Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

PP giang day Ky thuat Boi truon sap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giảng dạy kỹ thuật bơi trờn sấp</b>


ng tác tay và chân trong bơi trờn sấp đơn giản hơn bơi ếch và là cơ sở cho kỹ
thuật bơi ngửa và bơi bớm. Quạt tay tạo động lực chủ yếu đẩy cơ thể tiến về trớc,
thở là khâu khó. Trình tự dạy bơi trờn sấp nh sau: Động tác chân, động tác tay,
động tác tay và thở cùng phối hp hon chnh.


<b>1. Động tác chân:</b>


a. Bài tập mô phỏng trên cạn:


Ngi mộp hoc trờn thnh b bi, thõn ngời ngả ra sau, hai chân duỗi
thẳng và hơi xoay vào trong, tập động tác đạp chân bơi trờn sấp. Sau đó dần dần
đa chân vào trong nớc, cổ chân thả lỏng tập động tác đạp chân bơi trờn sấp theo
kiểu bút roi.


Học sinh có thể tập theo nhịp vỗ tay, cũng có thể thay đổi nhịp giữa nhanh
và chậm.


b. bµi tËp díi níc:


- Chơng tay giữ ở thành bể hoặc đáy bể bơi, thân ngời nằm sấp ngang, hai
chân luân phiên đạp lên xuống. Lúc đầu đạp thẳng chân, sau đó đạp chân bút roi.
Biên độ giữa hai chân khơng nên q lớn. Có thể ln phiên giữa đạp chân nhanh
và chậm.


Sau khi nắm đợc động tác cơ bản, có thể kết hợp động tác quay đầu để thở.
- Lớt nớc đạp chân trờn sấp: Có thể bơi lặp lại những cự ly nhất định nh;
20m, 25m...


- Bám ván đạp chân: Hai tay thẳng bám vào đầu gần của ván bơi, mặt úp


xuống nớc, đập chân trờn sấp. Có thể lặp lại những cự ly nhất định. Những học
sinh có kỹ thuật tốt, có thể kết hợp với quay u th.


<b>2. Động tác ta và phối hợp tay với thở:</b>
a. Bài tập bắt trớc trên cạn:


- Bi tp bắt chớc quạt tay thẳng: Đứng dạng chân, thân ngời ngả về trớc,t
ập quạt tay bơi trờn sấp. Khi vung tay trên không chú ý thả lảng, cánh tay kéo
theo cẳng tay về phía trớc. Khi vào nớc, ngón tay cáu và ngón tay út vào nớc ở
thẳng trục vai phía trớc. Lúc đầu tập một tay, sau đó kết hợp hai tay.


- Bài tập bắt chớc quạt nớc cong tay: Giống bài tập trên, nhng yêu cầu quạt
nớc cong tay, kéo nớc ở phía trớc, đẩy nớc ở phía sau. Chú trọng thểm nghiệm
động tác ở đờng quạt nớc.


- Quay đầu thở: Thân ngời ngả về phía trớc, hai tay chống gối làm động
tác quay đầu thở ra, hít vo.


- Phối hợp tay và thở: Tay cùng bên khi bắt đầu quạt nớc thì thở ra, khi đẩy
nớc thì hít vào. Sau khi hít vào, đầu nhanh chóng quay trở lại, tay vào nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đứng ở chỗ nớc nông, tạp lại các bài tập ở trên cạn. Nếu tập bơi ở chỗ
n-ớc sâu, có thể bám một tay vào thành bể háơc dây phao tập qu¹t nn-íc mét tay.


- Tập giống bài tập trên nhng di động (vừa đi vừa tập). Chú ý dùng sức
quạt nớc hợp lý, bàn tay duỗi thẳng với nớc. Khi đẩy nớc, lịng bàn tay hớng ra
sau để có cảm giác đờng quạt nớc và cảm giác nớc.


