Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

đề tài các sự cố xảy RA TRONG bể xử lý SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG

Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Sinh Học

ĐỀ TÀI: CÁC SỰ CỐ XẢY RA TRONG BỂ XỬ LÝ SINH HỌC

Giáo viên hướng dẫn:

TS. Phạm Nguyệt Ánh

Học Viên Thực Hiện:

Nguyễn Quang Hưng

Lớp:

28KTMT11


MỞ ĐẦU


Hiện nay, có rất nhiều phương pháp xử lý nước thải. Xử lý
nước thải bằng phương pháp sinh học được rất nhiều tổ
chức quan tâm và sử dụng vì tính hiệu quả, quy mơ và tiết
kiệm chi phí so với phương pháp vật lý và phương pháp hóa
học, giúp giảm khả năng tái ơ nhiễm của nước thải. Ngồi
nhiều ưu điểm kể trên, trong quá trình vận hành các bể xử
lý nước thải bằng phương pháp sinh học còn phát sinh
nhiều sự cố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý.



2


NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là phương pháp
xử lý dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật.



Vi sinh vật (VSV) có trong nước thải sẽ liên tục chuyển hóa
các chất hữu cơ bằng cách duy nhất là tổng hợp thành tế bào
mới. VSV có thể hấp thụ lượng lớn các chất hữu cơ qua bề
mặt tế bào. Khi hấp thụ xong, nếu các chất hữu cơ khơng
được đồng hóa thành tế bào chất thì khả năng hấp thụ sẽ về
0 do đó việc duy trì điều kiện sống ổn định cho VSV là vô
cùng quan trọng, quyết định đến hiệu suất xử lý của toàn hệ
thống.



Các sự cố thường gặp trong bể xử lý sinh học liên quan chủ
yếu đến điều kiện sống và phát triển của VSV.

3


CÁC SỰ CỐ TRONG BỂ XỬ LÝ SINH HỌC




Sự cố nổi bọt trắng.



Sự cố nổi bọt to, có bùn trên bề mặt các bọt nổi.



Sự cố bùn mịn, bùn lắng chậm, nước thải sau lắng có màu vàng.



Bùn dày đặc, bùn dư nhiều.



Có rất nhiều bọt hoặc một số vùng trong bể xử lý bọt bị kết thành khối.



Xuất hiện mùi khó chịu.



Bùn nổi tại một số khu vực trong bể sinh học thiếu khí (Anoxic).

4



Sự cố nổi bọt trắng

Hiện tượng: Bọt to, nổi nhiều tăng dần tới đầy
mặt bể.

Nguyên nhân:
• Trong giai đoạn đầu nuôi cấy vi sinh là do quá

tải, cần điều chỉnh lưu lượng nước thải bơm
vào.



Lượng vi sinh hoạt tính trong bể xử lý hiếu khí
quá ít (dưới 10% tương đương MLSS <
 1000mg/lít)



Do nồng độ chất hữu cơ trong bể xử lý sinh
học hiếu khí cao (giá trị COD trong bể vi sinh
hoạt tính vượt quá khả năng xử lý của vi sinh
vật hiếu khí rất nhiều lần (COD>1200mg/lít)
COD 800 – 1000 vi sinh hiếu  khí bị sốc).



Nước thải đầu vào có các độc tố như: Javen, xà

phịng, chất tẩy rửa, chất hoạt động bề mặt,…



Chế độ xả bùn khơng hợp lý dẫn đến nồng độ
vi sinh trong bể thấp, xảy ra hiện tượng quá
tải.

5


Sự cố nổi bọt trắng



Cách khắc phục:



Kiểm tra nồng độ vi sinh trong bể vi sinh (đo SV30), pH, DO. Nếu bùn vẫn lắng bình thường, SV
khơng tăng hoặc giảm thì có thể là do nước thải vào có nhiều chất hoạt động bề mặt (bọt trắng
nổi như bọt xà phịng) -> sục khí, khuấy đều 30 phút – 1 tiếng  thì bọt sẽ giảm dần rồi hết,
thường thì pH của nước thải cao ≥8.



Nếu SV30 quá thấp so với bình thường cần bổ xung thêm lượng vi sinh vật trong bể bằng cách
thêm bùn vi sinh hoặc các chế phẩm sinh học, hoặc giảm lưu lượng nước thải bơm vào.




Nếu bề mặt bể vi sinh bọt trắng xóa và bùn đen là do nước thải đầu vào quá bẩn, xảy ra hiện
tượng quá tải, cần giảm lưu lượng nước thải đầu vào. Tính tốn để tỷ lệ F/M = 0,2 – 0,3.

6


Sự cố nổi bọt to, có bùn trên bề mặt các bọt nổi



Hiện tượng: Bọt trắng nổi trên bề mặt bể, xen lẫn bọt
trắng có bùn vi sinh bám trên mặt bọt.



