Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Biện pháp quản lý chất lượng thực tập lâm sàng của học sinh ngành điều dưỡng tại bệnh viện đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 161 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ THU DUNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH
NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số:

60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HUỲNH THỊ TAM THANH

Đà Nẵng - Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Dung



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 4
3. Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 5
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 5
6. Cấu trúc của luận văn................................................................................. 5
7. Tổng quan tài liệu ...................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG HOẠT
ĐỘNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH NGÀNH ĐIỀU
DƢỠNG ................................................................................................................. 7
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: ..................................... 7
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI: .......................15
1.2.1. Học sinh trung cấp chuyên nghiệp và học sinh điều dƣỡng ..............15
1.2.2. Thực tập, thực tập lâm sàng của học sinh ngành điều dƣỡng............17
1.2.3. Chất lƣợng và chất lƣợng thực tập lâm sàng của học sinh ngành
điều dƣỡng ...................................................................................................20
1.2.4. Quản lý chất lƣợng và quản lý chất lƣợng thực tập lâm sàng của
học sinh điều dƣỡng .....................................................................................23
1.3. QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH
ĐIỀU DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN ......................................................................28
1.3.1. Ý nghĩa của việc n ng cao chất lƣợng thực tập lâm sàng của học
sinh Điều dƣỡng ...........................................................................................28
1.3.2. Nội dung quản lý thực tập lâm sàng của học sinh Điều dƣỡng .........29


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THỰC TẬP
LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN
ĐÀ NẴNG ...........................................................................................................40

2.1. KHÁI QT Q TRÌNH KHẢO SÁT.....................................................40
2.1.1. Mục đích khảo sát: .............................................................................40
2.1.2. Nội dung khảo sát ..............................................................................40
2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát ........................................................................40
2.1.3. Đối tƣợng khảo sát: ............................................................................41
2.1.4. Tiến hành khảo sát .............................................................................41
2.2. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG ................................................41
2.2.1. Quá trình xây dựng và phát triển của bệnh viện ................................41
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của bệnh viện: ...........................................................43
2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện ..................................................44
2.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của ệnh viện trong vai tr là cơ sở thực tập
của các trƣờng Y dƣợc .................................................................................45
2.2.5. Đội ngũ cán ộ, giáo viên hƣớng dẫn lâm sàng của các trƣờng tại
bệnh viện Đà Nẵng, đội ngũ Bác sĩ, điều dƣỡng và đội ngũ giáo viên kiêm
nhiệm của bệnh viện Đà Nẵng .....................................................................46
2.2.6. Quy mơ chất lƣợng chăm sóc, điều trị ngƣời bệnh của bệnh viện ....47
2.2.7. Cơ sở vật chất của bệnh viện… .........................................................50
2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA HỌC
SINH NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG. ........................50
2.3.1. Thực trạng xây dựng mục tiêu - nội dung đào tạo học sinh điều
dƣỡng ...........................................................................................................50
2.3.2. Thực trạng chất lƣợng thực tập lâm sàng ..........................................51
2.3.3. Đánh giá thực trạng chung .................................................................56
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THỰC TẬP LÂM SÀNG
CỦA HỌC SINH NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG. .....59


2.4.1. Quản lý kế hoạch xây dựng và cụ thể hóa mục tiêu thực tập lâm
sàng ..............................................................................................................59
2.4.2. Quản lý chƣơng trình, nội dung thực tập lâm sàng ..........................61

2.4.3. Quản lý việc tổ chức dạy và học thực hành lâm sàng. ......................62
2.4.4. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng thực tập lâm sàng
của học sinh ngành điều dƣỡng ...................................................................66
2.4.5. Quản lý công tác phối hợp trƣờng viện trong đào tạo thực tập lâm
sàng ..............................................................................................................71
2.4.6. Quản lý các điều kiện ảnh hƣởng đến quá trình thực tập lâm sàng ...73
2.5. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THỰC TẬP
LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN
ĐÀ NẴNG............................................................................................................74
2.5.1. Điểm mạnh .........................................................................................74
2.5.2. Điểm yếu ............................................................................................75
2.5.3. Thời cơ: ..............................................................................................76
2.5.4. Thách thức .........................................................................................76
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG
THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG Ở
BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG ....................................................................................79
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ..................................79
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu .......................................................................79
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn.......................................................................79
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả .......................................................................80
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi..........................................................................81
3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA
HỌC SINH NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG................81
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán ộ quản lý, ác sĩ, điều dƣỡng
hƣớng dẫn thực tập lâm sàng .......................................................................82


3.2.2. Xây dựng đổi mới kế hoạch thực tập lâm sàng cho học sinh Điều
dƣỡng ...........................................................................................................84
3.2.3. Tăng cƣờng phối hợp giữa bệnh viện với các trƣờng trung cấp Điều

dƣỡng trong quản lý học sinh ......................................................................87
3.2.4. Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo
viên của trƣờng và giáo viên kiêm nhiệm....................................................89
3.2.5. Giám sát, đánh giá hoạt động thực tập, tạo điều kiện thuận lợi cho
học sinh đƣợc tiếp cận với ngƣời bệnh, hồ sơ ệnh án, phƣơng tiện, thiết
bị chăm sóc ..................................................................................................91
3.2.6. Xây dựng mơi trƣờng và tạo điều kiện thực tập thuận lợi cho học
sinh điều dƣỡng............................................................................................95
3.2.7. Đổi mới công tác đánh giá kết quả thực tập của học sinh Điều
dƣỡng .........................................................................................................100
3.2.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................102
3.3. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP ĐỀ XUẤT ...............................................................................................102
3.3.1. Mục đích thăm d ............................................................................102
3.3.2. Tổ chức thăm d ..............................................................................103
3.3.3. Kết quả thăm d ...............................................................................104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 107
1. KẾT LUẬN ....................................................................................................107
2. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 111
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
PHỤ LỤC.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BV

