Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục kĩ NĂNG tìm HIỂU tự NHIÊN và xã hội CHO học SINH các TRƯỜNG TIỂU học HUYỆN mỹ đức, hà nội THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG đội TNTP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.02 KB, 32 trang )

THỰC TRẠNGQUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG TÌM
HIỂU TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘI TNTP HCM

Vài nét khái quát về đặc điểm tự nhiên và tình hình
kinh tế, xã hội huyện Mỹ Đức, Hà Nội
Điều kiện tự nhiên
Nằm về phía Tây Nam thành phố Hà Nội, huyện Mỹ
Đức có tổng diện tích tự nhiên 22625,08 ha (chiếm 6,72%
tổng diện tích tự nhiên tồn thành phố); với dân số 186.760
người (mật độ dân số trung bình đạt 811 người/km2).
Huyện gồm 21 xã và 1 thị trấn, trong đó có 12 xã đồng bằng
dọc sơng Đáy, 9 xã trung du và 1 xã miền núi. Trung tâm
huyện cách trung tâm thành phố Hà Nội 54 km về phía Tây
Nam và cách thành phố Phủ Lý (Hà Nam) 37 km.
Huyện Mỹ Đức có vị trí địa lý hết sức quan trọng về
KT - XH, thể hiện ở các vị trí tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ;
+ Phía Đơng có sơng Đáy là ranh giới tự nhiên với
huyện Ứng Hoà;


+ Phía Tây giáp huyện Lương Sơn, huyện Lạc Thủy
(tỉnh Hồ Bình);
+ Phía Nam giáp huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam).
Huyện Mỹ Đức nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa
đồng bằng với miền núi, nên huyện có hai dạng địa hình
chính: Địa hình núi đá xen kẽ với các khu vực úng trũng
bao gồm 10 xã phía Tây huyện; Địa hình đồng bằng gồm 12
xã, thị trấn ven sơng Đáy.


Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm
chia thành 2 mùa khá rõ nét, mùa lạnh kéo dài từ tháng 11
năm trước đến tháng 3 năm sau, mùa nóng từ tháng 4 đến
tháng 10.
Trên địa bàn huyện có 2 sơng chính chảy qua:
+ Hệ thống sơng Đáy: là một phân lưu của sông Hồng,
đoạn sông chảy qua địa phận huyện Mỹ Đức dài khoảng 42
km.
+ Sông Thanh Hà bắt nguồn từ vùng núi đá huyện
Lương Sơn, Kim Bôi (Hồ Bình) và chảy vào sơng Đáy tại
cửa cầu Hội Xá xã Hương Sơn. Sơng có chiều dài 28 km và
diện tích lưu vực 390 km2. Do khơng có đê nên sông thường
gây ngập úng cho các khu vực 2 bên bờ trong mùa mưa.


Ngồi ra trên địa bàn của huyện cịn có sơng Mỹ Hà và
các kênh lớn như Kênh tiêu 7 xã, kênh Phù Đổng dọc trục
huyện …
Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
Trong 5 năm qua kinh tế của huyện đã có nhiều chuyển
biến tích cực, tăng trưởng kinh tế ổn định, bình qn cả giai
đoạn đạt 8%/năm. Trong đó ngành dịch vụ có tốc độ tăng cao
nhất (12%), cơng nghiệp và xây dựng đạt 7,01%, nông – lâmthủy sản đạt 5%/năm. Tổng giá trị sản xuất năm 2018 (theo
giá cố định 2010) đạt 5.769,1 tỷ đồng, tăng 40% so với năm
2011. Thu nhập bình quân trên đầu người đạt 19,0 triệu
đồng/người/năm, cao hơn 2 lần năm 2010.
Cơ cấu kinh tế của huyện trong 5 năm qua có bước
chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành cơng
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tỷ
trọng giá trị sản xuất khu vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản

giảm từ 39,5% năm 2011 xuống 37,01% năm 2018. Tỷ trọng
ngành Dịch vụ - Thương mại tăng từ 29,0% năm 2011 lên
33,41% năm 2018. Tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng
có biến động khơng đáng kể, năm 2018 đạt 29,58%.
Như vậy, mặc dù cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự
chuyển dịch tích cực, song cịn chậm.


Theo số liệu thống kê, năm 2018 huyện Mỹ Đức có
186760 người. Mật độ dân số trung bình 812 người/km2, trong
đó dân số thành thị 7.145 người, chiếm 3,83%, dân số nơng
thơn 179.615 người, chiếm 96,17% dân số tồn huyện.
Số lao động của huyện có 93.900 người, chiếm 50,28%
dân số, trong đó lao động nơng nghiệp chiếm 65,3%; cơng
nghiệp - xây dựng chiếm 9%; dịch vụ thương mại chiếm
25,7%. Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực
hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện hiện nay được
sử dụng chưa thật hợp lý. Tình trạng thiếu việc làm, năng suất
lao động thấp vẫn còn phổ biến.
Năm 2018, thu nhập bình quân đạt 19.5 triệu
đồng/người/năm, cao gấp 1,6 lần năm 2010. Những năm
gần đây nhờ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên số hộ có
thu nhập cao ngày càng tăng. Đời sống nhiều hộ gia đình
được cải thiện (cả về vật chất lẫn tinh thần), tỷ lệ hộ khá,
giàu tăng lên rõ rệt.
Khái quát đặc điểm ngành giáo dục huyện Mỹ Đức
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục và đào tạo
huyện đã phát triển từng bước vững chắc và có sự đột phá.
Cơng tác phát triển số lượng và chất lượng giáo dục năm sau
cao hơn năm trước ở các cấp học. Mạng lưới trường, lớp



