Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KHDH tuan 32 nham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.9 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 32</b>



<i><b>Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Ôn tập về các phép tính với số tự nhiªn (TiÕp theo)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có khơng q ba
chữ số (tích không quá sáu chữ số).


- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có khơng q hai
chữ số. Biết so sánh số tự nhiên.


- Có ý thức tự giác và tích cực làm bài.
<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1. Giới thiệu bài:


2. Híng dÉn lµm
bµi tËp:


3. Cđng cè:


- Nêu mục đích giờ học.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Suy nghĩ làm vào vở các
phép tính:


a, 2057 x 13; 428 x 125


b, 7368 : 24; 13469 : 32
Lu ý häc sinh viết kết quả
theo hàng ngang.


- ChÊm bµi, gäi học sinh
chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gäi häc sinh lµm:


a, 40 x x = 1400
b, x : 13 = 205


- Gäi học sinh chữa bài,
nhận xét.


Bài 4: Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ điền dÊu >, <, =
vµo cét 1.


- Gäi häc sinh nèi tiÕp kÕt
qu¶, nhËn xÐt.


- HƯ thèng kiÕn thøc cđa bài
- Giao nhiệm vụ.


- Nghe, ghi vở.
- Đặt tính rồi tính.
- Làm bài cá nhân.



- 4 học sinh làm bảng,
lớp nhận xét.


- Tìm x.


- Suy nghĩ làm bài.
- Chữa bài, nêu cách
làm, nhËn xÐt.


- 1 học sinh đọc.
- Làm bài.


- Nèi tiÕp ph¸t biĨu,
nhËn xÐt.


- Nghe.


<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>V¬ng quốc vắng nụ cời</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit c din cm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn
chán (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


- Có ý thức tự giác, tích cực luyện đọc và tìm hiểu bài.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK/132.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- §äc bài: Con chuồn chuồn nớc và nêu
nội dung của bài? NhËn xÐt.


2. Bµi míi:


a. Giới thiệu chủ điểm và bi c.


- 2 học sinh lên bảng, lớp nghe
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:


- Bài đợc chia làm mấy đoạn?


- Tổ chức cho học sinh luyện đọc nối
tiếp các đoạn, giáo viên nghe và sửa lỗi,
l-u ý chỗ ngắt nghỉ.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Gọi học sinh đọc toàn bài, nhận xét.
- Đọc mẫu din cm ton bi.


* Tìm hiểu bài: Đọc thầm từng đoạn và
suy nghĩ trả lêi, nhËn xÐt, bæ sung các


câu hỏi:


- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống
ở vơng quốc nọ rÊt buån?


- Vì sao cuộc sống ở nơi đó buồn chán
nh vậy? Nhà vua đã làm gì để thay đổi
tình hình?


- KÕt qu¶ viƯc nhµ vua lµm ra sao?


- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối
bài? Thái độ của nhà vua thế nào khi
nghe tin đó?


-> Nhận xét, chốt ý chính.
* Luyện đọc diễn cảm:


- Gọi học sinh đọc phân vai câu chuyện
và nêu giọng đọc của từng nhân vật, lớp
nhận xét.


- Tổ chức cho học sinh luyện đọc và thi
đọc diễn cảm từ: “Vị đại thần vừa xuất
hiện … Đức vua phấn khởi ra lệnh”, lớp
nghe nhn xột, ỏnh giỏ.


3. Củng cố- dặn dò:


- Nêu nội dung của câu chuyện?


- Nhận xÐt giê häc vµ giao nhiƯm vơ.


- Nêu đợc 3 on.


- Đọc nối tiếp 3 đoạn 2 lần, lớp
theo dõi, nhËn xÐt.


- Luyện đọc nhóm đơi.


- 1 học sinh đọc, lp nhn xột.
- Theo dừi trong SGK.


- Đọc thầm bài và suy nghĩ phát
biểu, nhận xét và bổ sung.


- Nghe giáo viên chốt để nắm
đ-ợc nội dung của bài.


- 4 học sinh đọc phân vai: ngời
dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị
vệ, đức vua, lớp nhận xét.


- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm
theo yêu cầu, lớp nghe, nhận xột
v ỏnh giỏ.


- Phát biểu.
- Nghe.
<b>Toán</b>



<b>Ôn tập về các phép tÝnh víi sè tù nhiªn (TiÕp theo)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Tính đợc giá trị của biểu thức chứa hai chữ số.
- Thực hiện đợc bốn phép tính với số tự nhiên.


- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
- Có ý thức tự giác, tích cực làm bài.


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Giới thiệu bài:


2. Híng dÉn lµm
bµi tËp:


- Nêu mục đích giờ học.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Gợi ý học sinh tính giá trị
của biểu thức: m + n với
m = 952; n = 28.


- Suy nghÜ tÝnh giá trị của
biểu thức: m- n; m x n; m : n
víi m = 952; n = 28.


- Gäi häc sinh chữa bài,
nhận xét.



Bài 2: Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ


- Nghe, ghi vë.
- 1 häc sinh nªu.


- Nghe, nắm đợc cách
làm bài.


- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Cđng cè:


lµm bµi vµo vë.


- Gäi häc sinh ch÷a, nêu
cách làm, lớp nhận xét.
Bài 4: Đọc bài toán.
- Bài cho gì?


- Bài yêu cầu gì?


- Suy nghĩ và tự làm bài.
- Chấm bài, chữa, nhận xét.
- Nhận xét giê häc.


- Giao nhiƯm vơ.



- 4 học sinh lên bảng
làm, líp nhËn xÐt.


- 1 học sinh đọc.
- Tuần đầu bán: 319 m
Tuần sau bán hơn tuần
1: 76 m.


- Trung bình mỗi ngày
bán? mét vải.


- Làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.
- Lắng nghe.


<b>Chính tả ( Nghe viết )</b>
<b>Vơng quốc vắng nụ cời</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn truyện Vơng quốc
vắng nụ cời.


- Viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: s/x.
- Có ý thức viết chữ đúng, đều và đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi học sinh đọc mẩu tin Sa mạc đen,
nhận xét và cho điểm.


2. Bµi míi:


a. Giới thiệu bài, ghi bảng.


b. Hớng dẫn học sinh nghe-viết bài chính
tả:


- Gi hc sinh đọc đoạn từ đầu đến trên
những mái nhà trong bài Vng quc vng
n ci.


- Đoạn văn kể chuyện gì? Những chi tiết
nào cho thấy cuộc sống ở đây tẻ nhạt và
buồn chán? Nhận xét.


- Tỡm và nêu các từ ngữ em thấy khó
viết? -> luyện viết các từ đó ra vở nháp.
- Đọc cho học sinh viết bài chính tả.
- Đọc lại tồn bài chính tả cho học sinh
sốt lỗi.


- Chấm bài, nêu nhận xét.
c. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài?



- Suy nghĩ điền những chữ bắt đầu bằng
s/ x vào chỗ trống trong mẩu chuyện Chúc
mừng năm mới sau mét … thÕ kØ.


- Gäi häc sinh nối tiếp lên bảng chữa
bài, lớp nhận xét, chốt.


3. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học, giao nhiƯm vơ.


- 1 học sinh đọc, lớp nhận xét.
- Nghe, ghi vở.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dừi
trong SGK.


- Phát biểu và bổ sung.


- Nêu các từ khó, luyện viết chúng
ra vở nháp.


- Nghe- viết bài chính tả.
- Soát lỗi bài chính tả.
- Nghe giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Khoa häc</b>


<b>Động vật ăn gì để sống?</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
- Biết bảo vệ động vt trong t nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Su tm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> * Kiểm tra bài cũ: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển</b></i>
bình thờng? Nhận xét và cho im.


<i><b> * Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.</b></i>


<b> - HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài thực vật khác nhau:</b>


+) Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng; Kể tên một số con vật
và thức ăn của chỳng.


+) Cách tiến hành:


B1: Tổ chức cho các nhóm tập hợp tranh kết hợp tranh SGK và sắp xếp chúng
theo nhóm thức ¨n: Nhãm ¨n thùc vËt; nhãm ¨n h¹t; nhãm ¨n thịt; nhóm ăn sâu
bọ và côn trùng.


B2: Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm, giới thiệu sản phẩm của nhóm:
Nói tên thức ăn của từng con vật trong hình, rồi đánh giá lẫn nhau, giáo viên
nhận xét chung.



+) Kết luận: Đọc mục bạn cần biết SGK trang 127.
<b> - HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì?</b>


+) Mục tiêu: Nhớ lại đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó.
+) Cách tiến hành: Hớng dẫn học sinh nắm đợc cách chơi và luật chơi: Học
sinh đeo tranh có các con vật (nhng không biết) -> đa ra câu hỏi loại trừ (Con
vật này có 4 chân có phải khơng? Con vật này ăn thịt có phải khơng? Con vật
này sống trên cạn có phải khơng?...), cả lớp đốn xem đó là con gì?