Bệnh viện

BVĐN


Bệnh viện Đà Nẵng

CNH-HĐH

Công nghiệp hố, hiện đại hố

CS

Chăm sóc

CSNB

Chăm sóc ngƣời ệnh

CSNBTD

Chăm sóc ngƣời ệnh tồn diện

CSSK

Chăm sóc sức khoẻ

CSYT

Cơ sở y tế

ĐBCL

Đảm ảo chất lƣợng


ĐD

Điều dƣỡng

GD

Giáo dục

GDCN

Giáo dục chuyên nghiệp

GDĐT

Giáo dục đào tạo

HS

Học sinh

HSĐD

Học sinh ngành điều dƣỡng

HSSV

Học sinh sinh viên

LKĐT


Liên kết đào tạo

NB

Ngƣời ệnh

QLGD

Quản lý giáo dục

QTĐD

Quy trình điều dƣỡng

SK

Sức khoẻ

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

TTLS

Thực tập l m sàng

VN

Việt Nam


WHO

Tổ chức y tế thế giới

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

YT

Y tế


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng.2.1

Tên bảng

Trang

Thời lƣợng học tập của HS ở năm thứ 1

30


Thời lƣợng học tập của HS ở năm thứ 2 (Giai đoạn nâng

31

cao)
Thời lƣợng học tập của HS ở năm thứ 2 (Giai đoạn TTLS)

32

Bảng thống kê cơ sở đào tạo và số lƣơng HSSV ngành

45

ĐD TTLS tại bệnh viện Đà Nẵng

Bảng 2.2

Nhân lực điều dƣỡng trƣởng khoa

46

Bảng 2.3

Tổng số nhân lực toàn bệnh viện

47

Đánh giá mức độ thực hành chăm sóc ngƣời bệnh tại các

48


Bảng 2.4

khoa lâm sàng, bệnh viện Đà Nẵng. (Mẫu báo cáo công tác
Điều dƣỡng cho Bộ Y Tế)

Bảng 2.5

Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8

Bảng.2.9

Bảng 2.10

Đánh giá thực trạng mức độ thực hiện các nhóm kỹ năng

51

điều dƣỡng của HSĐD.
Kết quả thực tập chuyên môn của học sinh ngành ĐD

54

trong 3 năm
Thực trạng đào tạo các kỹ năng cho HSĐD hiện nay.

57


Thực trạng mức độ quản lý xây dựng và cụ thể hoá mục

60

tiêu TTLS
Mức độ và hiệu quả quản lý chất lƣợng thực tập lâm sàng

62

trong thời gian vừa qua.
Mức độ thực hiện các nội dung của quy trình Điều dƣỡng
tại Bệnh viện Đà Nẵng (n=65)

64


Bảng 2.11

Ý kiến đánh giá về mức độ và hiệu quả quản lý việc tổ

66

chức dạy và học thực tập lâm sàng.

Bảng 2.12 Các tiêu chí đánh giá học sinh trong quá trình thực tập

67

Bảng 2.13 Các hình thức đánh giá học sinh trong quá trình thực tập


70

Quản lý xây dựng quy trình kết hợp trƣờng – viện trong

72

Bảng 2.14

Bảng 2.15

Bảng 3.1.
104

đào tạo TTLS của HSĐD
Phân tích SWOT về thực trạng quản lý chất lƣợng TTLS

77

của HS ngành ĐD tại bệnh viện Đà Nẵng
Kết quả thăm d tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp
đề xuất

104


DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

Tên hình, sơ đồ, biểu đồ


Trang

Hình 2.1

Bệnh viện Đà Nẵng

42

Hình 2.2

Quy trình Điều dƣỡng

63

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đà Nẵng

43

Sơ đồ 2.2

Sơ đồ hệ thống quản lý học sinh Điều dƣỡng thực tập

43

Biểu đồ 2.1 Số lƣợng học sinh Điều dƣỡng Điều dƣỡng thực tập
lâm sàng tại bệnh viện Đà Nẵng từ năm 2011-2013


46


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, đồng
thời là nhà giáo dục lớn của d n tộc. Ngƣời đã để lại cho chúng ta nhiều
quan điểm giáo dục có giá trị, trong đó quan điểm “Học đi đôi với hành” là
cơ sở khoa học, phƣơng pháp luận iện chứng và là quy luật của sự phát
triển toàn diện nh n cách con ngƣời, phát triển nền giáo dục Việt Nam hiện
đại trong tƣơng lai.
Định hƣớng đổi mới Giáo dục và Đào tạo, Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI đã đề ra yêu cầu: “Đổi mới căn ản, toàn diện nền giáo
dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, d n chủ hóa
và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển
đội ngũ giáo viên và cán ộ quản lý là kh u then chốt. Tập trung n ng cao
chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực
sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp” (Trang 22, Văn kiện Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ XI – Chiến lƣợc phát triển Kinh tế - Xã hội 2011
- 2020). Chất lƣợng giáo dục là yếu tố quan trọng hàng đầu của một cơ sở
giáo dục, chất lƣợng giáo dục quyết định sự tồn tại và phát triển của cơ sở
giáo dục.
Trƣờng Y trong đó thầy cơ, sinh viên Y khoa, sinh viên, học sinh (HS)
ngành Điều dƣỡng (ĐD) hơn ao giờ hết họ thấu hiểu nguyên tắc này,
phƣơng ch m của họ là “Trăm nghe không ằng lần thấy, trăm thấy không
ằng lần làm”. Nghề ĐD là một nghề đặc biệt cần đƣợc tuyển chọn, đào tạo,
sử dụng và đãi ngộ đặc biệt. Mỗi cán bộ, nhân viên y tế phải không ngừng
n ng cao đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn, xứng đáng với sự tin

cậy và tôn vinh của xã hội, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Người thầy thuốc giỏi đồng thời phải là người mẹ hiền”. Con ngƣời là nguồn


