Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lí THIẾT bị dạy học tại các cơ sở GIÁO dục CHUYÊN BIỆT TRÊN địa bàn TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.6 KB, 48 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI
CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH PHÚ THỌ

Một số nét chung về các cơ sở giáo dục chuyên biệt
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Giới thiệu các Trung tâm GDCB
Trong Công ước của Liên hợp Quốc về quyền trẻ em
đã khẳng định: “Tất cả mọi trẻ em sinh ra đều có quyền
được đi học” . Trẻ khuyết tật (KT) cũng như bao trẻ em
khác đều có quyền được học tập, vui chơi và tham gia vào
mọi hoạt động của xã hội trong khả năng có thể. Song do
ảnh hưởng của khuyết tật và các rào cản khác nhau khiến
cho việc sinh hoạt, học tập, lao động và hòa nhập cộng
đồng của các em gặp rất nhiều khó khăn. Để tạo cơ hội hòa
nhập cộng đồng cho các em KT thì giáo dục là một trong
những biện pháp có vị trí và vai trị quan trọng, đặc biệt là
giáo dục tiếp cận dựa trên đánh giá tổng thể cá nhân, khả
năng và nhu cầu của từng cá nhân trẻ.
Trung tâm GDCB tỉnh Phú Thọ trực thuộc Sở LĐTB&
XH tỉnh Phú Thọ, là trung tâm GDCB, toàn diện cả về thể


chất và tinh thần, giáo dục đặc biệt, giáo dục hòa nhập,
hướng nghiệp dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất và công
tác xã hội…trợ giúp các cháu KT phục hồi chức năng, phát
huy khả năng còn lại của bản thân sớm hoà nhập cộng đồng,
giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Trung tâm Bảo Trợ trẻ em mồ cơi tàn tật Việt Trì
(TTBTTEMCTT) được thành lập vào ngày 30/ 6/ 1993.
Đây là Trung tâm duy nhất đầu tiên của tỉnh Vĩnh Phú cũ


(nay thuộc tỉnh Phú Thọ), có chức năng thu hút, chăm sóc
ni dưỡng, dạy chữ - dạy nghề cho trẻ em khuyết tật trên
địa bàn thành phố Việt Trì và tỉnh Phú Thọ.
Để thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà
nước về cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khuyết
tật: “Trong nhiều năm qua TTBTTEMCTT Việt Trì đã được
các cấp uỷ Đảng, Chính quyền đồn thể, các Tổ chức xã hội,
Tơn giáo của tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì, các Tổ
chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đã quan tâm tạo
điều kiện thuận lợi để trẻ em có hồn cảnh thiệt thịi được
tham gia học tập, vui chơi và tạo việc làm phù hợp, giúp cho
các em có mái ấm tình thương và cơ hội hồ nhập cộng đồng
một cách tốt nhất”.


Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm nuôi dạy trẻ
em khuyết tật tỉnh
Vị trí và chức năng
Vị trí: Trung tâm là một tổ chức có tư cách pháp nhân,
có tài sản riêng, con dấu và tài khoản giao dịch được mở tại
các tổ chức tín dụng theo qui định của pháp luật.
Chức năng: Tiếp nhận chăm sóc, ni dưỡng, giáo
dục văn hóa, hướng nghiệp dạy nghề, cơng tác xã hội... cho
trẻ em KT là đối tượng con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh,
các cháu bị tàn tật do di chứng của chất độc da cam, và con
em các gia đình nghèo trong tỉnh Phú Thọ và các địa
phương lân cận.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
Nhiệm vụ:
a) Tổ chức tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng

và giáo dục văn hóa, dạy nghề cho các đối tượng bảo trợ xã
hội có độ tuổi được qui định tại khoản 2 Điều 5.
b) Chủ trì, phối hợp với các cá nhân, đơn vị, tổ chức và
các cấp chính quyền địa phương tại nơi Trung tâm đặt trụ sở


chính để dạy văn hố, dạy nghề, giáo dục, hướng nghiệp phù
hợp với khả năng của các đối tượng được hưởng lợi.
c) Tổ chức hoạt động lao động sản xuất, trợ giúp các
đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hoá, thể thao và
các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khoẻ của
từng đối tượng.
d) Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa
đối tượng đủ điều kiện hoặc tự nguyện ra khỏi Trung tâm về
với gia đình tái hồ nhập cộng đồng, hỗ trợ và tạo điều kiện
cho đối tượng ổn định cuộc sống.
e) Cung cấp các dịch vụ về công tác xã hội đối với cá
nhân, hộ gia đình, đơn vị và tổ chức ở địa phương theo điều
kiện của Trung tâm.
f) Thực hiện cơng tác bảo vệ giữ gìn an ninh và trật tự
an toàn xã hội tại Trung tâm
g) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và báo cáo đột
xuất với UBND thành phố Việt Trì, các thành viên sáng lập
và các cơ quan có liên quan theo qui định.
Quyền hạn:


a) Tiếp nhận hoặc từ chối tiếp nhận các đối tượng bảo
trợ xã hội theo qui định của qui chế này;
b) Liên hệ, tìm kiếm vận động và tiếp nhận các nguồn

