Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de va dap an mon su 8 hk2 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO </b>


<b> VIỆT YÊN</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2</b>


<b> NĂM HỌC 2011-2012</b>



<b>Môn: LỊCH SỬ 8</b>


(Thời gian làm bài 45 phút)



<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>



<i>Chọn một phương án mà em cho là đúng nhất</i>



Câu 1: Thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?



A. 1/8/1858

B. 9/1/1858



C. 1/9/1858

D. 2/9/1858



Câu 2: Câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết


<i>người Nam đánh Tây” là của ai?</i>



A. Trương Định

B. Nguyễn Trung Trực


C. Nguyễn Tri Phương

D. Hoàng Diệu



Câu 3: Nhân dân Nam bộ đã tôn Trương Định là:



A. Bình Nam đại ngun sối

B. Bình Tây đại ngun sối


C. Bình Định Vương

D. Bắc Bình Vương



Câu 4: Khi Pháp ra Bắc Kì lần thứ hai (1882) Tổng đốc thành Hà Nội là :



A. Nguyễn Tri Phương

B. Hoàng Tá Viêm



C. Hoàng Diệu

D. Tự Đức



Câu 5: Địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Hương Khê thuộc các tỉnh nào?


A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị



B. Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang


C. Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình



D. Hà Nội, Hải Dương, Hà Tây, Vĩnh Phúc.


Câu 6: Khởi nghiã nông dân Yên Thế kéo dài từ:



A. 1886 -1887

B. 1885 -1895


C. 1883 -1892

D. 1884 -1913


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>



<b>Câu 1 (2 điểm)</b>



Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất


trong phong trào Cần vương?



<b>Câu 2 (5 điểm)</b>



Trình bày ý nghĩa và những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ


XIX.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT VIỆT N</b>


<b>__________________</b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II</b>

<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>




<b>MƠN: LỊCH SỬ 8</b>


<i><b>(Thời gian làm bài: 45 phút)</b></i>


<b>I. TỰ LUẬN: đúng mỗi câu cho 0,5 điểm</b>



<b>CÂU</b>

<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>



<b>ĐÁP ÁN</b>

C

B

B

C

C

D



<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>



<b>CÂU</b>

<b>NỘI DUNG</b>

<b>ĐIỂM</b>



<b>1</b>



Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần vương vì:


- Lãnh đạo khởi nghĩa phần lớn là văn thân các tỉnh Thanh-
Nghệ-Tĩnh (tiêu biểu là Phan Đình Phùng, Cao Thắng)


- Thời gian cuộc khởi nghĩa kéo dài suốt 10 năm (1885 -1895)


- Quy mô cuộc khởi nghĩa rộng lớn: trên địa bàn 4 tỉnh (Thanh Hoá,
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình)


- Cuộc khởi nghĩa thể hiện tính chất ác liệt (chiến đấu cam co) chống
Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn


- Khởi nghĩa Hương Khê đã lập nhiều chiến công lớn…



<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>

<b>2</b>

- Những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX c ó ý nghĩa


quan trọng:


+ Những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã phần nào có
tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình
Huế (tiến hành một số cải cách, nới lỏng chính sách bế quan toả cảng,
bớt ngặt nghèo với Thiên Chúa giáo…)


+ Gây được tiếng vang lớn và phản ánh trình độ nhận thức mới của
những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.


- Tuy nhiên những đề nghị cải cách này còn bộc lộ một số hạn chế:
+ Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc


+ Nội dung cải cách chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa
hợp thời thế, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại :
giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam (mâu thuẫn giữa
nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược, mâu thuẫn giữa nông dân
với địa chủ phong kiến)


+ Những đề nghị cải cách cịn dập khn hoặc mơ phỏng nước ngồi
khơng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh nước ta



+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.
Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×