2

tài nguyên quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nƣớc, trong đó sức
khoẻ là vốn q nhất của mỗi con ngƣời và của toàn xã hội, đ y là một trong
những niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi ngƣời, mỗi gia đình [13]. Nhiệm vụ
của ngƣời thầy thuốc xuất phát từ sự tôn trọng đời sống con ngƣời mà mọi sự
tổn thất gây nên sẽ không thể phục hồi lại nguyên vẹn đƣợc; sự tôn trọng con
ngƣời mà không một ngƣời máy nhân tạo nào, dù tinh xảo đến mấy có thể so
sánh đƣợc.
Do vậy, trong tất cả mọi hoàn cảnh cần tuân thủ nghiêm chỉnh một
nguyên tắc chung là hành động theo quyền lợi của ngƣời bệnh. Nói cách khác
thực tập lâm sàng (TTLS) ở các bệnh viện là phần khơng thể thiếu trong
chƣơng trình đào tạo sinh viên Y khoa, sinh viên, học sinh ngành điều dƣỡng
(HSĐD), nó chiếm hơn phân nửa số tiết và học phần trong chƣơng trình.
TTLS giúp sinh viên, học sinh tiếp cận với ngƣời bệnh làm quen với môi
trƣờng bệnh viện, ứng dụng kiến thức, rèn luyện tay nghề.
Ngoài giáo viên hƣớng dẫn, ác sĩ, điều dƣỡng, ngƣời bệnh, hồ sơ ệnh
án, môi trƣờng làm việc tại các khoa, tất cả đều có thể là thầy, là bài học sống
mà học sinh có thể đƣợc hƣớng dẫn và học hỏi. Điều dƣỡng trƣởng bệnh viện
là ngƣời chịu trách nhiệm trong việc tổ chức, quản lý công tác TTLS của sinh
viên, HSĐD các trƣờng tại bệnh viện đảm bảo hiệu quả TTLS cho các sinh
viên, học sinh và an toàn cho ngƣời bệnh.
Thực tập l m sàng có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành kiến
thức, kỹ năng, thái độ của ngƣời Điều dƣỡng sau khi tốt nghiệp và hành nghề.
Những bài học lý thuyết thầy cô giảng dạy tại trƣờng hoặc các kỹ thuật thực
hành tại phòng thực hành của trƣờng chỉ giúp sinh viên, học sinh có khái niệm

an đầu. Ngƣời học sinh chƣa thể hiểu chính chắn lý thuyết, chƣa có kỹ năng
tốt để thực hiện các kỹ thuật, vì vậy nó chƣa phải là kiến thức và kỹ năng thật


3

sự để ngƣời học sinh có thể hành nghề tốt sau khi tốt nghiệp, nếu không qua
thực tập lâm sàng tại bệnh viện.
Trong thời đại ngày nay, khi xã hội văn minh, điều kiện sống con ngƣời
đƣợc cải thiện, thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe càng đƣợc lƣu t m, yêu cầu xã
hội về hệ thống Y tế càng cao nhất là chất lƣợng đội ngũ ác sĩ và Điều
dƣỡng, do vậy đào tạo đội ngũ nầy cần đặc biệt quan tâm về kiến thức, thái
độ, kỹ năng và nhất là khả năng ứng dụng thực tế, đối với Điều dƣỡng cịn gọi
là tay nghề sẽ đƣợc hình thành qua TTLS.
Số lƣợng HSĐD đến thực tập ở Bệnh viện Đà Nẵng rất đông, từ nhiều
nguồn trƣờng khác nhau. Trong khi đó, vẫn cịn nhiều khó khăn trong việc
triển khai TTLS cho HS nhƣ: Cơ sở vật chất, nguồn ngƣời bệnh, các mặt
bệnh, các kỹ thuật, phƣơng tiện thực tập của bệnh viện có giới hạn; Tâm lý lo
sợ và ngại ngùng của HSĐD khi “đi ệnh viện”; kinh nghiệm của giáo viên
hƣớng dẫn lâm sàng, sự tạo điều kiện của lãnh đạo bệnh viện, sự sẵn lòng chỉ
dẫn của ác sĩ, điều dƣỡng khoa thực tập. Những yếu tố trên chi phối chất
lƣợng TTLS của HSĐD.
Tóm lại, khi đất nƣớc ƣớc vào thời kỳ đổi mới, từ nền kinh tế bao cấp
chuyển sang kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN, mọi ngành đều có
những chuyển biến tích cực, trong đó có ngành Giáo dục Đào tạo (GD ĐT) và
ngành Y tế (YT) cũng đã có những thay đổi lớn, đáp ứng có hiệu quả nhu cầu
xã hội. Riêng trong lĩnh vực CSSK, đội ngũ ĐD đã đóng góp rất lớn trong hệ
thống bệnh viện (BV), nâng cao sức khỏe nhân dân thời kỳ CNH, HĐH đất
nƣớc. Hệ thống ĐD đã đƣợc kiện toàn đồng bộ từ trung ƣơng đến tuyến cơ sở,
công tác quản lý điều hành và cơng tác chăm sóc tồn diện (CSTD) đƣợc phát

triển và mở rộng, vị trí của ĐD đƣợc nâng cao, có nhiều chuyển biến về chất
lƣợng CSTD, mạng lƣới đào tạo nguồn nhân lực ngày càng đƣợc nâng cấp,
mở rộng và phát triển. Khả năng thực tập nghề, công tác quản lý ĐD, công tác