- Phối hợp hai tay: Sau khi đạp chân vào thành bể để lớt nớc, hai chân đập
nhẹ nhàng hoặc đùi kẹp ván bơi để giúp cho chân nổi lên, cơ thể thăng bằng, tập


động tác quạt nớc một tay. Nếu tay trai quạt nớc hai lần thì tiếp đó tay phải quạt
nớc hai lần. Sau đó phối hợp hai tay quạt nớc tách rời. Khi tay trái vung trên
khơng vào nớc thì tay phải tiếp tục thực hiện động tác. Cuối cùng là động tác
phối hợp luân phiên hai tay và giao nhau ở phía trớc (phối hợp sớm).


- Phèi hỵp tay vµ thë:


+ Bám một tay vào ván bơi tập đập chân kết hợp với quật nớc một tay,
quay đầu về phía cùng bên để hít thở. Mỗi tay quạt nớc 15m, sau đó đổi tay hoặc
tay trái quạt một lần thì tay phải quạt một lần. Khi quay đầu để thở, cằm cần áp
sát vai cùng bên, không nên ngẩng đầu.


+ Lớt nớc, đập chân nhẹ: Quạt nớc một tay quay đầu sang phía cùng bên
hít thở. Yêu cầu đờng qut nc phi di.


+ Phối hợp hai tay: Tự phân cách chuển sang phối hợp sớm, kết hợp với
quay đầu hít thở.


<b>3. Phối hợp hoàn chỉnh kỹ thuật:</b>
Bài tập dới níc:


- Lớt nớc đập chân: Một tay duỗi thẳng phía trớc, tay kia quạt nớc. Tốc độ
quạt nớc không nên quá nhanh, nhng đờng quạt nớc cần phải dài, lấy y nc l
chớnh.


- Lớt nớc đập chân: Hai tay phối hợp riêng rẽ, kết hợp với đập chân.


- Lớt nớc đập chân: Hai tay quạt nớc luân phiên, kết hợp phối hợp sớm với
phối hợp trung bình.



- Phi hp tay và thở: Lớt nớc để đập chân, quạt nớc một tay, quay đầu về
phía cùng bên để thở. Sau đó phối hợp hai tay (phối hợp sớm), quay đầu về phía
trớc cùng bên để thở. Sau khi nắm vững bài tập trên, có thể tập thở cả hai bên.


- Bơi phối hợp hoàn chỉnh: Tập luyện lặp lại nhiều lần với cự ly tăng dần,
đồng thời chú ý cải tiến v nõng cao trỡnh k thut.


4. Những điểm cần chú ý khi dạy kỹ thuật bơi trờn sấp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Dạy động tác tay trong bơi trờn sấp: Động tác tay có tác dụng quan
trọng để tạo ra lực tiến. Bớc đầu, có thể tập động tác tay theo 6 nhịp (vào nớc,
ôm nớc, kéo nớc, đẩy nớc, rút tay và vung tay). Sau đó chuyển dần sang tập động
tác tay theo 3 nhịp (vào nớc, quạt nớc, và vung tay). Cuối cùng là thực hiện động
tác quạt tay hoàn chỉnh theo một nhịp. Khi tập động tác tay, có thể dùng hình
thức một tay duỗi thẳng phía trớc, một tay quạt nớc, sau đó đổi tay và cuối cùng
là tập phối hợp hai tay.


c. Dạy động tác chân nên kết hợp với động tác thở. Thở là khâu khó trong
bơi trờn sấp, cho nên phải học sớm và học thờng xuyên trong suốt quá trinh dạy
bơi trờn sấp.


d. Khi dạy động tác bơi phối hợp hoàn chỉnh, trớc hết học sinh phải nắm
vững khâu nín thở, rồi đến động tác phối hợp tay và chân, sau đó phải nắm vững
động tác quạt nớc một tay và quay đầu để thở. Trên cơ sở đó, học sinh sẽ nhanh
chóng tiếp thu kỹ thuật bơi hồn chỉnh.


Khi bơi phối hợp hoàn chỉnh, cha cần chú ý đến số lần đập chân mà là sự
phối hợp giữa tay và thở.