tài trợ từ các cá nhân, đơn vị, tổ chức trong và ngoài nước
phù hợp với qui định của pháp luật hiện hành và các cam
kết quốc tế có liên quan;
c) Chủ động áp dụng các mơ hình quản lý phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm;
Tình hình trẻ khuyết tật tại và đội ngũ giáo viên, cán
bộ quản lí tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt trên địa bàn
Về đội ngũ cán bộ, giáo viên: Để đáp ứng yêu cầu
giáo dục và nguyện vọng đông đảo phụ huynh học sinh có
con em khuyết tật, số lượng học sinh và đội ngũ Cán bộ
giáo viên cũng đã được tăng lên. Hiện nay 2 Trung tâm có
60 Cán bộ giáo viên – CNV trong đó có: 100% Cán bộ giáo
viên đều đạt trình độ chuẩn, trong đó có trên 70% đạt trên
chuẩn (có bằng đại học và sau Đại học). Trên 90% Cán bộ
giáo viên hàng năm được tập huấn đào tạo về kiến thức,
phương pháp và kỹ năng chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt thiệt thịi.
Về tình hình trẻ khuyết tật:


Tỉnh Phú Thọ có 13 huyện thị thành, Theo kết quả
khảo sát, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 29.317 NKT (thuộc
27.041 hộ gia đình), trong đó: Khuyết tật vận động 9.579
người, chiếm tỷ lệ 32,8%; Khuyết tật nghe, nói 5.671 người,
chiếm tỷ lệ 19,34%; Khuyết tật nhìn 3.525 người, chiếm tỷ
lệ 12%; Khuyết tật thần kinh, tâm thần 5.374 người, chiếm
tỷ lệ 18,33%; Khuyết tật trí tuệ 4.123 người, chiếm tỷ lệ
14,06%; Khuyết tật khác 1.045 người, chiếm tỷ lệ 3,47%.
Số NKT có việc làm là 1.195 người; việc làm khơng ổn
định là 6.764 người; số cịn lại khơng có việc làm hoặc

khơng cịn khả năng lao động. Số hộ gia đình có 2 NKT là
1.833 hộ, có từ 3 - 5 NKT là 196 hộ.
Trong đó NKT là trẻ em là 2.394 người. Hiện nay trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ có 2 trường chuyên biệt thuộc nhà
nước quản lý đó là: Trung tâm bảo trợ xã hội trẻ mồ cơi Việt
Trì và Trung tâm bảo trợ xã hộ hun Thanh Ba, ngồi ra
cịn có hàng chục Trung tâm do tư nhân quản lý với chức
năng can thiệp sớm và giáo dục kỹ năng cho các em.
Trung tâm bảo trợ xã hội trẻ mồ cơi Việt Trì có 118
học sinh chia 11 lớp. Trung tâm bảo trợ xã hội huyện
Thanh Ba có hơn 30 học sinh. cịn lại các Trung tâm tư
nhân trải đều ở các địa phương, mỗi Trung tâm có khoảng


20 đến 40 học sinh khuyết tật. Trẻ em KT tại Trung tâm, đa
số có hồn cảnh gia đình và kinh tế rất khó khăn; trẻ em KT
ở nội trú tại Trung tâm với sự trợ giúp của nhân viên đơn
vị. Trong số trẻ em KT khơng ít trẻ em là người dân tộc
thiểu số, sự nhận thức hạn chế dẫn đến những khó khăn gặp
phải trong q trình giao tiếp, học tập và kỹ năng sống.
Các em học sinh ở Trung tâm ngoan, học hành chăm
chỉ. Hàng năm 100% các em được xếp hạnh kiểm khá, tốt;
học lực khá, giỏi chiếm từ 60 – 70%. Đặc biệt trong đó đã
có nhiều học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh và cấp Quốc
gia ở các môn: Nghệ thuật (Hát múa), thi giữ vở sạch viết
chữ đẹp, thi thực hành tin học, các mơn TDTT... Năm 2015
Trung tâm có 02 em học sinh đạt giải nhất, 01 em giải nhì
và năm 2016 có 10 em đạt giải thi viết “chữ Việt đẹp” do
Bộ Giáo dục và Bộ Công An đồng tổ chức.
Trong những năm qua, Cán bộ - giáo viên Trung tâm

đã vận dụng và thực hiện thành công nhiều đề tài khoa học
về công tác giáo dục học sinh khuyết tật. Ứng dụng nhiều
thiết bị CN thông tin hiện đại vào việc dạy chữ, dạy nghề
cho học sinh khuyết tật. Một số đề tài, sáng kiến kinh
nghiệm được Phòng giáo dục, Sở giáo dục nghiệm thu và
đánh giá cao.


Hàng năm, Trung tâm đã có nhiều thầy cơ giáo được
công nhận là CSTĐ Chiến sĩ thi đua và giáo viên giỏi cấp
thành phố, cấp tỉnh và cấp TW. TTBTTEMCTT Việt Trì
liên tục đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến, trong đó 9/ 16 năm
đạt đơn vị tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh.
Cơ sở vật chất của các trung tâm
Tổng diện tích tự nhiên là:

3.160m2.