Tổ chức cho học sinh chơi, nhận xét và đánh giá.


<i>* HĐ nối tiếp</i>: Có mấy nhóm thức ăn? cho ví dụ minh hoạ -> Về học thuộc ghi
nhớ và chuẩn bị bài sau.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiu tỏc dng v c điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời
câu hỏi bao giờ?Khi nào? mấy giờ?)


- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; bớc đầu biết thêm trạng
ngữ cho trớc vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.


- Cã ý thøc tÝch cùc häc vµ lµm bµi.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi nội dung phần ghi nhớ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi
chốn? Lấy ví dụ minh hoạ? Nhõn xột.
2. Bi mi:


a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Phần nhận xét:


Bài 1, 2: Đọc nội dung, yêu cầu của bài.
- Gạch chân dới bộ phận trạng ngữ của
câu? Nó bổ sung ý nghÜa gì cho câu?
Nhận xét, bổ sung.


Bài 3: Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ đó?
- Trạng ngữ chỉ thời gian có các đặc
điểm gì?


- 2 häc sinh lªn b¶ng, líp nghe
nhËn xÐt.


- Nghe.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Nối tiếp phát biểu và nhận xét,
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c. PhÇn ghi nhí:



- Đọc nội dung ghi nhớ và cho ví dụ
minh hoạ.


d. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?


- c thm tng on văn a, b và xác
định trạng ngữ chỉ thời gian trong đoạn
văn đó.


- Gäi häc sinh lªn bảng chữa, nêu cách
làm lớp nhận xét.


Bài 2: Đọc yêu cầu của bài?


- Gi ý hc sinh c kĩ đọan văn, chỉ ra
những câu thiếu bộ phận trạng ngữ, viết
lại câu đó và thêm trạng ngữ của câu.
- Gọi học sinh phát biểu, nêu nhận xột
v b sung.


3. Củng cố- dặn dò:


- Trạng ngữ chỉ thời gian có đặc điểm
gì? -> Nhận xét giờ học, giao nhiệm vụ.


- 3 học sinh nối tiếp đọc, lớp
cho ví dụ, nhận xột.


- 1 học sinh nêu.



- Suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.


- 2 hc sinh ni tip đọc bài.
- Suy nghĩ làm bài cá nhân.


- Nèi tiÕp phát biểu, nhận xét.
- Phát biểu -> Nghe.


<i><b>Thứ t ngày 11 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Kể chuyện</b>


<b>Khát vọng sống</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Dựa lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn của câu</b>
chuyện khát vọng sống rõ ràng, đủ ý; bớc đầu biết kể lại nối tiếp toàn bộ câu
chuyện.


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi con ngời với khát
vọng sống mãnh liệt giúp con ngời chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết nh thế
nào.


- Yêu thích giờ kể chuyện và ham mê đọc truyện.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ câu chuyện.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Kiểm tra bài cũ:



- KĨ vỊ mét cc du lÞch hay cắm trại
mà em tham gia? Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài, ghi bảng.


b. Hớng dẫn kể chuyện và tìm hiểu nội
dung câu chuyện:


- Kể chuyện Khát vọng sống lần 1.


- Kể chuyện Khát vọng sống lần 2 kết
hợp chØ tranh.


- Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi
nội dung của câu chuyện theo nhóm 4,
giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Tổ chức cho học sinh chỉ trang thi kể
từng đoạn của câu chuyện, toàn bộ câu
chuyện, nói ý nghĩa của truyện. Lớp nhận
xét và đánh giá.


- Em thÝch chi tiết nào trong truyện? Vì
sao con gấu không xông vào con ngời lại
bỏ đi? Câu chun nµy mn nãi víi


- 2 häc sinh lên bảng kĨ, líp
nghe nhËn xÐt.



- Nghe.
- L¾ng nghe.


- Quan sát và nghe giáo viên kể.
- Luyện kể chuyện theo nhóm 4.
- Thi kể từng đoạn, toàn bộ câu
chuyện, líp nhËn xÐt và bình
chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chúng ta điều gì?
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ häc.


- VỊ kĨ l¹i c©u chun cho ngêi th©n
nghe và chuẩn bị bài tiết sau.


- Nghe.


