Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dethikhaosathocsinhgioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT YÊN DŨNG</b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


ĐỀ THI CHÍNH THỨC


<i>(Đề thi gồm có 01 trang)</i>


<b>Mơn thi: Vật lí lớp 8</b>
Thời gian làm bài: 150 phút


<b>Bài 1.</b> (4 điểm) Lúc 7 giờ sáng, một người đi xe đạp từ thành phố A về phía thành phố B cách A
114km với vận tốc 18km/h. Lúc 8 giờ, một người đi xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A
với vận tốc 30km/h.


a) Xác định vị trí và thời điểm hai người gặp nhau.


b) Một người đi bộ khởi hành lúc 8 giờ và lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy cho tới
khi ba người gặp nhau. Hỏi điểm xuất phát của người đó cách A bao xa? Tính vận tốc của người đó.
<b>Bài 2.</b> (4 điểm) Một khối gỗ hình trụ tiết diện S = 100cm2<sub>, chiều</sub>


cao h = 15cm có khối lượng riêng d1 = 8000N/m3<sub>, được thả nhẹ</sub>
vào nước.


a) Hãy xác định phần nhô lên trên mặt nước của khối gỗ,
biết trọng lượng riêng của nước d2 = 10000N/m3<sub>.</sub>


b) Nối khối gỗ vào vật nặng có trọng lượng riêng
d0=20000N/m3 thì khối gỗ vừa ngập trong nước. Tìm trọng lượng
của vật nặng đó.


<b>Bài 3.</b> (4 điểm) Trong một bình cách nhiệt, ban đầu có chứa m1 = 400g nước ở nhiệt độ t1 = 250<sub>C.</sub>


Người ta đổ thêm một khối lượng nước m2 = 200g ở nhiệt độ t2 vào bình. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt
độ của nước trong bình là t = 200<sub>C. Bỏ qua khối lượng của bình.</sub>


a) Tính t2.


b) Cho thêm một cục nước đá khối lượng m3 = 500g ở nhiệt độ t3 vào bình thì cuối cùng
trong bình có 700g nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của
nước đá c2 = 2100J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá  = 3,4.105<sub>J/kg. Tính t3. </sub>


<b>Bài 4.</b> (5 điểm) Một bình thơng nhau hình chữ U gồm hai nhánh A và B có tiết
diện đáy lần lượt là S và 2S. Ban đầu nhánh B chứa cột nước cao 30cm có
trọng lượng riêng d1 = 10000N/m3<sub>, nhánh A khơng có nước. </sub>


a) Mở khóa K cho bình thơng nhau. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình
A. Bỏ qua tiết diện phần ống nối hai nhánh.


b) Sau đó, đổ thêm vào nhánh A một lượng dầu có trọng lượng riêng d2
= 8000N/m3<sub> sao cho độ chênh lệch giữa mực chất lỏng ở hai nhánh là h0=2cm.</sub>
Tìm chiều cao của cột dầu đã rót vào?


c) Tiếp tục rót thêm vào nhánh A một chất lỏng có trọng lượng riêng d3 với chiều cao 5cm
thì mực chất lỏng trong 2 nhánh cao bằng nhau. Tính d3.


<b>Bài 5.</b> (3 điểm) Một quả cầu sắt khối lượng 390g có một phần rỗng bên trong đã được hàn kín lại.
Móc quả cầu đó vào lực kế rồi nhúng ngập quả cầu vào trong nước thì lực kế chỉ 3,1N. Biết trọng
lượng riêng của sắt là 78000N/m3<sub>, của nước là 10000N/m</sub>3<sub>. Bỏ qua trọng lượng của khơng khí.</sub>


a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?
b) Tính thể tích phần rỗng bên trong quả cầu?



……… Hết ……….…


Họ tên thí sinh: ………Số báo danh: ………..


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM </b>


1
h


h


A B


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM</b>
<b>HỌC 2011 - 2012</b>


<b>MÔN: VẬT LÍ 8</b>


<b>Câu</b> <b><sub>Đáp án</sub></b> <b>Biểu</b>


<b>điểm</b>
1


a


Chọn A làm mốc


Gốc thời gian là lúc 8h



Chiều dương từ A đến B 0,25


Lúc 8h xe đạp đi được từ A đến C
AC = v1. t = 18.1 = 18km.


Phương trình chuyển động của xe đạp là :
x1 = x01 + v1.t1= 18 + 18 t


Phương trình chuyển động của xe máy là :


x2 = x02 - x2.t2 = 114 – 30t 1


Hai xe gặp nhau khi:
x1 = x2


18 + 18t = 114 – 30t
t = 2 (h)


1
1
Suy ra x = 18 + 18.2 = 48 ( km )


Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 8 + 2 = 10 giờ và nơi gặp cách A một khoảng 54km


b


Vì người đi bộ lúc nào cũng cách người đi xe đạp và xe máy nên:
Lúc 7 giờ phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là:
AD = AC + CB/2 = 18 + 114<i>−</i>18



2 = 66 (km)
Lúc 10 giờ 3 người gặp nhau tức cách A: 54 km


Vậy sau khi chuyển động được 2h người đi bộ đã đi được quãng đường là:
S = 66 - 54 = 12( km )


Vận tốc của người đi bộ là : v3 = <i>S</i>


<i>t</i> =


12


2 = 6 (km/h)
2


a


Gọi V là thể tích của khối gỗ và V1 là thể tích của phần gỗ nhơ trên mặt
nước.


