Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Dap an de thi mau vao chuyen Hung Vuong mon Ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>GIA LAI</b>


<b></b>


<b>---KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN</b>
<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b></b>
<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>Mơn: NGỮ VĂN (Khơng chun)</b>
<i>(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)</i>

<b>---Câu 1 (</b><i>2,0 điểm</i>)


a. Yêu cầu: chép nguyên văn 8 câu cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích
“Truyện Kiều”- Nguyễn Du).


“Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?


Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?


Buồn trông nội cỏ rầu rầu,


Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếmg sóng kêu quanh ghế ngồi”.



· <sub> Chép đúng 1 câu lục bát (gồm 1 câu 6 và 1 câu 8) đạt 0,25 đ; nếu sai 2 tiếng</sub>


trở lên thì khơng tính điểm câu lục bát đó.


b. - Phép tu từ điệp ngữ được thể hiện ở: <i>"</i>Buồn trông"; được sử dụng 4 lần. (0,5 đ)
- Có tác dụng nhấn mạnh và gợi tả sâu sắc nỗi buồn dâng ngập trong tâm hồn
Kiều. (0,5 đ)


<b>Câu 2 </b><i>(4,0 điểm)</i>


<i><b>1. Yêu cầu về kĩ năng:</b></i>


- Xác định đúng kiểu bài: nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.


- Bài viết có bố cục rõ ràng, luận điểm chính xác, luận cứ đầy đủ, lập luận chặt
chẽ, lời văn lưu loát.


<i><b>2. Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


Thí sinh cần làm rõ các ý cơ bản sau:
- Nêu được vấn đề cần nghị luận. (0,25 đ)


- Câu ca dao là cách nói ẩn dụ về tình cảm cộng đồng, cũng là bài học về tình
thương yêu của con người trong cuộc sống. (0,75 đ)


- “Tình thương” là “những tình cảm đẹp đẽ và nồng nhiệt của con người, nó
làm cho con người có trách nhiệm và gắn bó với nhau hơn” (Từ điển tiếng Việt).
(0,5 đ)


- Biểu hiện của tình thương trong cuộc sống thực tế (tình cảm và hành động


hướng đến những đối tượng cụ thể). (1,0 đ)


- Ý nghĩa của tình thương (giúp con người vượt qua khó khăn, sống theo lẽ
phải,...). (0,75 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hãy tiếp nối truyền thống tương thân tương ái của dân tộc. (0,25 đ)


<i><b> Lưu ý:</b></i> Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và
kiến thức.


<b>Câu 3 </b><i>(4,0 điểm) </i>


<i><b>1. Yêu cầu về kĩ năng:</b></i>


- Xác định đúng kiểu bài: nghị luận về một đoạn thơ.


- Bài viết có bố cục rõ ràng, luận điểm chính xác, luận cứ đầy đủ, lập luận chặt
chẽ, lời văn lưu loát.


- Biết kết hợp nghị luận với biểu cảm.
<i><b>2. u cầu về kiến thức: </b></i>


Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau:
- Nêu được vấn đề cần nghị luận. (0,5 đ)


- Cảm nhận về nh÷ng dÊu hiƯu ban ®Çu cđa sù giao mïa (0,25 đ):


+ Tâm trạng ngỡ ngàng, ngc nhiờn; cảm giỏc bâng khuâng, ng ng (Bỗng,
hình nh). (0,5 )



+ Cỏc giác quan đều thức nhạy, cảm nhận: “h¬ng ổi”, “phả”, gió se, sng
chùng chình. (0,75 )


đ<sub> Tit giao mựa ni làng quê thanh bình hiện lên thật thơ mộng, huyền ảo với</sub>


hương vị, hình ảnh gần gũi, thân quen. (0,25 đ)


- Khơng gian mùa thu dần mở rộng, hình ảnh cng m nột (0,25 ):


+ Dòng sông dnh dng, nh nhng, thong thả trôi xuụi. Trái lại, những loài
chim di c bắt đầu vội vÃ. (0,5 )


+ Khonh khắc giao mựa đợc hình tợng hố thành “đỏm mõy mựa hạ” với
dáng nằm duyên dáng “vắt nửa mình sang thu. (0,5 )


đ T nhng cm giỏc bâng khuâng, mơ hồ, tác giả đã cảm nhận rõ ràng hơn,
cụ thể hơn những tín hiệu của mùa thu. (0,25 đ)


- Qua đoạn thơ, người đọc thấy được tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên
tha thiết của Hữu Thỉnh. (0,25 đ)


<i><b>Lưu ý:</b></i> Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và
kiến thức.


<b> </b>


<i>---Hế</i>


</div>

<!--links-->

×