được mở rộng đúng quy hoạch; cơ sở vật chất, thiết bị đồ
dùng học tập được tăng cường đầu tư; cơ sở hạ tầng công
nghệ thông tin được đầu tư đồng bộ. Khung cảnh sư phạm
các trường ngày càng khang trang hiện đại. Đội ngũ cán bộ,
giáo viên nhân viên được tăng cường, đảm bảo chất lượng
chuyên môn và năng lực sư phạm. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn
và trên chuẩn cao. Các hoạt động phong trào thi đua được tổ
chức sơi nổi, thiết thực, có ý nghĩa. Cơng tác quản lý giáo dục
trên địa bàn có nhiều biện pháp linh hoạt, hiệu quả.
Chất lượng đại trà được nâng lên trong từng năm học;
Số lượng học sinh giỏi các cấp được tăng theo từng năm
học. Các nhà trường đều quan tâm nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện, xây dựng môi trường giáo dục lành
mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã
hội; chú trọng giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống,
pháp luật, thể chất, hướng nghiệp, đảm bảo sự phát triển
toàn diện lành mạnh về sức khoẻ, trí tuệ, đạo đức, tình cảm
cho học sinh. Phong trào văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt
động Đồn, Hội, Đội được duy trì. Cơng tác y tế trường
học, chăm sóc sức khỏe học sinh được quan tâm
Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên ở các nhà trường
đã được chú trọng; trình độ chun mơn của đội ngũ nhà


giáo nâng lên đáng kể. Nâng cao hiệu quả trong mỗi giờ
dạy, phát động các phong trào thi đua dạy tốt- học tốt, tổ
chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện, qua đó
động viên, khuyến khích các thầy cơ giáo có những bài

giảng hay, giờ học tốt. Tỷ lệ giáo viên trên chuẩn ở cấp tiểu
học 95,6%.
Trong định hướng phát triển Thủ đô trở thành trung
tâm lớn hàng đầu của cả nước về văn hóa, giáo dục, thực
hiện tốt 3 nhiệm vụ chiến lược: Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; từng bước tiếp cận trình độ
giáo dục - đào tạo tiên tiến của các nước trong khu vực và
trên thế giới, huyện Mỹ Đức với vị trí là một huyện ngoại
thành của Thủ đơ, có điều kiện phát triển kinh tế- xã hội
chưa cao nhưng đang trên đà tăng trưởng, giáo dục Thanh
Xuân sẽ có những thuận lợi cơ bản nhưng cũng đang đứng
trước nhiều khó khăn, thử thách. Trong những năm qua, Cấp
ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến xã đều rất quan tâm đến
sự nghiệp giáo dục và đào tạo; kinh tế của huyện duy trì tăng
trưởng; thu ngân sách hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu tạo
tiền đề về nguồn lực tài chính để đầu tư cho sự nghiệp giáo
dục; thu nhập của người dân tăng, thuận lợi cho việc huy
động các nguồn lực đầu tư giáo dục và đào tạo.


Trong bối cảnh cơng cuộc đổi mới căn bản tồn diện
đang diễn ra mạnh mẽ, với sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn
của Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, ngành giáo dục huyện
Mỹ Đức có nhiều cơ hội để tiếp cận nền giáo dục tiên tiến,
hiện đại, ứng dụng khoa học công nghệ và vận dụng những
cơ chế chính sách mới để tiếp tục phát triển tồn diện, vững
chắc, có sự đột phá và những điểm mới. Tuy nhiên, do giáo
dục liên quan đến mọi mặt đời sống xã hội nên sẽ phức tạp
và đương nhiên là rất khó khăn. Kinh tế xã hội phát triển, đời
sống nhân dân được nâng lên đòi hỏi giáo dục và đào tạo

huyện nhất thiết phải có những mơ hình giáo dục mới đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân; tác động tiêu cực
của kinh tế thị trường và các vấn đề xã hội dễ làm phát sinh
những vấn đề phức tạp tác động đến môi trường giáo dục;
dân số cơ học trên địa bàn quận tăng nhanh tạo áp lực về đầu
tư cơ sở vật chất trường lớp; quỹ đất dành cho phát triển giáo
dục còn thiếu. Mức độ phát triển và chất lượng giáo dục giữa
các trường, các phường chưa đồng đều. Một bộ phận đội ngũ
cán bộ quản lý và giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới
và hội nhập quốc tế. Để chuẩn bị cho cuộc cải cách nội dung
chương trình và phương pháp giáo dục phổ thơng, thực thi
những cơ chế chính sách mới, giáo dục huyện Mỹ Đức cần
phải có lộ trình chuẩn bị những điều kiện thiết yếu để đáp


ứng nhanh chóng việc đổi mới, tiếp tục giữ vững, nâng cao
chất lượng đại trà và mũi nhọn và hiệu quả giáo dục và đào
tạo theo phương châm phát triển: Chuẩn hoá, hiện đại hoá,
xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế.
Hiện nay, trên đại bàn huyện Mỹ Đức có 29 trường
Tiểu học cơng lập . Trong đó có 20 trường tiểu học đạt
chuẩn quốc gia.
Thực trạng giáo dục kĩ năng tìm hiểu tự nhiên và
xã hội thông qua hoạt động Đội TNTP HCM ở trường
tiểu học huyện Mỹ Đức, Hà Nội
Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt độngĐội
TNTP HCM và việc GD kỹ năng tìm hiểu TNXH cho học
sinh tiểu học thơng qua hoạt động Đội TNTP HCM
Để có cơ sở khoa học xác định, phân tích thực trạng
quản lý GDkỹ năng tìm hiểu TNXH thông qua hoạt động

Đội TNTP HCM, đề tài tập trung điều tra ở 29 trường tiểu
học.
* Nội dung điều tra gồm những vấn đề sau:
- Mức độ nhận thức của các đối tượng về hoạt động
GD kỹ năng tìm hiểu TNXH.


