</b> Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản


ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cơ cạn cẩn thận tồn bộ dung dịch sau phản ứng
thì khối lượng muối khan thu được là


A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam.


<b>Giải: dạng như thế này thì năm nào cũng ra đó. pt và bán pt bạn phải thuộc như cháo mới giải</b>
<b>nhanh được. không quá 30 s</b>


nCu = 0,12 ; <i>n</i>NO<sub>3</sub><i>−</i> = 0,12 và <i>H</i>



+¿


<i>n</i><sub>¿</sub> = 0,32 và <i>n</i>SO<i>−</i><sub>4</sub>2 = 0,1


3 Cu + 8 H+<sub> + 2 </sub> <sub>NO</sub>


3


<i>−</i>


 3 Cu2+ + 2 NO + 4 H2O


0,12 0,32 0,08  dư <i>n</i>NO3


<i>−</i> = 0,04  m = 7,68 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam


<b>Câu 29:</b> Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể


tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và


hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, cịn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS


trong hỗn hợp X là


A. 42,31%. B. 59,46%. C. 19,64%. D. 26,83%.


<b>Giải:</b>


Chọn 1 mol hỗn hợp sản phẫm  <i>nN2</i> = 0,848  <i>nO2</i> = 0,212  tham gia 0,212 – 0,012= 0,2 với
<i>n</i><sub>SO</sub><sub>2</sub> <sub>= 0,14 </sub> 2FeS + 3,5O2 Fe2O3 + 2 SO2 và 2FeS2 + 5,5O2 Fe2O3 + 4 SO2



x 1,75x x y 2,75y 2y
Lập hệ: 1,75x + 2,75y = 0,2 và x + 2y = 0,14  x = 0,02 và y = 0,06 


%FeS = <sub>0</sub><i><sub>,02 . 88+0</sub></i>0<i>,</i>02. 88<i><sub>,06 .120</sub></i> =19,64%


Tôi công nhận bài này giải hơi dài, độc giả nào có cách nào nhanh hơn thì chia sẽ nhé?? tơi sẵn sàng
tặng 2 đề thi thử ĐH giải chi tiết.


<b>Câu 30:</b> Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M . Giá trị pH của dung dịch X


là:


A. 2,43 B. 2,33 C. 1,77 D. 2,55


<b>Giải: </b>CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ HCl  H+ + Cl- (0,001)


Cân bằng (1 – a) a a  <i>a</i>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tổng số mol H+<sub> = 0,0052 </sub><sub></sub><sub> pH = 2,33 </sub>


Được thực hiện: <b>Thạc sỹ : Nguyễn Văn Phú</b>: 098.92.92.117 hoặc 01652.146.888


(mail: )


Những cách giải trên nếu có gì sai sót, hay có cách nào giải nhanh hơn thì gửi cho tôi được tham khảo nhé.
Bài tiếp theo sẽ là giải nhanh những bài tốn khó đề thi DH K B -2011. Ai cần thì liên lạc nhé.



@@@@@@@@@@@@@@HÕT&&&&&&&&&&&&&&&&&&&


Hiện nay tác giả đang biên soạn “<b>100 đề thi thử ĐH</b>” và hớng dẫn giải rất chi tiết. Những độc
giả nào muốn sở hữu các đề thi thử ĐH và tài liệu luyện thi ĐH thì hãy gửi mail hoặc gọi điện


nhé .nếu muốn sở hữu tài liệu này thì hãy vào <b>Google</b> sau đó đánh dũng ch:


<b>chìa khóa vàng luyện thi cấp tốc của nguyễn văn phú</b>.


Tụi rt mong mun v chia sẽ cùng tất cả các độc giả trong cả nớc, trao đổi tài liệu, đề thi thử
giải chi tiết, cỏc chuyờn hay....


Trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất chân thành cảm ơn và


mong quý c gi lng th cũng nh nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu, xây dựng để lần sau
tốt hơn.


<b>BẠN HÃY SỞ HỮU 30 CHÌA KHĨA VÀNG GIẢI NHANH VƠ CƠ , HỮU CƠ VÀ</b>


<b>100 ĐỀ THI THỬ CĨ ĐÁP ÁN GIẢI VƠ CÙNG CHI TIẾT, NẾU BẠN CỊN</b>


<b>THIẾU CHÌA KHĨA VÀNG HAY ĐỀ THI THỬ GIẢI CHI TIẾT THÌ HÃY GỌI</b>


<b>CHO TƠI ĐỂ SỞ HỮU NĨ, NẾU BẠN THẤY HAY THI HÃY NHẮN TIN CHO</b>


<b>TÔI, NẾU BẠN THẤY KHÔNG HAY THI HÃY NHẮN TIN GÓP Ý NHÉ: XIN</b>



<b>CHÂN THÀNH CẢM ƠN </b>

<b>098.92.92.117 HOẶC 01652.146.888</b>



<b>nh vậy trong MỘT THỜI GIAN NGẮN tôi đã gữi lên violet 10 cKV trong</b>


<b>tæng sè 40 ckv, hi vọng nó sẽ giúp phần nào yên tâm h¬n tríc khi bíc</b>


</div>


<!--links-->

×