Nguyên nhân:



Vi sinh vật bị chết, bùn vi sinh hoạt tính bị chết sẽ bám
lên các bọt khí.



Lượng vi sinh hoạt tính trong bể xử lý hiếu khí quá ít
(dưới 10% tương đương MLSS <  1000mg/lít).




Cách khắc phục: Tiến hành cứu lượng vi sinh hoạt tính cịn
lại trong bể sinh học hiếu khí bằng cách: tắt sục khí để lắng
1 tiếng, tiến hành bơm nước thải ra, bơm nước thải sạch
vào bể Aerotank sục khí 30 phút và để lắng, tiếp tục bơm
nước ra.

7


Sự cố bùn mịn, bùn lắng chậm, nước thải sau lắng có màu vàng



Hiện tượng: Bùn nổi váng màu vàng hoặc nâu đen trên
bề mặt bể, lắng chậm.



Nguyên nhân:



Bùn vi sinh hoạt tính bị mất hoạt tính (bùn mịn) do vi
sinh vật thiếu thức ăn (chất hữu cơ). Vi sinh vật thiếu
thức ăn nên bùn vi sinh không phát triển, bùn rất mịn.



Cách khắc phục: Tăng tải lượng (lượng thức ăn) cho vi sinh
vật bằng cách:




Tăng lưu lượng nước cần xử lý.



Bổ xung thêm các chất hữu cơ tự nhiên cho vi sinh vật phát
triển, tỉ lệ BOD:N:P:Fe= 100:5:1:0,5

8


Bùn dầy đặc, bùn dư nhiều



Nguyên nhân:



Vi sinh vật dạng sợi (Filamentous) có thể sinh trưởng từ một khối bơng
này đến khối bông khác và hoạt động như những thanh nối ngăn chặn
sự tạo khối của những hạt bùn và tạo ra khả năng lắng kém.



Thơng số pH, DO và nồng độ chất dinh dưỡng thấp sẽ tạo nên sự
trương nở bùn.




Tỷ số F/ M cao (tuổi bùn thấp) là nguyên nhân chính gây nên sự tái
trương nở bùn. Vi sinh vật sinh trưởng nhanh có xu hướng lan ra nhanh
chóng và sẽ khơng kết khối hoặc tạo khối bơng cho đến khi tốc độ sinh
trưởng giảm



Do q trình thơng khí q ngắn (thường là do người vận hành tuần
hồn lưu lượng bùn hồi lưu quá cao)

9


Bùn dầy đặc, bùn dư nhiều

Bùn vi sinh khó lắng, vi khuẩn dạng sợi

10


Bùn dầy đặc, bùn dư nhiều



Cách khắc phục:




Xem xét tải lượng chất rắn dịng vào, duy trì nồng độ MLSS thích hợp trong bể điều chỉnh tốc độ bùn thải hợp lý để làm giảm tỉ số
F/M.



Nên duy trì  DO khơng dưới 2mg/l



Giảm tốc độ bùn hồi lưu và làm đặc chất rắn trong bùn hồi lưu bằng đông tụ (nếu cần thiết)

11


Có rất nhiều bọt hoặc một số vùng trong bể xử lý bọt bị kết thành khối



Hiện tượng: Một hoặc nhiều đầu phân phối khí bị vỡ hoặc tắc



Cách khắc phục: Kiểm tra kĩ các đầu phân phối khí bằng cách:



Rửa sạch hoặc thay mới các đầu phân phối khí, kiểm tra lại hệ thống cấp khí.




Lắp đặt những bộ lọc khí ở đầu vào máy thổi khí để giảm việc tắc do khí bẩn.

12


Xuất hiện mùi khó chịu



Nguyên nhân: Thừa lượng chất hữu cơ trong dòng vào do hoạt động xử lý sơ

cấp kém, thơng khí kém.



Cách khắc phục:



Tính tốn hoạt động của q trình xử lý sơ cấp.



Tính tốn và điều chỉnh kiểm sốt q trình xử lý và tuần hồn bùn họat tính để làm giảm lượng BOD trong bể xử lý.



Duy trì điều kiện thơng khí ở dịng vào hệ thống

13



Bùn nổi tại một số khu vực trong bể sinh học thiếu khí (Anoxic), bùn nổi từng tảng trong bể




Ngun nhân:



Bể Thiếu khí tính tốn thời gian lưu và thiết
kế khơng đúng





Cách khắc phục



Để bể vi sinh lắng, khuấy 45 phút đến 1
tiếng sau đó bơm nước sau lắng.

Do máy khuấy trộn khơng khuấy trộn hồn
tồn bể nên tại một số khu vực khơng có
khuấy trộn, khơng đẩy được khí Nitơ trong
bơng bùn thốt ra khỏi bề mặt


Ngưng cho nước thải vào các bể;
Tắt sục khí bể vi sinh hiếu khí (Aerotank) và
máy khuấy tại bể vi sinh thiếu khí (Anoxic).

14




×