4

hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học trong ĐD đƣợc nâng cao. Tất cả những
sự tiến bộ trên có ý nghĩa khẳng định con ngƣời có sức khoẻ là tài sản vô giá
của xã hội, con ngƣời tồn tại và phát triển đƣợc thật sự sảng khoái về thể chất,
tinh thần và xã hội, ình thƣờng con ngƣời tự đáp ứng đƣợc nhu cầu cơ ản
đó. Khi con ngƣời không tự đáp ứng đƣợc nhu cầu cho bản thân, họ cần sự
chăm sóc y tế. Trong đó nghề ĐD có vai tr hết sức quan trọng.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao chất
lƣợng thực tập lâm sàng của HSĐD các trƣờng tại Bệnh viện Đà Nẵng
(BVĐN), tôi lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý chất lượng thực tập
lâm sàng của học sinh ngành điều dưỡng tại bệnh viện Đà Nẵng” để
nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý chất lƣợng TTLS của
HSĐD đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng TTLS của HSĐD
tại BVĐN.
3. Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý chất lƣợng thực tập lâm sàng của HSĐD tại Bệnh viện
Đà Nẵng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý chất lƣợng thực tập lâm sàng của HSĐD tại Bệnh viện
Đà Nẵng.
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý chất lƣợng thực tập lâm sàng của
HSĐD.
- Đánh giá thực trạng quản lý chất lƣợng thực tập lâm sàng của HSĐD
tại Bệnh viện Đà Nẵng.


5

- Đề xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng thực tập lâm sàng của
HSĐD tại Bệnh viện Đà Nẵng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu, các luận án, đề tài, các văn ản pháp lý có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu để làm luận cứ khoa học cho các biện pháp.
4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra;
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm;
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động;
- Phƣơng pháp chuyên gia;
4.3. Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu
5. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý chất lƣợng thực tập lâm sàng của HSĐD tại Bệnh viện
Đà Nẵng tuy đã có những đổi mới nhƣng vẫn còn nhiều yếu kém bất cập trên
nhiều phƣơng diện trong đó có những ngun nhân từ cơng tác quản lý
đào tạo.
Nếu đề xuất đƣợc một số giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi và
áp dụng đƣợc trong thực tiễn thì sẽ n ng cao đƣợc chất lƣợng thực tập lâm
sàng của HSĐD tại Bệnh viện Đà Nẵng.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn có 3 chƣơng.

Chương 1. Cơ sở lý luận của quản lý chất lượng thực tập lâm sàng của
Học sinh ngành điều dưỡng.
Chương 2. Thực trạng quản lý chất lượng thực tập lâm sàng của học
sinh ngành điều dưỡng tại Bệnh viện Đà Nẵng


6

Chương 3. Biện pháp quản lý chất lượng thực tập lâm sàng của Học
sinh ngành điều dưỡng tại Bệnh viện Đà Nẵng
7. Tổng quan tài liệu
Hiện nay chƣa tìm thấy đề tài nào nghiên cứu về quản lý chất lƣợng
TTLS tại Đà Nẵng. Tuy nhiên có một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ của
một số tác giả trong nƣớc nghiên cứu về vấn đề này ở một số trƣờng Đại học,
Cao đẳng nghề mà chúng tôi tham khảo gồm đề tài “Một số biện pháp nâng
cao hiệu quả quản lý công tác thực hành, thực tập tốt nghiệp của học sinh
Điều dưỡng trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Nam Sài Gòn”, luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục khóa XVIII của tác giả Phan Kế
Thuận (2012) [25] và đề tài “Quản lý chất lượng dạy học lâm sàng cho Điều
dưỡng viên trình độ đại học tại các trường Đại học Y Việt Nam”, luận án
Tiến sĩ Quản lý Giáo dục của tác giả Nguyễn Văn Khải (2012) [15]. Nhằm
tăng hiệu quả quản lý chất lƣợng TTLS tại bệnh viện Đà Nẵng, tác giả của
luận văn nghiên cứu thực trạng và đề ra các biện pháp quản lý chất lƣợng
TTLS của HS ĐD phù hợp với tình hình thực tế của bệnh viện và các cơ sở
đào tạo điều dƣỡng trong thành phố.


