Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

DIA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vùng biển nước ta có thể phát triển tổng hợp được những ngành


kinh tế biển nào?



<i><b>PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN</b></i>



<i><b>Khai thác ,</b></i>


<i><b>nuôi trồng </b></i>


<i><b>và chế biến</b></i>



<i><b> hải sản.</b></i>



<i><b>Du lịch </b></i>


<i><b>biển – đảo .</b></i>



<i><b>Khai thác </b></i>


<i><b>và chế biến </b></i>


<i><b>khống sản </b></i>



<i><b>biển.</b></i>



<i><b>Giao thơng </b></i>


<i><b>vận tải biển .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>
<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


<b>4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. </b>
<b>III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>
<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


<b>Kể tên và xác định một số khoáng </b>
<b>sản chính trong vùng biển nước ta?</b>
<b>-Tiềm năng: Vùng biển nước ta giàu khoáng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>
<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>
<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


<b>- Tiềm năng:</b> <b>Vùng biển nước ta giàu khoáng sản: </b>
<b>dầu mỏ, khí đốt, titan, cát trắng, muối…</b>


<b>Em hãy cho biết thực trạng </b>
<b>khai thác các loại khoáng sản </b>
<b>biển : muối , titan, cát trắng .</b>
<b>+ Muối : Tiềm năng vô tận . Phát triển lâu đời đặc </b>



<b>biệt ven biển Nam Trung Bộ ( Sa Huỳnh, Cà Ná ).</b>
<b>+ Khai thác titan xuất khẩu từ nhiều bãi cát dọc </b>
<b>bờ biển .</b>


<b>+ Khai thác cát chế biến thủy tinh( Vân Hải , Cam </b>
<b>Ranh )</b>


<b>- Thực trạng :</b>


<b>Hoạt động khai thác và </b>
<b>chế biến khoáng sản biển </b>


<b>Sản xuất muối Cà Ná </b>
<b>( Ninh Thuận )</b>


<b>Tại sao nghề làm muối phát </b>
<b>triển mạnh ở ven biển Nam </b>
<b>Trung Bộ ?</b>


<b>Khai thác titan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>


<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>
<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


<b>- Tiềm năng:</b> <b>Vùng biển nước ta giàu khoáng </b>
<b>sản: dầu mỏ, khí đốt, titan, cát trắng, muối…</b>



<b>+ Muối : Tiềm năng vô tận . Phát triển lâu đời đặc </b>
<b>biệt ven biển Nam Trung Bộ ( Sa Huỳnh, Cà Ná ).</b>


<b>+ Khai thác titan xuất khẩu từ nhiều bãi cát </b>
<b>dọc bờ biển .</b>


<b>+ Khai thác cát chế biến thủy tinh( Vân Hải , </b>
<b>Cam Ranh )</b>


<b>+ Khai thác dầu khí phát triển mạnh và tăng </b>
<b>nhanh. Công nghiệp hóa dầu đang dần được </b>
<b>hình thành và phát triển. Công nghiệp chế biến </b>
<b>khí tự nhiên phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu.</b>
<b>→ Là ngành kinh tế biển mũi nhọn.</b>


<b>Giàn khoan khai thác dầu khí </b>


<b>Nhà máy lọc dầu Dung Quất</b>
<b>Nhà máy khí điện đạm Cà Mau </b>


<b>Trình bày tiềm năng và sự </b>
<b>phát triển của hoạt động khai </b>
<b>thác dầu khí ở nước ta .</b>


<b>- Thực trạng :</b> <b>Năm </b>


<b> </b> <b>1999</b> <b>2000</b> <b>2001</b> <b>2002</b>
<b>Sản lượng </b>



<b>dầu thô khai </b>
<b>thác </b>
<b>(triệu tấn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>
<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


<b>- Tiềm năng:</b> <b>Vùng biển nước ta giàu khoáng sản: </b>
<b>dầu mỏ, khí đốt, titan, cát trắng, muối…</b>