<b>Tp c</b>


<b>Ngm trng - Không đề</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp
với nội dung.


- Hiểu nội dung bài: hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu
cuộc sống không nản chí trớc khó khăn của Bác Hồ.


- Thc mét trong hai bài thơ.



- Cú ý thc t giỏc, tớch cc luyện đọc và tìm hiểu bài.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Kiểm tra bi c:


- Đọc phân vai truyện: Vơng quốc vắng
nụ cời, nêu nội dung của bài? Nhận xÐt.
2. Bµi míi:


a. Giới thiệu bài đọc, ghi bảng.


b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
thơ: Ngắm trăng:


- Đọc diễn cảm bài thơ, nêu xuất xứ và
hoàn cảnh ra đời của bài thơ.


- Tổ chức cho học đọc nối tiếp bài thơ,
luyện đọc nhóm đơi, kết hợp giải nghĩa từ
mới.


- Thảo luận nhóm đơi cho biết: Bác Hồ
ngắm cảnh trong hoàn cảnh nào? Hình
ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của
Bác với trăng? Bài thơ nói lên điều gì về


Bác Hồ? -> học sinh nêu, lớp nhận xét, bổ
sung.


- Tổ chức cho học sinh luyện đọc và thi
diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ.


* Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
thơ: Không đề làm tơng t.


3. Củng cố- dặn dò:


- Nêu nội dung của hai bài thơ trên?
- Nhận xÐt giê häc vµ giao nhiƯm vơ.


- 2 häc sinh lên bảng, lớp nghe
nhận xét.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Luyn đọc bài thơ, nhận xét.
- Làm việc nhóm đơi, phát biểu,
bổ sung.


- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm và
học thuộc lịng bài thơ.


- Luyện đọc và tìm hiểu bài theo
hớng dn.



- Phát biểu.
- Nghe.


<b>Lịch sử</b>


<b>Kinh thành Huế</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Mụ t đợc đôi nét về kinh thành Huế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Sơ lợc về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, nằm giữa
kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua Nguyễn. Năm 1993, Huế
đợc công nhận là Di sản Văn hố thế giới.


- Tự hào vì Huế đợc cơng nhận là một di sản văn hố thế giới.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Su tầm 1 số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> * Kiểm tra bài cũ: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhận xét.</b></i>
<i><b> * Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.</b></i>


- Giáo viên trình bày quá trình ra đời của kinh thành Huế -> Học sinh nghe.
<b> - HĐ1: Làm việc cả lớp:</b>


+) Mục tiêu: Mơ tả đợc q trình xây dựng kinh thành Huế.


+) Cách tiến hành: Gọi 1 học sinh đọc đoạn từ “Nhà Nguyễn … cơng trình
kiến trúc” và u cầu lớp theo dõi trong SGK -> Mơ tả q trình xây dựng kinh


thành Huế? Nhận xét.


+) Kết luận: Kinh thành Huế là kinh thành đồ sộ và đẹp nhất của nớc ta.
<b> - HĐ2: Thảo luận nhóm:</b>


+) Mục tiêu: Biết đợc sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. Tự
hào vì Huế đợc cơng nhận là một di sản văn hoá thế giới.


+) Cách tiến hành: Quan sát những cơng trình ở Huế, thảo luận nhóm 4 chọn
tranh nhóm sẽ đóng vai giới thiệu về cảnh đeph đó cho khách tham quan biết, cử
đại diện trình bày, lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm có lời giới thiệu
hay nhất.


+) Kết luận: Kinh thành Huế là 1 cơng trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của
nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO cơng nhận kinh thành Huế là di sản
văn hố thế giới.


<b>To¸n</b>


<b>Ơn tập về biểu đồ (trang 164)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Có ý thức tự giác và tích cực làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: Biểu đồ vẽ sẵn.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1. Giới thiệu bài:



2. Híng dÉn lµm
bµi tËp:


- Nêu mục đích giờ học.
Bài 2: Quan sát biểu đồ cho
biết:


- DiƯn tÝch Hµ Nội là? km2<sub>;</sub>


Diện tích Đà Nẵng là? km2<sub>;</sub>


Diện tích Thành phố Hồ Chí
Minh là? km2<sub>?</sub>


- Suy nghĩ làm phần b.


- Gọi học sinh nêu kết quả,
nhận xét.