7

CHƢƠNG 1


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA HỌC SINH
NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:
Chăm sóc sức khoẻ (CSSK) là một vấn đề lớn không những tại các nƣớc
Đông Nam Á mà c n cả trên Thế giới. Hệ thống cơ sở Y tế (CSYT) hoàn
chỉnh phải đạt đƣợc cả về chất và lƣợng. Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế
giới (WHO): Sức khỏe là một tình trạng sảng khối hồn tồn cả về thể chất,
tinh thần và xã hội; chứ không chỉ là không có bệnh hay tật‟‟. Muốn vậy phải
nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời bệnh (NB). Đội ngũ Điều dƣỡng (ĐD) giữ
vai trò nòng cốt trong hệ thống CSSK với mục tiêu chẩn đốn, điều trị, chăm
sóc (CS) các nhu cầu thiết yếu trong việc tạo nên, bảo vệ và tăng cƣờng sức
khoẻ (SK) cho nh n d n. Qua đó duy trì, phục hồi và phịng ngừa bệnh tật ở
các tuyến. Một trong những chuẩn mực đó là khả năng thực tập nghề của ĐD,
một yêu cầu không thể thiếu trong CSSK toàn diện. Để đạt đƣợc các chuẩn kỹ
thuật mong muốn cần có nền tảng giáo dục (GD) đổi mới, đặc biệt trong công
tác thực tập, TTLS, vừa tạo điều kiện để học sinh (HS) phát triển tri thức một
cách toàn diện, vừa hấp dẫn HS theo học.
Hiện nay trên thế giới, nhu cầu đào tạo Điều dƣỡng viên đã gia tăng một
cách nhanh chóng, để đáp ứng kịp thời các nhu cầu chăm sóc ngƣời bệnh/
khách hàng một cách tồn diện hơn. Vì vậy, quan niệm về nghề Điều dƣỡng
cũng thay đổi và có một định hƣớng riêng biệt nhƣ các ngành nghề khác và
cấp đào tạo cũng đa dạng và phong phú hơn gồm từ hệ đào tạo 1-2 năm
(Nursing Assistant/ Licened Practice Nurse - LPN/ Licened Vocational Nurse LVN / tạm dịch là Tá viên Điều dƣỡng), 2-3 năm (Associate in Applied Science
in Nursing-AS/ Registered Nurse / tạm dịch là Cán sự Điều dƣỡng), 4 năm


8


(Bachelor of Science in Nursing / Cử nh n ĐD), Thạc sĩ (Master of Science in
Nursing / 1- 2 năm), Tiến sĩ (Doctor of Science in Nursing / 3-4 năm), ao gồm:
Tiến sĩ Điều dƣỡng thực hành (Doctor of Nursing Practice/ DrNP), Tiến sĩ Khoa
học (Doctor of Philosophy in Nursing/ PhD), các khoá học chứng chỉ
(Certificate) hoặc bằng tốt nghiệp (Diploma) [24].
Các nƣớc Đơng Nam Á đƣa ra mơ hình đào tạo liên tục. Kết nối bằng hệ
thống tín chỉ nhằm giảm thời gian không cần thiết cho ngƣời học đã qua kinh
nghiệm và kết thúc bằng kỳ thi nghiêm ngặt về cả lý thuyết lẫn thực tập.
Một tờ báo Y học ở New England chỉ ra rằng: tỷ lệ thích hợp ĐD/NB
làm giảm tỷ lệ viêm phổi, nhiễm trùng tiết niệu, đột quỵ, ngừng tim, chảy máu
dạ dày và nhiều hậu quả khác. Nghiên cứu khác đƣợc đăng tải trên báo của
Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ cho thấy khoản 20.000 ca tử vong hàng năm của
ngƣời bệnh (NB) là có thể phịng ngừa đƣợc. Tờ báo này cho thấy: Nếu một
ĐD phải CS thêm một NB thì tỷ lệ tử vong trong tháng có khả năng tăng thêm
7%, nếu thêm 4 NB thì nguy cơ tử vong nói trên tăng lên tới 31%.
Tại Hoa Kỳ ĐD cũng đang chịu áp lực mạnh vì phải CS quá nhiều NB,
dẫn đến những sai sót khơng mong muốn mà những sai sót đó có thể phịng
ngừa đƣợc. Có thể nói rằng: Để xảy ra biến chứng, kéo dài thời gian nằm viện
hay gia tăng sự tái nhập viện của NB là hậu quả của việc thiếu nhân lực ĐD.
Bằng những kết quả nghiên cứu thu đƣợc, các nhà Y học danh tiếng của Mỹ đã
khẳng định tầm quan trọng của tỷ lệ tối thiểu ĐD / NB để đảm bảo an tồn cho
NB [19]. Nghiên cứu của Health Grades cơng bố tháng 5 năm 2005 cho thấy:
Hàng năm có hơn 195.000 NB tử vong tại các BV do các biến chứng liên quan
trực tiếp đến việc thiếu ĐD, mà nguyên nh n chính của những tử vong này là
thất bại trong ứng cứu.
Tại Đài Loan HS tốt nghiệp tại trƣờng trung cấp nghề ra trƣờng đƣợc
công nhận là công nhân lành nghề. HS tốt nghiệp trung cấp nghề và công nhân


