Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.4 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 12/9/2011</i>


<i>Ngày giảng: 12A1:16/9/2011</i>
<i>12A2:15/9/2011</i>


<b>Chương IV</b>


<b>MĨ – TÂY ÂU - NHẬT BẢN (1945 – 2000)</b>
<b>Tiết 8. Bài 6</b>


<b>NƯỚC MĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:


- Nắm đựơc quá trình phát triển của nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai đến nay (1945 – 2000).


- Nhận thức được vị trí, vai trò hàng đầu của nước Mĩ trong đời sống quốc
tế.


- Nắm được những thành tựu cơ bản của Mĩ trong các lĩnh vực khoa học, kĩ
thuật, thể thao, văn hố.


- Chính sách đối ngại của Mĩ từ sau CTTG II.
<b>2. Về tư tưởng </b>


- Tự hào hơn về cuộc káng chiến chống Mĩ của nhân dân ta trước một đế
quốc hùng mạnh như Mĩ.



- Nhận thức được ảnh hưởng của chiến tranh Việt nam đến nước Mĩ trong
giai đoạn này.


- Ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay đối với cơng cuộc hiện đại
hố đất nước.


<b>3. Về kĩ năng</b>


- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.</b>


<b>- Phân tích, đánh giá,</b>
- Trực quan, liên hệ.


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Bản đồ nước Mĩ, bản đồ thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh.
- Bộ đĩa Encatar (2004) ( Phần nước Mĩ và thế giới chung).
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1.Kiểm ta bài cũ</b>
* Câu hỏi:


<i>1. Nêu khái quát nhữn thắng lợi trong cuộc đấu trah giành và bảo vệ độc</i>
<i>lập của các nước Mĩ latinh sau CTTGTII.</i>


<i>2. Thành tựu và khó khăn về kinh tế - xã hội của các nước MLT sau</i>
<i>CTTGTII.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a) Đặt vấn đề</b>


Trước hết, GV khái quát đôi nét về hệ thống TBCN: Sau chiến tranh
<i>thế giới thứ hai, CNTB phát triển qua 4 giai đoạn: 1945 – 1950,, </i>
<i>1950-1773, 1973-1991, 1991 -2000. Ba trung tâm chủ yếu của hệ thống TBCN đó</i>
<i>là Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản.</i>


<i>Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên vị trí cường quốc</i>
<i>hàng đầu, số 1 thế giới, có quyền lực và tham vọng, ln theo đuổi mưu đồ</i>
<i>bá chủ thế giới. Vậy, dựa vào đâu Mĩ có thể đặt ra cho mình những mục tiêu</i>
<i>và tham vọng ấy? Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ đi tìm hiểu sự phát triển, tiềm</i>
<i>lực kinh tế - tài chính và quân sự của Mĩ .</i>


<b>b)Triển khai bài dạy</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>* Mục tiêu: Trình bày được sự phát</b>


<b>triển nhanh chóng kinh tế - KHKT</b>
<b>của Mĩ sau CTTG II, nguyên nhân.</b>
<b>* Hoạt động 1: (Cả lớp và cá nhân)</b>
- GV trình bày: Sau chiến tranh, trong
khi các nước châu Âu bị thiệt hại nặng
nề và phải mất ít nhât 5 năm mới có
thể phục hồi nền kinh tế, thì Mĩ lại diễn
ra một hiện tượng ngược lại: Sau chiến
tranh, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
<b>* Hoạt động 2(Cá nhân ): nhận xét,</b>
<b>phân tích:</b>



- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, Nhận
<i><b>xét con số nói lên sự phát triển kinh</b></i>
<i><b>tế Mĩ sau chiến tranh.</b></i>


- Hs nhìn vào số liệu, đưa ra đánh giá,
nhận xét.


- GV nhận xét, kết luận: Kinh tế Mĩ
phát triển ở mọi lĩnh vực: công nghiệp,
nông nghiệp, nông nghệp, giao thông
vận tải, tiền tệ.. Tài sản nước Mĩ bằng
½ tài sản thế giới, trở thành nước giàu
mạnh nhất thế giới., tiềm lực kinh tế-tài
chính vơ cùng to lớn.trong 20 năm đầu
sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế


<b>I. NƯỚC MĨ TỪ 1945-1973</b>
<i><b>1. Về kinh tế</b></i>


<b>- Sau CTTG thứ hai, kinh tế Mĩ</b>
phát triển mạnh mẽ. Biểu hiện:
+ Sản lượng công nghiệp chiếm
56,5 % sản lượng công nghiệp thế
giới. (1948).


+ Sản lượng nông nghiệp 1949
bằng hai lần sản lượng nông
nghiệp của Anh, Pháp, Đức, Italia,
Nhật cộng lại.



+ Nắm 50% tàu bè đi lại trên
biển.


+ Chiếm ¾ dự trữ vàng của thế
giới


+ Kinh tế Mĩ chiếm gần 40%
tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
Khoảng 20 năm sau chiến tranh,
Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính
lớn nhất thê giới.


<i>- Nguyên nhân: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- tài chính lớn nhất thế giới.


<b>* Hoạt động 3: (Cả lớp và cá nhân)</b>
<i><b>- GV nguyên nhân nào dẫn đến sự</b></i>
<i><b>phát triển nhảy vọt của nền kinh tế</b></i>
<i><b>Mĩ sau chiến tranh?</b></i>


- HS theo dõi, trả lời câu hỏi.


- GV tập trung phân tích, làm rõ một số
nguyên nhân cơ bản.


<b>* Hoạt động 4: (Cả lớp)</b>


<b>- GV yêu cầu HS theo dõi SGK :</b>
Những thành tựu KHKT của Mĩ.



- GV có thể đàm thoại với HS về
những thành tựu KHKT của Mĩ.


+ Khai thác bức tranh trong SGK:
Trung tâm hàng không vũ trụ
Kennơđi.: Những thành tựu đó ứng
dụng đã thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển
nhanh, đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân đựơc cải thiện ( Liên hệ
hiện nay, Mĩ có những cửa hàng miễn
phí cho những người thất nghiệp).


<b>Mục tiêu: Biết được nét nổi bật về</b>
<b>XH, chính sách đối nội của Mĩ sau</b>
<b>CTTG II.</b>


<b>* Hoạt động 5: Cả lớp</b>


- GV trình bày những chính sách đối
nội và đối ngoại của Mĩ, giúp HS tự về
nhà tìm hiểu trong SGK.


- Chính sách đối nội chủ yếu của Mĩ
đều nhằm cải thiện tình hình xã hội.
Mỗi đời Tổng thống Mĩ đều đưa ra
chính sách nhằm khắc phục tình hình
khó khăn trong nước.


+ Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế


khơng làm cho nước Mĩ hồn tồn ổn
định, xã hội Mĩ vẫn chứa đựng nhiều


dào, có trình độ KHKT cao, năng
động, sáng tạo.


+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để
làm giàu, thu lợi từ bn bán vũ
khí.


+ Ứng dụng thành công thành
tựu KHKT hiện đại vào sản xuất.
+ Tập trung sản xuất và tư bản
cao, các cơng ty độc quyền có sức
sản xuất và cạnh tranh có hiệu
quả.


+ Do chính sách và biện pháp
điều tiết của nhà nước.


<i><b>2. Về khoa học, kỹ thuật</b></i>


- Mĩ là nơi khởi đầu cuộc
CMKHKT hiện đại và đạt được
những thành tựu lớn.


- Thành tựu: Mĩ đi đầu trong các
lĩnh vực:


+ Chế tạo công cụ mới: Máy


tính, máy điện tử, máy tự động.
+ Chế tạo vật liệu mới: Pôlime,
vật liệu tổng hợp.


+ Tìm ra nguồn năng lượng mới.
+ Chinh phục vũ trụ: Đưa con
người lên mặt trăng.


+ Đi đầu trong cuộc “cách
<i>mạng xanh” trong nơng nghiệp.</i>
<i><b>3. Về chính trị - xã hội</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mâu thuẫn của các tầng lớp xã hội.
<b>* Mục tiêu: Nêu được nét nổi bật về</b>
<b>chính sách đối ngoại của Mĩ sau</b>
<b>CTTG II.</b>


<b> Hoạt động 6: (Cả lớp, cá nhân)</b>
<b>- GV nêu câu hỏi:</b>


- Nét chính về chính sách đối ngoại
<i><b>của Mĩ từ sau TCTG II ? </b></i>


- HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời.
- GV trình bày những chính sách đối
ngoại của Mĩ, tập trung phân tích một
số nội dung.


<b>*Mục tiêu: Trình bày được: Giai</b>
<b>đoạn này, cũng như các nước khác,</b>


<b>kinh tế Mĩ gặp nhiều khó khăn, CT –</b>
<b>XH bất ổn.</b>


<b>* Hoạt động 7: (Cả lớp, cá nhân.)</b>
+ Kinh tế.


+ Chính trị.
+ Đối ngoại.


GV yêu cầu HS theo dõi SGK, nắm
đựơc tình hình kinh tế, khoa học, kĩ
thuật và chính sách đối ngoại của Mĩ từ
1991 – 2000.