- Mức độ tổ chức thực hiện và quản lý chương trình
hoạt động Đội TNTP HCM.
Các phiếu điều tra thu được được xử lý, phân tích theo
phương pháp tính tỉ lệ phần trăm và cho các bảng số liệu
theo các nội dung được khảo sát.
Đối tượng và phương pháp điều tra phục vụ đề tài nghiên
cứu
Phương pháp

Đối tượng điều tra
điều tra BGH Cán bộ Đoàn - GVCN PHHS HS
Bằng phiếu 29
Đội
29
60
60
60
Phỏng
hỏi vấn

3

5


10

10

5

Tổng
238
33

sâu
Kết quả khảo sát như sau:
Nhận thức của CB, GV và PHHS về vai trò của Đội TNTP HCM trong
việc GD kỹ năng tìm hiểu TNXH cho HS Tiểu học

Đối
tượng

Rất quan
trọng
S
L

Ban
Giám

3

hiệu

GV

5

Tổng
phụ
trách

Mức độ nhận thức
Quan
Bình

%
10.3
%
17.2
%

trọng
S
L
18
16

%
62.1
%
55.2
%


thường
S
%
L
6
8

20.7
%
27.6
%

Khơng

Điể

Th

quan trọng
S
%
L

m



TB

bậc


2

6.9%

2.76

2

0

0.0%

2.90

1


Đoàn
– Đội
GVC

14

N
Phụ
huynh

12


HS
HS

5

23.3
%
20.0
%
8.3%

22

20

18

36.7
%
33.3
%
30.0

16

19

24

26.7


8

%
31.7

9

%
40.0

13

13.3
%
15.0
%

2.70

3

2.58

4

21.7

2.25
5

%
%
%
Kết quả khảo sát cho thấy, đại đa số các đối tượng được hỏi đều

đánh giá tương đối cao vai trò quan trọng của Đội TNTP HCM trong
việc GD kỹ năng tìm hiểu TNXH cho HS Tiểu học. Tuy nhiên mức độ
đánh giá còn khác nhau giữa các đối tượng.
Trong đó, 100% GV Tổng phụ trách Đội đều đánh giá vai trị quan
trọng của Đội TNTP HCM, khơng có GV TPT nào nhận thức ở mức độ không
quan trọng. Đặc biệt, trong số 29 GV TPT Đội thì có 36,7% GV đánh giá ở
mức độ quan trọng, 17.2% đánh giá là rất quan trọng, còn lại là mức độ trung
bình. So với 4 nhóm đối tượng khảo sát cịn lại thì điểm trung bình của nhóm
đối tượng là GV TPT Đội là cao nhất, xếp thứ bậc 1. Đối với đội ngũ Ban
Giám hiệu nhà trường, có trên 62% đánh giá ở mức độ quan trọng, nhưng vẫn
có những đồng chí đánh giá chưa đúng vai trị của Đội (6,9% đánh giá mức độ
không quan trọng). Điều này cho thấy khi nhận thức của nhà quản lý chưa
đúng sẽ là một cản trở rất lớn để Đội có thể phát huy hết vai trị trong nhà
trường.
Khơng những vậy, ngay cả nhận thức của Gia đình và chính bản
thân HS cũng chưa đánh giá đúng vai trò của Đội trong việc GD kỹ năng
tìm hiểu TNXH cho HS, vì vậy sự phối hợp giữa GD Gia đình – nhà
trường và xã hội cịn gawoj rất nhiều khó khăn.
* Các nội dung liên quan đến nhận thức của nhà quản lí về mức độ


cần thiết của việc giáo dục kỹ năng tìm hiểu TNXH cho học sinh tiểu
học thông qua hoạt động Đội TNTP HCM.
Kết quả điều tra thể hiện qua số liệu của bảng 2.4 dưới đây:
Nhận thức về hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH thơng qua hoạt

động Đội TNTP HCM
Đối
tượng
Ban
Giám
hiệu
GV
Tổng
phụ
trách
Đồn
– Đội
GVC
N
Phụ
huynh
HS
HS

Rất cần
thiết
S
%
L

Mức độ cần thiết
Bình
Cần thiết
thường
S

S
%
%
L
L

Khơng
cần thiết
S
%
L

Điể
m
TB

Th

bậc

4

13.8
%

17

58.6
%


7

24.1
%

1

3.4%

2.83

2

5

17.2
%

19

65.5
%

5

17.2
%

0


0.0%

3.00

1

13

21.7
%

27

45.0
%

15

25.0
%

5

8.3%

2.80

3

6


10.0
%

21

35.0
%

20

33.3
%

13

21.7
%

2.33

5

15.0
38.3
26.7
20.0
23
16
12

2.48
4
%
%
%
%
Kết quả điều tra cho thấy, khi đánh giá về tính cần thiết có nhiều
9

tương đồng với kết quả điều tra nhận thức về vai trò của Đội TNTP HCM
trong việc GD kỹ năng tìm hiểu TNXH cho HS Tiểu học như bảng trên.
Cụ thể là, đối với nhóm đối tượng là GV TPT Đội có tới 65.5% cho rằng
hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH thơng qua hoạt động Đội TNTP
HCM là cần thiết, đánh giá ở mức độ rất cần thiết có 17.2%. Với kết quả
đó, điểm trung bình và thứ bậc của nhóm đối tượng TPT Đội được xếp thứ
bậc 1. Điểm trung bình nhận thức về hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu


TNXH thông qua hoạt động Đội TNTP HCM của đội ngũ Ban Giám hiệu
đạt 2.83, xếp thứ bậc 2. Chỉ riêng nhóm đối tượng khảo sát là PHHS và bản
thân các em HS chưa đánh giá cao sự cần thiết của hoạt động này, có tới
hơn 20% ở cả 2 nhóm đều cho rằng hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH
thông qua hoạt động Đội TNTP HCM là không cần thiết.
Rõ ràng việc nhận thức về vai trò hoạt động Đội TNTP HCM và
hoạt động giáo dục kỹ năng tìm hiểu TNXH của các nhà quản lý, GV và
HS còn chưa cao. Từ nhận thức ấy nên việc đầu tư về nhân sự, thời gian
và vật chất cũng như quan tâm đến các yếu tố có liên quan cịn nhiều hạn
chế.
Thực trạng về hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH thông
qua hoạt động Đội TNTP HCM

Thực trạng về hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH thơng qua
hoạt động Đội
Trao đổi với TPT Đội các trường, hầu hết ý kiến cho rằng: BGH
các nhà trường thường giao phó cho TPT Đội trong các hoạt động Đội
TNTP HCM; TPT Đội đa số là GV làm kiêm nhiệm, tức là vừa tham gia
dạy học trên lớp, vừa phụ trách công tác Đội nên rất ít thời gian để đầu
tư cho các hoạt động; mọi người cũng quen với những nội dung và hình
thức cũ và BGH cũng chẳng yêu cầu khắt khe. Hơn nữa, GV cịn thiếu
nghiệp vụ, khơng được đào tạo bài bản, chuyên môn về công tác Đội. Vì
vậy cịn rất nhiều khó khăn tồn tại trong các nhà trường hiện nay.
Để nghiên cứu sâu hơn nữa thực trạng hoạt động GD kỹ năng tìm
hiểu TNXH cho HS tiểu học thông qua hoạt động Đội TNTP HCM, tác
giả tiếp tục khảo sát thực trạng thực hiện hoạt động này bằng các phiếu
khảo sát.
Mức độ thực hiện hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH tại các
trường Tiểu học
Đối

Mức độ thực hiện

Điể

Th


tượng

Ban
Giám
hiệu

GV
Tổng
phụ
trách
Đồn –
Đội

Rất
thường
xun
S
%
L

Thường
xun

Thỉnh
thoảng

S
L

%

S
L

%


Khơng
thường
xun
S
%
L

m
TB


bậc

1

3.4
%

8

27.6
%

16

55.2
%

4


13.8
2.21
%

2

2

6.9
%

10

34.5
%

14

48.3
%

3

10.3
2.38
%

1

GVCN


5

8.3
%

10

16.7
%

27

45.0
%

18

30.0
2.03
%

3

Phụ
huynh
HS

3


5.0
%

9

15.0
%

30

50.0
%

18

30.0
1.95
%

5

HS

6.7
15.0
46.7
31.7
9
28
19

1.97
4
%
%
%
%
Quan sát số liệu thu được tại bảng cho thấy, đa số đối tượng được
4

hỏi đều có đánh giá chung về mức độ thực hiện hoạt động GD kỹ năng
tìm hiểu TNXH ở cấp độ thỉnh thoảng. Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ với
điều kiện kinh tế - xã hội địa phương cũng như trình độ, năng lực của đội
ngũ GV và điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trường thì việc tổ chức
các hoạt động GD kỹ năng nói chung cho học sinh cịn rất hạn chế, thông
thường chỉ tổ chức nhân các dịp lễ lớn như Kỷ niệm ngày thành lập
Đoàn TNCS HCM 26/3, hay Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
hàng năm. Một số ít đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, và hầu hết
những đánh giá ở mức độ này tập trung tại các trường trung tâm của
huyện (Trường Tiểu học Tế Tiêu) và trường đạt chuẩn quốc gia (Trường


Tiểu học Phúc Lâm). Xuất phát từ nhiều lí do, trong đó phải kể đến vì
đây là 2 đơn vị xã và thị trấn có điều kiện kinh tế phát triển hơn so với
các xã khác trong toàn huyện, sự quan tâm của gia đình đối với việc học
của các con cũng nhiều hơn, vì vậy sự phối hợp các lực lượng trong và
ngoài nhà trường được thực hiện tốt hơn, nguồn vốn huy động được từ
các nguồn xã hội hóa cao vượt trội hơn so với các trường khác. Đây là
điều kiện rất thuận lợi để các nhà trường tổ chức thành công các hoạt
động giáo dục kỹ năng cho các con với nhiều hình thức phong phú.
* Khảo sát hiệu quả phối hợp thực hiện GD kỹ năng tìm hiểu

TNXH cho HS của GVCN
Đánh giá hiệu quả thực hiện hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH
của GVCN
Điể Th
m ứ
TB bậc

Mức độ thực hiện
T
T

Nội dung

Rất tốt
S
L

1

2

3

%

Tốt
S
L

%


Bình
thường
S
%
L

Chưa
tốt
S
%
L

Lập
kế
44.9
31.5
14.6
hoạch các 8 9.0% 40 % 28 % 13 % 2.48 5
hoạt động
Triển khai
kế hoạch
hoạt động
10.1
42.7
36.0
11.2
38
32
10