9


lành nghề đƣợc học tiếp theo ở bậc cao đẳng, tốt nghiệp đƣợc cấp bằng kỹ
thuật viên, công nhân kỹ thuật bậc cao và có quyền học tiếp lên đại học.
Tại Cộng h a liên an Đức có hệ thống đào tạo nghề và Trung cấp
chuyên nghiệp (TCCN), về mặt trình độ, một bộ phận đƣợc xếp vào bậc trung
học tƣơng đƣơng với THPT từ lớp 9 đến lớp 13, một bộ phận cao hơn vào ậc
sau trung học.
Tại Nga (Liên Xô cũ) công tác đào tạo nghề ở Nga đã có truyền thống từ
l u đời là đào tạo tại xí nghiệp. Tháng 7 năm 1920 Lê Nin đã ký sắc lệnh” về
chế độ học tập kỹ thuật-nghề nghiệp”, sắc lệnh này bắt buộc đối với mọi ngƣời
từ 18 đến 40 tuổi. Việc đào tạo rất đa dạng đó là dạy nghề cạnh xí nghiệp và
trƣờng dạy nghề. Các trƣờng dạy nghề và trƣờng cạnh xí nghiệp với thời gian
học tập khác nhau: 2 năm đào tạo công nhân bậc 3 và 4; 2 năm rƣỡi và 3 năm
đào tạo công nhân bậc 5 và 6; 3 năm và 4 năm đào tạo công nhân lành nghề
bậc cao.
- Giai đoạn 1: Đào tạo lý thuyết và thực tập cơ ản tại cơ sở đào tạo của
xí nghiệp.
- Giai đoạn 2: Đào tạo thực tập tại vị trí làm việc dƣới sự hƣớng dẫn
của thợ cả hoặc GV hƣớng dẫn thực tập.
Trên thế giới, hầu hết các nƣớc đều bố trí hệ thống GD kỹ thuật và dạy
nghề bên cạnh hệ phổ thông và đại học.
Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc coi GD là “Quốc sách hàng đầu”,
toàn xã hội đều có ý thức chăm lo cho sự nghiệp GD, đặc biệt là GD chuyên
nghiệp. Trong luật GD 2005 đã chỉ rõ mục tiêu của GD chuyên nghiệp là:
"Đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ
khác nhau. Có đạo đức lƣơng t m nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, có tác phong
cơng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả năng


10


tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng
an ninh".
Chiến lƣợc đào tạo nghề đã đƣợc Chính phủ hoạch định nhằm phát huy
nội lực, huy động mọi nguồn lực tập trung đào tạo nghề cho ngƣời lao động,
đáp ứng nhu cầu lao động của xã hội, đặc biệt nhu cầu công nghiệp hoá
(CNH), nhu cầu nguồn lực để hội nhập, chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc
làm, giảm thiểu thất nghiệp, chiến lƣợc đào tạo nghề của Chính phủ từ năm
2011 đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp và đại học đạt
khoản 70%. Trong đào tạo nghề yêu cầu HS, sinh viên khi tốt nghiệp nghề
phải có năng lực tƣ duy sáng tạo, kỹ năng thực tập, khả năng thích ứng với
nghề nghiệp và tự lập nghiệp, có ý thức kỷ luật tác phong lao động chuyên
nghiệp (theo trình độ đào tạo).
Hệ thống GD nghề nghiệp của Việt Nam đã hình thành trên 50 năm.
Điều 32 Luật giáo dục năm 2005 qui định GD nghề nghiệp bao gồm: “Trung
cấp chuyên nghiệp đƣợc thực hiện từ 3 đến 4 năm đối với ngƣời tốt nghiệp
trung học cơ sở, từ 1 đến 2 năm đối với ngƣời tốt nghiệp trung học phổ thông
và dạy nghề dƣới 1 năm đối với sơ cấp và từ 1 đến 3 năm đối với trung cấp
nghề và cao đẳng nghề‟‟.
Thời lƣợng trên đủ để đạt mục tiêu của GD nghề nghiệp là “đào tạo
ngƣời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có
đạo đức, lƣơng t m nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức
khỏenhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo
việc làm hoặc tiếp tục học tập n ng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tê - xã hội, củng cố quốc ph ng, an ninh‟‟.
Riêng bậc TCCN nhằm “đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ năng
thực tập cơ ản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng
tạo, ứng dụng cơng nghệ vào cơng việc và dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ



11

thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực tập nghề tƣơng xứng
với trình độ đào tạo” (Luật Giáo dục 2005).
Bên cạnh đó, GD nghề nghiệp phải gắn liền và đáp ứng nhu cầu xã hội
và việc làm nên phải tăng cƣờng công tác quản lý thực tập, TTLS mới có thể
giúp HS rèn luyện khả năng thực tập nghề nghiệp một cách thành thạo, tự tin
khi ra trƣờng.
Trong vài chục năm trở lại đ y, công tác đào tạo nguồn nhân lực ĐD
trong cả nƣớc đƣợc quan tâm tích cực, nhiều văn ản về cơng tác CSSK nhân
dân và việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực liên quan công tác CSSK đƣợc
ban hành và triển khai nhƣ: Ngoài Luật Giáo dục 2005; Nhà nƣớc đã an hành
Luật BVSK nhân dân (1989); Nghị quyết của Chính phủ về « Định hƣớng
chiến lƣợc cơng tác CSSK nhân dân trong thời gian 1996 – 2000 và chính sách
quốc gia của VN đến 2020‟‟; Chiến lƣợc phát triển GD đến năm 2010 và từ
2011 – 2020; Chiến lƣợc CS và BVSK nh n d n; các Điều lệ về trƣờng
TCCN; Nghị quyết số 46 NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác BV, CS và
nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới (2005); Bộ Y tế đã an hành
kế hoạch hành động quốc gia về tăng cƣờng công tác ĐD giai đoạn 2002 –
2010 và mới đ y nhất là Luật Khám bệnh, chữa bệnh có hiệu lực ngày
01.01.2011.
Hệ thống đào tạo nhân lực ĐD ngày càng đƣợc củng cố và mở rộng.
Trong tiến trình quy hoạch hệ thống đào tạo y tế, tháng 2/2004 Thủ tƣớng
chính phủ đã ký quyết định thành lập Trƣờng Đại học ĐD Nam Định - đ y là
trƣờng đại học ĐD đầu tiên trong hệ thống các trƣờng đại học của VN. Nhƣ
vậy, hiện cả nƣớc có 10 trƣờng Đại học, 7 trƣờng cao đẳng và 56 trƣờng trung
cấp y tế đào tạo chuyên ngành ĐD [19], [15].
Hiện nay ở nƣớc ta, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về ĐD, nhƣng
chƣa có nghiên cứu nào đề cập đến quản lý công tác thực tập, TTLS của học