- GV nhấn mạnh và mở rộng:


<i><b>4. Chính sách đối ngoại</b></i>


- Sau CTTTG thứ hai, Mĩ đã triển
khai chiến lược toàn cầu với tham
vọng bá chủ thế giới.


- Mục tiêu:


+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới
tiêu diệt CNXH.


+ Đàn áp phong trào cách mạng
thế giới.



+ Khống chế, chi phối các nước
Đông minh


- Thực hiện:


+ Khởi xướng cuộc chiến tranh
lạnh, gây chiến tranh xung đột
nhiều nơi, tiêu biểu là chiến tranh
xâm lược Việt Nam ( 1954-1975),
can thiệp, lật đổ chính quyền
nhiều nơi trên thế giới.


+ Bắt tay với các nước lớn
XHCN: 2/1972 Tổng thống Mĩ
thăm T.Quốc, 5/1972, thăm Liên
Xơ nhằm thực hiện hồ hỗn với 2
nước này để dễ bề chống lại
PTCMTG.


<b>II. NƯỚC MĨ TỪ 1973 đến</b>
<b>1991</b>


<i><b>1. Kinh tế</b></i>


<b>- Từ 1973 – 1982, kinh tế khủng</b>
hoảng, suy thoái do tác động của
khủng hoảng năng lượng 1973.
- Từ 1983, kinh tế bắt đầu phục
hồi và phát triển trở lại. vẫn đúng
đầu thế giới song không bằng


trước về tiềm lực kinh tế - tài
chính.


<i><b>2. Chính trị</b></i>


<b>- Thường xuyên bê bối.</b>
<i><b>3. Đối ngoại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Mục tiêu: Nhận biết: Kinh tế </b>
<b>-KHKT Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.</b>
<b>Hoạt động chính: GV hướng dẫn:</b>
- Sau Chiến tranh lạnh, chính quyền
Tổng thống Clintơn đã đề ra Chiến
<i>lược cam kết và Mở rộng với ba mục</i>
tiêu: 1) Bảo đảm an ninh của Mĩ với
lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng
chiến đấu. 2) Tăng cường khôi phục và
phát triển tính năng động và sức mạnh
của nền kinh tế Mĩ; Sử dụng khẩu hiệu
“Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào
công việc nội bộ của nước khác.


- Mục tiêu bao trùm của Mĩ là muốn
<i>thiết lập Trật tự thế giới “đơn cực”,</i>
trong đó Mĩ trở thành siêu cường duy
nhất, đóng vai trị lãnh đạo thế giới.


Việt Nam, vẫn tiếp tục triển khai
chiến lược toàn cầu, tăng cường
chạy đua vũ trang, đối đầu với


Liên Xô.


- Từ giữa những năm 80, xu
hướng đối thoại ngày càng chiếm
ưu thế trong quan hệ quốc tế.
- Tháng 12/1989 Mĩ và Liên Xô
chấm dứt chiến tranh lạnh.


<b>II. NƯỚC MĨ TỪ 1991 - 2000 </b>
<i><b>1. Kinh tế: - Trong suốt thập niên</b></i>
90, Mĩ có trải qua những đợt suy
thoái ngắn, nhưng kinh tế Mĩ vẫn
đứng đầu thế giới.


<i><b>2. Khoa học kĩ thuật: - Tiếp tục</b></i>
phát triển chiếm 1/3 phát minh
của thế giới.


<i><b>* Đối ngoại: </b></i>


- Liên Xô tan rã, Mĩ vươn lên thế
“một cực” chi phối và lãnh đạo
thế giới song rất khó.


- Vụ khủng bố ngày 11/9/2001
cho thấy chủ nghĩa khủng bố sẽ là
yếu tố khiến Mĩ thay đổi chính
sách đối ngoại khi bước vào TK
XXI.



<b>V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ</b>


<b>- Củng cố: Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung chính của bài học. </b>
<b>- Dặn dị: HS ơn bài, trả lời câu hỏi cuối bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày soạn:13/9/2011</i>


<i>Ngày giảng: 12A1:17/9/2011</i>
<i>12A2:16/9/2011</i>


<b>Tiết 9. Bài 7. TÂY ÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:


- Nắm được quá trình phát triển chung của châu Âu, quá trình hình
thành và phát triển của một châu Âu thống nhất (EU)


- Những thành tựu cơ bản của EU trong lĩnh vực KHKT, văn hoá…
- Mối quan hệ hợp tác cơ bản giữa Việt Nam với EU ( mở rộng)
<b>2. Về tư tưởng </b>


- Nhận thức về khả năng hợp tác, cùng tồn tại và cùng phát triển ( Xu
hướng tồn cầu hố ).


<b>3. Về kĩ năng</b>


- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Khái quát, phân tích
- Trực quan, liên hệ.


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


GV: - Bản đồ nước thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh.


- Bộ đĩa Encatar (2004) ( Phần châu Âu và thế giới chung).
HS: Hiểu biết về Liên mich châu Âu, quan hệ Việt Nam – LMCA.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1.Kiểm ta bài cũ</b>
* Câu hỏi:


1. Tình hình kinh tế Mĩ từ 1945 – 1973, Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển
kinh tế Mĩ sau chiến tranh.


2. Chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến 2000.
<b>2. Nội dung bài mới</b>


<i><b>a) Đặt vấn đề</b></i>


<i>Sau khi phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh, các nước Tây Âu </i>
<i>bước sang một thời kì phát triển mới với những thay đổi lớn, trong đó nổi </i>
<i>bật là sự kiện kinh tế - tài chính của các nước trong khu vực. Để hiểu được </i>
<i>các giai đoạn phát triển của Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai và sự </i>
<i>kiện kinh tế - chính trị của khu vực này, chúng ta đi tìm hiểu bài 7 Tây Âu.</i>



<b>b) Triển khai bài dạy </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>chính về Kt, chính trị, KHKT T/Âu </b>
<b>sau CT TG II, Nguyên nhân: </b>


<b>(Nhóm)</b>


- GV thiết kế bảng thống kê tình hình
Tây Âu qua các giai đoạn 1945 – 2000
như sau:


<b>từ 1945 – 2000.</b>


<b>Nội dung</b> 1945-1950 1950-1973
1973-1991


1991-2000
<b>Kinh tế</b>


<b>Chính trị</b>
<b>đối ngoại</b>


<b>- HS lập bảng thống kê vào vở</b>
<b>- GV chia lớp làm 4 nhóm và giao </b>
nhiệm vụ cho từng nhóm: Theo dõi
SGK, tóm tắn những nét chính về kinh
tế, chính trị, xã hội , đối ngoại của Tây
Âu.



+ Nhóm 1: Giai đoạn 1945 – 1950
+ Nhóm 2: 1950- 1973


+ Nhóm 3: 1973 -1991
+ Nhóm 4: 1991 – 2000


- HS các nhóm hoạt động theo sự
hướng dẫn của GV.


<b>* Hoạt động 2: </b>


<b>- GV u cầu các nhóm trình bày kết </b>
quả làm việc của nhóm mình.


- HS từng nhóm cử đại diện trình bày
kết quả làm việc của nhóm, Hs các
nhóm khác theo dõi.


- GV nhận xét, bổ sung giúp học sinh
hoàn thành phần bài học của mình.
- Cuối cùng GV đưa ra bảng thống kê
thống nhất.


<b>Nội dung</b> 1945-1950 1950-1973 1973-1991 1991-2000
<b>Kinh tế</b> <b>- Bị chiến tranh</b>


tàn phá, khôi
phục kinh tế.
<b>- Dựa vào viện </b>


trợ của Mĩ qua


<b>- Kinh tế phát </b>
triển nhanh,
nhiều nước vươn
lên. Đức thứ 3,
Anh thứ 5 , Pháp


- Do tác động
của khủng
hoảng dầu mỏ
1973, Tây Âu
lâm vào suy


- Kinh tế phục
hồi, phát triển
trở lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

kế hoạch
Macsan .Năm
195, kinh tế
được phục hồi.


thứ 5 trong thế
giới tư bản.
- Đầu thập kỉ 70
trở thành trung
tâm tâm kinh tế
tài chính lớn,
khoa học kĩ


thuật cao, hiện
đại.


thối.


- Gặp nhiều khó
khăn: Lạm phát,
thất nghiệp,
cạnh tranh quyết
liệt với Mĩ, Nhật
Bản.


trọng sản phẩm
quốc dân chiếm
1/3 tổng sản
phẩm cơng
nghiệp tồn thế
giới


<b>Chính trị </b>
<b>-xã hội</b>


- Củng cố nền
dân chủ tư sản
- Ổn định chính
trị xã hội.


- Nền dân chủ
được củng cố
song chứa đựng


đầy những biến
động.


<b>- Phân hoá giàu </b>
nghèo ngày
càng lớn.


- Tệ nạn xã hội
thường xuyên
xảy ra


Ổn định


<b>Đối ngoại</b> <b>- Liên minh </b>
chặt chẽ với
Mĩ.


- Tìm cách qua
lại với các nước
thuộc địa cũ.


<b>- Một số nước </b>
liên minh chặt
chẽ với Mĩ
(A.Đ, I).


