Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu khảo sát một số hợp chất hữu cơ trong lá, thân cây sài đất ở quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 54 trang )

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
***********

CAO THỊ THANH TRANG

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT
HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở
QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC

Đà Nẵng - 2014

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
***********

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT
HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở
QUẢNG NAM


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

CAO THỊ THANH TRANG

LỚP:

10CHD

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN:

Th.S PHAN THẢO THƠ

Đà Nẵng - 2014

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐHSP

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------------------------


KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên:

CAO THỊ THANH TRANG

Lớp: 10CHD

1. Tên đề tài: “Nghiên cứu khảo sát một số hợp chất hữu cơ trong lá, thân cây sài
đất ở Quảng Nam”
2. Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị và hóa chất:
 Nguyên liệu: Thân, lá của cây sài đất thu hái từ huyện Đại Lộc tỉnh Quảng
Nam vào tháng 2 năm 2014
 Dụng cụ: Cốc sứ, bình tam giác, bình định mức, cốc thủy tinh, bếp điện, bếp
cách thủy, bình hút ẩm,…
 Thiết bị: Tủ sấy, cân phân tích, bộ chiết soxhlet, máy đo quang UV–VIS,…
 Hóa chất: Etanol, etyl axetat, n-Hexan , HCl, H2SO4,…
3. Nội dung nghiên cứu:
-

Xác định các đại lƣợng vật lý nhƣ: độ ẩm, hàm lƣợng tro và hàm lƣợng một
số kim loại nặng.

-

Nghiên cứu chiết tách thân và lá cây sài đất bằng soxhlet.

-


Định tính một số hợp chất hữu cơ trong thân, lá trong cây sài đất: tanin,
sterol, saponin,flavonoid,….

4. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Phan Thảo Thơ
5. Ngày giao đề tài:

15/09/2013

6. Ngày hoàn thành:

20/05/2014

Chủ nhiệm khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

PGS.TS Lê Tự Hải

Th.s Phan Thảo Thơ

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 20 tháng 05 năm 2014.
Kết quả điểm đánh giá
Ngày.........tháng ......năm 2014.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Phan Thảo Thơ đã giao đề tài và tận
tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành
tốt khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn và các thầy cơ cơng tác
phịng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Đà Nẵng đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian nghiên cứu làm
khóa luận.
Trong q trình làm khóa luận, do bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa
học nên khóa luận này khơng tránh khỏi thiếu sót, em rất mong Thầy, Cô bỏ qua
và em mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của Thầy, Cơ để em thu
nhận thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.
Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công
trong cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệp giảng dạy của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, Ngày 20 Tháng 05 Năm 2014.
Sinh Viên

Cao Thị Thanh Trang

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM


MỤC LỤC
Trang
Lời Mở Đầu .................................................................................................. 01
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 01
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 02
3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 02
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 02
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................... 02
6. Cấu trúc của khóa luận .............................................................................. 03
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN .......................................................................... 04
1.1. Khái quát về họ Cúc và giới thiệu về cây sài đất .................................... 04
1.1.1. Khái quát vế họ cúc ............................................................................... 04
1.1.2. Giới thiệu về cây sài đất ........................................................................ 06
1.1.2.1.

Tên gọi ............................................................................................. 06

1.1.2.2.

Phân loại ........................................................................................... 06

1.1.2.3.

Đặc điểm thực vật ............................................................................ 06

1.1.2.4.

Phân bố, thu hái và chế biến ............................................................ 08


1.1.2.5.

Thành phần hóa học ......................................................................... 08

1.1.2.6.

Tác dụng dƣợc lý.............................................................................. 09

1.1.2.7.

Công dụng và liều dùng ................................................................... 09

1.1.2.8.

Một số bài thuốc nam thƣờng dùng ................................................. 10

1.2.

Flavonoid................................................................................................ 12

1.2.1. Định nghĩa ............................................................................................ 12
1.2.2. Phân loại ............................................................................................... 12
1.2.3. Tính chất............................................................................................... 14
1.2.4. Sự phân bố Flavonoid trong thực vật ................................................... 15
1.2.5. Tác dụng sinh học của Flavonoid ........................................................ 15
1.3. Saponin .................................................................................................... 16
1.3.1.

Định nghĩa ........................................................................................... 16


CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

Tính chất đặc biệt của Saponin ........................................................... 16

1.3.2.

1.3.3. Phân loại .............................................................................................. 17
1.3.4.

