Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu hoạt động của mỏ đá vũ kỳ tại xã đồng thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an và ảnh hưởng của nó đến đời sống – sản xuất và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.27 KB, 71 trang )


ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM ðÀ NẴNG
KHOA ðỊA LÝ

VŨ THỊ HẰNG

NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG CỦA MỎ ðÁ VŨ KỲ TẠI Xà ðỒNG THÀNH,
HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ðẾN ðỜI
SỐNG – SẢN XT VÀ MƠI TRƯỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
CỬ NHÂN SƯ PHẠM ðỊA LÝ

ðà Nẵng – năm 2014


ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM ðÀ NẴNG
KHOA ðỊA LÝ

VŨ THỊ HẰNG

NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG CỦA MỎ ðÁ VŨ KỲ TẠI Xà ðỒNG THÀNH,
HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ðẾN ðỜI
SỐNG – SẢN XT VÀ MƠI TRƯỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
CỬ NHÂN SƯ PHẠM ðỊA LÝ

Người hướng dẫn khoa học


ThS. Hồ Phong

ðà Nẵng – năm 2014


LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian làm việc hết sức nghiêm túc, em đã hồn thành luận văn “.Nghiên
cứu hoạt ñộng của mỏ ñá Vũ Kỳ tại xã ðồng Thành, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ
An và ảnh hưởng của nó ñến ñời sống - sản xuất và môi trường” ðể hồn thành khố
luận này, em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm ðịa lý; các phịng quản lí khoa học, Ban
giám hiệu trường trường ðại hoc Sư phạm ðà Nẵng, các thầy, cơ giáo đã tận tình giảng dạy, tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt q trình học tập và nghiên cứa tại khoa và trường.
ðặc biệt em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Th.S Hồ Phong, người ñã
trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Trong q trình thực hiện đề tài, em cũng nhận ñược sự giúp ñỡ về số liệu của nhiều cơ quan ñịa
phương, ñặc biệt là của các cán bộ trạm khí tượng huyện n Thành, Phịng NN&PTNTn Thành,
Phịng Tài ngun mơi trường huyện n Thành. Qua ñây em xin gửi tới các cơ quan lời cảm ơn chân
thành nhất.
ðồng thời, để có được kết quả này, em xin cảm ơn sự ñộng viên, giúp ñỡ của gia đình, bạn bè.
Khóa luận được hình thành trong thời gian chưa dài và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế
nên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận ñược sự chỉ bảo, các ý kiến đóng góp của
các thầy cơ giáo và các bạn để khóa luận của em được hồn thiện hơn. Sự đóng góp ý kiến của
thầy cơ và các bạn sẽ là những lời khun vơ giá đối với em trong suốt cuộc ñời.
Em xin chân thành cảm ơn!

ðà Nẵng, tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Hằng



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ðẦU………………………………………….………………………………3
1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………….………………3
2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ñề tài……………………………………………...3
2.1.Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………3
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………...3
3.Lịch sử nghiên cứu ñề tài……………………………………………………………...4
4.Giới hạn nghiên cứu……………………………………………………………………4
5.Quan ñiểm nghiên cứu…………………………………………………………………4
5.1 Quan ñiểm hệ thống………………………………………………………………….5
5.2. Quan ñiểm sinh thái…………………………………………………………………5
5.3. Quan ñiểm tổng hợp lãnh thổ………………………………………………………6
6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………..6
6.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích và xử lí số liệu………………………6
6.2. Phương pháp bản đồ………………………………………………………………...6
6.3. Phương pháp thống kê……………………………………………………………...6
6.4. Phương pháp ñiều tra, khảo sát thực tế……………………………………………7
7. Cấu trúc ñề tài…………………………………………………………………………7


A.PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………….…………8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI………….…………8
1.1.CÁC KHÁI NIỆM CHUNG…………………………………………..…………….8
1.1.1.Mỏ ñá và khái niệm mỏ đá………………...………………………………………8
1.1.2.ðặc điểm và tính chất của mỏ đá………………………………………………….8
a.ðặc điểm………………………………………………………………………………..8
b.Tính chất………………………………………………………………………………..8
1.1.3.Cơng dụng của đá đối với sản xuất và ñời sống………………………………….8
1.1.4. Khái niệm môi trường……………………………………………………………9