- Một số đã đa
dạng hoá quan
hệ đối ngoại,
dần khẳng định


được ý thức độc
lập thoát khỏi sự
lệ thuộc Mĩ
(Pháp,, Thuỵ
Điển, Phần
Lan…).


<b>- Tây Âu chứng </b>
kiến những sự
kiện chính trị
quan trọng
+ Tháng
11/1972 Đơng
Đức – Tây Đức
kí Hiệp định về
những cơ sở
quan hệ giữa 2
nước Đức – tình
hình châu Âu
dịu đi.


+ Ngày


3/10/1990, nước
Đức thống nhất.
- 1975 các nước
châu Âu kí Hiệp
ước Hensinhxki
về an ninh và
hợp tác châu


Âu.


<b>- Có thay đổi </b>
tích cực trừ
Anh vẫn liên
inh chặt chẽ
với Mĩ.


- Một số nước
châu Âu đã trở
thành đối trọng
với Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- HS theo dõi bảng thống kê, bổ sung hoàn </b>
thiện


<b>- * Hoạt động 3: (Cả lớp)</b>


- GV khái quát, kết hợp phân tích, nhấn
mạnh một số nội dung chủ yếu và quan
trọng: + Hoàn cảnh Tây Âu sau chiến
tranh; + kế hoạch Mac san – “kế hoạch
phục hưng châu Âu” ( 1948 – 1952) của
ngoại trưởng Mĩ Macsan


<b>Mục tiêu: Trình bày được các sự kiện </b>
<i><b>chính:Sự hình thành và q trình phát </b></i>
<i><b>triển của L.M.C.A quan hệ VN – L.M.C.A.</b></i>
<b>* Hoạt động 4: (Cả lớp)</b>



<b>- GV giới thiệu: Sự hợp tác châu Âu là nét </b>
nổi bậc nhất của châu Âu sau CTTG thứ hai
là biểu hiện rõ nhất của xu hướng khu vực
hoá, quốc tế hoá trong thời đại ngày nay.
- Hs tập trung theo dõi


* Hoạt động 2: Cả lớp


- GV trình bày sự ra đời và quá trình phát
triển của Liên minh châu Âu EU:


<i>+GV khái quát về nội dung Hiệp ước </i>
<i>Mantrích được kí kết: Về chính trị: Mọi </i>
<i>cơng dân 12 nước có quyền bỏ phiếu bầu </i>
<i>cử các cơ quan của cộng đồng châu Âu tại </i>
<i>nước họ cư trú; Về kinh tế và tiền tệ: Giải </i>
<i>tán Uỷ ban thống đốc ngân hàng Trung </i>
<i>ương của các thành viên, lập viện tiền tệ </i>
<i>châu Âu, ra đồng tiền chung châu Âu </i>
<i>(EURO).</i>


- Sau hiệp định M, liên kết châu Âu đựơc
mở rộng, tương lai tiến tới xây dựng một
châu Âu không biên giới, một mái nhà
chung châu Âu : “Hợp chủng quốc châu
<i>Âu”.</i>


* Vai trò, tác động liên kết này: Sau khi ra


+ Nửa sau thập kỉ 50, kinh tế các nước


Tây Âu bắt đầu phát triển với tốc độ
tăng trưởng cao hơn cả Mĩ. đầu những
năm 70, các nước Tây Âu đuổi kịp và
vượt Mĩ về nhiều mặt, đặc biệt là về
vàng và dự trữ ngoại tệ.Tây Âu trở
thành trung tâm kinh tế - tài chính,
cạnh tranh với Mĩ


<b>2. Liên minh châu Âu EU</b>


* Sự ra đời và quá trình phát triển
18.4.1951. 6 nước Tây Âu (Pháp,
CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan,


Lucxămbua) Lập ECSC – Cộng đồng
<i>than thép Châu Âu.</i>


- Ngày 25/3/1957, Khối thị trường
<i>chung châu Âu (EEC) đựơc thành lập </i>
bao gồm 6 nước: Pháp, Tây Đức, Bỉ,
Hà Lan, Italia, Lúcxămbua.


- 25/3/1957, lập “Cộng đồng năng
<i>lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng </i>
<i>đồng kinh tế châu Âu” </i>


1.7.1967. 3 tổ chức hợp nhất thành EC
– Cộng đông Châu Âu.


- Năm 1973, kết nạp thêm Anh, Đan


Mạch, Ai Len.


- Năm 1981, kết nạp thêm Hi Lạp (10
nước).


- Năm 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha gia nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đời EEC thực tế đã tạo ra một cộng đồng
kinh tế và một thị trường chung .




Từ một liên minh KT, đến cuối thập niên
90, EU trở thành tổ chức liên kết kinh tế -
chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm khoảng
¼ GDP của thế giới.


<b>* Hoạt động 5: Liên hệ: Hiểu được quan </b>
<b>hệ VN – EU.</b>


<b>(Cả lớp )</b>


- Gv yêu cầu HS trình bày hiểu biết của
<i><b>mình về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - </b></i>
<i><b>EU.</b></i>


không chỉ về kinh tế , tiền tệ mà cả
trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và
an ninh chung.



- Năm 1994, kết nạp thêm Áo, Thuỵ
Điển, Phần Lan ( 15 nước).


- Năm 1995,có 7 nước châu Âu huỷ bỏ
sự kiểm soát đi lại của các công dân .
- 1/1/1999 phát hành đồng tiền chung
châu Âu ( EURO) và tới ngày


1/1/2002, chính thức được lưu hành ở
nhiều nước EU.


- Tháng 5/2004, kết nạp thêm 10 nước
Đông Âu (25 nước).


- Tháng 1/2007 thêm Bungari, Rumani
(27 nước).


<i><b>* Quan hệ Việt Nam – Tây Âu</b></i>


- Tháng 10/1999, EU và Việt Nam đặt
quan hệ chính thức.


<b>V. CỦNG CỔ VÀ DẶN DỊ</b>
- Củng cố:


<b> + Các giai đoạn phát triển của Tây Âu.</b>
+ Khối thị trường chung châu Âu
- Dặn dò: Làm các bài tập trong SGK.
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngày giảng: 12A1: 22/9/2011</i>
<i>12A1: 19/9/2011</i>


<b>Bài 8</b>
<b>NHẬT BẢN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:


- Nắm đựơc quá trình phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai.


- Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản trên thế giới, đặc biệt là sau
chiến tranh thế giới thứ hai.


- Nguyên nhân sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật.
<b>2. Về tư tưởng</b>


- Khâm phục khả năng sáng tạo và ý thức tự cường của người Nhật,
từ đó ý thức trong học tập và cuộc sống.


- ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với cơng việc hiện đại hố
đất nước.


<b>3. Về kĩ năng</b>


- Các kĩ năng tư duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>- Miêu tả, trực quan, đánh giá</b>
- Phân tích, nhận định


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- GV: - Bản đồ nước Nhật, bản đồ nước thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh.
- Tranh ảnh và tài liệu có liên quan.


- HS - Tìm hiểu về NB ngày nay, trả lời các câu hỏi SGK
<b>IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1.Kiểm ta bài cũ:</b>
* Câu hỏi:


1. Tình hình Tây Âu 1950 -1973, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển
2. Khái quát về chính sách đối ngoại của Tây Âu.


<b>2. Nội dung bài mới</b>
<i><b>a) Đặt vấn đề</b></i>


<i>Ở bài 6 và bài 7. chúng ta đã tìm hiểu 2 trung tâm kinh tế chính trị </i>
<i>của TBCN là Mĩ và Tây Âu. Ở châu Á có một nước được xếp vào một trong </i>
<i>3 trung tâm của CNTB đó là Nhật Bản. Nhật Bản đã phát triển thần kì và </i>
<i>trở thành siêu cường như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này thơng </i>
<i>qua bài 8. Nhật Bản.</i>


<b>b) Triển khai bài dạy: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Mục tiêu: Trình bày được tình hình </b>
<b>Nhật Bản sau CTTG II</b>


<b> Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<b>- GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết Nhật </b>
<i><b>Bản ra khỏi chiến tranh trong tình trạng </b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


- HS nhớ lại kiến thức về CCTGTII để trả
lời. Nhật là nước phát xít chiến bại. Vì vậy,
bước ra khỏi chiến tranh với những hậu
quả còn hết sức nặng nề.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những con
số nói lên sự thiệt hại của Nhật.


+ Những con số đó nói lên điều gì?


- HS theo dõi SGK, trao đổi và trả lời câu
hỏi.


+ So sánh với nước Mĩ ngay sau khi chiến
tranh.


- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
<b>- GV cung cấp thêm kiến thức cho hs: </b>


<b>* Hoạt động 2: (Cả lớp và cá nhân)</b>
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy


<i><b>được sự thay đổi về chính trị, kinh tế, xã </b></i>
<i><b>hội và chính sách đối ngoại của Nhật sau</b></i>
<i><b>chiến tranh(nhận biết).</b></i>


- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV.
GV cung cấp cho HS những nội dung
chính về tình hình kinh tế, chính trị và đối
ngoại của Nhật.