Bi 3: Đọc thầm yêu cầu,
quan sát biểu đồ và làm bài.
- Chấm bài, gọi học sinh nêu
kết quả, nhận xét, chốt:
a. Trong tháng 12 cửa hàng
bán đợc số mét vải hoa là:
50 x 42 = 2100 (m)
b. Trong tháng 12 cửa hàng
bán đợc tất cả số mét vải là:
50 x (42+50+37)= 6450 (m)


Đáp số: a.2100 m, b.6450 m


- Nghe.


- Quan sát biểu đồ.
- Suy nghĩ phát biu,
nhn xột.


- Làm bài cá nhân.
- Phát biểu, nhận xét.
- Suy nghĩ làm bài tập cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Cđng cè: - NhËn xÐt giê häc. - Nghe gi¸o viên dặn dò.


<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Toán</b>


<b> Ôn tập về phân số (trang 166)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thc hiện đợc so sánh; rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- Có ý thức tự giác, tích cực làm bài.


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bµi míi:



a. Giíi thiƯu bµi:
b. Híng dÉn lµm
bµi tËp:


3. Cđng cè:


- Muốn rút gọn phân số ta
làm nh thế nào? nhận xét.
- Nêu mục đích giờ học.
Bài 1: Đọc thầm và làm bài.
- Gọi học sinh nêu kết quả,
giải thích, lớp nhận xét: 2


5
là phân số chỉ phần đã tụ
mu ca hỡnh 3.


Bài 3: Bài yêu cầu gì?


- Suy nghĩ rút gọn các phân
số: 12


18 ;
18
24 ;


60
12 .
- Gäi häc sinh chữa, lớp


nhận xét.


Bài 4: Nêu yêu cầu của bài?
- Suy nghĩ làm vào vở phần
a vµ b.


- Chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Đọc yêu cầu của bài.
- Gợi ý học sinh quy đồng
các phân số: 1


3 ;
1
6 ;
5


2 ;
3


2 råi so s¸nh.


- Gäi häc sinh ch÷a, líp
nhËn xÐt.


- HƯ thèng kiÕn thøc.
- NhËn xÐt giê häc.


- 1 häc sinh nªu, líp
nhËn xÐt.



- Lắng nghe.


- Làm bài cá nhân.


- 1 häc sinh nªu, lớp
nhận xét.


- 1 học sinh nêu.
- Làm bài các nhân.
- 3 häc sinh làm, lớp
nhận xét.


- 1 học sinh nêu.
- Lµm bµi.


- 2 häc sinh làm bảng,
lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc.
- Suy nghĩ làm bài.


- 1 häc sinh ch÷a, lớp
nhận xét.


- Nghe.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Nhận biết đợc: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc
điểm hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật đợc miêu tả trong đoạn văn.
- Bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đợc đoạn văn tả ngoại hình, tả
hoạt động của một con vật em yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Kiểm tra bi c:


- Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà
trống? Nhận xét, cho điểm.


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc nội dung của bài.


- Treo tranh con tê tê -> yêu cầu học sinh
quan s¸t.


- Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính mỗi
đoạn? Nêu đặc điểm ngoại hình, hoạt
động của con tê tê -> Nhận xét, chốt.
Bài 2: Nêu u cầu của bài?


- Giíi thiƯu tranh, ¶nh mét sè con vËt.
- Suy nghÜ viết đoạn văn tả ngoại hình
của con vật em yêu thÝch.



- Gọi học sinh đọc đoạn văn -> Nhận xét.
Bài 3: Đọc nội dung, yêu cầu của bài.
- Quan sát con vật em thích và làm bài.
- Chấm bài, gọi học sinh đọc bi lm,
nhn xột.


3. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xÐt giê häc, giao nhiƯm vơ.


- 1 học sinh đọc bài, lớp nghe
nhận xét.


- L¾ng nghe.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh con tê tê.


- §äc thầm, suy nghĩ phát biểu,
nhận xét, bổ sung.


- 1 học sinh nêu.


- Quan sát tranh các con vật.
- Làm bài cá nhân.


- c bi, nhn xột.
- 1 hc sinh c.
- Suy ngh lm bi.



- Đọc đoạn văn, nghe nhận xét.
- Nghe.


<b>Địa lí</b>


<b>Bin, o v qun o</b>
<b>I. Mc tiờu: </b>


- Nhn biết đợc vị trí biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt
Nam trên bản đồ (lợc đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa,
Tr-ờng Sa, đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo.