12

sinh ĐD trung cấp. Song có nghiên cứu của Vi Nguyệt Hồ và Phạm Đức Mục
về “Hiện trạng nguồn nhân lực ĐD, những thách thức và tƣơng lai ngƣời ĐD
VN” đã cho thấy vị trí và những thành tựu đã đạt đƣợc trong thời gian qua
cũng đáng tr n trọng:
- Về vị trí: ĐD là lực lƣợng tạo ra sự thay đổi tích cực trong hệ thống y
tế (YT). Với số lƣợng 64.397 ĐD có ở khắp mọi nơi trong hệ thống YT, cận
kề với NB trong BV, gần gũi với ngƣời dân trong cộng đồng. Trách nhiệm của
ngƣời ĐD rất đa dạng, đặc biệt là ở những vùng khó khăn, vùng s u, vùng xa
nơi khơng có ác sỹ. ĐD là những cán bộ YT đầu tiên tiếp xúc với NB ở BV
và ngƣời dân ở cộng đồng nên nhiều nƣớc trên Thế giới đã chọn ngƣời ĐD là
công cụ chiến lƣợc để thực hiện chính sách Cơng bằng YT [15].
Thật vậy, ĐD là một trong các trụ cột của hệ thống dịch vụ YT. Dịch vụ
ĐD vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính thiết yếu. Xã hội càng phát triển,
nhu cầu CS càng cao, nhất là trẻ sơ sinh, ngƣời già, ngƣời mắc bệnh tâm thần,
di chứng các bệnh hiểm nghèo... thì việc CS lại càng có vai tr đặc biệt quan
trọng. Tại BV, dịch vụ CS đƣợc thực hiện 24/24 giờ, trực tiếp tác động đến
chất lƣợng điều trị, giảm tỷ lệ mắc bệnh, giảm biến chứng và tử vong, nâng
cao kiến thức CS và phòng bệnh cho NB. Do vậy, hệ thống CS YT sẽ khơng
có chất lƣợng nếu dịch vụ CS ĐD khơng đƣợc đặt đúng vị trí [15] [27].
ĐD là tiền đề đảm bảo cho các can thiệp điều trị đƣợc an toàn. Các dịch
vụ CS ĐD có phạm vi rộng lớn từ việc hỗ trợ chẩn đoán, điều trị, thực hiện các
kỹ thuật chuyên môn phức tạp, đến việc CS vệ sinh cơ ản. Trong hoạt động
chuyên môn, công tác ĐD không chỉ diễn ra trƣớc để chuẩn bị cho công tác
điều trị, mà c n đƣợc duy trì trong và sau q trình điều trị, tạo sự an tồn cho
hoạt động điều trị của Bác sỹ. Vì vậy, quá trình phát triển của ĐD cần theo kịp
sự phát triển của Y học [27] [15].



13

Hơn thế ĐD c n tác động trực tiếp tới sự hài lòng của NB. Là ngƣời tiếp
xúc đầu tiên với NB đến cơ sở y tế, đồng thời là ngƣời cuối cùng chuẩn bị cho
NB ra viện, thậm chí khơng may NB khơng qua khỏi thì ĐD là ngƣời thực
hiện những CS cuối cùng để giúp NB đón nhận cái chết một cách thanh thản.
Vì thế, nếu làm tốt ngƣời ĐD sẽ g y đƣợc cảm tình của ngƣời dân [15].
- Về thành tựu: Trong những năm gần đ y mạng lƣới tổ chức ĐD đƣợc
củng cố và tăng cƣờng từ Trung ƣơng đến y tế cơ sở. Năng lực ĐD đƣợc phát
triển lên tầm cao mới: ĐD sơ cấp giảm còn 25,7%, trung cấp tăng 71%, cao
đẳng và đại học chiếm 3,3%. Tuy số lƣợng ĐD cao đẳng và đại học có số
lƣợng ít nhƣng đã làm thay đổi đáng kể nhận thức xã hội về vị thế nghề ĐD và
ngƣời ĐD VN. Chất lƣợng CS đã có những chuyển biến tích cực. Thơng qua
việc thực hiện qui chế CSNBTD và các qui trình kỹ thuật CS NB, qui trình
chống nhiễm khuẩn đã đƣợc Bộ y tế ban hành và áp dụng thống nhất trong các
BV. Chất lƣợng CS NB tại các trung tâm y tế chuyên s u đã hỗ trợ tích cực
cho việc áp dụng thành công các kỹ thuật y học hiện đại [16] [27]. Chức năng
nghề nghiệp của ĐD đã đƣợc mở rộng: Ngƣời ĐD đƣợc giao thêm trách nhiệm
chủ động trong CS NB, đồng thời phối hợp với thầy thuốc trong công tác điều
trị, tƣ vấn, GD sức khỏe bên cạnh việc thực hiện y lệnh điều trị (kế hoạch điều
trị) [15].
- Bên cạnh các thành tựu về ĐD đã đạt đƣợc, các nghiên cứu trong nƣớc
còn chỉ ra những yếu kém, bất cập mà ngành ĐD cần phải nỗ lực khắc phục.
Nghiên cứu của tác giả Đỗ Đình Xu n và cộng sự cho thấy nguồn nhân lực
GV trong các trƣờng đào tạo ĐD c n thiếu về số lƣợng: số giảng viên chun
ngành ĐD có trình độ sau đại học là 0,47%, trình độ đại học là 4,1%, trình độ
trung học là 22,4%, trong khi đó số giảng viên là ác sĩ lại chiếm tới 68%. Tỷ
lệ GV so với HS-SV cịn bất hợp lý, đa số các trƣờng có tỷ lệ GV / HS-SV là