- Gv dẫn dắt: Sau khi phục hồi được nền
<i>kinh tế, từ 1952, Nhật Bản bước vào thời kì</i>
<i>phát triển nhảy vọt nhất là từ 1960 -1975, </i>
<i>đạt được bước phát triển thần kì.</i>


<b>I. NHẬT BẢN TỪ 1945 - </b>
<b>1952</b>


<i>* Hoàn cảnh:</i>


- Thất bại trong chiến tranh
thế giới thứ hai để lại cho
Nhật những hậu quả nặng nề:
+ Khoảng 3 triệu người
chết và mất tích.


+ 40% đơ thị, 80% tàu bè,
34% máy móc bị phá huỷ.
+ Thảm hoạ đói rét đe doạ
toàn nước Nhật.



+ Bị quân Mĩ chiếm đóng từ
1945 – 1952, chỉ huy và giám
sát mọi hoạt động.


* Công cuộc phục hồi ở Nhật
<i>Bản</i>


- Về chính trị: Bộ chỉ huy lực
lượng tối cao đồng minh –
<i>SCAP chiếm đóng:</i>


+ Xoá bỏ chủ nghĩa quân
phiệt, xét xử tội phạm chiến
tranh.


+ Hiến Pháp mới được
cơng bố 1947 quy định Thiên
Hồng chỉ là tượng trưng,.
Quốc hội có quyền lập pháp,
chính phủ có quyền hành
pháp.


+ Cam kết từ bỏ chiến
tranh, khơng duy trì qn đội
thường trực.


- Về kinh tế: thực hiện 3 cuộc
cải cách dân chủ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Mục tiêu: Trình bày được sự phát triển </b>


<b>thần kì của kinh tế NB, nguyên nhân.</b>
<b>* Hoạt động 3: Cá nhân</b>


- GV yêu cầu Hs theo dõi SGK để thấy
được biểu hiện sự phát triển kinh tế của
Nhật.


- HS theo dõi SGK theo hướng dẫn của
GV, nắm được số liệu về sự phát triển kinh
tế của Nhật.


- Gv có thế bổ sung một số tư liệu: Tổng
thu nhập quốc dân GNP 1950 đạt 20 tỉ
USD bằng 1/17 của Mĩ, 1968 đạt 183 tỉ
USD, bằng 1/5 của Mĩ., năm 1973 đạt 402
tỉ USD, năm 1989 là 2.828 tỉ USD, năm
2000 là 4.895 tỉ USD, thu nhập bình quân
đầu người là 38.690 USD.


- Trong khoảng 20 năm (1950-1971)xuất
khẩu của Nhật tăng 30 lần, nhập khẩu tăng
21 lần. Trong những năm 1950-1960, tốc
độ tăng trưởng bình quân công nghiệp của
Nhật gấp 6 lần Mĩ.


- GV kết luận:


Dựa vào viện trợ của Mĩ
(1950- 1951) kinh tế Nhật
được phục hồi.



<b>- Về đối ngoại: Liên minh </b>
chặt chẽ với Mĩ .Ngày
8/8/1951, Hiệp ước an ninh
Mĩ - Nhật, đặt NB dưới ô bảo
vệ hạt nhân của Mĩ.(từ 1970 <sub></sub>
vô thời hạn). Chế độ chiếm
đóng của quân Đồng minh
chấm dứt.


<b>II. NHẬT BẢN TỪ 1952 – </b>
<b>1973</b>


<b>1)Về kinh tế: </b>


- Từ 1952-1960, kinh tế Nhật
Bản phục hồi và có bước phát
triển nhanh.


- Từ 1960 -1973: kinh tế Nhật
phát triển thần kì:


+ Tăng trưởng bình quân
hàng năm từ (1960 -1969) là
10,8%. Từ (1970 – 1973 có
giảm đi nhưng vẫn đạt 7,8%
cao hơn rất nhiều nước TBCN
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Hoạt động 4: (Cá nhân, cả lớp)



- GV đặt câu hỏi: Phân tích nguyên nhân
<i><b>nào dẫn đến sự phát triển thần kì Nhật </b></i>
<i><b>bản?</b></i>


- GV tập trung phân tích một số nguyên
nhân:


- GV liên hệ thực tế.


<b>* Hoạt động 5: Tìm hiểu những hạn chế </b>
<b>của sự pt kinh tế NB(Cá nhân)</b>


<i><b>- GV yêu cầu HS nêu hạn chế của nền </b></i>
<i><b>kinh tế Nhật</b></i>


+ Học thuyết Kai –phu (1991) được coi là
bước phát triển tiếp theo của học thuyết
Phucưđa về vai trò của Nhật ở ĐNA.
Đây là lần đầu tiên, Nhật Bản công khai
tuyên bố xin lỗi về hành vi quân sự của
mình trong chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>Mục tiêu: Trình bày nét chính về kinh </b>
<b>tế, đối ngoại NB 1973 - 1991</b>


<b>* Hoạt động 6: Cả lớp</b>


chế từ bên ngoài.



- Chủ yếu tập trung vào lĩnh
vực công nghiệp dân dụng.
<i>- Nguyên nhân phát triển:</i>
+ Ở Nhật con người được
coi là vốn quý nhất, là nhân tố
quyết định hàng đầu.


+ Vai trị lãnh đạo quản lí
của nhà nước.


+ Chế độ làm việc suốt đời
và hưởng lương theo thâm
niên.


+ Ứng dụng thành công
KHKT vào sản xuất.


+ Chi phí quốc phịng thấp.
+ Lợi dụng tốt các yếu tố
bên ngoài để phát triển.
<i> Hạn chế</i>


+ Cơ cấu kinh tế mất cân
đối giữa công nghiệp và nông
nghiệp.


+ Khó khăn về nguyên liệu
phải nhập khẩu.


+ Chịu sự cạnh tranh quyết


liệt giữa Mĩ và Tây Âu.


<b>3. Chính trị - Đối ngoại</b>
- Đảng Tự do Dân chủ cầm
quyền xay dựng nhà nước
<i>phúc lợi chung</i>


<i>Đ.Ngoại: Về cơ bản: Liên </i>
minh chặt chẽ với Mĩ.


- Năm 1956, bình thường hố
quan hệ với Liên Xô và gia
nhập LHQ.


<b>III. NHẬT BẢN TỪ </b>
<b>1973-1991</b>


<b>1) Kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV điểm qua những nét chính về tình
hình kinh tế, chính trị, xã hội trong thời kì
này:


<b>* Hoạt động 7: cả lớp:</b>


<b>- Nêu nét chính về tình hình Nhật Bản </b>
<i><b>(1991 – 2000) </b></i>


- GV điểm qua chính sách đối ngoại của
Nhật, tập trung vào chính sách của Nhật


đối với Thái Bình Dương: Tính đến 1995,
xuất khẩu của Nhật vào khu vực này tăng
liên tục trong 13 năm liền. Với các nước
ASEAN, đầu tư trực tiếp của Nhật tăng rất
nhanh. Năm 1980 tăng 7,8 lần so với 1989
và đến 1995 tăng11,2%.


Viện trợ ODA của Nhật dành cho châu Á
1998 là 2,8 tỉ USD ( chiếm 50% viện trợ
ODA trên toàn thế giới) Trong đó, tổng số
vốn ODA dành cho Việt Nam là 103,2 tỉ
USD.Vai trì, vị trí kinh tế, chính trị của
Nhật ngày càng lớn trên trường quốc tế.
Quan hệ V.Nam - Nhật bản ngày càng
chuyển biến tích cực.


<b>* Hoạt động 8: GV</b>


- GV trình bày nét chính về văn hố Nhật
Bản…


Nhật Bản phát triển, xen kẻ
với các giai đoạn khủng
hoảng suy thoái ngắn.


- Những năm 80 vươn lên trở
thành siêu cường tài chính thế
giới. ( Chủ nợ lớn nhất ).
<b>2) Đối ngoại:</b>



- Những năm 70, Nhật Bản
đưa ra chính sách đối ngoại
mới: Tăng cường quan hệ hợp
tác kinh tế, chính trị, xã hội
với các nước Nam Á và
ASEAN.


- 2/9/1973 Nhật thiết lập quan
hệ ngoại giao với Việt Nam.
<b>IV. NHẬT BẢN TỪ1991 – </b>
<b>2000</b>


<b>*Kinh tế - KHKT</b>


<b>- Suy thoái triền miên trong </b>
hơn 1 thập kỉ.


- Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn là
một trong 3 trung tâm kinh tế
- tài chính lớn của thế giới,
đứng thứ hai sau Mĩ.


<b>* KHKT: Tiếp tục phát triển </b>
ở trình độ cao.


<b>* Chính trị: Có phần khơng </b>
ổn định.


<b>* Đối ngoại: </b>



+Tái khẳng định việc kéo
dài Hiệp ước an ninh Mĩ -
<i>Nhật.</i>


+ Coi trọng quan hệ với
phương Tây và mở rộng quan
hệ đối tác trên phạm vi toàn
cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

với các nước NICs và


ASEAN tiếp tục gia tăng với
tốc độ ngày càng mạnh.
<b>* Văn hoá</b>


- Lưu giữ được những giá trị
truyền thống và bản sắc văn
hố.