1.1.5.Khái niệm ô nhiễm môi trường……………………………………………………9
1.2 KHÁI QUÁT VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ
ðỒNG THÀNH, YÊN THÀNH, NGHỆ AN……………………………….…………10
1.2.1. Vị trí địa lí………………………………………………………………………...10
1.2.2. Các điều kiện tự nhiên…………………………………………………………...10
a. ðịa chất và khống sản………………………………………………………………10
b. ðịa hình………………………………………………………………………………11
c. Khí hậu……………………………………………………………………………….12
d. Nguồn nước………………………………………….………………………………12
e. Thổ nhưỡng…………………………………………………………………………..12
f. Sinh vật………………………………………………………………………………..13


1.2.3. ðặc ñiểm kinh tế xã hội xã ðồng Thành…………………………….…………13
a. ðặc ñiểm kinh tế…………………………………………………….…….................13
b. ðặc ñiểm dân cư xã hội……………………………………….…………………….14
c. Nhu cầu tiêu thụ ñá xây dựng trên ñịa bàn xã ðồng Thành………………………14
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG KHAI THÁC MỎ ðÁ VŨ KỲ…………16
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KHAI THÁC ðÁ TNHH KỲ SƠN………………16
2.2 KHÁI QUÁT VỀ MỎ ðÁ VŨ KỲ………………………………………………...16
2.2.1. Vị trí địa lí, tọa độ, diện tích thăm dị………………………..…………………16
2.2.2. Hoạt động khai thác mỏ đá Vũ Kỳ……………………………………………...17
a. Công suất của mỏ…………………………………………………………………….19
b. Phương pháp khai thác…………………………………………………………...…22
c. Sản lượng khai thác…………………………………………………………………31
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG TỪ HOẠT ðỘNG CỦA MỎ ðÁ VŨ KỲ TỚI ðỜI
SỐNG – SẢN XUẤT VÀ MÔI TRƯỜNG………………………………………….…35
3.1. ðỐI VỚI ðỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN ðỊA PHƯƠNG……………………..35
3.1.1. Việc làm……………………………………………………………………...……35
3.1.2. An tồn lao động…………………………………………………………..……..35

3.1.3. Ảnh hưởng đến sinh hoạt……………………………………..............................36


3.1.4. Sức khỏe của người dân…………………………………………………………37
3.2. ðỐI VỚI SẢN XUẤT…………………………………………………….………..38
3.2.1. ðối với sản xuất nông nghiệp……………………………………………………38
3.2.2. ðối với công nghiệp – xây dựng…………………………………………………38
3.2.3. ðối với ngành dịch vụ…………………………………………………………39
3.2.4. Ảnh hưởng ñến giao thong và hạ tầng………………………………………40
3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ðỘNG KHAI THÁC ðÁ TỚI MÔI TRƯỜNG…41
3.3.1. Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí………………………………………..…41
3.3.2. Ảnh hưởng tới mơi trường nước………………………………………………..44
3.3.3. Ảnh hưởng tới mơi trường vật lí………………………………………………..45
a. Tiếng ồn………………………………………………………………………………45
b. Chấn ñộng……………………………………………………………………………46
3.4. MỘT SỐ ðỀ XUẤT……………………………………………………………….46
3.4.1 Biện pháp khống chế ô nhiễm ở mỏ khai thác ñá trên ñịa bàn xã ðồng
Thành................................................................................................................................47
a. Ô nhiễm do bụi………………………………………………………………………..47
b. Ô nhiễm do tiếng ồn......................................................................................................48
3.4.2. Biện pháp khống chế tác động tiêu cực đến mơi trường tự nhiên.....................48
a. Mơi trường đất..............................................................................................................49

b. Mơi trường nước...........................................................................................................49
3.4.3. ðối với người lao ñộng làm việc tại mỏ...............................................................50


C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………...52
1. Kết luận……………………………………………………………………………....52
2. Kiến nghị.......................................................................................................................53

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................
PHỤC LỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................................