Sự phân bố ........................................................................................... 17

1.3.5.

Tác dụng và công dụng ....................................................................... 18

1.4.

Sterol .................................................................................................... 18

1.4.1.

Định nghĩa .......................................................................................... 18

1.4.2.

Phân loại ............................................................................................. 19


1.4.3.

Tính chất............................................................................................. 19

1.4.4.

Sự phân bố .......................................................................................... 19

1.5.

Tanin .................................................................................................... 19

1.5.1.

Định nghĩa .......................................................................................... 19

1.5.2.

Phân Loại ........................................................................................... 19

1.5.3.

Tính chất............................................................................................. 20

1.5.4.

Tác dụng và cơng dụng ...................................................................... 20

CHƢƠNG II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 22
2.1.


Sơ đồ nghiên cứu.................................................................................. 22

2.2.

Nguyên liệu .......................................................................................... 22

2.2.1.

Thu hái nguyên liệu ............................................................................ 22

2.2.2.

Xử lý nguyên liệu ............................................................................... 23

2.3.

Hóa chất, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm ............................................. 24

2.3.1.

Hóa chất ............................................................................................. 24

2.3.2.

Dụng cụ và thiết bị ............................................................................. 24

2.4.
2.4.1.


Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 24
Phƣơng pháp trọng lƣợng................................................................... 24

2.4.1.1.

Xác định độ ẩm của nguyên liệu .................................................... 25

2.4.1.2.

Xác định độ tro của nguyên liệu .................................................... 26

2.4.2.

Phƣơng pháp chiết soxhlet ................................................................ 27

2.4.3.

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ........................... 28

2.4.4.

Khảo sát sự hiện diện của một số hợp chất hữu cơ có trong thân, lá cây

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

sài đất ............................................................................................................. 29
2.4.4.1.


Điều chế các loại cao..................................................................... 29

2.4.4.2.

Định tính Flavonoid ...................................................................... 29

2.4.4.3.

Định tính Saponin ......................................................................... 30

2.4.4.4.

Định tính Sterol ............................................................................. 31

2.4.4.5.

Định tính Tanin ............................................................................. 31

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................. 32
3.1.

Kết quả xác định các thông số vật lý .................................................... 32

3.1.1.

Xác định độ ẩm ................................................................................. 32

3.1.2.


Xác định hàm lƣợng tro .................................................................... 33

3.1.3.

Xác định hàm lƣợng kim loại ............................................................ 34

3.2.

Kết quả khảo sát sự hiện diện của các hợp chất hữu cơ........................ 34

3.2.1.

Điều chế các loại cao........................................................................ 34

3.2.2.

Kết quả định tính .............................................................................. 35

3.2.2.1.

Định tính Flavonoid ......................................................................... 35

3.2.2.2.

Định tính Saponin ............................................................................ 37

3.2.2.3.

Định tính Sterol ................................................................................ 38


3.2.2.4.

Định tính Tanin ................................................................................ 39

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 43

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số kí hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
3.1

Kết quả khảo sát độ ẩm của bột lá và bột thân sài đất

32

3.2

Kết quả khảo sát hàm lƣợng tro của bột lá và thân sài đất


33

3.3

Kết quả khảo sát hàm lƣợng kim loại của lá, thân sài đất

35

3.4

Kết quả định tính flavonoid trong bột thơ, cao n-hexan,

37

cao etylacetat, cao etanol của lá và thân cây sài đất
3.5

Kết quả định tính sterol trong bột thơ, cao n-hexan, cao

39

etylacetat, cao etanol của lá và thân cây sài đất
3.6

Kết quả định tính tanin trong bột thơ, cao n-hexan, cao
etylacetat, cao etanol của lá và thân cây sài đất

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD


40


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

DANH MỤC CÁC HÌNH


Tên hình

Trang

hiệu
1.1

Một số loại cây thuộc họ Cúc

05

1.2

Cây sài đất

06

1.3

Bãi sài đất

08


1.4

Khung hình cơ bản của flavonoid

12

1.5

Eucoflavonoid

13

1.6

Isoflavonoid

13

1.7

Neoflavonoid

13

1.8

Nhân cyclopentanoperhydrophenanthrene

18


2.1

Bãi sài đất (nơi lấy nguyên liệu)