- Diện tích đất xấy dựng là:

650m2

- Tổng diện tích xây dựng là: 1.300m2
Phân chia các văn phịng:
+ Văn phịng, hành chính, quản lý: 40m2
+ Phịng học tập văn hố:

20m2

+ Phịng học nghề:


40m2

+ Thư viện:

40m2

+ Phịng Y tế:

20m2

+ Phòng ăn:

60m2

+ Nhà bếp:

20m2


+ Hội trường, khu sinh hoạt:

220m2

+ Hệ thống nước cấp và nước thải: Được xây dựng
phù hợp với nhu cầu sử dụng.
+ Nhà vệ sinh: Có tất cả 8 phịng vệ sinh, 4 nhà vệ
sinh nam và 4 nhà vệ sinh nữ.
Các hoạt động của Trung tâm
Công tác hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh

khuyết tật lớn tuổi:
Được sự quan tâm của Sở LĐTB &XH tỉnh Phú Thọ,
lãnh đạo thành phố Việt Trì, các Trung tâm đã xây dựng kế
hoạch cụ thể, có những biện pháp chỉ đạo sát xao trong việc
đào tạo, giới thiệu nghề phù hợp cho các đối tượng học sinh
khuyết tật. Trong những năm qua Trung tâm đã đào tạo cho
các em các nghề lao động phổ thông như: May mặc, thêu
ren, hội hoạ, thẩm mỹ tóc, tin học văn phịng, sao chép
tranh... với các em học sinh Khiếm thính. Âm nhạc, mát sabấm huyệt chữa bệnh với các em học sinh Khiếm thị.
Trung tâm đã đào tạo các khoá học sinh ra trường biết
nghề may một cách thành thạo. Hầu hết các em khi ra
trường đã phát triển được tay nghề. Nhiều em hiện nay đang


được làm trong các nhà may lớn, thu nhập với mức lương
hàng triệu đồng/ tháng khá ổn định.
Công tác chăm sóc ni dưỡng:
Trung tâm GDCB Tỉnh Phú Thọ là đơn vị thực hiện
cho các em học sinh khuyết tật được ăn ở nội trú tại trường.
Hầu hết các em học sinh của Trung tâm bị tật mắt hoặc điếc
câm bẩm sinh, khơng nghe được, khơng nói được, vì vậy rất
khó khăn trong giao tiếp và hướng dẫn. Những năm gần
đây, cơng tác chăm sóc ni dưỡng tại Trung tâm đã có
nhiều cố gắng và tiến bộ trong việc quản lý các em ăn, ở,
sinh hoạt nội trú. Chế độ ăn uống của các em được đảm bảo
đầy đủ, vệ sinh an tồn thực phẩm tốt.
Hầu hết gia đình học sinh ở Trung tâm đều có hồn cảnh
khó khăn, cho nên hàng năm Trung tâm đã vận động các nhà
hảo tâm để giảm cho các em số tiền ăn và các chi phí cho
cơng tác giáo dục, sinh hoạt hàng ngày. Nhờ việc Trung tâm

đã thường xuyên làm tốt công tác XHHGD (vận động các
nguồn hỗ trợ nhân đạo từ các cá nhân tổ chức, Doanh nghiệp
trong nước và nước ngoài).


Khảo sát thực trạng về cơng tác quản lí thiết bị dạy
học tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Phú Thọ
Mô tả về khảo sát
Mục tiêu khảo sát: làm rõ thực trạng quản lý TBDH
tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Phú Thọ trên cơ sở đó
đề xuất các biện pháp quản lí thiết bị dạy học tại các cơ sở
giáo dục chuyên biệt ở Phú Thọ đạt hiệu quả.
Đối tượng và địa bàn khảo sát: Tiến hành khảo sát trên 2
Trung tâm là Trung tâm bảo trợ xã hội trẻ mồ cơi Việt
Trì và Trung tâm bảo trợ xã hội huyện Thanh Ba với số
lượng khách thể khảo sát như sau:

St
t

Trung tâm GDCB

Cán

Cán

bộ

bộ


quản

thiết



bị

Trung tâm bảo trợ trẻ
01 em mơ cơi tàn tật Việt
Trì

Giáo viên

14
2

1


02

Trung tâm bảo trợ xã
hội huyện Thanh Ba
TỔNG

2

1


4

2

12

26

Nội dung và phương pháp khảo sát:
* Nội dung khảo sát tập trung:
Khảo sát thực trạng quản lí thiết bị dạy học tại các cơ
sở giáo dục chuyên biệt ở Phú Thọ.
Khảo sát thực trạng quản lí thiết bị dạy học tại các cơ
sở giáo dục chuyên biệt ở Phú Thọ.
* Phương pháp khảo sát:
- Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để khảo
sát ý kiến của CBQL, ý kiến của GV và CBTB phục vụ quá
trình thực hiện đề tài. Xây dựng 2 mẫu phiếu trưng cầu ý
kiến dành cho CBQL, CBTB và giáo viên Trung tâm
GDCB tỉnh Phú Thọ tại (Phụ lục).