2.52 3
cho đội ngũ 9
%
%
%
%
cán bộ lớp,
học sinh cả
lớp
Phân công, 10 11.2 42 47.2 28 31.5 9 10.1 2.60 1
chuẩn
bị
%
%
%
%
cho
các
hoạt động
theo
chủ


4

5

6

7


8

9

điểm giáo
dục
Tổ
chức
các
hoạt
động với
36.0
42.7
13.5
nội dung và 7 7.9% 32 % 38 % 12 % 2.38
hình thức
phong phú,
hấp dẫn
Đánh giá
kết
quả
tham
gia 11 12.4 42 47.2 24 27.0 12 13.5 2.58
%
%
%
%
hoạt động
của

học
sinh
Rút
kinh
nghiệm sau 10 11.2 39 43.8 25 28.1 15 16.9 2.49
%
%
%
%
mỗi
hoạt
động
Phối hợp
10.1
43.8
27.0
19.1
9
39
24
17
2.45
với cán bộ
%
%
%
%
Đoàn - Đội
Phối hợp
34.8

42.7
15.7
6
6.7%
31
38
14
2.33
với cha mẹ
%
%
%
học sinh
Bồi dưỡng
năng lực tổ
chức và tự
32.6
42.7
22.5
điều khiển 2 2.2% 29 % 38 % 20 % 2.15
các
hoạt
động cho
học sinh

7

2

4


6

8

9

Đối chiếu với kết quả khảo sát ở bảng và thông tin phản hồi qua
phỏng vấn sâu ở một số CB quản lý và GVCN, tác giả nhận thấy:
Đội ngũ GVCN đã có đầy đủ kế hoạch các hoạt động; đã phối hợp
cùng cán bộ Đoàn - Đội để tranh thủ sự hỗ trợ trong việc tổ chức hoạt


động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH tại lớp của mình. GVCN cũng đã
quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động cho đội
ngũ cán sự lớp.
- Việc phối hợp với PHHS hầu như chỉ là trao đổi những khuyết
điểm của các em thông qua sổ liên lạc chứ chưa quan tâm đến việc khai
thác ở PHHS sự giúp đỡ để tổ chức cho hoạt động. Hầu hết các hoạt
động sau khi được tổ chức xong khơng được rút kinh nghiệm. Theo
hướng dẫn thì sau khi kết thúc một chủ điểm hoạt động GVCN phải tiến
hành đánh giá theo đúng quy trình dựa trên tiêu chí đánh giá và mức độ
đánh giá. Nhưng hầu như GVCN bỏ qua việc HS và tổ nhóm đánh giá,
việc đánh giá của GVCN cũng không thường xuyên, kết quả đánh giá
cũng không công bố hàng tháng.
Đối chiếu với nội dung điều tra phụ huynh học sinh, HS cho thấy
việc đánh giá của GVCN là tương đối chính xác trong việc phối hợp với
PHHS và đánh giá kết quả hoạt động của các em.
Qua trao đổi TPT Đội cho biết GVCN đã đánh giá đúng mức các
nội dung trong phiếu hỏi. Phỏng vấn một số GV chúng tôi thấy: GVCN

thường gặp riêng cán sự lớp trao đổi công việc mà không triển khai đến
HS cả lớp với lý do khơng có nhiều thời gian. GV ngại không muốn làm
phiền PHHS trong việc phối hợp tổ chức, một phần cũng do PHHS
không nhiệt tình, bận rộn, một bộ phận PHHS thì kém hiểu biết,...
Như vậy, một số quan điểm nhận thức của GVCN cịn chưa đúng
đắn, GV cũng chưa thực sự có trách nhiệm và có tâm huyết trong tổ chức
hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH. Một ngun nhân có thể kể đến
đó là cơng tác kiểm tra đánh giá của Hiệu trưởng về hoạt động GD kỹ
năng tìm hiểu TNXH đối với GVCN còn lỏng lẻo, chưa sát sao; chưa có
những quy định, tiêu chí bắt buộc, chặt chẽ đối với đội ngũ GVCN; nhà
trường chưa có kế hoạch thống nhất tiết sinh hoạt trong từng tháng cho
các khối lớp.
* Khảo sát hiệu quả thực hiện hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu


TNXH cho HS của GV TPT Đội
Thực trạng thực hiện hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH của cán
bộ Đoàn - Đội
Kết quả điều tra ở ý kiến của cán bộ Đoàn - Đội cho thấy đội ngũ
cán bộ Đoàn - Đội thực hiện ở mức tốt một số nội dung như: rút kinh nghiệm
sau mỗi hoạt động; Phân công, chuẩn bị cho các hoạt động tự chọn, buổi
chào cờ; Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm của hoạt động GD kỹ năng
tìm hiểu TNXH; Triển khai kế hoạch hoạt động tới giáo viên và học sinh
toàn trường.
Bên cạnh đó, một số nội dung chưa được quan tâm nhiều và kết
quả thực hiện chưa cao như: Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong
và ngoài nhà trường; Bồi dưỡng năng lực tổ chức và tự điều khiển các
hoạt động cho cán bộ lớp, cán bộ Đội. Ngay cả việc Đôn đốc hoạt động
của các đội chuyên cũng chưa được đánh giá cao, bởi lẽ hầu như GV
TPT chưa có sự giao nhiệm vụ hồn tồn cho các em chủ động, mà đa số