22

2.2

Lá và thân của cây sài đất

23

2.3

Bột lá và bột thân của cây sài đất

23

2.4

Bộ chiết soxhlet

27

3.1

Các loại cao điều chế từ bột khô của lá sài đất

35


3.2

Các loại cao điều chế từ bột khô của thân sài đất

35

3.3

Kết quả định tính flavonoid trong bột thơ và cao etanol của lá

36

sài đất
3.4

Kết quả định tính flavonoid trong cao etanol của thân sài đất

36

3.5

Kết quả định tính saponin

37

3.6

Kết quả định tính sterol trong bột thơ và các loại cao của lá sài


38

đất
3.7

Kết quả định tính sterol trong bột thô và các loại cao của lá sài

38

đất
3.8

Kết quả định tính tanin trong bột thơ và cao etanol của lá sài
đất

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

39


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

3.9

Kết quả định tính tanin trong bột thơ và cao etanol thân sài đất

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

40



NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài [1], [11], [12]
Nƣớc ta là một nƣớc nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm quanh năm, là điều kiện
thuận lợi để tạo nên nguồn thiên tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú. Từ
xƣa, ông cha ta đã biết khai thác những nguồn tài nguyên này để phục vụ trong cuộc
sống đời thƣờng của mình nhƣ làm thức ăn, thuốc chữa bệnh,chế tạo ra các vật liệu,
nguyên liệu để sử dụng. Trong đó, thuốc chữa những bệnh thơng thƣờng nhƣ: nóng,
sốt, ho,… đƣợc ông cha dùng các cây cỏ để chữa trị,và từ đây nền y học cổ truyền
ra đời từ việc tích lũy kinh nghiệm đƣợc truyền từ đời này sang đời khác.
Ngày nay trong lĩnh vực y học, con ngƣời đã thành cơng trong việc tổng hợp
ra nhiều nhóm thuốc có hiệu quả điều trị cao nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật hiện
đại. Tuy nhiên, nhiều thuốc tổng hợp hóa học toàn phần gây ra tác dụng phụ nhƣ:
quái thai, ung thƣ, các tai biến nguy hiểm,… Do những khuyết điểm đó nên chúng
khơng cịn nhiều trong sử dụng. Để khắc phục những khuyết điểm trên, những nhà
khoa học đã quay lại nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên để tạo thuốc vì chúng phổ
biến, có nguồn gốc từ thiên nhiên, ít gây độc hại, khơng gây tác dụng lên hệ gen,…
Việc nghiên cứu chiết tách các hợp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật đang là
vấn đề đƣợc xã hội quan tâm nhiều.
Những cây thuốc mọc hoang dại đang đƣợc nghiên cứu rất nhiều để góp
phần làm phong phú thêm nguồn dƣợc liệu Việt Nam. Cây sài đất là một lồi cây
nhƣ vậy. Nó cịn đƣợc gọi là húng trám, ngổ núi, cúc nháp, hoa múc,… với tên khoa
học là Wedelia calendulacea Less, thuộc họ Cúc, Asteraceae (Compositae).
Theo đơng y, sài đất vị ngọt, hơi chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải
độc, cầm ho, mất máu, thƣờng đƣợc dùng chữa cảm mạo, sốt, viêm họng, viêm phế
quản phổi, ho gà, tăng huyết áp, trĩ rò, phòng sởi, mụn nhọt. theo kinh nghiệm trong
nhân dân và một số bệnh viện ở nƣớc ta, sài đất có tác dụng chữa mụn nhọt, chốc,
lở ngứa, đau mắt, viêm bàng quang, viêm tuyến vú, hạ số giảm đau.

Với những cơng dụng thiết thực của lồi cây này cho nên việc nghiên cứu
những chất hữu cơ của nó là điều cần thiết để làm cơ sở cho việc điều trị hiệu quả

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 1


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

hơn. Chính vì lý do đó nên chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu khảo sát một số hợp
chất hữu cơ có trong thân và lá cây sài đất ở Quảng Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Xác định một số chỉ tiêu hóa lý của thân và lá cây sài đất.

-

Khảo sát một số hợp chất hữu cơ có trong thân, lá cây sài đất.

3. Đối tƣợng nghiên cứu
Thân, lá cây sài đất thu hái ở Thị Trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng
Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4. 1.
-

Nghiên cứu lý thuyết
Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tƣ liệu, sách báo trong và ngồi nƣớc có liên


quan đến đề tài.
-

Trao đổi kinh nghiệm với các thầy cô và bạn bè.

4. 2. Phương pháp thực nghiệm
-

Phƣơng pháp thu hái, lấy mẫu và xử lí mẫu.

-

Phƣơng pháp trọng lƣợng để xác định độ ẩm, hàm lƣợng tro.