- Biết sơ lợc về vùng biển, đảo và quần đảo của nớc ta: vùng biển rộng lớn
với nhiều đảo và quần đảo.


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: Khai
thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối; Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.


- Tự hào về biển, đảo và quần đảo của nớc ta.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> * KiĨm tra bµi cũ: Giải thích lí do Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa là thành</b></i>
phố du lịch? -> 2 học sinh nêu, lớp, giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b> * Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.</b></i>
<b> - HĐ1: Làm việc cá nhân:</b>



+) Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm của vùng biển nớc ta và vai trò của biển đối
với nớc ta.


+) Cách tiến hành: Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, dựa vào kênh
chữ trong SGK cho biết: Vùng biển nớc ta có đặc điểm gì? Nêu những giá trị của
biển Đơng đối với nớc ta? -> Biển có vai trị nh thế nào đối với nớc ta?


+) KÕt luËn: Vïng biĨn níc ta cã diƯn tÝch réng vµ lµ một phần của biển Đông.
Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho n ớc ta
nh muối, khoáng sản, ...


<b> - HĐ2: Làm việc cả lớp:</b>


+) Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm của đảo và quần o nc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> - HĐ3: Làm viÖc theo nhãm:</b>


+) Mục tiêu: Chỉ và nêu đợc vai trò của các đảo, quần đảo.


+) Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi nêu đặc điểm của đảo, quần đảo ở
vùng biển phía bắc, miền trung, phía nam và vai trị của nó? Đại diện nhóm phát
biểu, lớp nhận xét.


+) Kết luận: Đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Chúng ta cần khai
thác hợp lí ngun ti nguyờn ny.


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Lắp ô tô tảI (tiết 2)</b>
<b>I, Mơc tiªu:</b>



- Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để lắp
ơ tơ tải. Lắp đợc xe nơi theo mẫu xe. Ơ tơ chuyển động đợc.


- Có ý thức cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ cờ-lê, tua-vít để lắp xe nơi.
<b>II, Đồ dùng dạy- học: Bộ lắp ghép mơ hình k thut.</b>


<b>III, Cỏc hot ng dy- hc:</b>
<b>Thi</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b>


<b>Phơng pháp</b>


<b>Thầy</b> <b>Trò</b>


2
25


10


3


- Giới thiệu bài:
- HĐ1: Thực hành
lắp ô tô tải:


- HĐ2: Đánh giá
kết quả häc tËp:



- NhËn xÐt:


- Nêu mục đích và yêu cầu
của giờ học.


- Yêu cầu học sinh chọn
đúng, đủ các chi tiết rồi xếp
vào lắp hộp -> G kiểm tra.
- Đọc nội dung phần ghi nhớ,
quan sát hình vẽ SGK.


- Yêu cầu học sinh thực hành
lắp từng bộ phận của ô tô tải:
Giá đỡ, trục bánh xe và sàn ca
bin, lắp ca bin, lắp thùng sau
của thùng xe và trục bánh xe,
rồi lắp ráp ô tô tải.


* Quan sát giúp đỡ học sinh
thực hành.


- Tổ chức cho học sinh trng
bày sản phẩm thực hành.
- Nêu các tiêu chí đánh giá
sản phẩm thực hành -> lớp,
giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu học sinh tháo rời và
xếp vào hộp.


- NhËn xÐt giê häc.



- Nghe.


- Làm theo yêu cầu.
- 1 học sinh đọc.
- Thực hành lắp từng
bộ phận của ô tô tải.


- Trng bày các sản
phẩm thực hành.
- Nghe, nắm đợc các
tiêu chí đó -> Nhận
xét, đánh giỏ.


- Tháo, xếp gọn các
chi tiết.


- Lắng nghe.


<b>o c</b>


<b>Thăm quan phòng truyền thống của nhà trờng</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn và noi gơng những gơng học tập tốt, những phong
trào truyền thống cđa trêng, líp.


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> * Gii thiu bi hc.</b>



<b> - HĐ1: Làm việc cả lớp:</b>


<i> </i> +) Mục tiêu: Biết tấm gơng học tập tốt và truyền thống của nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> - HĐ2: Làm cá nhân:</b>


+) Mục tiêu: Học sinh có ý thức giữ gìn và noi gơng những tấm gơng học tập
tốt, truyền thèng cđa nhµ trêng.


+) Cách tiến hành: Qua tham quan phòng truyền thống của nhà trờng em rút ra
đợc điều gì cho bản thân mình? Học sinh phát biểu cá nhân, giáo viên nhận xét
và chốt.