- Kết hợp hài hồ giữa truyền
thống và hiện đại.


<b>V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ</b>
- Củng cố :


+ Sự phát triển của Nhật từ 1952 – 1973. Nguyên nhân của sự phát triển.
+ Chính sách đối ngoại của Nhật.


<i>- Dặn dò: Hs chuẩn bị bài mới, chuẩn bị trước bài mới, sưu tầm tư liệu có </i>
liên quan.



<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Ngày giảng: 12A1: 22/9/2011</i>
<i>12A2: 2/9/2011</i>


<b>Chương V</b>


<b>QUAN HỆ QUỐC TỆ ( 1945 – 2000).</b>
<b> Tiết 11. Bài 9</b>


<b>QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ</b>
<b>CHIẾN TRANH LẠNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:


- Nắm vững nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.
<b>2. Về tư tưởng </b>


- Nhận thức rõ mặc dù hồ bình thế giới được duy trì nhưng trong tình
trạng chiến tranh lạnh.


- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc kháng
chiến lâu dài chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, góp phần to lớn vào cuộc
chiến tranh vì hồ bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.


<b>3. Về kĩ năng</b>



- Quan sát, khai thác lược đồ và tranh ảnh..


- Các kĩ năng tư duy phân tích các sự kiện, khái quát tổng hợp những vấn
đề lớn.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>
<b>- Phân tích, nhận định</b>


- Vấn đáp, liên hệ


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Bản đồ thế giới và một số tranh ảnh tư liệu liên quan.
- Một số tranh ảnh có liên quan


- Các tài liệu tham khảo.
<b>IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>1.Kiểm ta bài cũ</b>


* Câu hỏi:


1. Sự phát triển kinh tế Nhật từ 1952 -1973? Nguyên nhân của sự phát triển
đó?


2. Khái qt chính sách của Nhật bản sau chiến tranh.
<b>2. Nội dung bài mới</b>


<i><b>a) Đặt vấn đề</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>giới mới. Chiến tranh lạnh đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ</i>
<i>quốc tế trong những thập niên cuối TK XX. Để hiểu rõ quan hệ quốc tế</i>
<i>trong và sau chiến tranh lạnh như thế nào chúng ta cùng học bài mới.</i>


<i><b>b)Triển khai bài dạy.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>* Mục tiêu: Trình bày được những sự kiện dẫn</b>


<b>đến CT lạnh giữa 2 phe:</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<b>- GV nêu câu hỏi:Em hãy nhắc lại khái niệm</b>
<i><b>Tây Âu và Đông Âu?</b></i>


- HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời.


- Gv nhận xét, bổ sung: Khái niệm Tây Âu –
Đông Âu gồm cả hai nghĩa:


- GV nhắc lại quan hệ Đồng minh giữa 3 nước:
Liên Xô, Anh, Mĩ trong chiến tranh chống phát
xít. GV có thể khai thác bức tranh của 3 nhà lãnh
đạo ở Hội nghị Ianta.


<b>* Hoạt động 2: cả lớp</b>


- GV đặt câu hỏi: Vậy,mâu thuẫn giữa phe Đồng
<i>minh bắt nguồn từ đâu? Từ phía nào?</i>



- HS chú ý theo dõi SGK tìm ra những nguồn gốc
của mâu thuẫn. Một HS được GV chỉ định sẽ
trình bày.


+ Bắt nguồn từ tham vọng và âm mưu bá chủ thế
của Mĩ: Mĩ hết sức lo ngại sự ảnh hưởng của Liên
Xô cùng với những thắng lợi của CMDCND
Đông Âu. Đặc biệt từ CMDCND Trung Quốc
thắng lợi dẫn đến sự ra đời của nước CHDCND
Trung Hoa, CNXH trở thành hệ thống thế giới
trải dài từ Đông Âu đến Đông Á.


Với tiềm lực về kinh tế, tài chính, quân sự ( nắm
độc quyền vũ khí nguyên tử) Mĩ tự cho mình
quyền lãnh đạo thế giới, tìm mọi cách ngăn chặn
sự ảnh hưởng của Liên Xô, các nước XHCN và
sự phát triển của phong trào CMTG.


- GV đặt tiếp câu hỏi: Để thực hiện mưu đồ
<i>chống LX của mình, Mĩ đã có những hành động</i>
<i>gì? LX phải đối phó ra sao và hậu quả của nó</i>
<i>đưa lại là gì?</i>


- HS theo dõi SGK trả lời.


<b>I. MÂU THUẨN ĐƠNG TÂY</b>
<b>VÀ SỰ KHỞI ĐẨU CT</b>
<b>LẠNH.</b>


<b>- Sau CTTG thứ hai, quan hệ</b>


Đồng minh trong chiến tranh đã
chuyển thành mâu thuẫn đối đầu
giữa 2 khối Đông - Tây.


- Mâu thuẫn này bắt nguồn từ
tham vọng và âm mưu bá chủ thế
giới của Mĩ.


- Những sự kiện dẫn đến chiến
<i><b>tranh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét, bổ sung và chót ý:


<b>* Hoạt động 3: Hiểu:( Cả lớp , cá nhân)</b>
- GV hỏi: Chiến tranh lạnh là gì?


- HS suy nghĩ và trả lời.


- Gv chốt ý và giải thích: Chiến tranh lạnh là một
thuật ngữ do Barút, tác giả kế hoạch nguyên tử
lực của Mĩ ở Liên hợp quốc đặt ra xuất hiện đầu
tiên trên báo Mĩ ngày 26/7/1947. Đó là “Cuộc
<i>chiến tranh khơng nổ súng"</i>, nhưng ln gây ra
tình trạng căng thẳng trên thế giới. Mĩ và các
nước Đồng minh thi hành một loạt các biện pháp
như chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách
quốc phòng, lập các liên minh quân sự để chạy
đua vũ trang, tiến tới tiêu diệt LX và các nước
XHCN. Như vậy, chiến tranh lạnh diễn ra trên
hầu hết các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, quân sự,


văn hoá, tư tưởng. Ngoại trừ xung đột trực tiếp về
quân sự, chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn
luôn căng thẳng; bên miệng hố của chiến tranh.


<b>* Mục tiêu: Trình bày được trong thời kì CT</b>
<b>lạnh, tuy khơng xảy ra CT TG nhưng tình</b>
<b>hình TG ln căng thẳng, và đã nổ ra nhiều</b>
<b>cuộc CT cục bộ.</b>


<b>* Hoạt động 4: Cả lớp</b>


<b>- GV: Tuy không xảy ra chiến tranh thế giới, song</b>
trong gần nửa thế kỉ chiến tranh lạnh thế giới ln
trong tình trạng căng thẳng. Mâu thuẫn đối đầu
giữa 2 phe được biểu hiện ra bằng những cuộc
chiến tranh cục bộ quyết liệt.


<b>* Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân</b>


<b>- GV yêu cầu Hs theo dõi SGK kết hợp với hiểu</b>
biết của bản thân về chiến tranh chống Pháp của


chiến tranh lạnh.


+ Mĩ thông qua Kế hoạch
<i>Macsan( 6.1947)</i>


+ 10/1949, LX và các nước
Đông Âu thanh lập Hội đồng
tương trợ kinh tế, tao ra sự phân


chia đối lập về kinh tế, chính trị
ở châu Âu.


+ Năm 1949, Mĩ thành lập khối
quân sự NATO nhằm chống lại
LX và ĐÂ. Năm 1955, LX và
các nước Đâu thành lập khối
Vácsava để phòng thủ.


Cục diện 2 phe đựơc xác lập,
chiến tranh lạnh bao trùm thế
giới.


- Khái niệm: <i>Chiến tranh lạnh</i>
<i>là tình trạng đối đầu căng thẳng,</i>
<i>cuộc chạy đua vũ trang giữa hai</i>
<i>phe đế quốc chủ nghĩa và XHCN</i>
<i>mà đứng đầu là hai nước Liên</i>
<i>Xô và Mĩ.</i>


<b>II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG –TÂY</b>
<b>VÀ NHỮNG CUỘC CHIẾN</b>
<b>TRANH CỤC BỘ</b>


<i><b>1. Cuộc chiến tranh xâm lược</b></i>
<i><b>Đông Dương của thực dân</b></i>
<i><b>Pháp.</b></i>


- Từ 1946, nhân dân 3 nước
Đông Dương phải tiến hành


kháng chiến chống thực dân
Pháp quay trở lại xâm lược.
- Chiến tranh Đông Dương ngày
càng chịu tác động của 2 phe.
+ Từ 1949, Việt nam có điều
kiện liên lạc và nhận sự giúp đỡ
của LX, TQ và Đông Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nhân dân Đông Dương để trả lời câu hỏi: +
<i><b>Chiến tranh Đông Dương diễn ra và kết thúc</b></i>
<i><b>khi nào?</b></i>


<b>+ Tại sao chiến tranh Đông Dương lại phản</b>
<i><b>ánh mâu thuẫn giữa 2 phe, chịu sự tác động</b></i>
<i><b>của 2 phe?</b></i>


- GV nhận xét, bổ sung, kết luận, minh hoạ thêm.
+ Từ 1949, CMTQ thành công tạo điều kiện
thuận lợi cho sự liên lạc của ta với các nước
XHCN.Tháng 1/1950,TQ, LX và các nước Đông
Âu lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao
với ta, ủng hộ và giúp đỡ phần nào về vật chất và
tinh thần cho cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhân dân Đông Dương.