-

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lƣợng

kim loại.
-

Phƣơng pháp chiết tách với dung môi hữu cơ.

5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
5. 1.
-

Ý nghĩa khoa học
Cung cấp những thông tin khoa học về quy trình chiết tách, khảo sát một số


hợp chất hữu cơ có trong thân, lá cây sài đất.
5. 2.
-

Cung cấp những thông tin, tƣ liệu làm cơ sở cho việc nghiên cứu sau này.
Ý nghĩa thực tiễn
Giúp cho việc ứng dụng của cây sài đất ở phạm vi rộng một cách khoa học

hơn.
-

Giải thích một cách khoa học một số kinh nghiệm chữa bệnh trong nhân gian

của cây sài đất.

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 2


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

-

Tổng hợp kiến thức về hợp chất thiên nhiên để giảng dạy bộ mơn Hóa trong

nhà trƣờng tốt hơn.
6. Cấu trúc của khóa luận
Bài khóa luận gồm 43 trang, trong đó có 7 bảng và 21 hình. Phần mở đầu có

3 trang, kết luận có 1 trang, tài liệu tham khảo có 1 trang. Nội dung của khóa luận
chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1 – Tổng quan (18 trang).
Chƣơng 2 – Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu (10 trang).
Chƣơng 3 – Kết quả và bàn luận (10 trang).

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 3


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về họ cúc và giới thiệu về cây sài đất
1.1.1. Khái quát về họ Cúc [1], [12]
Họ Cúc (Asteraceae)là họ thực vật có hoa, gồm 2 phân họ. Ở Việt Nam có
khoảng 125 chi và trên 350 loài, chủ yếu là cỏ dại, một số đƣợc trồng làm thực vật
cảnh (các loại Cúc), rau ăn (Ngải cứu, Cải cúc, Rau diếp), gia vị (Cúc tần), phẩm
nhuộm (Hồng hoa).
Họ Cúc gồm 2 phân họ là:
-

Phân họ hoa ống (Rubuliflorae): Trên cụm hoa chỉ có hoa hình ống, hoặc hoa

hình ống ở giữa, hoa hình lƣỡi nhỏ ở xung quanh đầu. Cây khơng có nhựa mủ.
-

Phân họ hoa lƣỡi nhỏ (Liguliflorae, Cichorioideae): Tất cả các hoa trong


cụm hoa đầu là hoa lƣỡi nhỏ, khơng có hoa ống. Cây có nhựa mủ.
Họ cúc là họ có số lồi làm thuốc lớn nhất trong thực vật giới. Khoảng 51
loài thƣờng làm thuốc, trong đó có 18 lồi dùng trong cơng nghiệp dƣợc là: Atiso,
Bạch truật, Cỏ nhọ nồi, Cỏ ngọt, Cúc hoa, Cúc tần, Hồng hoa, Hy thiêm, Ké đầu
ngựa, Khoản đông hoa, Mần tƣới, Mộc hƣơng, Ngải cứu, Ngƣu bàng, Sài đất,
Thƣơng truật, Thanh cao hoa vàng, Tử uyển.

Cúc tần

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Cải cúc

Trang 4


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

Hồng hoa

Tử uyển

Ngải cứu

Ngƣu bàng

Ké đầu ngựa

Hy thiêm


Hình 1.1 Một số loại cây thuộc họ Cúc
CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 5


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

1.1.2. Giới thiệu về cây Sài đất [4], [7], [11]
1.1.2.1. Tên gọi
Tên khoa học: Wedelia calendulacea Less; Wedelia Zollingeriana Sch.Bip;
Verbesina calendulacea spreng Syn; Wedeli chinensis Merrill; thuộc họ CúcAsteraceae.
Tên thƣờng gọi: cây hùng trám, cúc nháp, cúc giáp, hoa múc, ngổ núi, tân sa.
1.1.2.2. Phân loại khoa học
Giới (Kingdom)

: Plantae

Ngành (Division)

: Angiospermae

Lớp (Class)

: Magnoliidae

Bộ (Ordo)

: Cúc (Asterales)


Họ (Familia)

: Cúc (Asteraceae)

Chi (Genus)

: Wedelia

Loài (Species)