- Sử dụng phương pháp phỏng vấn cán bộ quản lý nhà
trường, giáo viên, CBTB để thu thập thông tin cần thiết
phục vụ quá trình nghiên cứu thực trạng.
Dựa trên số liệu thu thập được, tiến hành xử lý như
sau:
+ Ứng với mức lựa chọn trong phiếu hỏi: Không ảnh
hưởng/ Kém/ Chưa bao giờ/ Không cần thiết: 1 điểm;
+ Ứng với mức lựa chọn trong phiếu hỏi: Phân vân /

Trung bình / Thỉnh thoảng / Ít cần thiết: 2 điểm;
+ Ứng với mức lựa chọn trong phiếu hỏi: Ảnh hưởng /
Khá / Thường xuyên / Cần thiết: 3 điểm;
+ Ứng với mức lựa chọn trong phiếu hỏi: Rất ảnh
hưởng Tốt /Rất thường xuyên /Rất cần thiết: 4 điểm;
Tính điểm trung bình (ĐTB) cho các nội dung đưa ra
hỏi, dựa trên ĐTB thu được chúng tôi tiến hành lượng giá
như sau:
Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:
Mức 1: Tốt (Hoàn toàn đạt được; Rất hiệu quả; Rất tốt;
Rất ảnh hưởng): 3.25< X ≤ 4.00.


Mức 2: Khá (Về cơ bản đạt được; Khá hiệu quả; Khá
tốt; Ảnh hưởng): 2.50 ≤ X ≤3.25.
Mức 3: Trung bình (Đạt được một phần nhỏ; Ít hiệu
quả; Trung bình; Phân vân): 1.75 ≤ X ≤2.50
Mức 4: Yếu, kém (Không đạt được; Không hiệu quả;
Không tốt; Không ảnh hưởng): 1.00≤ X ≤1.75
Ý nghĩa sử dụng X :
Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại
biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng
chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản
ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thời so sánh
hai (hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại,
khơng có cùng quy mơ.
Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình:
k

X 

X:

Điểm trung bình.

Xi: Điểm ở mức độ i.

�X
in

n

i

Ki

.


Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi.
n: Số người tham gia đánh giá.
Thực trạng thiết bị dạy học tại cơ sở GDCB trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ
Thực trạng mức độ đáp ứng của thiết bị dạy học của
Trung tâm giáo dục chuyên biệt tỉnh Phú Thọ
TBDH của các Trung tâm giáo dục chuyên biệt
TT

Tiêu chí

Số lượng


1

TBDH theo thể khuyết tật (bộ)

67

2

Máy vi tính (bộ)

12

3

Máy chiếu đa năng (cái)

4

4

Bảng tương tác (bộ)

2

5

Bàn, ghế (bộ)

124


6

Bảng chống lóa (cái)

25

7

Phịng lap

2

8

Máy phô tô

3

Kết quả thống kê cho thấy: Hằng năm, Sở LĐTB&XH tỉnh Phú
Thọ phối hợp với Sở Tài chính chính phối hợp thống nhất xây dựng kế
hoạch ngân sách giáo dục, tham mưu cho UBND tỉnh phân bổ kinh phí
mua sắm bổ sung TBDH và tăng cường CSVC cho các Trung tâm
GDCB. Phịng thực hành, phịng bộ mơn, thư viện, TBDH có sự thay đổi
rõ rệt, nhờ đó mà cơ sở vật chất trường học ngày càng được cải thiện;
xây dựng thêm nhiều phịng học, phịng học bộ mơn, mua sắm TBDH


theo danh mục thiết bị tối thiểu của Bộ GD&ĐT. Sở LĐTB&XH đã quan
tâm, chỉ đạo đầu tư về hạ tầng công nghệ thông tin cho các Trung tâm

GDCB, đến nay đã có 100% các Trung tâm GDCB kết nối Internet. Sở
LĐTB&XH và các Trung tâm GDCB đều có Website riêng phục vụ công
tác chỉ đạo chuyên môn.
Đối với Trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi tàn tật Việt Trì tỉnh Phú
Thọ từ việc triển khai nhiều dự án kiên cố hoá trường học các dãy nhà
cao tầng hàng năm đã mọc lên thay thế cho số nhà cấp bốn xuống cấp do
Sở Lâm nghiệp Vĩnh Phú cũ để lại, với tổng diện tích hàng nghìn mét
vng, trị giá hàng trục tỷ đồng nhằm phục vụ cho việc ăn, ở nội trú của
học sinh và các phòng chức năng làm việc khang trang cho Cán bộ giáo
viên – CNV. Trung tâm trú trọng tới việc mua sắm trang thiết bị, đồ dùng
học tập phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy và học của học sinh:
Hàng chục bộ thiết bị dạy học của Bộ GD- ĐT, máy chiếu Projector,
máy sử dụng trong việc khám và đo điếc cho trẻ em. Phịng máy vi tính,
máy khâu và nhiều nhạc cụ dạy học, dạy nghề cho các em học sinh
Khiếm thính, Khiếm thị. Ngồi ra, Trung tâm cịn quan tâm mua sắm
nhiều thiết bị dụng cụ công nghệ thông tin hiện đại phục vụ có hiệu quả
cho cơng tác quản lý, tổ chức các hoạt động trong việc nâng cao chất
lượng dạy và học trên lớp, các hoạt động nội trú ăn, ở, học nghề của học
sinh khuyết tật.
Từ năm 2010 TBDH ở các Trung tâm GDCB tỉnh Phú Thọ chủ
yếu là do cấp phát theo chỉ tiêu kế hoạch định sẵn. Nhà trường có kế
hoạch mua sắm thêm nhưng cịn hạn chế. Thực hiện đổi mới chương
trình thay sách SGK và đổi mới PPHD, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã
cấp phát TBDH từ lớp 1 đến lớp 5 theo Danh mục TBDH tối thiểu mà
Bộ GD&ĐT quy định. Những TBDH được cấp phát chủ yếu là các bộ
TBDH theo môn ở mức tối thiểu và những TBDH thô sơ, đơn giản như:


Tranh ảnh giáo khoa, mẫu sổ... phần cấp phát này hiện nay chưa được bổ
sung.

Một số các cơ sở GDCB đã có sự đầu tư, sự đóng góp của phụ
huynh HS và sự hỗ trợ của các cấp chính quyền trang bị các loại TBDH
hiện đại như máy vi tính, máy chiếu đa năng, Projector, các phần mềm
hỗ trợ giảng dạy, máy in... tuy nhiên những TBDH được cấp số lượng
chưa nhiều, không đều, không đủ cho các trường, các khối lớp. Ngoài ra
hằng năm các nhà trường phối hợp với phòng GD& ĐT đã tổ chức phát
động cuộc thi tự làm đồ dùng dạy học, nhưng những đồ dùng do GV tự
làm hiệu quả sử dụng chưa cao, chỉ đáp ứng được kiến thức của 1 tiết
dạy nào đó, độ bền lại kém nên không thể sử dụng được lâu dài.
Ở một số trường không đảm bảo về cơ sở vật chất nhiều lớp ít
được sử dụng TBDH trong các tiết học, GV chỉ sử dụng 1 bộ THDH
minh họa thậm chí dạy chay là chủ yếu.
Số liệu từng loại hình TBDH đã được trang bị cho các trường
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10

Loại hình TBDH

Tỉ lệ số trường


A. Các loại hình TBDH được trang bị
Tranh, ảnh giáo khoa
Bản đồ giáo khoa treo tường
Mô hình giáo khoa, mẫu vật dạy học
Dụng cụ thí nghiệm
Băng, đĩa ghi âm
Băng ghi hình, đĩa ghi hình giáo khoa
Thiết bị dành cho trẻ khiếm thính
Thiết bị dành cho trẻ khiếm thị
Thiết bị dành cho trẻ khuyết tật thần
kinh
Thiết bị dành cho trẻ vận động
B. Các loại TBDH tự làm
TBDH tự làm
C. Phương tiện kĩ thuật dạy học

có (%)
100
100
100
100
100
100
50
10
20
40
100



11
Thiết bị âm thanh: loa, đài, tăng âm
12
Thiết bị nghe nhìn: Projector
Thiết bị giáo dục dùng chung:
13
Máy chiếu hắt
14
Máy chiếu vật thể
15
Máy ảnh kĩ thuật số
Máy vi tính + Máy in (từ 1 bộ máy vi
16
tính trở lên)
17
Máy chiếu đa năng
18
Bảng kĩ thuật số
Trang thiết bị thực hành

100
100
100
100
30
100
100
0
50


Cụ thể số lượng TBDH dành cho các môn học hiện và TBDH
thực hành có tại 2 Trung tâm GDCB tỉnh Phú Thọ như sau:
Hằng năm các Trung tâm GDCB đã lập kế hoạch mua sắm bổ
sung TBDH, các tài liệu tham khảo phục vụ cho dạy học. Chỉ đạo
việc bảo quản, sử dụng TBDH trong nhà trường một cách tiết kiệm
và có hiệu quả, đồng thời khuyến khích GV tự làm đồ dùng dạy học
và sử dụng một cách có hiệu quả TBDH, nâng cao chất lượng dạy
học. Phân cơng GV có năng lực, trách nhiệm có chun mơn phụ
trách phịng thí nghiệm, phịng thư viện và đồng thời có kế hoạch bồi
dưỡng nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, động viên
việc tự học, tự bồi dưỡng để tiếp cận và sử dụng thành thạo các thiết
bị mới. Xây dựng nội quy phịng thư viện, phịng vật tư, có sổ theo
dõi, ghi chép cụ thể người mượn, ngày mượn, ngày trả kiểm tra đánh
giá việc thực hiện, việc sử dụng TBDH của GV, NV. Xây dựng quy
chế bảo quản, sử dụng TBDH, giáo dục ý thức bảo vệ TBDH cho GV
và HS.
Việc trang bị TBDH của các Trung tâm GDCB chủ yếu dựa vào
nguồn NSNN cấp, số lượng còn thiếu, chất lượng chưa đảm bảo, TBDH
hiện đại đã được đầu tư mua sắm nhưng số lượng chưa nhiều, không