14

1/18. Trong số GV đó, số ngƣời chƣa đƣợc học về nghiệp vụ sƣ phạm hoặc sƣ
phạm y học chiếm 16,13%. [15] [27]
Trang thiết bị, phƣơng tiện dạy/học còn quá thiếu: số trƣờng thiếu tài
liệu dạy/học là 50%, trong đó số GV dạy học bằng projector chiếm 13,8%.
Thƣ viện chƣa cung cấp đủ sách, tài liệu tham khảo học tập. Đại đa số các
trƣờng chƣa có ph ng thực tập tiền lâm sàng, mà chủ yếu là phòng thực tập ở
các môn học. Do vậy, kỹ thuật thực tập CS NB chƣa đƣợc chuẩn hoá và xây
dựng thành những qui trình chuẩn. Ở nƣớc ta tỷ lệ BS/ĐD cịn q cao so với
các nƣớc trong khu vực và trên Thế giới: Tại Australia là 1/3.17, Singapore là
1/3.0, Philippines là 1/3.4, Lào là 1/4.5 và ở VN là 1/1.4 [18] [27].
Tỷ lệ ĐD / 10.000 d n lại rất thấp so với nhu cầu CS sức khỏe và thấp
hơn rất nhiều so với các nƣớc trên thế giới, trong khu vực: Malaysia (2001) là
10.31, Singapore (2001) là 41.11, Philippines (2000) là 44.28, Thái Lan (2000)
là 16.26... ở VN là 5.95 [18].
Cơ cấu trình độ ĐD đã có những thay đổi giữa trung học và sơ học.
Theo thống kê của Vụ điều trị và Hội ĐD: ĐD trung cấp tăng từ 25.26% năm
1990 lên 71.05% năm 2003. Từ năm 1993 đến nay đã đào tạo ĐD từ trình độ
cao đẳng và đại học, thống kê năm 2003 cho thấy ĐD có trình độ cao đẳng, đại
học chiếm 3.26%. Đội ngũ cán ộ ĐD trƣởng chủ yếu có trình độ trung cấp
chiếm 70%.
Về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chúng tơi có tham
khảo đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác thực
hành, thực tập tốt nghiệp của học sinh Điều dưỡng trường Trung cấp kỹ
thuật nghiệp vụ Nam Sài Gòn”, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý
Giáo dục khóa XVIII của tác giả Phan Kế Thuận (2012) [25] và đề tài
“Quản lý chất lượng dạy học lâm sàng cho Điều dưỡng viên trình độ đại học



15

tại các trường Đại học Y Việt Nam”, luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục của tác
giả Nguyễn Văn Khải (2012) [15].
Mặc dầu tại Đà Nẵng, chúng tôi chƣa tìm thấy đề tài nghiên cứu về vấn
đề này nhƣng qua nghiên cứu tài liệu và những cơng trình trong nƣớc, chúng tơi
nhận thấy vai trị vị trí ĐD đang đƣợc nhìn nhận, cố gắng hồn thiện năng lực
ĐD, chú trọng đến chất lƣợng đào tạo ĐD. Công tác thực hành thực tập của ĐD
cũng có những quy định rõ ràng từ các trƣờng đào tạo ĐD.
Do vậy, nghiên cứu đề tài: "Biện pháp quản lý chất lượng thực tập
lâm sàng của học sinh ngành điều dưỡng tại Bệnh viện Đà Nẵng", áp dụng
tại bệnh viện và trƣờng sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề
cho học sinh Khoa Y Dƣợc, khi ra trƣờng sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật
chuyên môn của BV và các cơ quan y tế khác.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI:
1.2.1. Học sinh trung cấp chuyên nghiệp và HSĐD
a. Học sinh
Học sinh là ngƣời học kiến thức phổ thông, kiến thức nghề nghiệp, kiến
thức xã hội. Trình độ từ trung học trở xuống. Trong hệ thống giáo dục học,
theo Từ điển Lạc việt HS là ngƣời theo học ở trƣờng. Nói cách khác học sinh
là ngƣời đi học. Học văn hóa và học nghề. Trong hệ thống Giáo dục HS bao
gồm ngƣời học chƣơng trình giáo dục phổ thông (Tiểu học, Trung học cơ sở,
Trung học phổ thông) và ngƣời học nghề trong các trƣờng Trung cấp chuyên
nghiệp (TCCN).
Thông tƣ số 54 /2011/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2011 của
Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều 41 quy định ngƣời học trong các
trƣờng TCCN bao gồm: Học sinh đang học tại các khoá đào tạo TCCN hệ
chính quy và học viên đang học tại các khoá đào tạo TCCN hệ vừa làm vừa
học.



×