: Wedelia calendulacea Less

1.1.2.3. Đặc điểm thực vật
Sài đất còn có tên húng trám vì khi vị cây có mùi trám và đƣợc một số nơi
dùng nó ăn sống nhƣ ăn rau húng. Ngƣời ta còn gọi là ngổ núi vì cây giống cây rau
ngổ lại mọc hoang trong núi. Tên cúc nháp hay cúc giáp vì hoa giống hoa cúc, lá và
thân lại nham nháp.
Sài đất là một loại cỏ sống dai, mọc lan
bò, chổ thân mọc lan tới đâu rễ mọc tới đấy, nơi
đất tốt có thể cao hơn 0.50m. Thân màu xanh
có lơng trắng cứng nhỏ. Lá gần nhƣ khơng
cuống, mọc đối, hình bầu dục thon dài, 2 đầu
nhọn, dài 15-50mm, rộng 8-25mm, có lơng
cứng ở cả hai mặt, mép có 1-3 răng cƣa nơng,
hai bên gân chính có 2 gân phụ xuất phát gần
nhƣ từ một điểm ở phía cuống lá, gân chính và
phụ đều nổi ở mặt dƣới lá. Cụm hoa hình đầu,

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD


Hình 1.2: Cây sài đất

Trang 6


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

cuống hoa thìa lia màu vàng tƣơi. Quả bế khơng có lơng, đầu thu hẹp lại, tận cùng
mang một vịng có răng.
 Sài đất thƣờng bị nhầm với một số cây sau:
-

Cây lỗ địa cúc, còn gọi là sài gục, bành kỳ cúc, sơn cúc bộ, Wedelia

prostrata Hemsl, cũng thuộc họ Cúc-Asteraceae.
Cây thƣờng có lá ngắn hơn, hoa màu vàng nhạt, hột bế khơng có lơng và
khơng thu hẹp ở hai đầu, khơng có vịng lồi lên, đầu cụt.
-

Cây sài đất giả còn gọi là cây chè rừng, Lippia nodiflora (L) L.C Rich,

họ Cỏ ngựa – Verbenaceae.
Cây này rất dễ phân biệt nhờ những đặc điểm nhƣ: cây gần nhƣ vng nhẵn,
có lơng. Lá hình thìa, đầu hơi trịn, mép phía trên có răng cƣa. Hoa nhỏ, có màu
xanh nhạt, có khi vàng hồng hay trắng, mọc thành bông ở bên nách lá, ban đầu có
hình trịn, sau khi kết trái thì dài ra nhƣ bắp ngơ nhỏ dài 1-15cm, trên có những
hàng trái khơ màu nâu đen.
-

Cây cỏ mui cịn gọi là sài lan, sài lơng, miền Nam cịn gọi là cúc mụi,


thụ thảo, Tridax procumbensL, họ Cúc – Asteraceae.
Cây mọc hoang ở ven đƣờng, bãi cỏ hay đồi núi ven biển. Chƣa đƣợc chính
thức làm thuốc.
-

Sơn cúc hai hoa, Wedelia urticaefolia DC, họ Cúc – Asteraceae.

Rốn của hột bế rất hẹp, mày hoa tù. Cây mọc thẳng, lá dài tới 7cm. Cây đang
đƣợc nghiên cứu để chữa bệnh chân voi.
-

Cây sơn cúc nhám, Wedelia urticaefolia DC, họ Cúc – Asteraceae.

Hột bế thu hẹp lại ở đầu trái, tận cùng bởi một vịng răng hay lơng cứng, các
mày hoa nhọn. Cây mọc thẳng đứng, lá có cuống.

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 7


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

1.1.2.4. Phân bố, thu hái và chế biến

Hình 1.3: Bãi sài đất
Sài đất phân bố phổ biến ở Việt Nam cũng nhƣ một số nƣớc nhiệt đới khác
nhƣ Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc, Nhật Bảng, Philippin, Lào.
Ở Việt Nam, cây thƣờng mọc hoang ở nhiều tỉnh miền Bắc. Thƣờng ƣa nơi

