Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Mua xuan nho nho ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phịng Giáo dục –Đào tạo –TP Bn Ma Thuột</b>


<b> Trường THCS Hòa Xuân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngữ Văn 9. Tiết 114</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH</b>
<b>1. Tác giả:</b>


<b>Em hãy nêu vài </b>
<b>nét về tác giả ?</b>


<b>THANH HẢI</b>


Anh nằm mà ao ước
Trở lại với cuộc đời
Dù đi lại được thôi


Cũng vui em ngày tháng
Từ khi anh nằm xuống
Đời có em dịu hiền


Nghe tiếng guốc ngồi cửa
Anh qn và anh qn


Chỉ có dáng hình em


Tràn gian phòng bệnh viện


Khi chúng ta yêu nhau
Ta chưa hiểu nhau nhiều
Trong cuộc sống lắm điều


Ta nhìn nhau chưa rõ


Thôi đi cơn gió lốc


Thơi đi những cơn mưa
Tắt đi cơn gió mùa


Kẻo đường xa em lạnh
Kẻo đường xa em ho
Em như một con đị
Nối liền hai sơng bến
Con đò thương, đò mến
Con đò yêu, đò tin


Con đò vợ ni anh
Con đị mẹ ni con


Con đị chạy vng tròn


Việc nhà và việc nước<b>Bài thơ này nhà thơ Thanh Hải </b>


<b>làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH</b>
<b>1. Tác giả:</b> <b>SGK / 56, 57</b>


<b>2. Tác phẩm:</b> <b>Hoàn cảnh ra đời của bài</b>


<b> thơ có gì đặc biệt ?</b>



<b>THANH HẢI</b>


Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời


Từng giọt long lanh rơi
Tơi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm
súng


Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả


Tất cả như xôn xao…


Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao


Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca


Một nốt trầm xao xuyến



Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân- ta xin hát
Câu nam ai,nam bình
Nước non ngàn dặm
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH</b>
<b>1. Tác giả:</b> SGK / 56, 57


<b>2. Tác phẩm:</b>


<b>THANH HẢI</b>


<b>Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?</b>
<b>Giống với bài thơ nào em đã học ?</b>


- Thể thơ: ngũ ngôn


<b>Cảm nhận chung của em </b>
<b>về bài thơ như thế nào ?</b>


<b>Từ mạch cảm xúc trong bài, em</b>
<b> hãy chia bố cục của bài thơ ?</b>


- Bố cục: 4 phần Cảm xúc trước mùa xuân<sub>của thiên nhiên đất trời</sub> Khổ thơ đầuKhổ thơ đầu


Khổ 2 và 3



Mùa xuân của đất nước,
con người


Khổ 4 và 5
Suy nghĩ và ước


nguyện của nhà thơ
Lời ngợi ca quê


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>


<b>1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời</b>


Mùa xuân ở khổ
thơ đầu được dùng


với ý nghĩa gì ?


Mùa xuân của thiên
nhiên được bắt nguồn từ


những hình ảnh nào ?
Khơng gian thiên nhiên
- Dịng sơng xanh


- Bơng hoa tím biếc
- Âm thanh tiếng chim


Theo em, hình ảnh nào


gây ấn tượng mạnh mẽ


hơn cả ? Vì sao ?


- Giọt long lanh rơi <sub> mà rơi long lanh ?</sub>Theo em, giọt gì


Tác giả cảm nhận mùa


xn khơng chỉ bằng thị giác
mà còn cảm nhận bằng xúc giác


qua động từ nào ở cuối đoạn ?


- Tôi đưa tay tôi hứng


Từ “hứng” diễn tả
thái độ của tác giả


như thế nào ?
Theo em, đặc sắc


nghệ thuật ở khổ
thơ này là gì ?
( chuyển đổi cảm giác thật tinh tế )


Vậy cảm xúc của nhà thơ
ở đây như thế nào ?


 Cảm giác say sưa ngây ngất. <sub>Đặt trong hồn cảnh</sub>
cụ thể,ta có thể biết


được tác giả là người


như thế nào ?


 Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Cảm xúc về mùa xn đất nước</b>


<b>Trong khơng </b>


<b>khí mùa xn rộn ràng, </b>


<b>náo nức, tác giả nhắc đến mùa </b>
<b>xuân của đất nước qua khổ </b>


<b>thơ nào ?</b>


<b>Hãy tìm những hình ảnh </b>
<b>mà tác giả muốn nhắc đến </b>


<b>khi mùa xuân về ở khổ </b>
<b>thơ vừa đọc ?</b>


- Mùa xuân


người cầm súng
người ra đồng


<b>Tại sao tác giả nhắc</b>



<b> đến hai đối tượng này khi </b>
<b>mùa xuân về ?</b>


<b>Hình ảnh nào </b>
<b>gắn liền bên họ ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước</b>


- Mùa xuân


người cầm súng


người ra đồng + Lộc


<b>Theo em, sức sống của mùa </b>
<b>xuân đất nước còn được cảm</b>
<b> nhận qua nhịp điệu như thế nào ? </b>


<b>tìm dẫn chứng.</b>


- Tất cả như


hối hả
xơn xao


<b>Ở đây, tác giả sử </b>
<b>dụng nghệ thuật gì ?</b>


<b>Tác dụng ra sao ?</b>
(Điệp từ, so sánh, từ láy)


 Tưng bừng rộn rã


<b>Khổ thơ thứ 3 là lời tổng kết</b>
<b>về lịch sử đất nước, theo em, </b>
<b>lời tổng kết đó có ý nghĩa gì ?</b>


- Đất nước như vì sao
- Cứ đi lên


<b>Ý thơ “cứ đi lên phía trước”</b>
<b>nhằm nhấn mạnh điều gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả</b>


<b>Trước mùa xuân bao la của đất</b>
<b> trời, nhà thơ đã ước vọng điều gì ?</b>


- Ta làm


con chim hót
một cành hoa
một nốt trầm


<b>Em có cảm nhận gì </b>
<b>về ước nguyện đó ?</b>


- Mùa xuân nho nhỏ
- Lặng lẽ dâng cho đời


CÂU HỎI THẢO LUẬN




<b>Em hãy nhận xét cách dùng</b>
<b> đại từ xưng hô của tác giả ?</b>
<b>Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả</b>


- Ta làm <sub>một cành hoa</sub>con chim hót


một nốt trầm
- Mùa xuân nho nhỏ


- Lặng lẽ dâng cho đời


(Điệp từ)


<b>Điệp từ “ta” khẳng định điều gì ?</b>


<sub> Ước nguyện cống hiến cho đời một cách khiêm tốn</sub>


và thầm lặng.


<b>Ước nguyện của Thanh Hải </b>
<b>giống với sự suy nghĩ và việc làm</b>


<b>của những nhân vật nào mà ta </b>
<b>đã học ?</b>


<b>Vậy em sẽ làm gì để góp vào </b>
<b>mùa xuân của quê hương ?</b>



<b>Tại sao “mùa xuân” là khái </b>
<b>niệm của thời gian lại trở</b>
<b> thành một vật thể có hình,</b>


<b>có khối ?</b>


- Dù là tuổi hai mươi


khi tóc bạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Lời ngợi ca quê hương</b>


<b>Hình ảnh quê hương xứ Huế</b>
<b>được tác giả nhắc lại qua </b>


<b>cụm từ nào ?</b>


- Ta xin hát


Nam ai


Nam bình <b><sub>Cảm xúc của nhà </sub></b>


<b>thơ ở đây là gì ?</b>


 Tấm lịng ân nghĩa thủy chung


- Bài thơ <i><b>“Mùa xuân nho nhỏ”</b></i> là tiếng lòng tha



thíêt u mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời;
thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được
cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ”


của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc .


- Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhạc điệu trong
sáng, tha thíêt, gần gũi với dân ca, nhiều hình


ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh
và ẩn dụ sáng tạo.


SGK /58


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV. LUYỆN TẬP</b> <i><b>Bài 1:</b></i><b> Trong bài </b>
<b>thơ, em thích </b>


<b>nhất khổ thơ </b>
<b>nào? Vì sao ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 2: TÌM TỪ KHĨA TRONG CÁC Ơ CHỮ SAU</b>


Thanh Hải q ở đâu ?


T H Ư A <b>T</b> H I Ê N H U Ê


Thái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng” là gì ?T R Â N T <b>R</b> O N G
Hãy nêu cảm xúc của nhà thơ ở khổ thơ thứ nhất ?<sub>N G</sub> <b><sub>Â</sub></b> <sub>Y N G Â T</sub>


Trong khổ 4, khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?<b>N</b> A O N Ư C


Ước nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao ?K <b>H</b> I Ê M T Ô N
Ước nguyện của Thanh Hải được ghi lại qua từ nào ?N H <b>O</b> N H O


Làn điệu dân ca ở Huế được viết trong bài là gì ?N A M A I N <b>A</b> M B I N H
Vì sao bài thơ dễ đi vào lòng người ?G I A U <b>N</b> H A C Đ I Ê U


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>DẶN DỊ</b>



<b>- Học thuộc lịng bài thơ</b>


<b>- Học ghi nhớ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×