Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BAI 23 LAM DAT GIEO UOM CAY RUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 13
Tiết: 22


Ngày soạn: 06/11/2011
Ngày dạy: 09/11/2011


<b>Bài 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG</b>
<b>A. CHUẨN BỊ CHUNG:</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


Giúp học sinh biết được khái niều vườn ươm, điều kiện để lập vườn gieo ươm và
quy trình kỹ thuật làm đất gieo ươm cây rừng.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ với thực tế để nhận biết và vận
dụng.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Lao động đúng quy trình.
- Ý thức trồng cây gây rừng
<b> II. Thiết bị dạy học:</b>


1. Hình vẽ


2. Sơ đồ quy trình làm đất
3. Bảng phụ



4. Phiếu học tâp.


<b>B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: (1’)</b>


Kiểm tra sĩ số lớp
<b> II. Kiểm tra bài cũ:(3’)</b>


H. Rừng có vai trị gì đối với đời sống và sản xuất?
III. Giảng bài mới:


<b>* Giới thiệu bài:(1’)</b>


Rừng có vai trị rất quan trọng trong đời sống và sản xuất. Vì vậy ta phải tích cực
trồng cây gây rừng. Muốn trồng được rừng thì cơng đoạn đầu tiên rất quan trọng là phải
có cây con giống. Muốn có cây con giống phải lập được vườn ươm và thực hiện tốt quy
trình của vườn gieo ươm. Để làm được điều đó hom nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu
cơng đoạn đầu tiên của lập vườn gieo ươm: làm đất. Đó là nội dung của bài học hơm
nay, bài 23: “ Làm đất gieo ươm cây rừng”.


<b>* Nội dung bài giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

14 <b>Hoạt động 1: Lập vườn gieo ươm</b> I. Lập vườn gieo ươm:
1. Khái niệm:


Vườn gieo ươm cây
rừng là nơi sản xuất
cây con giống phục vụ
cho trồng rừng.



2. Điều kiện lập vườn
gieo ươm:


- Đất cát pha hay đất
thịt nhẹ, khơng có ổ
sâu bệnh.


- Độ pH từ 6-7


- Mặt đất bằng hay hơi
dốc.


- Gần nguồn nước và
nơi trồng rừng.


3. Phân chia khu vực
trong vườn ươm:


(HS tự tìm hiểu)
* Để làm đất gieo ươm cây


rừng trước tiên ta cần lập
vườn gieo ươm.


H1: Qua thực tế sản xuất
lâm nghiệp ở địa phương
và chuẩn bị bài, em hãy
cho biết vườn ươm là gì?
H2: Để có đủ cây con
giống phục vụ cho trồng


rừng thì vườn ươm phải
đảm bảo điều kiện gì?
* Giải thích:


- Đất thịt nhẹ hay đất cát
pha là đất tơi xốp, thơng
thống, hạt dễ nảy mầm, rễ
dễ phát triển.


- Độ pH từ 6-7 vì phù hợp
với nhiều loại cây trồng.
- Mặt đất bẳng hoặc hơi
dốc thuận tiện cho việc
tưới, tiêu nước, thốt nước
và dễ chăm sóc.


- Gần nguồn nước thuận
lợi cho việc chăm sóc, gần
nơi trồng rừng thuận lợi
cho việc vận chuyển.


Trong vườn gieo ươm, tùy
vào điều kiện cụ thể ma
người ta chia vườn ươm
thành những khu vực nhất
định. Về nhà các em tìm
hiểu cách phân chia vườn
ươm như thế nào.


* Sau khi vườn đã đủ tiêu


chuẩn ta tiến hành làm đất.


- Vườn ươm cây rừng là nơi
sản xuất cây con giống phục
vụ cho trồng rừng.


- Đất cát pha hay đất thịt
nhẹ, không có ổ sâu bệnh
hại


- Độ pH từ 6 – 7


- Mặt đất bằng hay hơi dốc
- Gần nguồn nước và nơi
trồng rừng.


22 <b>Hoạt động 2: Làm đất gieo ươm cây rừng</b> <b>II. Làm đất gieo ươm</b>
<b>cây rừng:</b>


1. Dọn cây hoang dại
H3: Ở gia đình em, khi


làm đất ở vườn ươm
thường làm những cơng
việc gì? Theo quy trình
như thế nào?