ẩm mát. Gần đây, do nhu cầu, nhiều nơi đã trồng sài đất để dùng làm thuốc.
Cách trồng sài đất: Chọn nơi đất tốt, hơi ẩm, cắt những mẩu thân thành từng
đoạn dài 20-30cm, hay chọn những đoạn thân có rễ sẵn, vùi 2 phần 3 xuống đất.
Trong vịng 15-20 hơm cây đã mọc tốt, sau một tháng đã có thể thu hoạch đƣợc nữa.
Thu học gần nhƣ quanh năm, nhƣng tốt nhất vào vụ hè các tháng 4,5, 8 lúc cây đang
ra hoa.
Thƣờng ngƣời ta dùng sài đất tƣơi. Có thể dùng khơ nhƣng tác dụng khơng
bằng tƣơi.
1.1.2.5. Thành phần hóa học
Cây sài đất đã đƣợc T.R Govindachari, K. Nagarajan nghiên cứu năm 1956
và đã lấy ra từ lá một chất lacton gọi là Wedelolacton C16H10C7 với tỉ lệ 0.05%.
Các tác giả cũng đã đƣa ra đƣợc công thức khai triển (theo W. Karrer. 1958,
Konstitutionund workommen der organischen Pflanzenstoffe). Trọng lƣợng phân tử
314,2. Độ chảy 242-2440C (triaxetat).
Theo cấu trúc wedelolacton vừa là một flavonoit vừa là một cumarin.
Theo sự nghiên cứu của Bộ môn dƣợc liệu trƣờng Đại học dƣợc Hà Nội,
trong sài đất có tinh dầu và rất nhiều muối vô cơ.
Hoạt chất cho đến nay vẫn chƣa xác định đƣợc.

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 8


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

1.1.2.6. Tác dụng dược lý
Theo báo cáo của bệnh viện Bắc Giang năm 1961, tác dụng kháng sinh của
sài đất trong ống nghiệm rất thấp: khơng thấy tác dụng với Flexneri, vịng vô khuẩn
đối với cầu trùng Staphyllococcus 0.3cm, với bạch cầu trùng 0.2cm, với liên cầu

trùng Streptococcus 0.1cm, với Typhi 0.1cm.
Trên lâm sàng, ngƣợc lại sài đất biểu hiện 2 tác dụng rõ rệt: Giảm đau, giảm
sốt và khánh sinh rõ rệt, khơng thấy độc tính.
Năm 1966, theo dõi 21 trƣờng hợp viêm nhiễm trùng phần mềm (viêm tấy
tỏa lan hay khu trú, viêm quầng, áo xe đầu đinh, phần lớn có sốt), bệnh xá Ngơ
Quyền Hải Phịng chỉ dùng sài đất giã nát đắp lên chỗ viêm, không cho uống và
cũng không cho một thứ thuốc nào khác đã đi tới kết luận là tác dụng chống viêm
của sài đất rất rõ rệt, những hiện tƣợng sƣng nóng đỏ đều dần dần biến mất, nhƣng
lá sài đất khơng có tác dụng đối với những trạng thái viêm đã chuyển sang giai đoạn
mƣng mủ, áp xe hóa (sức khỏe, 8-1966).
1.1.2.7. Cơng dụng và liều dùng
Nhân dân Bắc Ninh, Bắc Giang và nhiều nơi khác vẫn dùng cây sài đất ăn
sống nhƣ rau với thịt hay cá.
Một số nơi khác dùng sài đất tắm trị rơm sảy hoặc uống phịng chạy sởi, chữa
báng, sốt rét.
Từ cuối năm 1961, bệnh viện Bắc Giang đã sử dụng điều trị có kết quả mọi
trƣờng hợp viêm tấy ngoài da, ở khớp xƣơng, ở răng, vú, sƣng bắp chuối, sƣng
khớp nhiễm trùng, lở loét, mụn nhọt, chốc đầu, đau mắt v.v… Hiện nay việc sử
dụng sài đất đƣợc phổ biến rộng rãi, có nơi đã dùng sài đất chữa viêm bàng quang
cũng có kết quả tốt (Bệnh viện khu Hai Bà Trƣng, Hà Nội, năm 1966).
Có thể dùng tƣơi hay khô. Nhƣng cho đến nay những ngƣời dùng thƣờng cho
tƣơi tốt hơn khô. Cây thu hái vào mùa hè tốt hơn thu hái vào những mùa khác (Phân
viện 9). Tuy nhiên còn cần theo dõi nhiều hơn nữa mới có thể đi tới kết luận chắc
chắn.