đều. Vì thế nhiều GV và TKT chưa biết sử dụng hoặc sử dụng chưa
thành thạo. TBDH tự làm ít, số lượng không đáng kể, giá trị tự sử dụng
chưa cao, do đó chưa đáp ứng được nhu cầu dạy học trong giai đoạn hiện
nay. CSVC ở các Trung tâm GDCB còn một số hạn chế:
+ Các Trung tâm GDCB chưa có thiết bị dạy học tiên tiến,
phịng thực hành, phịng đọc, các thiết bị nghe, nhìn, phịng cách
âm..... Chưa có đủ nhân viên thiết bị chun trách, mà cịn do GV
kiêm nhiệm. Các TBDH cũng chỉ đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất
chứ chưa thực sự tạo ra những điều kiện thuận lợi để nâng cao chất

lượng dạy học.
+ Việc mua sắm các TBDH, tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế,
sách cho thư viện và TBDH đã được bổ sung nhưng chưa thật đầy đủ (có
những TBDH khơng mua được vì khơng có hoặc khơng có kinh phí)
chưa đáp ứng nhu cầu dạy học.
Để đánh giá mức độ đáp ứng của thiết bị dạy học của Trung
tâm giáo dục chuyên biệt tỉnh Phú Thọ, người nghiên cứu đã tiến hành
khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý, GV, CBTB và thu được kết quả như
sau:
Thực trạng mức độ đáp ứng của thiết bị dạy học của Trung tâm giáo
dục chuyên biệt tỉnh Phú Thọ
Mức độ thực hiện
Rất
Trung
T
Thấp
Cao
Tiêu chí đánh giá
X
thấp
bình
T
SL % SL % SL % SL %
1 Đã hỗ trợ để học sinh 8 25.0 8 25. 8 25. 8 25. 2.67
khuyết tật thể hiện,
phát huy tiềm năng,
năng lực học các môn

0


0

0

Th

bậc
2


văn hóa.
Đã hỗ trợ giáo dục
phát triển khả năng
2 lao động tự phục vụ 14 43.8

0.0 4

trong các hoạt động

12.
5

14

43.
8

2.73 1

sống hằng ngày.

Đã hỗ trợ phục hồi,
3

cải thiện các chức
năng bị suy giảm do

14 43.8 13

40.
6

5

15.
6

0 0.0 1.83 3

khuyết tật
Với một số tiêu chí chủ yếu mà chúng tơi nêu ra trong phiếu điều
tra, các ý kiến đánh giá của GV, CBQL đạt ĐTB từ 1.83 đến 2.67 (Mức
độ trung bình, khá).
TBDH đáp ứng nhất cho GDCB là “Đã hỗ trợ để học sinh khuyết
tật thể hiện, phát huy tiềm năng, năng lực học các mơn văn hóa.” có
điểm trung bình X = 2.67. Đứng thứ hai là nội dung “Đã hỗ trợ giáo
dục phát triển khả năng lao động tự phục vụ trong các hoạt động sống
hằng ngày” có ĐTB=2.73. Hiện tại, các Trung tâm GDCB thực hiện
theo mô hình GDCB. Trung tâm tổ chức chương trình giáo dục chuyên
biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, trẻ em khiếm thính; trẻ tự kỷ theo
hình thức cá nhân và nhóm (lớp) với cơ cấu lớp học gồm:

02 lớp dạy văn hóa cho trẻ chậm phát triển trí tuệ theo chương
trình tiền tiểu học và tiểu học.
02 lớp dạy chức năng sinh hoạt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ ở mức độ
nặng.
06 lớp dạy văn hóa cho trẻ khiếm thính theo chương trình tiểu học.
03 lớp can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ lớn tuổi (từ 6 – 14 tuổi)


02 phịng trị liệu ngơn ngữ và 02 phịng can thiệp cá nhân.
Ngoài việc thực hiện TBDH cho dạy học văn hóa. Trung tâm GDCB
tỉnh Phú Thọ cịn đảm bảo các thiết bị, vật tư cho học nghề như các lớp May
công nghiệp được trang bị: 12 máy may công nghiệp, 11 máy may gia đình,
1 máy vắt sổ và các thiết bị khác (kim chỉ, vải, thước, kéo, bàn ủi, tủ đựng
đồ,…); Lớp In lụa được trang bị: 10 bàn kéo in 40x60 loại bàn sắt có lị xo, 2
Bàn chụp 50x70, 20 khung bản lụa 165K (35x45 và 40x50), 150 vĩ phơi và
các thiết bị khác (dao trộn mực, muỗng, máng tráng keo, thiết bị cắt giấy, cọ
nhôm kéo in lụa, bếp mini chống nổ,…). Ngồi ra, có các thiết bị để dạy
nghề cho TKT như làm hương, thêu, hoa, tranh đá, may; Đi vệ sinh, tắm,
đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo…
Đề đảm bảo đúng công năng của TBDH góp phần phát triên năng
lực của TKT, sau khi tham gia chương trình GDCB tại các Trung tâm, trẻ
KT về khiếm thính, đã sử dụng thành thạo ngơn ngữ ký hiệu trong giao
tiếp với người khiếm thính và sử dụng được chữ viết để giao tiếp với mọi
người xung quanh. Trẻ thực hiện thành thạo các phép toán cộng, trừ,
nhân, chia và sử dụng thành thạo tiền trong mua bán. Đặc biệt là trẻ rất
thành thục trong các kỹ năng tự lập (ăn, uống, tắm, vệ sinh cá nhân…),
kỹ năng làm việc nhà (dọn nhà, giặt quần áo, nấu cơm..). Một số cháu
khi trở về địa phương đã sử dụng được nghề đã học mang lại nguồn thu
nhập ổn định thì các Trung tâm cần đảm bảo đầy đủ các TBDH cho từng
đối tượng trẻ bị KT về khiếm thính, khiếm thị, trẻ KT về thần kinh, vận