các thầy cô đều chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho hoạt động,
chưa có sự tin tưởng vào khả năng tự lập của các em hoặc làm thay HS.
Qua trao đổi với một số cán bộ Đoàn - Đội tác giả được biết: Bản
thân nhiều đồng chí TPT Đội mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong
việc tổ chức hoạt động; khi cịn học tại trường sư phạm không được tiếp
cận nhiều với thực tế. Việc phối hợp với các GV cũng khó khăn, giống
như GVCN họ ngại không đề xuất với các GV bộ môn. Cô giáo TPT Đội
trường TH Phù Lưu Tế trao đổi "mình tự làm thơi, nhờ vả phiều tối GV
khơng thích, hơn nữa ai cũng bận soạn bài, chấm bài, và những việc gia
đình riêng". Thầy giáo TPT Đội trường tiểu học Hợp Tiến B cho biết
"đội ngũ GV trong trường nhiều người đã có tuổi, đội ngũ GV trẻ số
lượng ít lại muốn tập trung nhiều vào chun mơn". Vì thế họ ln gặp
khó khăn trong xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động. Mặt khác


không thấy BGH yêu cầu cao nên bản thân không cố gắng. Hơn nữa, các
trường hiện nay còn thiếu những phòng học đa năng, thiếu thốn về cơ sở
vật chất thiết yếu nên muốn làm gì cũng khó. Thầy TPT trường Hợp Tiến
B cịn cho biết thêm: “Nói đơn cử như chúng tôi rất muốn cho các em
HS tiếp cận và làm quen với các hoạt động bơi lội, phòng chống tai nạn
đuối nước mỗi dịp nghỉ hè. Tuy nhiên, cả huyện hiện nay mới chỉ có 3
đến 4 điểm trường có hệ thống bể bơi di động trong tổng số 80 trường
học của huyện (tính cả trường THPT). Như vậy thử hỏi việc dạy trẻ bơi
lội thì chúng tơi thực hiện như thế nào?”. Như vậy có thể thấy, bên cạnh
lý do chủ quan đến từ bản thân các thầy cơ giáo, các nhà quản lý thì mọt
lý do khách quan đến từ điều kiện kinh tế địa phương cũng tác động
không nhỏ đến hiệu quả giáo dục kỹ năng cho HS.
Đánh giá của học sinh về các hình thức tổ chức các hoạt động
GD kỹ năng tìm hiểu TNXH thông qua hoạt động Đội TNTP HCM
Trong Luận văn này tác giả có đề cập đến nội dung điều tra về lý

do HS không hứng thú khi tham gia hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu
TNXH thơng qua hoạt động Đội và tìm hiểu nguyện vọng của HS về nội
dung và hình thức tổ chức các Hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH
thơng qua hoạt động Đội TNTP HCM. Kết quả điều tra sẽ làm căn cứ
cho việc đề xuất các biện pháp quản lý công tác GD kỹ năng tìm hiểu
TNXH ở các trường tiểu học huyện Mỹ Đức ở chương 3.
Lí do học sinh khơng hứng thú khi tham gia hoạt động GD kỹ năng
tìm hiểu TNXH
TT

Lý do

1

Nội dung khơng hấp dẫn

2

Hình thức khơng phong phú

GV
SL
%
80.0
48
%
85.0
51
%


HS
SL

%

45

75.0%

49

81.7%


3

Điều kiện cơ sở vật chất không đáp ứng

41

4

Tổ chức khơng có kế hoạch cụ thể

39

39

65.0%


46

76.7%

19

31.7%

42
40
trường và xã hội
%
Kết quả khảo sát có thể biểu diễn dưới dạng biểu đồ sau:

66.7%

Công tác đánh giá, tổng kết sau mỗi hoạt

5

60

51 49

48 45

50

41 39


40

%
65.0
%
26.7

16

động chưa hiệu quả
Chưa có sự phối hợp giữa gia đình, nhà

6

68.3

%
70.0

46

39

42 40

30

16 19

20

10
0

N

ội

ng
du

g
ơn
h
k

pd
hấ

ẫn

nh


t

ng

k
c
hứ


g
on
h
p

n
kiệ
u

Đi



ú
ph

sở

vậ

t


ch

g
ơn
h
tk


Tổ

ng


g
ứn
p
đá

c



ng

k
c
hứ

á


nh

g




t
iá,

kế

g
ổn

ạc
ho

kế

h

t
cụ

hể

h
ỗi
m
au
ts

t
oạ

sự


a
ư
Ch

ng
độ

ối
ph

c

a


pg
hợ

q
ệu
i
h

a
iữ


gi


uả

h
ìn


,n

g
ờn
rt ư



h


ội

GV
HS

Lí do học sinh khơng hứng thú khi tham gia hoạt động GD kỹ năng
tìm hiểu TNXH
Như vậy có thể thấy rằng đa số các GVCN đều cho rằng lý do học
sinh ít hứng thú với các hoạt động giáo dục kỹ năng tìm hiểu TNXH ở
trưởng đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó cả GVCN và HS
đều tập trung nguyên nhân chủ yếu là xuất phát từ hình thức khơng
phong phú, nội dung thiếu hấp dẫn, công tác lập kế hoạch chưa cụ thể,



kịp thời cũng ảnh hưởng không nhỏ. Đặc biệt sự phối hợp giữa 3 lực
lượng là gia đình, nhà trường và xã hội cũng được đánh giá là có tác
động lớn đến hiệu quả hoạt động này. Công tác đánh giá, tổng kết sau
mỗi hoạt động khơng phải là lí do chính dẫn hến hiệu quả cơng tác GD
kỹ năng tìm hiểu TNXH chưa cao.
Kết quả trên cho ta thấy, đa số HS ở lứa tuổi tiểu học đều rất thích
khám phá những điều mới mẻ, sinh động; các em khơng thích sự nhàm
chán; các em cũng có nhu cầu được khẳng định và thể hiện mình trước
tập thể; các em rất cần những lời khen ngợi và sự đánh giá công minh.
* Nguyện vọng của học sinh về công tác GD kỹ năng tìm hiểu
TNXH thơng qua hoạt động Đội TNTP HCM
Nguyện vọng của HS về hình thức tổ chức hoạt động GD kỹ năng tìm
hiểu TNXH thơng qua hoạt động Đội TNTP HCM
Mức độ mong muốn
TT