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 9



NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

Dùng cây tƣơi: Ngày uống 100g, giã cây tƣơi với ít muối ăn, thêm 100ml
nƣớc đun sôi để nguội. Vắt lấy nƣớc chia làm 1 hay 2 lần uống trong ngày. Bã có
thể dùng đắp lên nơi sƣng đau.
Có thể giã nát, vắt lấy nƣớc cô đặc thành cao dùng dần. Cao này bảo quản
không bị mốc hỏng.
Dùng cây khô: Ngày dùng 50g thêm nữa lít nƣớc, sắc và cơ cho đến khi còn
200ml, chia 1 hay 2 lần uống trong ngày.
Thời gian điều trị chừng 1-2 ngày, nhiều nhất tới 5-7 ngày.
Hiện nay có nơi chế thàng dạng xirơ, ống để uống (Bộ môn dƣợc liệu Trƣờng
đại học dƣợc Hà Nội), thuốc bột, viên nén. Cần chú ý tổng kết xem hình thức nào
dùng tiện mà vẫn bảo đảm cơng hiệu.
1.1.2.8. Một số bài thuốc Nam thường dùng
Theo Đông y, sài đất có vị ngọt, hơi chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt,
cầm ho, mát máu, thƣờng đƣợc dùng chữa cảm mạo, sốt, viêm họng, viêm phế quản
phổi, ho gà, tăng huyết áp trĩ rò, phòng sởi, mụn nhọt. Theo kinh nghiệm trong nhân
dân và một số bệnh viện ở nƣớc ta, sài đất có tác dụng chữa mụn nhọt, chốc, lở
ngứa, đau mắt, viêm bàng quan, viêm tuyến vú, hạ sốt, giảm đau…
Một số bài thuốc nam:
- Trị sốt phát ban:
Sài đất

: 20g

Thạch cao sống tán bột

:30g

- Trị sốt cao: sài đất từ 20-50g, giã nát, pha với nƣớc uống, phần bã đắp

vào lòng bàn chân.
- Trị cảm cúm:
Kim ngân hoa

: 30g

Kinh giới

:3g

Cam thảo đất

:3g

Sài đất

:3g

Mạn kinh

:2g

Gừng

:3 lát.

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 10



NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

Tất cả sắc với 3 chén còn 1 chén, chia làm 2 lần uống, ngày 1 thang.
- Dùng sài đất tƣơi (1-2 gam) sắc uống hay giã nhuyễn đắp nơi đau,
chữa trị đau thắt lƣng do phong thấp, trị chứng thƣơng do té, đánh đập, chữa nhọt.
- Ép sài đất tƣơi (20-40g), lấy nƣớc uống, hay sắc cây khô (10-20g) lấy
nƣớc uống, thƣờng kết hợp với kim ngân, bồ công anh, ké đầu ngựa.
Trị bệnh ngoài da và viêm nhiễm trùng nhẹ nhƣ ghẻ lở, u nhọt, ngứa ngoài
da, lở loét do nấm ăn chân, các vết thƣơng nhiễm trùng.
- Sài đất

:6g

Trùng hổ

:3 con

Cỏ mực

:4g

Nhãn lồng

:4g

Bạc hà

:4g


Thạch cao

:2g

Thêm 600ml nƣớc, sắc còn 200ml, chia làm 3 lần, uống trong ngày. Trị bệnh
ban độc ở trẻ em, và sốt xuất huyết.
- Sài đất khô (15-30g), sắc uống liên tục trong 3 ngày để dự phịng bệnh
sởi và bạch hầu.
- Chữa rơm sảy trẻ em: Sài đất vò nát, pha nƣớc tắm cho trẻ.
- Chữa sốt xuất huyết: Sài đất tƣơi 30g, kim ngân hoa 20g, lá trắc bá
sao đen 20g, củ sắn dây 20g (có thể dùng lá sắn dây), hoa hịe (sao cháy) 16g, cam
thảo đất 16g. Sắc uống ngày 1 thang. Nếu sốt cao, khát nhiều, thêm củ tóc tiên,
mạch mơn 20g.
- Chữ viêm cơ bắp chuối : Sài đất tƣơi 50g, bồ công anh 20g, kim ngân
hoa 20g, cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày 1 thang. Kết hợp với sài đất tƣơi, giã nát,
đắp tại ch sƣng đau.
- Chữa viêm tuyến vú: Sài đất 50g, bồ công anh 20g, kim ngân hoa 20g,
thông thảo 20g, cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày 1 thang.
- Chữa viêm bàng quang: Sài đất tƣơi 30g, bồ công anh 20g, mã đề 20g,
cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày 1 thang.

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 11


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

- Chữa nhọt: Sài đất 30g, kim ngân hoa, lá 15g, khúc khắc (thổ phục
linh) 10g, bồ công anh 20g. Sắc uống ngày 1 thang.