+ Cũng từ 1950, Mĩ càng can thiệp sâu vào chiến
tranh Đông Dương, viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ
ngày càng cao trong chi phí quâ sự ở Đông
Dương. ( Năm 1953 hơn 70%).



+ Cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán ở Hội nghị
Giơnevơ phản ánh mâu thuẫn gay gắt giữa hai
phe. ( Minh hoạ bằng thành phần tham gia Hội
nghị, lập trường các bên, thái độ của Pháp, Mĩ ,
diễn biến Hội nghị..).


- HS theo dõi nắm kiến thức.
<b>* Hoạt động 6: (Cá nhân - lớp)</b>


<b> - GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK để thấy</b>
được:


+ Sự chia cắt bán đảo Triều Tiên.


+ Chiến tranh triều Tiên là sự đụng đầu trực tiếp
giữa hai phe TBCN và XHCN do Mĩ và Liên Xô
đứng đầu.


- HS theo dõi SGK nắm được NỘI DUNG KIẾN
THỨC.


<b>* Hoạt động 7: cả lớp</b>


- GV mở rộng: Chiến tranh T,Tiên thực chất là
cuộc chiến tranh cục bộ giữa một bên là quân đội
Mĩ và các nước Đồng minh của Mĩ, quân Nam
Triều Tiên với bên kia là Cộng hồ dân chủ nhân
dân T.Tiên cùng qn chí nguyện Trung Quốc, có
sự hậu thuẩn của Liên Xô. ( nổ ra ngày



Đông Dương.


+ Năm 1954, Hiệp định Giơ - ne
- vơ được kí kết, kết thúc chiến
tranh ở Đơng Dương, đồng thời
cũng phản ánh rõ nét cuộc đấu
tranh gay gắt giữa 2 phe.


<i><b>2. Cuộc chiến tranh triều Tiên</b></i>
<i><b> ( 1950 -1953)</b></i>


- Năm 1948, bán đảo Triều Tiên
bị chia cắt làm hai miền (2
nước):


+ Từ vĩ tuyến 38 trở ra Bắc là
nước CHDCND Triều Tiên ( LX
bảo trợ).


+ Từ vĩ tuyến 38 trở vào Nam là
Đại Hàn Dân Quốc ( Hàn Quốc)
do Mĩ bảo trợ.


- Năm 1950, chiến tranh khốc
liệt diễn ra giữa 2 miền.


+ Miền Bắc được sự bảo trợ của
LX và chi viện của T.Quốc.
+ Miền Nam có Mĩ giúp sức.
Chiến tranh T.Tiên trở thành


cuộc đụng độ trực tiếp giữa 2
phe Xô – Mĩ.


<b>3. Cuộc chiến tranh xâm lược</b>
<i><b>Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954</b></i>
<i><b>– 1975).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

25/6/1950).


Sử dụng ngọn cờ LHQ, Mĩ đã lôi kéo 15 nước
Đồng minh vào cuộc chiến.


Rõ ràng chiến tranh T. Tiên là sản phẩm của
chiến tranh lạnh, sự đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe
Xô – Mĩ.


<b>* Hoạt động 8: Cả lớp.</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK và sự hiểu biết
của mình để trả lời câu hỏi:


<b>+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của</b>
<i><b>nhân dân ta bắt đầu và kết thúc khi nào?</b></i>


<b>+ Trong cuộc chiến tranh này, mâu thuẫn và</b>
<i><b>đối đầu 2 phe được thể hiện như thế nào?</b></i>


<b>+ Mĩ tiến hành chiến tranh như thế nào? thất</b>
<i><b>bại ra sao?</b></i>



- Hs theo dõi SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, bổ sung, giúp HS nắm NỘI
DUNG KIẾN THỨC.


đây những tham vọng lớn, huy
động mọi lực lượng và phương
tiện chiến tranh có thế đựơc.
( Trừ vũ khí hạt nhân).


- Nhân dân VN được sự giúp đỡ
của nhân dân Liên Xô, T.Quốc
và các nước XHCN khác đã
đánh bại ác chiến lược chiến
tranh, buộc Mĩ kí Hiệp định Pari
1973 rút quân về nước và 1975
giành thắng lợi hồn tồn.


<b>V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ</b>


- Khẳng định sự đối đầu giữa 2 hệ thống XH sau CTTG II: Chiến tranh lạnh
diễn ra trên tất cả các lĩnh vực


- Khẳng định sức mạnh VN trong kháng chiến chống ngoại xâm.
Dặn dị: - Tìm hiểu thêm tài liệu.


- BT: Tại sao Mĩ- LX phải chấm dứt chiến tranh lạnh ?
- Tìm hiểu phần cịn lại của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ngày soạn: 23/9/2011</i>



<i>Ngày giảng: 12A1: 29/9/2011</i>
<i>12A2: 26/9/2011</i>


<b>Chương V</b>


<b>QUAN HỆ QUỐC TỆ ( 1945 – 2000).</b>
<b>Tiết 12. Bài 9</b>


<b>QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ</b>
<b>CHIẾN TRANH LẠNH ( T2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:


- Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh
lạnh.


<b>2. Về tư tưởng</b>


- Nhận thức rõ mặc dù chiến tranh lạnh kết thúc, nhưng quan hệ thế giới
luôn không ổn định


<b>3. Về kĩ năng</b>


- Quan sát, khai thác tranh ảnh, kiến thức thực tế


- Các kĩ năng tư duy phân tích các sự kiện, khái quát tổng hợp những vấn


đề lớn.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>
- Tường thuật sự kiện


- Đánh giá, liên hệ.


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


GV - Bản đồ thế giới và một số tranh ảnh tư liệu liên quan.
- Một số tranh ảnh có liên quan


- Các tài liệu tham khảo.


HS: Sưu tầm tranh ảnh lịch sử, xem đoạn phim khủng bố 11/9/2001
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1.Kiểm ta bài cũ</b>
* Câu hỏi:


* Sự phát triển kinh tế Nhật từ 1952 -1973? Nguyên nhân của sự phát triển
đó?


* Khái qt chính sách của Nhật bản sau chiến tranh.
<b>2. Nội dung bài mới</b>


<i><b>a)Đặt vấn đề</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>b) Triển khai bài dạy</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>* Mục tiêu: Hiểu được những biểu</b>


<b>hiện của xu thế hồ hoản Đơng Tây,</b>
<b>chấm dứt CT lạnh. Nguyên nhân</b>
<b>chấm dứt CT lạnh.</b>


<b> Hoạt động 1: Cả lớp</b>


- GV đặt vấn đề: Vì nhiều lí do khác
nhau mà từ những năm 70, mâu thuẫn
xung đột Đông –Tây bớt đi phần căng
thẳng, dần nhường chỗ cho một xu
hướng mới, xu hướng hồ hỗn Đơng –
Tây.


- Hs tập trung theo dõi vấn đề.
<b>* Hoạt động 2(Cả lớp, cá nhân)</b>


- GV yêu cầu Hs theo dõi SGK Nêu
<i><b>những biểu hiện của sự hoà hỗn</b></i>
<i><b>Đơng – Tây chứng tỏ mâu thuẫn</b></i>
<i><b>Đông – Tây bớt căng thẳng.</b></i>


- HS theo dõi SGK để trả lời câu hỏi.
- GV bổ sung phần NỘI DUNG KIẾN
THỨC.


<b>* Hoạt động 3( Cả lớp)</b>
- GV có thể bổ sung:



+ Nước Đức có thể coi là tâm điểm của
mâu thuẫn Đông – Tây . Ngày
9/11/1972, 2 nước Đức đã lí hiệp định
tại Bon về những cơ sở của quan hệ
Đông Đức và Tây Đức.Nội dung: 2 bên
tơn trọng sự tồn vẹn lãnh thổ của nhau,
thiết lập quan hệ láng giềng trên cơ sở
bình đẳng và giải quyết vấn đề tranh
chấp hoàn toàn bằng biện pháp hồ
bình.. cải thiện quan hệ 2 ước Đức làm
cho tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
+ Việc 33 nước châu Âu cùng nhau kí
kết Hiệp ước an ninh và hợp tác chứng
tỏ hai phe đang xoá dần ranh giới phân
chia.


+ đầu những năm 70, quan hệ Xô – Mĩ


<b>III. XU THẾ HỒ HOẢN</b>
<b>ĐƠNG –TÂY VÀ CHIẾN</b>
<b>TRANH LẠNH CHẤM DỨT.</b>
- Đầu thập niên 70, xu hướng hồ
hỗn Đơng – Tây đã xuất hiện.
- Biểu hiện:


+ 9/11/1972, Đơng – Tây Đức đã
kí Hiệp định về những cơ sở của
<i>quan hệ Đông - Tây.</i>



+ Hiệp ước hạn chế hệ thống
<i>phòng thủ tên lửa - ABM( 1972)</i>
<i>+ Hiệp ước hạn chế vũ khí tấn</i>
<i>cơng chiến lược ( SALT 1 -1972,</i>
<i>SALT 2 -1979)</i>


- Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu,
Mĩ , Canađa đã kí Định ước
Henxinki – Hiệp ước an ninh và
hợp tác châu Âu.