Gọi h là chiều cao của khối gỗ và h1 là chiều cao của phần gỗ nhô trên mặt
nước.


Áp dụng điều kiện cân bằng:
P = FA


 d1V = d2(V – V1)
 d1Sh = d2S(h – h1)
 d2 h1 = (d2 – d1)h


 h1 = (<i>d</i>2- d1)<i>h</i>


<i>d</i><sub>2</sub> =


(10000- 8000)15


10000 =3cm


b <sub>Đổi đơn vị hoặc tóm tắt.</sub>


Gọi P0 và FA0 là trọng lượng của vật nặng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên
vật nặng, V0 là thể tích của vật nặng.


Áp dụng điều kiện cân bằng:


P + P0 = FA + FA0 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 d1V + d0V0 = d2V + d2V0
 d1Sh + d0V0 = d2Sh + d2V0
 (d0 – d2) V0 = (d2 – d1)Sh
 V0 = (<i>d</i>2- d1)Sh


<i>d</i><sub>0</sub><i>− d</i><sub>2</sub> =


(10000- 8000). 0,01 .0,15


20000-10000 = 0,0003m3
Trọng lượng của vật nặng đó là: P0 = d0V0 = 20000. 0,0003 = 6N


0,5



3


a


Đổi đơn vị hoặc tóm tắt.


Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2


m1c(t1 – t) = m2c(t - t2)
 0,4.(25-20) = 0,2.(20 - t)


 t2 = 100<sub>C</sub>


b


Nhận thấy m1 + m2 + m3 >M = 0,7kg nước chứng tỏ trong bình có cả nước đá
và nước  nhiệt độ cuối cùng của hệ là 00<sub>C.</sub>


Lượng nước đá đã chuyển sang thể lỏng là:
m4 = M – (m1 + m2)


m4 = 0,7 – (0,4 + 0,2) = 0,1kg


Nhiệt lượng do 0,6kg nước trong bình tỏa ra khi hạ từ 200<sub>C xuống 0</sub>0<sub>C là:</sub>
Q3 = (m1 + m1)c1(t-0) = 0,6.4200.20 = 50400J


Nhiệt lượng do 0,1kg nước đá thu vào nóng chảy ở 00<sub>C là:</sub>
Q4 = .m4 = 3,4.105<sub>.0,1 = 34000J</sub>



Nhận thấy Q4 < Q3  t3 < 00<sub>C</sub>


Nhiệt lượng do 0,5kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t3 đến 00<sub>C là:</sub>
Q5 = m3c2(0-t3) = - 0,5.2100t3= - 1050t3


Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q3 = Q4 + Q5


 50400 = 34000 - 1050t3
 t3 = -16400


1050 = -15,60C


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


4


a


Đổi đơn vị hoặc tóm tắt.
Thể tích của cả khối nước là:


V = 2S.h= 2S.0,3


Gọi h’ là chiều cao cột nước ở hai nhánh khi mở khóa K.


Ta có: VA + VB = V


 S.h’ + 2S.h’ = 2S.0,3
 3S.h’ = 2S.0,3


 h’ = 0,2m


Áp suất tác dụng lên đáy bình A là:
P = d1.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa)


( Lưu ý: Nếu khơng nói rõ thì khơng tính đến áp suất khí quyển)


b


Vẽ hình:


Ta có: PP = VQ
d2h2 = d1(h2 – h0)
 d0h1 = h2(d1 – d2)
 h2 = <i>h</i>0<i>d</i>1


<i>d</i>1<i>− d</i>2


=
= <sub>10000- 8000</sub>2 . 10000 = 10cm


c


A B



P Q


h2 h0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vẽ hình:
Ta có: PM = VN


 d2h2 + d3h3 = d1(h2 + h3)
 d3 = 14000N/m3


5
a


Đổi đơn vị hoặc tóm tắt.


Trọng lượng của quả cầu: P = 10m = 10.0,9 = 3,9N
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt là:


FA= P - P0 = 3,9 – 3,1 = 0,8N


b


Thể tích phần đặc của quả cầu là: V1 = <i><sub>d</sub>P</i>
<i>S</i> =


3,9


78000 = 0,00005 m3
Tổng thể tích của quả cầu là: V = <i>FA</i>



<i>dn</i>


= 0,8<sub>10000</sub> = 0,00008 m3
Thể tích phần rỗng là: 0,00008 - 0,00005 = 0,00003 m3<sub> = 30 cm</sub>3


h2
h3


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×