<b>Nh÷ng sai lầm thờng mắc và phơng pháp sửa chữa trong dạy bơi trờn</b>


<b>sấp:</b>


<b>Bộ</b>
<b>phận</b>


<b>Sai lầm thờng</b>


<b>mắc</b> <b>Nguyên nhân</b> <b>Phơng pháp sữa sai</b>
Đập chân bằng


cẳng chân


1. Khỏi nim động
tác không rõ.
2. Gấp gối quá
nhiều.


1. Giảng giải làm mẫu lại để làm
rõ khái niệm và yếu lĩnh.


2. Tập đập chân thẳng để có cm
giỏc ựi kộo theo cng chõn.


Chân


Đập chân gập


khớp hông


(hom hông).



1. Thân ngời
không duỗi thẳng
hết hoặc hóp bụng.
2. Đầu chìm sâu,
mông nổi.


1. Tp mô phỏng trên cạn, chú ý
nâng đùi hoặc đập chân thẳng
hông.


2. Tập trong nớc, nhấn mạnh duỗi
thẳng khớp hông. Khi đạp chân
đùi đánh lăng, đầu hơi ngẩng.
Đập nớc chõn


bàn quốc


Tính linh hoạt của
khớp cổ chân kém.


1. yêu cầu duỗi thẳng mũi bàn
chân khi đập nớc.


2. Tập nhiều các bài tập linh hoạt
khớp cổ chân.


Tay Sau khi vµo níc
tay Ên xng
d-íi



1. Vµo níc th¼ng
tay.


2. Dïng sức quạt
nớc quá sớm.


1. Khi vo nc, ngún tay cái vào
nớc trớc, tiếp đến là bàn tay, cẳng
tay và cuối cùng là cánh tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tr-3. Khi vào nớc tau
quá thả lỏng.


ớc, sau khi ôm nớc mới quạt nớc
(khống chế tay trong mặt nớc).
Khi quạt níc,


bµn tay xoa níc


1. Khải niệm động
tác khơng rõ.
2. Quạt nớc hạ
khuỷu tay và sức
mạnh cánh tay
kém, ít hiệu lực.


1. Giảng giải và làm mẫu lại để
làm rõ khỏi nim ng tỏc, bn tay
khi qut nc.



2. Yêu cầu nâng khuỷu tay, co tay
quạt nớc, cẳng tay vuông góc với
mặt nớc, lòng bàn tay híng ra
ngoµi.


3. Tang cờng tập luyện sức mạnh
cánh tay.


Tay Tay qut nớc
lệch ở ngoài
vai, đờng quạt
nớc ngắn


1. §iĨm vµo níc
lƯch ë ngoài trục
vai, quạt nớc hớng
ra ngoài.


2. Khụng cú động
tác đẩy nớc.


1. Nhấn mạnh quạt nớc theo hình
chữ S, men theo trục dọc cơ thể
hoặc yêu cầu vào nớc ở trớc vai và
quạt nớc về phía giữa bụng ra tận
đùi.


2. Có thể sử dụng động tác đối cực
(quạt quá sang trực dọc, kết thúc


quạt nớc tay – chạm đùi).


KÕt thóc qu¹t
níc, thân ngời
chìm nên khã
rót tay khái níc


Khi kÕt thúc quạt
nớc, lòng bàn tay
hớng lên trên mà
không đẩy ra sau.


1. Yêu cầu quạt nớc ra sau, lòng
bàn tay hớng ra sau, đẩy nớc và lợi
dụng quán tính đẩy nớc để nâng
khuỷu, kéo theo cẳng tay ra khỏi
nớc v vung v trc.


Phối
hợp


Phối hợp không
nhịp điệu


1. Động tác quá
căng thẳng.


2. Chân chìm
trong hoặc thở
không có nhịp


điệu.


1. Bi chm tng dn c lý bơi.
2. Tập nhiều động tác đập chân và
thở.


Ngẩng đầu thở 1. Khái niệm động
tác không rõ.
2. Sợ sặc nớc,
uống nớc không
dám quay đầu.


1. Giảng giải và làm mẫu lại để
làm rõ khái niệm quay đầu thở.
2. Khi hít vào, thân ngời có thể
quay theo trục dọc. Khi quay quay
đầu thở làm động tác “cắn vai”.
Thở Hít khí khụng


vào (thở giả).


Không biết thở
hoặc kh«ng biÕt
thë ra trong níc.


1. TËp thë trong níc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×