DANH MỤC BẢN ðỒ

1.

Bản đồ hành chính Xã ðồng Thành, huyện Yên Thành – Nghệ An

2.

Bản ñồ phân bố mỏ ñá Vũ Kỳ Xã ðồng Thành, huyện Yên Thành – Nghệ An

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế xã ðồng Thành năm 2010
Hình 2.1. Sơ ñồ tổ chức quản lý của mỏ
Hình 2.2. Sản lượng khai thác của cơng ty trong những năm gần đây.
Hình 2.3. Sơ ñồ dây chuyền nghiền sàng liên hợp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. ðịa hình có thể phân loại theo cấp độ dốc sau
Bảng 1.2. Nhiệt độ khơng khí tại trạm n Thành
Bảng 1.3. ðộ ẩm khơng khí tại n Thành
Bảng 1.4. Lượng mưa trung bình tháng, năm trạm Yên Thành
Bảng 1.5. Tốc độ gió trung bình tháng, năm tại trạm n Thành.
Bảng 1.6. Các loại đất chính trên địa bàn xã ðồng Thành
Bảng 2.1. Nhu cầu lao ñộng mỏ ñá.
Bảng 2.2. Sản lượng khai thác của công ty trong những năm gần ñây.
Bảng 3.1. Tác ñộng của tiếng ồn ở các dải tần số

Bảng 3.2. Tổng hợp mức ồn của các phương tiện trong khu vực chế biến.


Bảng 3.3. Tổng hợp mức ồn của các phương tiện khác.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

UBND.TN

Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ AN

BTNMT

Bộ Tài nguyên – Mơi trường

dBA

ðơn vị đo mức ồn

MT

Mơi trường



A. PHẦN MỞ ðẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam là một trong những nước có nguồn tài ngun khống sản vơ cùng phong
phú trong đó khơng thể khơng kể ñến những mỏ ñá với trữ lượng tương ñối lớn, phân bố
dọc khắp ñất nước từ Bắc vào Nam. Hiện nay nước ta ñang trên ñà phát triển, gắn liền
với sự phát triển đó là hàng loạt các cơng trình xây dựng mọc lên, địi hỏi nguồn ngun
liệu ngày càng lớn cả về số lượng và chất lượng. Do đó việc khai thác và chế biến ñá làm
vật liệu xây dựng là rất cần thiết và có ý nghĩa, khơng chỉ ñáp ứng nhu cầu trong xây
dựng phát triển mà cịn đem lại lợi ích kinh tế cho vùng cũng như ñất nước.
Mỏ ñá Vũ Kỳ cho thấy chất lượng ñá làm vật liệu xây dựng có chất lượng cao. Mỏ
nằm gần trục đường giao thơng rất thuận tiện, điều kiện vận chuyển dễ dàng, phục vụ cho
các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng trên ñịa bàn và các vùng lân cận. Khai thác ñá ở
khu vực này là một nhu cầu thiết yếu và có hiệu quả kinh tế cao.Tạo ñiều kiện việc làm
cho người dân ñịa phương. Song với những lợi ích kinh tế mà các hoạt động khai thác đá
mang lại thì trong q trình khai thác vẫn khơng tránh khỏi các tác động xấu ñến các yếu
tố môi trường tự nhiên và sức khỏe người dân trong khu mỏ và khu vực xung quanh.
Xuất phát từ thực tiễn của ñịa phương ñối với việc bảo vệ loại khống sản này (bảo vệ
mơi trường và nâng cao ñời sống cho người dân ñịa phương).
Là một cư dân ñịa phương, nhận thức ñược ñây là vấn đề nóng nên tơi quyết định
chọn đề tài: “ Nghiên cứu hoạt ñộng của mỏ ñá Vũ Kỳ tại xã ðồng Thành, Huyện Yên
Thành, Tỉnh Nghệ An và ảnh hưởng của nó đến đời sống - sản xuất và mơi trường”.
cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ñề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu


- Nghiên cứu hoạt ñộng của mỏ ñá và phân tích những ảnh hưởng của nó đến mơi
trường và hoạt ñộng sản xuất của người dân ñịa phương.