- Chữa mụn, lở, chàm: Sài đất 30g, kim ngân hoa, lá 15g, khúc khắc
10g, ké đầu ngựa 12g, cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày 1 thang. Sài đất giã nát, đắp
lên mụn lở cũng tốt.
- Chữa ung thƣ môn vị : Sài đất 30g, bán chi liên 30g, bạch hoa xà thiệt
30g. Sắc uống ngày 1 thang.
1.2. Flavonoid [6], [7]
1.2.1. Định nghĩa
Flavonoid là một nhóm hợp chất màu phenol thực vật, tạo nên màu cho rất
nhiều rau, quả, hoa… Phần lớn các flavonoid có màu vàng (do từ flavus là màu
vàng); tuy vậy, một số sắc tố có màu xanh, tím, đỏ, khơng màu cũng đƣợc xếp vào
nhóm này vì về mặc căn bản chúng có khung sƣờn căn bản. Flavonoid có khung cơ
bản kiểu C6-C3-C6 (2 vòng bezen A và B nối với nhau qua một mạch 3 carbon).

Hình 1.4: Khung cơ bản của Flavonoid
1.2.2. Phân loại
Flavonoid có cấu trúc mạch C6C3C6, đều có 2 vòng thơm. Tùy thuộc vào cấu
tạo của phần mạch C3 trong bộ khung C6C3C6, Flavonoid đƣợc phân thành các phân
nhóm sau:
- Eucoflavonoid: gồm các nhóm nhƣ: anthocyanidin, flavan, flavanon,
flavan 3-ol, flavan 4-ol, flavan 3,4-ol,3-hydroxy flavonon, flavon,flavonol,
dihydrochalcon, chalcon, auron.

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 12


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

Flavon (flav 2-en 4-on)

Flavanol (flavan-3-ol)

Hình 1.5: Eucoflavonoid
- Isoflavonoid: gồm nhiều nhóm nhƣ: isoflavan, isoflavanon, rotenoid,
pterocarpan, coumestan,…

Isoflavan
Isoflavonoid

Hình 1.6: Isoflavonoid
- Neoflavonoid: calophylloid,…

Neoflavan

Neoflavonoid

Hình 1.7: Neoflavonoid

CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 13


NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ, THÂN CÂY SÀI ĐẤT Ở QUẢNG NAM

1.2.3. Tính chất
Flavonoid tạo đƣợc phức với các ion kim loại (ion kim loại này là xúc tác
của nhiều phản ứng oxy hóa).
Do từng phân nhóm của flavonoid có cấu tạo riêng, chúng vừa có tính chất
chung vừa có những khác biệt về tính chất vật lý và hóa học.

Trong thực vật các hợp chất trên thƣờng tồn tại dƣới dạng hỗn hợp các dẫn
xuất, với tỷ lệ khác nhau, tùy theo nguồn gốc thực vật.
+ Eucoflavonoid:
-

Flavon, flavonol

Là hợp chất phân cực nên tan trong nƣớc, ít tan trong dung mơi hữu cơ.
Hơ tờ giấy có nhỏ dịch chiết trên miệng lọ ammoniac cho màu vàng sáng.
Acid sunfuric nhỏ lên các dẫn chất flavon, flavonol cho màu vàng đậm.
-

Flavanon, flavanol

Dẫn xuất của flavan-3,4-diol đều khơng màu, có tính quang hoạt.
Flavanon, flavanol có trong lá, vỏ hoặc gỗ của một số loại cây. Flavanon,
flavanol là các chất không màu, nhƣng khi tác dụng với dung dịch acid vơ cơ thì có
màu đỏ.
Dễ bị oxi hóa và trùng hợp hóa nên phân lập chất tinh khiết gặp khó khăn.
-

Chalcon

Kém bền trong mơi trƣờng kiềm.
Tác dung với dung dịch FeCl3: cho kết tủa màu xanh thẫm hoặc xanh nhạt.
Dễ tan trong nƣớc nóng, rƣợu,..tạo thành dung dịch không màu, không tan
trong các dung môi không phân cực hoặc ít phân cực.
Dƣới tác dụng của H+ hoặc OH-, chalcon có thể chuyển sang flavanon.
-


Anthocyanidin, antocyanidin

Anthocyanidin có tính base đủ mạnh để tạo thành muối bền với các acid vô
cơ.
Tạo dung dịch đỏ trong acid và màu xanh da trời trong môi trƣờng kiềm.
Ở dạng base tự do, anthocyanidin là chất đồng phân với flavanon.
Là dẫn xuất của flavon mà nhóm carbonyl bị khử thành rƣợu.
CAO THỊ THANH TRANG _ Lớp 10CHD

Trang 14


×