<b>+ Muối : Tiềm năng vô tận . Phát triển lâu đời đặc </b>
<b>biệt ven biển Nam Trung Bộ ( Sa Huỳnh, Cà Ná ).</b>
<b>+ Khai thác titan xuất khẩu từ nhiều bãi cát dọc </b>
<b>bờ biển .</b>


<b>+ Khai thác cát chế biến thủy tinh( Vân Hải , Cam </b>
<b>Ranh )</b>


<b>+ Dầu khí tập trung ở thềm lục địa, với trữ lượng </b>
<b>lớn. Ngành công nghiệp hóa dầu đang dần được </b>
<b>hình thành và phát triển. Công nghiệp chế biến khí </b>
<b>tự nhiên phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu.</b>


<b>→ Là ngành kinh tế mũi nhọn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>
<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>



<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>


<b>4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. </b>


<b> Nước ta có những điều kiện </b>
<b>thuận lợi gì để phát triển tổng </b>
<b>hợp giao thông vận tải biển?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>
<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>


<b>4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. </b>


<b>Xác định ba cảng biển lớn và tuyến </b>
<b>giao thông đường biển ở nước ta?</b>
<b>- Tiềm năng : Nằm gần nhiều tuyến đường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>
<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>


<b>4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. </b>
<b>- Tiềm năng : Nằm gần nhiều tuyến đường </b>


<b>biển quốc tế quan trọng. Ven biển nhiều </b>
<b>vũng, vịnh và một số cửa sông thuận lợi cho </b>
<b>xây dựng cảng.</b>


<b>Cảng Hải Phịng</b>


<b>Cảng Đà Nẵng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Phát triển tởng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>
<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>
<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>


<b>4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. </b>
<b>- Tiềm năng : Nằm gần nhiều tuyến đường </b>
<b>biển quốc tế quan trọng. Ven biển nhiều </b>
<b>vũng, vịnh và một số cửa sông thuận lợi cho </b>
<b>xây dựng cảng.</b>


<b>- Thực trạng : Có 120 cảng biển, đang phát triển </b>
<b>mạnh ,ngày càng hiện đại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>


<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>


<b>4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. </b>


-<b>Phương hướng:</b>


<b> + Xây dựng hệ thống cảng biển đồng bộ và hiện </b>
<b>đại. </b>


<b> + Phát triển đội tàu chở công-ten-nơ, tàu chở </b>
<b>dầu, tàu chuyên dùng .</b>


<b> + Hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu.</b>


<b> + Phát triển toàn diện dịch vụ vận tải biển.</b>
<b>- Tiềm năng : Nằm gần nhiều tuyến đường </b>
<b>biển quốc tế quan trọng. Ven biển nhiều </b>
<b>vũng, vịnh và một số cửa sông thuận lợi cho </b>
<b>xây dựng cảng.</b>


<b>Nêu phương hướng phát </b>
<b>triển tổng hợp giao thông </b>
<b>vận tải biển nước ta? </b>


<b>- Thực trạng : Có 120 cảng biển, đang phát triển </b>
<b>mạnh ,ngày càng hiện đại.</b>



<b>Việc phát triển giao thông </b>
<b>vận tải biển có ý nghĩa to lớn </b>
<b>như thế nào đối với ngành </b>
<b>ngoại thương ở nước ta ?</b>


<b>Tạo thuận lợi cho việc trao đổi </b>
<b>hàng hóa giữa nước ta và các nước </b>
<b>khác trên thế giới , góp phần đưa </b>
<b>nước ta hợi nhập vào nền kinh tế </b>
<b>khu vực và tồn cầu . Tham gia vào </b>
<b>việc phân công lao động q́c tế , </b>
<b>đảm bảo an ninh q́c phịng .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>


<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>
<b>III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo.</b>