- ðề xuất một số biện pháp giảm thiểu tác ñộng tiêu cực của mỏ đá đến đời sống –
sản xuất và mơi trường
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn phục vụ cho nghiên cứu ñề tài.
- Thu thập tài liệu, số liệu liên quan ñến hoạt ñộng của mỏ ñá.
- Phân tích tác ñộng của mỏ ñá Vũ Kỳ ñến ñời sống – sản xuất và môi trường tự
nhiên của vùng.
- ðề xuất một số biện pháp

3. Lịch sử nghiên cứu đề tài.
Việc tìm hiểu và triển khai q trình khai thác đá đã có rất nhiều ñề tài nghiên cứu ở
cấp quốc gia, cấp vùng. Ở cấp địa phương thì cũng có một số bài nghiên cứu như:
1. Nguyễn Thị Thanh Lam ( 2011) : Tìm hiểu tác động của dự án khai thác đá hoa
mỏ đá Mơng Sơn -n Bình -n Bái tới mơi trường khu vực - Khóa luận tốt
nghiệp ðHSP ðà Nẵng.
2. Vũ Thị Quỳnh Anh (2009): Ảnh hưởng của hoạt ñộng khai thác đá của mỏ đá Vạn
Phúc đến mơi trường nước thị trấn Giang Tiên, Phú Lương, Thái Nguyên - Khóa
luận nghiên cứu.
3. Cơng ty cổ phần khai thác khống sản Thái Lâm ( 2011): Báo cáo ñánh giá tác
ñộng mơi trường Dự án đầu tư khai thác đá vơi làm vật liệu xây dựng thơng
thường tại mỏ đá vơi Vạn Xuân, thôn Trúc Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai,
tỉnh Thái Nguyên
4. Hồ Văn Tú- năm (2012). Bài báo cáo: Kết quả khảo sát, ñiều tra hiện trạng khai
thác và hiện trạng môi trường tại các mỏ khai thác khống sản vùng Quỳnh Lưu,
tỉnh Nghệ An
5. Nguyễn ðình Chi (2010). Quyết ñịnh : Về việc ban hành quy hoạch thăm dị, khai
thác, chế biến và sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường trên địa
bàn tỉnh Nghệ An ñến năm 2020.



6. Bùi Minh Tuấn (2012): Cần tăng cường ñảm bảo an tồn tại các mỏ khai thác đá
trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Ngồi ra cịn có một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, các bài nghiên cứu
đăng trên nhiều tạp chí viết về vấn đề này.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu về hoạt ñộng khai thác ñá ở mỏ Vũ Kỳ và ảnh hưởng của nó
đến đời sống sản xuất và môi trường tự nhiên xã ðồng Thành, huyện n Thành hiện
chưa có bài viết hay cơng trình nào được cơng bố.
4. Giới hạn nghiên cứu
- Giới hạn lãnh thổ: ðề tài tìm hiểu trong phạm vi thôn Vũ Kỳ xã ðồng Thành huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An.
- Giới hạn nội dung:
+ Các hoạt ñộng của mỏ đá được nghiên cứu ở các khâu: cơng tác khoan nổ mìn,
khâu chế biến, vận chuyển. Ảnh hưởng ñến sống của người dân: an toàn, ñi lại, nghĩ ngơi.
Hoạt động sản xuất gồm: nơng nghiệp, cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ. Ảnh hưởng môi
trường tự nhiên: môi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường vật lí.
- Hoạt ñộng khai thác ở mỏ ñá trên ñịa bàn ñược nghiên cứu trong giai ñoạn từ
2005 - 2012.
5. Quan ñiểm nghiên cứu
5.1. Quan điểm hệ thống
Quan điểm này giúp tơi xem xét đối tượng một cách tồn diện, nhiều mặt, nhiều mối
quan hệ khác nhau. Hoạt ñộng khai thác ñá cũng dựa trên mơ hình hệ thống gồm nhiều
thành phần vì vậy khi nghiên cứu cần đặt nó trong mối quan hệ chặt chẽ của cả hệ thống.
5.2. Quan ñiểm sinh thái
ðây là quan ñiển ñược ứng dụng nhiều trong nghiên cứu ảnh hưởng ñến mối quan
hệ tác ñộng qua lại giữa tự nhiên và con người, ñặc biệt giữa con người với việc khai
thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Những tác động tích cực hay tiêu cực của nó đều có ảnh
hưởng nhất định đến hệ sinh thái.
5.3. Quan ñiểm tổng hợp lãnh thổ