động...
Tuy nhiên, do nhiều yếu tố nên việc trang bị TB về: “Đã hỗ trợ phục
hồi, cải thiện các chức năng bị suy giảm do khuyết tật” còn yếu kém. Thực
tế, các cấp lãnh đạo tại đã thực hiện nghiêm chỉ đạo của Sở LĐTB&XH
trong việc tăng cường đầu tư mua sắm TBDH đáp ứng mục tiêu yêu cầu
nhiệm vụ; bên cạnh đó cịn có sự quan tâm của Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân


tỉnh trong việc dành nguồn ngân sách lớn, hợp lý để đầu tư phát triển ngành
giáo dục, trong đó có chi đầu tư bổ sung mua sắm mới. Tuy nhiên, vẫn cịn
tình trạng lãnh đạo một số Trung tâm GDCB chưa đánh giá đúng nhu cầu
và xây dựng kế hoạch mua sắm TBDH hợp lý cho một đặc thù của trẻ như:
TBDH cho dạy học văn hóa có nhu cầu về thiết bị gì, nhu cầu về TB học
nghề,…làm ảnh hưởng đến việc đánh giá chung về thực trạng trang bị thiết
ngành của ngành. Ngồi ra, về kinh phí mua sắm còn hạn chế mặc dù các
Trung tâm sử dụng thêm, sự hỗ trợ từ cha mẹ học sinh để mua sắm, bổ
sung, nhưng chủ yếu là để sửa chữa. Song, số lượng cũng khơng đáp ứng
được nhu cầu. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là các CBQL phải có kế hoạch trang bị
cụ thể để đảm bảo sự đồng bộ giữa các bộ mơn.
Tóm lại: Thiết bị dạy học tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt chưa đảm
bảo. Hiện nay các thiết bị dạy tại các cơ sở GDCB vẫn dùng thiết bị của
chương trình giáo dục phổ thơng. Nên vẫn cịn hạn chế trong q trình sử
dụng. Một số thiết bị tự làm thì đơn giản chưa hiệu quả... Do vậy, các Trung
tâm nên có kế hoạch bổ sung, nâng cấp, bảo trì sửa chữa các phương tiện
phục vụ quá trình dạy học, đặc biệt là trang thiết bị, vật tư thực hành. Bổ
sung và bố trí phịng học thuận lợi cho TKT. Thiết bị máy móc phục vụ q
trình học tập vận hành cịn chưa tốt, phịng học được bố trí cịn gây khó khăn
cho việc di chuyển của TKT.
Thực trạng mức độ đáp ứng về nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy
học của giáo viên tại Trung tâm giáo dục chuyên biệt tỉnh Phú Thọ

Việc sử dụng TBDH không chỉ nhằm minh họa bài giảng mà cịn
có tác dụng thúc đẩy q trình nhận thức, phát triển năng lực, tư duy
sáng tạo và rèn luyện kỹ năng thực hành cho TKT. Vì vậy, cần phải coi
trọng việc sử dụng thiết bị dạy học của GV. Tuy nhiên, để phát huy vai
trị thì u cầu người GV cần tuân thủ nguyên tắt sử dụng TBDH. Đánh
giá về vấn đề này, chúng tôi thu được kết quả như sau:


Thực trạng mức độ đáp ứng về nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học
của giáo viên tại Trung tâm giáo dục chuyên biệt tỉnh Phú Thọ
Mức độ thực hiện
T
T

1
2
3
4
5

Nguyên tắt giao tiếp

Đảm bảo đúng chỗ

Tốt

Khá

Trung Chưa
X


Thứ

bình
tốt
bậc
S
S
S
% SL %
%
%
L
L
L
9 28.1 10 31. 9 28. 4 12.5 2.4 2

3
1
0
Đảm bảo tính thích hợp 15 46.9 8 25. 6 18. 3 9.4 2.0

4

đúng lúc
Đảm bảo tính an tồn

0
8
3

8 25.0 12 37. 5 15. 7 21.9 2.5

1

5
6
0
Đảm bảo tính kinh tế 16 50.0 8 25. 0 0.0 8 25.0 2.1

3

(tiết kiệm)
Đảm bảo tính thẩm mĩ

5

0
3
16 50.0 12 37. 2 6.3 2 6.3 1.8
5

0

Ghi chú: X : Điểm trung bình (1 ≤ X ≤ 4); SL: Số lượng; %: Phần
trăm
Bảng số liệu trên cho thấy với 5 nguyên tắc cơ bản khi sử dụng
thiết bị dạy học của giáo viên tại Trung tâm giáo dục chuyên biệt tỉnh
Phú Thọ được CBQL, CC đánh giá đạt mức độ trung bình, khá. Mức độ
thực hiện của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 1.80 đến 2.50
(Max=4, Min=1).