<i>* Gi¸o viên </i>tập trung học sinh nhận xét và rút kinh nghiệm qua buổi học tập.
<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiu tỏc dng v c im của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (trả lời câu
hỏi Vì sao? Nh õu? Ti õu?)


- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; bớc đầu biết dùng trạng
ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.


- Có ý thức tự giác, tích cực làm bài.


<b>II. dùng dạy- học: Bảng phụ ghi bài 1 luyện tập.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>
1. Kim tra bi c:


- Trạng ngữ chØ thêi gian bỉ sung ý nghÜa
g× cho câu và trả lời cho những câu hỏi
nào? Nhận xét, cho điểm.


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


- Nêu mục đích giờ học.
b. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu của bài.


- Đọc thầm và suy nghĩ gạch chân dới bộ
phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân.


- Gọi học sinh chữa bài-> Nhận xét, chốt.
Bài 2: Nêu yêu cầu cđa bµi?


- Suy nghĩ thêm bộ phận trạng ngữ vào
chỗ chấm để tạo thành câu hoàn chỉnh.
- Chấm bài, gọi học sinh nối tiếp đọc câu
-> Nhận xét.


Bài 3: Đọc nội dung, yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh đặt câu vào vở.


- Gọi học sinh đọc bài, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:


- NhËn xÐt giê häc, về hoàn thành bài 3.


- 2 học sinh nêu, lớp nghe nhËn
xÐt.


- Lắng nghe.
- 1 học sinh nêu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Suy nghĩ làm bài.


- Nối tiếp chữa bài, nhận xét.
- 1 hc sinh c.


- Suy nghĩ làm bài.
- Chữa bài.


- Nghe.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập xây dựng mở bài, kết bàI trong bàI văn </b>
<b>miêu tả con vật</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>



- Nm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả
con vật để thực hành luyện tập.


- Bớc đầu viết đợc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con
vật yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc đoạn văn tả ngoại hình và tả hoạt
động của con vật? Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:


a. Giíi thiƯu bµi:


- Nêu mục đích giờ học.
b. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc nội dung của bài.


- Đọc thầm bài Chim công múa tìm đoạn
mở bài và kết bài; Những đoạn mở bài và
kết bài trên giống cách mở bài và kết bài
nào em đã học? Chọn câu để mở bài trực
tiếp; Chọn câu kết bài không mở rộng.
- Treo tranh con công -> Nhận xét, chốt.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài?


- Lu ý học sinh viết đoạn mở bài gián
tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình
và hoạt động của con vật em yêu thích đã


tả ở tiết trớc.


- Gọi học sinh đọc đoạn văn -> Nhận xét,
cho điểm.


Bài 3: Đọc nội dung, yêu cầu của bài.
- Gợi ý học sinh đọc kĩ đoạn mở bài,
đoạn tả hình dáng, đoạn tả hoạt động của
con vật để viết đoạn kết bài cho phù hợp
- Chấm bài, gọi học sinh đọc, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:


- NhËn xÐt giê häc, vỊ hoµn thµnh bµi 2.


- 2 học sinh đọc bài, lớp nghe
nhận xét.


- L¾ng nghe.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc thầm
bài, suy nghĩ phát biểu, nhận
xét, bổ sung.


- 1 häc sinh nêu.


- Quan sát tranh các con vật.
- Làm bài cá nhân.


- Đọc bài, nhận xét.



- 1 hc sinh c.
- Suy ngh lm bi.


- Đọc đoạn văn, nghe nhận xét.
- Nghe.


<b>Toán</b>


<b> Ôn tập về các phép tính phân số (trang 167)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Thực hiện đợc cộng, trừ phân số.


- Tìm một thành phần cha biÕt trong phÐp céng, phÐp trõ ph©n sè.
- Cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc lµm bµi.


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bµi míi:


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Híng dÉn lµm
bµi tËp:


- Nêu quy tắc céng trõ hai
ph©n sè cïng mẫu số và khác


mẫu số. Nhận xét.


- Nờu mc ớch giờ học.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Suy nghĩ và làm bài vào vở:
- Gọi 4 học sinh lên bảng mỗi
em làm một cột, lớp nhận xét.
Bài 2: Bài yờu cu gỡ?