Treo sơ đồ quy trình làm
đất gieo ươm cây rừng để



HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS so sánh với quy trình
làm tại nhà.


H4: Quy trình làm đất ở sơ
đồ được tiến hành như thế
nào?


Giáo viên giải thích và
khái quát lại bằng sơ đồ.
* Sau khi đã làm đất tơi
xốp, công đoạn tiếp theo là
tạo nền đất.


Yêu cầu HS thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi
sau:


1. Tạo luống theo quy
trình như thế nào? Cho
VD?


2. Làm bầu đất được thực
hiện theo quy trình như thế
nào?


Treo tranh: Luống đất, bầu
đất



H5: Tại sao hướng luống
nên chạy theo hướng Bắc –
Nam?


H6: Kích thước luống
thường được tạo là bao
nhiêu? Có phải loại cây
trồng nào cũng được trồng
trên luống có cùng kích
thước?


H7: Tạo luống có tác dụng
gì?


H8: Để bón phân lót người
ta thường dùng loại phân
nào:


- Dọn cây hoang dạicày sâu
bừa kĩ  Khử chua, diệt ổ sâu
bệnhđập cà san phẳng đất.


HS thảo luận trả lời được:
- Tạo luống được thực hiện
theo quy trình: Xác định
hướng luống  Xác định kích
thước luống  Lên luống
Bón phân lót


- VD: Gieo bạch đàn, keo,...


- Làm bầu đất được thực
hiện theo quy trình sau:
Xác định kích thước bầu
Nguyên liệu  Vỏ bầu  Ruột
bầu.


-VD: Làm bầu đất để ươm
keo.


Quan sát tranh


- Để cây con nhận được
nhiều ánh sáng và tránh
được hướng gió.


- Kích thước luống thường
dùng là:


+ Chiều dài: 10-15m
+ Chiều rộng: 0.8-1m
+ Chiều cao: 0.15-0.2m
+ Khoảng cách giữa 2 luống
là: 0.5m


Mỗi loại cây được trồng ở
luống có kích thước khác
nhau.


- Tạo độ dày đất để rễ cây
dễ phát triển, chống ngập


úng và dễ chăm sóc.


- Phân hữu cơ hoai, hoặc
supe lân


và làm đất tơi xốp theo
quy trình sau:


Dọn vệ sinh  Cày, bừa 
Xử lí đất  Đập và san
phẳng đất  Đất tơi xốp
2. Tạo nền đất:


a. Lên luống:


Tùy điều kiện và loại
cây rừng mà ta tạo
luống cho phù hợp
theo quy trình sau:
Xác định hướng luống
Xác định kích thước
luống  Lên luống  Bón
phân lót


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Hình thức thường hay sử
dụng ở địa phương mình là
làm bầu đất.


Khái quát lại quy trình làm
bầu đất.



H9: Vì sao vỏ bầu nên hở
2 đầu?


Liên hệ với bầu đất tại địa
phương.


H10: Ngoài bao nilong, vỏ
bầu còn được làm bằng
nguyên liệu nào khác?
H11: Ruột bầu gồm những
thành phần nào?


Liên hệ với cách làm bầu
đất ở địa phương để khái
quát lại quy trình kĩ thuật
làm bầu đất.


* Sau khi tạo xong bầu nên
xếp theo luống để tiện
chăm sóc.


- Để dễ thoát nước, đất
trong bầu dễ trao đổi khí với
môi trường.


- Lá bàng, lá dừa, tre,...


- Đất mặt tơi xốp, phân bón:
Phân hữu cơ hoai + phân


lân


- Vở bầu thường được
làm bằng bao nilong,
nên hở 2 đầu.


- Ruột bầu: Đất tơi
xốp, phân hữu cơ hoai,
supe lân.


IV. Củng cố: (3’)


1. Vườn gieo ươm cây rừng phải tuân thủ đúng những điều kiện nào?
2. Tạo luống đất để gieo ươm cây rừng như thế nào?


3. Quy trình làm bầu đất?
<b> V. Giao nhiệm vụ: (1’)</b>


1. Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở SGK.


2. Chuẩn bị bài 14: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
<b>C. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×