Nguyên tắc thường xuyên được áp dụng là“Đảm bảo tính an
tồn” có ĐTB=2.50. Đây là một ngun tắc quan trọng khi sử dụng
TBDH. Các TBDH được sử dụng phải an toàn với các giác quan của học
sinh, đặc biệt khi sử dụng các thiết bị nghe nhìn. Do vậy, trong quá trình


sử dụng, giáo viên cần chú ý một số vấn đề an toàn như: an toàn điện, an
toàn cho thị giác, an tồn cho thính giác…
Ngun tắc “Ngun đảm bảo đúng chỗ” có ĐTB=2.40. Qua quan
sát, GV đã sử dụng đúng lúc TBDH tức là sử dụng TBDH vào lúc cần
thiết, lúc học sinh cần được quan sát, gợi nhớ kiến thức, hình thành kỹ
năng trong trạng thái tâm, sinh lý thuận lợi nhất (trước đó, giáo viên đã
dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị).
Việc sử dụng TBDH đạt hiệu quả cao nếu được giáo viên đưa
đúng thời điểm nội dung và phương pháp dạy học cần đến. GV đã đưa
các phương tiện theo trình tự bài giảng một tiết học cũng như biến lớp
học thành một phòng trưng bày.
Trong

đó, một số nguyên tắc chưa được GV tuân thủ như:

Nguyên tắc đảm bảo tính kinh tế và thẩm mĩ..…Theo đánh giá chung của
giáo viên và CBQL, hiện trạng TBDH trang bị ít đồng bộ và khơng đồng
bộ điều này ảnh hưởng đến việc sử dụng TBDH. TBDH hiện nay của các
Trung tâm được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau (từ Sở LĐTB&XH,
trường tự sắm, TBDH tự làm, nguồn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân
khác…) hoặc do trong quá trình sử dụng bị hư hỏng nhưng khơng có
kinh phí sửa chữa, thay thế. Do đó TBDH khơng đồng bộ gây khó khăn
cho việc sử dụng TBDH của GV. Nguyên nhân là do các trường chỉ đầu
tư mua sắm các TBDH tối thiểu theo lớp, còn các thiết bị dùng chung,

các thiết bị công nghệ thông tin như laptop, máy vi tính, máy chiếu
thơng minh,… thì cịn thiếu kinh phí mua sắm hoặc bị hư hỏng khơng có
kinh phí sửa chữa, bổ sung kịp thời. Bên cạnh đó, một số TB hiện đại
được đưa vào sử dụng nhưng GV chưa hiểu hết các tính năng nên sử
dụng sai, chưa đúng dẫn đến hỏng hóc.
Thực trạng đội ngũ nhân viên phụ trách TBDH


Theo Thông tư Liên Bộ số 35/2006/TTLB/GD&ĐT-BNV về định
mức biên chế nên mỗi trường Trung tâm GDCB được bố trí 1 biên chế
nhân viên phụ trách TBDH. Tuy có về số lượng biên chế, song do chưa
có nguồn cán bộ có chun mơn nên có trường bố trí 1 đến 2 giáo viên
(thơng thường là GV có chun mơn đào tạo Vật lí, Hố học hoặc Sinh
học) phụ trách kiêm nhiệm cơng tác TBDH. Như vậy, trình độ đào tạo về
cơng tác quản lí TBDH của GV kiêm nhiệm là qua các lớp tập huấn về
nghiệp vụ quản lí TBDH được tổ chức từ 1 đến 2 ngày/1 năm học. Mặt
khác, do yêu cầu của việc phân công nhiệm vụ, chuyên môn của từng
trường trong các năm học khác nhau, sự thay đổi GV do chuyển trường,
nghỉ hưu, nghỉ thai sản... nên đội ngũ GV phụ trách thiết bị thường
không ổn định giữa các năm học, do đó rất khó khăn cho cơng tác bồi
dưỡng đội ngũ GV quản lí TBDH. Vì vậy năng lực quản lí TBDH của
đội ngũ GV phụ trách cịn nhiều hạn chế nên cơng tác quản lí TBDH gặp
nhiều khó khăn, kết quả thực hiện nhiệm vụ khơng cao.
Số lượng, trình độ đội ngũ nhân viên phụ trách TBDH
Cán bộ

Số

phụ trách


lượn

TBDH

g

Chun
trách
Kiêm
nhiệm


Biên chun
chế

mơn về
TBDH

1

1

1

1

1

1


Chưa

Trình

Đã qua bồi



độ

dưỡng

chun
mơn về

C

Đ

Đ

H

TBDH

quản lí
TBDH

1
1


nghiệp vụ

1

1

Như vậy, hiện cơ cấu CBTB phụ trách TB 50% là hợp đồng, 50%
biên chế và 50% có CBTB là kiêm nhiệm. CBTB kiêm nhiệm hoặc phân
công GV khơng bố trí đủ giờ dạy do mơn học ít tiết, đội ngũ GV làm


×