- Yêu cầu học sinh tự làm bµi.
- ChÊm bµi, 4 học sinh làm
bảng mỗi em làm một cột, nêu
cách làm bài, lớp nhận xét.
- Bài củng cố về kiến thức gì?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài?
- Suy nghĩ làm bài vào vở:


- 4 häc sinh nªu, lớp
nghe nhận xét.


- Lắng nghe.
- Tính.


- Làm bài cá nhân.


- Chữa bài, nêu cách
làm, nhận xét.


- Tính.



- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài, lớp nhận xét.
- Phát biểu.


- Tìm x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Cñng cè:


2


9 + x = 1;
6


7 - x =
2
3 ;
x - 1


2 =
1
4 .


- Gäi học sinh chữa bài, líp
nhËn xÐt.


- HƯ thèng bµi häc, nhËn xÐt
giê häc .


- 3 häc sinh chữa, nêu
cách làm, líp nhËn xÐt.


- Nghe.


<b>Khoa häc</b>


<b> Trao đổi chất ở động vật</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Trình bày đợc sự trao đổi chất ở động vật với môi trờng: động vật thờng
xuyên phải lấy từ môi trờng thức ăn, nớc, khí ơ-xi và phải thải ra mơi trờng các
chất cặn bã, khí các-bơ-níc, nớc tiểu,…


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trờng bằng sơ đồ.
- Có ý thức bảo v ng vt trong t nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Giấy khổ rộng, và bút dạ.
<b>III. Các hoạt động dạy- hc:</b>


<i><b> * Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng? Nhận xét.</b></i>
<i><b> * Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.</b></i>


- HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật:
+) Mục tiêu: Nêu đợc những gì động vật phải lấy từ mơi trờng và những gì
phải thải ra mơi trờng trong q trình sống.


+) Cách tiến hành: Quan sát hình 1/ 128, thảo luận nhóm đơi phát hiện và nêu
những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật? Những yếu
tố nào động vật thờng xuyên phải lấy từ mơi trờng để duy trì sự sống? Động vật
phải thờng xun thải ra mơi trờng những gì trong q trình sống? Quá trình trên


đợc gọi là gì? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật Đại diện nhóm phát
biểu, nhận xét và bổ sung.


+) Kết luận: Nêu lại quá trình trao đổi chất của động vật.
<b> - HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật:</b>


+) Mục tiêu: Vẽ và trình bày đợc sơ đồ trao đổi chất ở động vật.


+) Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 4, vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và
giải thích sơ đồ trong nhóm -> Gọi học sinh trình bày trớc lớp, lớp nhận xét.
* Nhận xét giờ học, về tự vẽ và trình bày sơ đồ trên.


<b>Sinh ho¹ t tËp thể</b>
<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nắm đợc u điểm, khuyết điểm của cá nhân, của tổ, của lớp để rút
kinh nghiệm trong tuần tới.


- Biết đợc các công việc trong tuần tới.


- Cã ý thøc thi ®ua thùc hiƯn tèt néi quy cđa líp, cđa nhµ trêng.
<b>II, Néi dung sinh ho¹t:</b>


1. Nhận xét, đánh giá cơng việc tuần 32:


- Tỉ trëng nhËn xÐt u, khut ®iĨm cđa tõng bạn trong tổ.
- Lớp trởng tổng kết thi đua trong tuần trong tuần giữa các tổ.


- Giỏo viờn nhn xột chung hoạt động của học sinh tuần qua, tuyên dơng cá


nhân, tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ; động viên cá nhân, tổ thực hiện cha tốt cần cố
hơn trong tuần ti.


<b>2. Phổ biến công việc tuần 33:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả giờ truy bài, thể dục giữa giờ.
- Tiếp tục thi đua học tập, rÌn lun chµo mõng ngµy 30/4.


- Thùc hiƯn nãi lêi hay làm việc tốt.


- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn tài sản chung, giữ gìn vệ sinh chung.
- Động viên học sinh làm cỏ, chăm sóc hàng cây của lớp mình.


- Tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi dân gian vào giờ ra chơi.


- Động viên học sinh về nhà cần chịu khó học; chịu khó luyện chữ viết, tích
cực ôn luyện các môn Khoa- Sử- Địa, Toán và Tiếng việt.


<b>3. Giao lu văn nghệ: </b>


- Tæ chøc cho häc sinh thi hát các bài hát chào mừng ngày giải phóng Sài Gòn
30/ 4/1975 - 30/4/2012.


<b>Phần ký duyệt của ban giám hiÖu</b>



………
………
………
………



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×