+ Từ đầu những năm 70, 2 siêu
cường Xô – Mĩ đã tiến hành những
cuộc gặp gỡ cấp cao.


+ Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ
cấp cao giữa LX và Mĩ, hai bên đã
tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.


<b>- Nguyên nhân chiến tranh lạnh </b>
<i><b>chấm dứt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

được cải thiện, đưa đến hai bên chấm
dứt chiến tranh lạnh, chấm dứt tình
trạng đối đầu, cuộc chạy đua vũ trang
giữa 2 bên.


<b>* Hoạt động 4: Phân tích nguyên</b>
<b>nhân khiến Mĩ và Liên Xô chấm dứt</b>
<b>chiến tranh lạnh ?(Cả lớp, cá nhân)</b>


<b>- GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân nào</b>
<i><b>khiến Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến</b></i>
<i><b>tranh lạnh ?</b></i>


- HS theo dõi SGK, suy nghĩa trả lời.
GV nhận xét, chốt ý, kết hợp phân tích
các nguyên nhân.


<b>* Mục tiêu: Nêu những xu thế quan</b>
<b>hệ quốc tế sau CT lạnh.</b>


<b>Hoạt động 5: (Cả lớp, cá nhân)</b>
<b>- GV yêu cầu HS theo dõi SGK.</b>


- GV nhấn mạnh minh hoạ thêm một
số nội dung như:


+ Sự xói mịn và đi đến sụp đổ của trật
tự 2 cực I.


+ Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và LX thu
hẹp, biểu hiện.


- GV đặt câu hỏi: Sau chiến tranh
<i><b>lạnh, thế giới phát triển theo hướng</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- HS theo dõi SGK, trả lời.


- GV có thể kết hợp phân tích và lấy


dẫn chứng minh hoạ để học sinh nắm
chắc các nội dung chính.:


+ Mĩ khó vươn lên thế “một cực” và
trật tự đang hình thành là đa cực.


+ Thế giới chưa có một nền hồ bình
thật sự, chiến tranh xung đột vẫn diễn
ra ở nhiều nơi.


(Ví dụ xung đột ở Caxmia ( Ấn Độ)


+ Tây Âu và Nhật Bản vươn lên
trở thành đối thủ đáng gờm, thách
thức Mĩ.


+ Liên Xô càng lâm vào khủng
hoảng trì trệ...


<b>IV. THẾ GIỚI SAU CT LẠNH.</b>
<b>- Từ 1989 -1991 chế độ XHCN đã </b>
khủng hoảng và sụp đổ ở LX và
ĐÂ, các liên minh kinh tế,quân sự
của các nước XHCN giải thể.
+ Liên Xô tan vỡ - hệ thống thế
giới của CNXH không còn tồn tại.
Trật tự 2 cực của 2 siêu cường
khơng cịn, Mĩ là cực duy nhất cịn
lại.



+ Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô
bị mất, phạm vi ảnh hưởng của Mĩ
thu hẹp dần.


<i>- Xu thế phát triển của thế giới </i>
<i>ngày nay:</i>


+ Trật tự thế giới được hình thành
theo hướng “đa cực”.


+ các quốc gia điều chỉnh chiến
lược phát triển, tập trung vào phát
triển kinh tế.


+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một
cực” bá chủ thế giới nhưng khó
thực hiện.


+ Hồ bình thế giới được củng
cố , tuy nhiên nội chiến, xung đột
vẫn diễn ra ở nhiều nới.


- Sang thế kỉ XXI, xu thế hồ bình,
hợp tác quốc tế là xu thế chính
trong quan hệ quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Paléxtin – Itxraen, Irắc…)Từ 1945 đến
nay, thế giới có chừng 150 – 1960 cuộc
chiến tranh làm cho khoảng 7,2 triệu
người chết, tương ương với số người


chết trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nền văn minh nhân loại tiếp tục bị tàn
phá, bảo tàn cổ Irắc bị phá hoại, cổ vật
bị đánh cắp, tượng Phật lớn nhất ở
Apganixtan bị đập phá.


- Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố đã
tác động mạnh đến tình hình chính trị
và quan hệ quốc tế ( Mĩ lấy lí do chống
khủng bố để tấn cơng Irắc)


và quan hệ quốc tế.


<b>V. CỦNG CỔ VÀ DẶN DÒ</b>


<b>* Củng cố: Sau CTTG II, quan hệ quốc tế hình thành sự đối đầu giữa </b>
2 hệ thống xã hội, TBCN >< XHCN, nhưng qua 40 năm quan hệ đó dần bị
xói mịn, quan hệ quốc tế chuyển biến tích cực hơn.


<b>* Dặn dị: - Xem, tìm hiểu thêm tài liệu.</b>
- Trả lời các câu hỏi, TB SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Ngày soạn:27/9/2011</i>


<i>Ngày giảng: 12A1: 29/9/2011</i>
<i>12A2: 29/9/2011</i>


<b>Chương VI</b>


<b>CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU</b>


<b>HỐ</b>


<b>Tiết 13. Bài 10</b>


<b>CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU</b>
<b>HỐ NỬA SAU THẾ KỈ XX</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:


- Nắm vững nguồn gốc, đặc điểm và thành tựu chủ yếu của cuộc cách
mạng KH –CN từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.


- Như một hệ quả tất yếu của cuộc CMKH – CN, xu thế tồn cầu hố
diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối TK XX.


<b>2. Về tư tưởng</b>


- Nhận thức rõ mặc dù hồ bình thế giới được duy trì nhưng trong tình
trạng chiến tranh lạnh.


- cảm phục ý chí vươn lên khơng ngừng và sự phát triển khơng có giới
hạn của trí tuệ con người đã tạo nên nhiều thành tựu kì diệu, nhằm phục vụ
cuộc sống ngày càng chất lượng cao của con người.


<b>- Từ đó, nhận thức: Tuổi trẻ Việt Nam ngày nay phải cố gắng học tập,</b>
rèn luyện, có ý chí và hồ bảo vươn lên để trở thành những con người được
đào tạo chât lượng, đáp ứng những yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất


nước.


<b>3. Về kĩ năng</b>


- Các kĩ năng tư duy phân tích liện hệ, so sánh.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>- Miêu tả, trực quan, phân tích</b>
- Đánh giá, so sánh


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu khoa học – cơng nghệ.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Kiểm ta bài cũ</b>


* Câu hỏi: Những biến đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh?
<b>2. Nội dung bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Tháng 10/2003, nước láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc phóng thành</i>
<i>cơng tàu vũ trụ Thần Châu 5 cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vào</i>
<i>không gian.. Trong tháng 10/2005 Trung Quốc lại phóng thành cơng tàu vũ</i>
<i>trụ Thần Châu 6 cùng hai nhà du hành bay vào vũ trụ.Thành cơng đó đã ghi</i>
<i>tên TQ vào những nước phát triển công nghệ cao của thế giới. Nhìn ra thế</i>
<i>giới nửa thế kỉ qua, chúng ta thực sự cảm phục những thành tựu kì diệu, phi</i>
<i>thường mà con người đã tạo ra. Để thấy được trong nửa thế kỉ qua, con</i>
<i>người đã làm nên thành tựu kì diệu gì chúng ta sẽ tìm hiểu bài mới hôm nay.</i>
<b>b)Triển khai bài dạy</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>* Mục tiêu: Phân tích được nguồn gốc,</b>
<b>tiền đề và đặc điểm của CM KH – CN</b>
<b>Hoạt động 1(GV-Cả lớp)</b>


- GV thuyết trình: Cho đến nay, loài
người đã trải qua 2 cuộc cách mạng
trong lĩnh vực KH – KT.


+ Cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII
và XIX ( CMKHKT lần 1).


+ CMKHKT bắt đầu từ những năm 40
của TK XX ( CMKHKT lần 2).


<b>* Hoạt động 2(Cả lớp và nhân)</b>


- GV đặt câu hỏi: Xuất phát từ nhu cầu
<i><b>đòi hỏi nào mà con người cần phát</b></i>
<i><b>minh KH- KT?</b></i>


- HS suy nghĩ, liên hệ thực tiễn trả lời.
- HV nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ minh
hoạ.


+ Nhu cầu cuộc sống co người ngày
càng cao hơn: ăn ngon, mặc đẹp, được
sống tiện nghi, được thoả mãn những
nhu cầu tinh thần… Đòi hỏi con người


phải sáng tạo, cải tiến kĩ thuật, phát
minh, sáng chế, phát triển sản xuất.


+ Dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên
cạn kiệt dần, con người phải tìm ra
những vật liệu mới để thay thế.


+ trong chiến tranh, các bên tham chiến
đều muốn thắng trận, tìm ra những vũ


<b> I. CUỘC CÁCH MẠNG</b>
<b>KHOA HỌC CÔNG NGHỆ.</b>
<i><b>1. Nguồn gốc và đặc điểm</b></i>


- Cuộc CMKH –KT ngày nay
bắt nguồn từ những năm 40 của
TK XX.