Hình thức

1

Tổ chức thăm quan ngoại khóa
Tổ chức tìm hiểu thơng qua
phóng sự, tài liệu, ảnh, tranh vẽ
Tổ chức thông qua thực hành
thực tế: trồng cây, trồng và
chăm sóc vườn hoa
Tổ chức thơng qua lao động
hàng ngày và bình xét hiệu quả
cơng việc

Tổ chức thơng qua thi đua giao
lưu trong và ngồi trường vè
các kỹ năng ứng phó với các
hiện tượng tự nhiên trong cuộc
sống
Tổ chức thơng qua nói chuyện
chun đề khoa học và đời sống
Tổ chức thông qua quan sát
biểu diễn của chun gia

2
3
5

4

6
7

Rất
Bình Khơng
Thích
thích
thường thích

Điểm Thứ
TB bậc

50


7

3

0

3.78

1

32

26

2

0

3.50

2

20

25

15

0


3.08

3

12

21

17

10

2.58

10

18

21

13

8

2.82

6

17


20

15

8

2.77

7

18

20

10

12

2.73

8


Tổ chức thi đấu các môn thể
8 thao như bơi lội, kỹ thuật băng
bó vết thương, cứu hỏa...
9 Tổ chức Hội trại
Tổ chức thi làm báo tường, thời
10
trang thiết kế theo chủ đề

Tổ chức các trò chơi dân gian
11 và hiện đại như giải cứu đồng
đội...
12

Tổ chức biểu diễn tiểu phẩm
tình huống và hùng biện

12

21

15

12

2.55

11

19

26

9

6

2.97


4

12

24

19

5

2.72

9

14

26

18

2

2.87

5

6

24


17

13

2.38

12

Sau khi điều tra nguyện vọng của HS kết quả cho thấyt HS thích
những nội dung và hình thức hoạt động rất cụ thể. Đặc biệt, với đặc
thù HS vùng nông thôn nên các em rất hứng thú với các hoạt động
ngoại khóa. Tuy nhiên, xét với điều kiện của nhà trường thì rất khó để
đáp ứng thường xuyên nguyện vọng này. Bên cạnh đó, các em cũng rất
hứng thú và mong muốn được tham gia tìm hiểu và học tập các kỹ
năng tìm hiểu TNXH thơng qua việc tổ chức tìm hiểu thơng qua phóng
sự, tài liệu, tranh vẽ. Để đáp ứng nguyện vọng này cũng khơng q
khó với các nhà trường, bởi lẽ mội nhà trường hiện nay đều được
trang bị ít nhất 1 đến 2 máy chiếu projectior, nếu GV tâm huyết, nhiệt
tình thì chắc chắn sẽ tạo nên được những ấn phẩm hoặc tìm kiếm được
những thơng tin, hình ảnh hữu ích và hấp dẫn để đem đến những kiến
thức hữu ích phục vụ cho hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH cho
HS. Một mong muốn của các em nữa cũng rất gần gũi và thực tế với
đời sống hàng ngày của chính bản thân HS vùng nơng thơn, đó là các
em được trực tiếp tham gia thực hành lao động trồng cây, trồng hoa tại
trường. Qua hoạt động này, các em vừa được quan sát sự sinh trưởng
và phát triển của mỗi loại cây, mỗi lồi hoa mà chính tay các em trồng
được, vừa có ý thức, trách nhiệm cao hơn trong việc bảo vệ những


thành quả của mình và các bạn cùng gây dựng nên. Từ đó, các em có

thể học hỏi được những kiến thức thiên nhiên thực tế, hữu ích, gần gũi
và ghi nhớ được lâu hơn, có được tinh thần tập thể, sự gắn kết chặt chẽ
hơn trong hoạt động tập thể. Khoa học tự nhiên nếu chỉ học trên sách
vở thì sẽ rất khó, khơ khan và khó ghi nhớ, nếu các em được tiếp cận
thực hành thì những tri thức ấy sẽ được ghi sâu dần hình thành kỹ
năng giúp các em thực hành trong cuộc sống.
Hầu hết các hình thức mà tác giả đưa ra khảo sát đều được
các em rất ủng hộ và mong muốn được tham gia vì điểm trung bình
mỗi hình thức đếu rất cao, thấp nhất đạt 2,38. Điều này cho thấy
những hình thức này trên thức tế còn chưa được triển khai thực
hiện nhiều hoặc triển khai cịn hình thức, chưa thực sự hiệu quả như
mong muốn.
Như vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, Hiệu trưởng cần chỉ đạo
đội ngũ GV lựa chọn những hình thức, nội dung hoạt động phù hợp với
tâm tư và nguyện vọng của HS từ đó phát huy các năng lực sở trường,
khả năng sáng tạo của học trò.
Thực trạng quản lý hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH các
trường tiểu học huyện Mỹ Đức thơng qua hoạt động Đội TNTP
HCM
Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD kỹ
năng tìm hiểu TNXH của Ban Giám hiệu
Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động GD kỹ năng tìm
hiểu TNXH của BGH
T
T