<b>1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi </b>
<b>trường biển – đảo. </b>


<b>Thảo luận bàn -2 phút</b>


<b>* Bàn1: Thực trạng nguồn tài </b>
<b>nguyên và môi trường biển nước </b>
<b>ta trong những năm gần đây?</b>
<b>* Bàn 2: Nêu một số nguyên </b>
<b>nhân dẫn tới sự giảm sút tài </b>
<b>nguyên và ô nhiễm môi trường </b>


<b>biển – đảo?</b>


<b>* Bàn 3: Sự giảm sút tài nguyên </b>
<b>và ô nhiễm môi trường biển – </b>
<b>đảo gây nên hậu quả gì?</b>


<b>* Thực trạng:</b>


<b>- Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh.</b>
<b>- Nguồn lợi hải sản giảm.</b>


-<b> Sản lượng đánh bắt ngày càng ít.</b>


<b>- Mợt sớ lồi hải sản có nguy cơ tuyệt chủng.</b>
<b>* Nguyên nhân: </b>


<b>- Khai thác rừng ngập mặn bừa bãi.</b>
<b>- Đánh bắt hải sản quá mức.</b>


<b>- Môi trường biển bị ô nhiễm.</b>
<b>* Hậu quả: </b>


<b>- Chất lượng môi trường vùng biển ngày càng </b>
<b>giảm sút.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( tiếp theo )</b>


<b>Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ </b>
<b>TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo )</b>



<b>III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo.</b>
<b>1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường </b>
<b>biển – đảo. </b>


<b> 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên </b>
<b>và môi trường biển.</b>


<b>+ Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng </b>
<b>biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản </b>
<b>từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.</b>


<b>+ Phịng chớng ơ nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, </b>
<b>đặc biệt là dầu mỏ.</b>


<b>+ Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai </b>
<b>thác san hô dưới mọi hình thức.</b>


<b>+ Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy </b>
<b>mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.</b>


<b>+ Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.</b>


<b>Chúng ta cần thực hiện những </b>
<b>biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài </b>
<b>nguyên và môi trường biển ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Chọn </b></i>


<i><b>câu đúng </b></i>

<i><b> Ngành dầu khí nước ta có đặc điểm : </b></i>




<b>a</b>


<b>b</b>


<b>c</b>


<b>d</b>



<i><b>Có cơ cấu ngành đa dạng . </b></i>


<i><b>Là ngành kinh tế trẻ tuổi , ra đời năm 1986 .</b></i>
<i><b>Phát triển rộng khắp ở biển Đông .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> Ơ nhiễm mơi trường biển - đảo </b></i>


<i><b>gây ảnh hưởng xấu đến :</b></i>



<i><b>Chọn </b></i>
<i><b>câu đúng</b></i>


a



b



c



d



<i><b>Nguồn tài nguyên sinh vật biển .</b></i>



<i><b>Cả a và b sai . </b></i>


<i><b>Cả a và b đúng .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Trả lời : </b></i>

<i><b><sub>tài ngun mơi trường biển – đảo là gì ?</sub></b></i>

<i><b>Phương hướng chính để bảo vệ </b></i>




<b>a</b>

<i><b>- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật các vùng biển </b><b><sub>chuyển hướng khai thác vùng xa bờ.</sub></b></i>


<i><b>- Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn, </b></i>
<i><b>nguồn lợi thủy sản . </b></i>


<i><b>- Bảo vệ và cấm khai thác san hơ.</b></i>


<b>c</b>



<b>b</b>



-<i><b>Phịng chống ơ nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học,</b></i>
<i><b> đặc biệt là dầu mỏ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- Học bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi </b>
<b>trường biển, đảo (tiếp theo)</b>


<b> - Chuẩn bị bài 40:Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo </b>
<b>ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí.</b>


<b>+ Dựa vào bảng 40.1 tìm những đảo có điều kiện thích hợp để phát </b>
<b>triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×