<i>* Nguồn gốc: - Xuất phát từ đòi</i>
hỏi của cuộc sống, của sản xuất,
nhằm đáp ứng yêu cầu về vật
chất và tinh thần ngày càng cao
của con người.


- Sự cạn kiệt tài
nguyên,


- Chạy đua vũ trang,
phục vụ chiến tranh.



* Tiền đề: Những thành tựu
KHKT trước đó.


<i>* Đặc điểm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

khí mới, những phương tiện thông tin
liên lạc, giao thông vận tải nhanh, hiện
đại, tạo ra yếu tố bất ngờ.


<b>* Hoạt động 3(Cẩ lớp)</b>


<b>- GV Nêu câu hỏi: Trình bày về đặc</b>
<i><b>điểm của cuộc CMKH – KT cơng nghệ</b></i>
<i><b>lần 2.</b></i>


+ GV trình bày 2 giai đoạn phát triển của
CM kHKT lần thứ 2. Giải thích rõ khái
niệm khoa học – kĩ thuật và công nghệ.
( Xem phần tài liệu tham khảo SGV).
<b>* Hoạt động 4(Cả lớp)</b>


- GV trình bày: Cuộc CMKHKT hiện đại
đạt được thành tựu kì diệu trên mọi lĩnh
vực.


<b>* Hoạt động 5: (Cá nhân - cả lớp):</b>
<b>Trình bày những thành tựu chính của</b>
<b>CM KH- CN, tác động của nó.</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những


thành tựu trên lĩnh vực:


+ Khoa học cơ bản: Có nghiên cứu
<i><b>nào?</b></i>


+ Khoa học cơng nghệ: Có những phát
<i><b>minh sáng chế gì?</b></i>


+ HS theo dõi nắm được những thành
tựu về KH – CN.


- GV và HS đàm thoại về những thành
tựu KH –KT, qua đó giúp HS nhận thức
được những khả năng kì diệu của con
người, sức sáng tạo và sự phát triển
khơng có giới hạn của trí tuệ con người,
đã tạo ra những điều kì diệu, phi thường,
ngồi sức tưởng tượng của chúng ta:
<b>* Hoạt động 6(Cá nhân) : Nhận thức</b>
<b>nâng cao:</b>


- GV phát vấn: Em có suy nghĩ gì về
<i><b>những thành tựu mà con người đạt</b></i>
<i><b>được trong nửa thế kỉ qua?</b></i>


xuất trực tiếp. KH và KT có sự
liên kết chặt chẽ, mọi phát minh
khoa học đều bắt nguồn từ
nghiên cứu khoa học.



-Chia là 2 giai đoạn:


+ Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu
những năm 70: diễn ra trên cả
lĩnh vực KH và KT.


+ Từ 1973 đến nay: diễn ra
chủ yếu trên lĩnh vực công
nghệ.


<i><b>2. Những thành tựu tiêu biểu:</b></i>
Đạt đựơc những thành tự kì
diệu trên mọi lĩnh vực (SGK)


<i><b>* Tác động:</b></i>
- Tích cực:


+ Tăng năng suất lao động,
đưa con người bước sang nền
văn minh mới “ văn minh trí
<i>tuệ” VM truyền tin… đưa con</i>
người xích lại gần nhau hơn.
+ Nâng cao không ngừng mức
sống của con người.


+ Đưa ra những đòi hỏi phải
thay đổi về cơ cấu dân cư, chất
lượng nguồn nhân lực, chất
lượng giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- HS suy nghĩ trả lời.
- Gv nhận xét, bổ sung:


+ Trong vòng nửa thế kỉ,con người đã
tiến những bước nhảy vọt chưa từng thấy
trong lịch sử tiến hoá của loại người.
+ Con người có khả năng rất lớn, có thể
làm tất cả những gì mình muốn (kể cả
việc lên khung trăng).


+Gv liên hệ giáo dục tinh thần học tập, ý
chí vươn lên cho học sinh, tuổi trẻ học
rộng, tài cao, phải có ước mơ, hồi bão
lớn, có chí lớn.


<b>* Hoạt động 7(Cả lớp)</b>


- GV đặt câu hỏi: Phân tích những tác
<i><b>động tích cực và hạn chế của cách</b></i>
<i><b>mạng khoa học – kĩ thuật?</b></i>


HS suy nghĩ trả lời.


- GV có thể tập trung phân tích, làm rõ
một số tác động:


+ Tích cực.
+ Hạn chế


<b>* Hoạt động 8( GV - Lớp) Nhận biết</b>


<b>khái niệm TCH, trình bày được những</b>
<b>biểu hiện của xu thế tồn cầu hố(Cả</b>
<b>lớp và cá nhân)</b>


<b>- GV: Một trong những tác động của</b>
cuộc CMKHKT là làm xuất hiện xu
hướng tồn cầu hố, quốc tế hoá, xu
hướng này xuất hiện từ những năm 80,
đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh.


- GV đặt câu hỏi: Vậy toàn cầu hoá là
<i><b>gi? Thử lấy dẫn chứng về tồn cầu</b></i>
<i><b>hố?</b></i>


- Hs dựa vào những hiểu biết của mình
để trả lời. Ô nhiễm môi trường, bệnh
AIDS, cúm gia cầm…những vấn đề đó
đụng chạm đến tất cả các quốc gia, các
dân tộc không kể giàu nghèo, lớn
nhỏ….là những vấn đề nếu khơng giải


dục thế giới có sự quốc tế hoá
ngày càng cao.


- Hạn chế: Gây ra những hậu
quả mà con người chưa khắc
phục được:


+ Tai nạn lao động, tai nạn
giao thông.



+ Vũ khí huỷ diệt.
+ Ơ nhiễm môi trường.
+ Bệnh tật hiểm nghèo.


<b>II. XU THẾ TOÀN CẦU</b>
<b>HOÁ VÀ NHỮNG ẢNH</b>
<b>HƯỞNG CỦA NÓ.</b>


- Từ đầu những năm 80, đặc biệt
là từ sau chiến tranh lạnh, xu thế
tồn cầu hố đã xuất hiện.


- Khái niệm: Tồn cầu hố là
<i>q trình tăng lên mạnh mẽ</i>
<i>những mối liên hệ, ảnh hưởng,</i>
<i>tác động lẫn nhau, phụ thuộc</i>
<i>lẫn nhau giữa tất cả các khu</i>
<i>vực, các quốc gia, các dân tộc</i>
<i>trên thế giới.</i>


<i><b>- Biểu hiện:</b></i>


+ Sự phát triển nhanh chóng
của thương mại quốc tế.


+ Sự sáp nhập hợp nhất các
công ty thành những tập đoàn
khổng lồ.



+ Sự ra đời của các tổ chức
liên kết kinh tế, thương mại, tài
chính quốc tế và khu vực.


+ Đặt ra các yêu cầu phải cải
cách sâu rộng để nâng cao cạnh
tranh và hiệu quả của nền kinh
tế.


<b>- Hạn chế: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

quyết sẽ gây ra nguy cơ đe doạ tương lai
của loài người.


- GV đưa khái niệm.


- GV có thể giải thích thêm: Có rất nhiều
<i>vấn đề tồn cầu song bản chất của tồn</i>
<i>cầu hố là toàn cầu hoá về kinh tế.</i>
<i>Những vấn đề tồn cầu hố về kinh tế</i>
<i>làm nảy sinh và chi phối các vấn đề toàn</i>
<i>cầu khác. Nếu nhìn từ gốc độ kinh tế thì</i>
<i>tồn cầu hố là sự phụ thuộc lẫn nhau</i>
<i>về các hoạt động kinh tế trên phạm vi</i>
<i>tồn cầu, là sự hình thành thị trường thế</i>
<i>giới và phân công lao động quốc tế, là</i>
<i>việc tư bản tiền tệ, của cải vật chất và</i>
<i>con người vượt qua giới hạn quốc gia,</i>
<i>dân tộc di chuyển tự do trên toàn cầu.</i>
- HS theo dõi SGK những biểu hiện của


tồn cầu hố về kinh tế, nắm được những
biểu hiện cơ bản của tồn cầu hố kinh
tế.


<b>* Hoạt động 9: Cả lớp</b>


- GV trình bày kết hợp với giảng giải,
phân tích, giúp Hs nắm được mặt tích
cực và hạn chế của tồn cầu hố.


- HS theo dõi tiếp thu kiến thức.


+ Làm mọi hoạt động và đời
sống con người kém an toàn
hơn.


+ Nguy cơ đánh mất bản sắc
dân tộc và độc lập chủ quyền
quốc gia.


<sub></sub>Tồn cầu hố là xu thế tất yếu
không thể đảo ngược; vừa là cơ
hội, vừa là thách thức đối với
mỗi quốc gia, dân tộc.


<b>V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ</b>


- Củng cố:Thành tựu và tác động của cách mạng KHCN.
BT: Tời cơ, thách thức của VN trước xu hướng tồn cầu hố ?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×