Nội dung

Mức độ thực hiện
Rấ

Bình
Tố
Chư
t
thườn
t
a tốt
tốt
g

Điể
m
TB

Th

bậc


1

2

3

4

5

6


Xây dựng kế hoạch
hàng tuần, tháng, năm
về các hoạt động GD kỹ
năng chung và các kỹ
năng
tìm hiểu
Xây dựng
kế TNXH
hoạch
phân cơng GV tham gia
lớp tập huấn về hoạt
động GD kỹ năng do
các
tổ chức
Xâycấp
dựng
kế hoạch dự
giờ sinh hoạt lớp, giờ
chào cờ, hoạt động tự
chọn
Xây dựng kế hoạch sử
dụng kinh phí, trang
thiết bị cần thiết cho
hoạt động GD kỹ năng
Xây dựng kế hoạch
kiểm tra đánh giá thực
hiện hoạt động GD kỹ
năng tìm
hiểukế

TNXH
Xây
dựng
hoạch
phối hợp các lực lượng
giáo dục trong và ngoài
nhà trường

10

39

57

12

2.40

1

10

37

54

17

2.34


3

10

39

51

18

2.35

2

8

38

47

25

2.25

4

12

32


58

16

2.34

3

13

27

50

28

2.21

5

Kết quả điều tra ở bảng cho thấy việc quản lý xây dựng kế
hoạch hoạt động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH đã được BGH quan tâm
nhưng còn ở mức độ thấp. Trong các nội dung được hỏi hầu hết mức
độ bình thường và chưa tốt chiếm tỉ lệ % rất cao. Trong việc xây
dựng kế hoạch mới chỉ chung chung mà chưa cụ thể về nội dung, thời
gian, đối tượng, kinh phí, lực lượng phối hợp. Ví dụ: dự tiết sinh hoạt
lớp chưa lên được kế hoạch cụ thể: ai đi dự? dự lớp nào? thời gian?
chủ điểm gì?... hoặc tổ chức hoạt động tự chọn gì? lực lượng tham
gia? lực lượng phối hợp? địa điểm, thời gian tổ chức? chuẩn bị thế
nào? kinh phí bao nhiêu? hay khi lên kế hoạch kiểm tra chưa đưa ra

được thời gian kiểm tra, tiêu chí thi đua, lực lượng đánh giá,... Việc


xây dựng kế hoạch tham dự các lớp bồi dưỡng cũng chỉ thực hiện tốt
ở các lớp do Sở GD - ĐT, Phòng Giáo dục tổ chức. Nhà trường hầu
hết là không tổ chức học tập kinh nghiệm cho khối chủ nhiệm, tổ
chuyên môn. Như vậy, ngay từ đầu năm học BGH các trường chưa
đưa ra kế hoạch tổng thể về hoạt động này, kế hoạch chuyên môn vẫn
được các nhà quản lý chú ý hơn.
Việc quản lý xây dựng kế hoạch được đánh giá là rất quan
trọng. Các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện thường được xây dựng khi
triển khai nhiệm vụ năm học. Công tác chỉ đạo, đánh giá kịp thời qua
kiểm tra thường xuyên cùng với kế hoạch rõ ràng, cụ thể, chi tiết thì
mọi cơng việc sẽ diễn ra đạt kết quả tốt.
Thực trạng quản lý CSVC, trang thiết bị, kinh phí cho hoạt
động GD kỹ năng tìm hiểu TNXH của các trường tiểu học huyện Mỹ
Đức


Thực trạng quản lý CSVC, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động
GD kỹ năng tìm hiểu TNXH tại các trường Tiểu học huyện Mỹ Đức
Mức độ thực hiện
Điể Th
T
Rấ
Bình
Nội dung

Tố
Chư m

T
t
thườn
t
a tốt TB bậc
tốt
g
Quản lý việc sử dụng các
phòng chức năng, nhà đa
1 năng, sân chơi, vườn hoa, 8 25
56
29 2.10
2
bãi tập phục vụ cho các
hoạt động GD kỹ năng tìm
Quản lý việc sử dụng các
2 trang thiết bị phục vụ cho 6 38
49
25 2.21
1
các hoạt động GD kỹ năng
Việc đầu tư bổ sung các
3 trang thiết bị phục vụ cho 2 21
58
37 1.90
6
hoạt động GD kỹ năng
Kinh phí dành cho tập
4 huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ 4 25
57

32 2.01
3
về tổ chức hoạt động GD
kỹ năng tìm hiểu TNXH
Kinh phí dành cho việc bồi
5 dưỡng năng lực công tác 2 24
57
35 1.94
5
Đội, hoạt động GD kỹ năng
Kinh phí dành cho các hoạt
6 động bắt buộc, hoạt động tự 2 19
60
37 1.88
7
chọn, các chuyên đề hay các
câu lạcđộng
bộ của
Huy
cácHSnguồn kinh
7 phí cho hoạt động GD kỹ 5 21
58
34 1.97
4
năng tìm hiểu TNXH
Kết quả điều tra ở bảng ý kiến của GV cho thấy BGH các trường
đều quan tâm đến việc quản lý CSVC phục vụ cho hoạt động GD kỹ năng
tìm hiểu TNXH. Trong giai đoạn hiện nay, các trường đang phấn đấu xây
dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mà một trong những tiêu chuẩn của trường
đạt chuẩn là CSVC, trang thiết bị đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, đáp ứng yêu

cầu của chương trình học đặc biệt là các môn học thực hành thường xuyên.
Thực tế nhiều năm gần đây các trường đều tăng cường mua sắm các trang
thiết bị chung cho nhà trường, tuy nhiên chưa quan tâm thoả đáng về kinh
phí để bổ sung CSVC, trang thiết bị cho hoạt động GD kỹ năng nói chung


×