ðây là quan điểm có vai trị quan trọng. ðể nghiên cứu ñược hoạt ñộng khai thác mỏ

ñá Vũ Kỳ xã ðồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An cần nghiên cứu tổng hợp
trên tồn bộ lãnh thổ, từ đó có những đánh giá chính xác nhất.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích và xử lí tài liệu
Việc tiến hành nghiên cứu một đề tài cần rất nhiều nguồn tài liệu của nhiều cơ quan
và ban ngành có liên quan. Tuy nhiên các nguồn tư liệu cung cấp có thể khơng đầy đủ,
thiếu đơng bộ, độ chính xác khơng cao do địa phương đó có thể khơng có cơ quan chun
trách nghiên cứu. Do vậy, cần phải thu thập, tổng hợp, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp
với nội dung ñề tài nghiên cứu. Sau đó cần xử lí, phân tích làm rõ nguồn tài liệu ấy để tạo
nên tính chính xác và khoa học của ñề tài.
6.2. Phương pháp bản ñồ
ðây là phương pháp truyền thống và ñặc trưng của khoa học ðịa lý. Là phương
pháp nghiên cứu bằng bản ñồ và thể hiện kết quả nghiên cứu bằng bản ñồ. Phương pháp
này nhằm trực quan hóa các thơng tin, số liệu thống kê về hoạt ñộng khai thác mỏ ñá Vũ
Kỳ. Sau khi thu thập và phân tích bản đồ; xây dựng thành bản đồ để trình bày kết quả
được rõ ràng và chính xác. ðây cũng là phương tiện quan trọng trong cơng tác định
hướng và quy hoạch phát triển.
6.3. Phương pháp thống kê
Phương pháp này ñược sử dụng nhằm thống kê tất cả các yếu tố tác động đến mơi
trường trong giai đoạn khai thác đá, từ đó phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng đến
mơi trường.
6.5. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
ðiều tra thơng qua phỏng vấn trực tiếp người dân bằng cách ñi xuống thực ñịa tiếp xúc
với mỏ ñá, quan sát thực tế cuộc sống, ghi chép lại các hoạt động, quy trình khai thác của
các mỏ ñá.


- Lập phiếu, phỏng vấn, trao ñổi ý kiến người lao ñộng ở các khu mỏ ñá và người
dân sống xung quanh mỏ ñá.
- Khảo sát thực ñịa ñể chụp ảnh, lấy chứng cứ từ thực tế. Việc ñi khảo sát thực tế

giúp kiểm tra tính đúng đắn và sát thực của những nhận ñịnh khoa học.
7. Cấu trúc ñề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm có 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Tình hìnhhoạt động khai thác mỏ ñá Vũ Kỳ
Chương 3: Ảnh hưởng từ hoạt ñộng của mỏ ñá Vũ Kỳ, tới ñời sống- sản xuất và môi
trường


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

1.1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.1. Mỏ ñá và khai thác ñá.
- Khái niệm mỏ ñá: là những khống vật có giá trị về mặt khống sản, phân bố có
giới hạn, các mỏ đá tập trung thành các dãy núi, ngọn núi lớn, nhỏ trên các tỉnh miền núi
phía Bắc, các tỉnh miền Trung hay rải rác ở các tỉnh ñồng bằng Bắc Bộ, các tỉnh Nam Bộ.
Trữ lượng mỏ đá rất lớn, có thể hàng chục tỉ tấn gồm nhiều loại ñá khác nhau về chất
lượng, hình thức và giá trị sử dụng.
- Khai thác đá là sử dụng các kĩ thuật tách ñá ra khỏi lịng đất. Khi đó có thể lấy đá
tảng, đá tấm hay ñá vụn. ða tảng và ñá tấm thường ñược dùng ñể xây nhà, ñá vụn thường
dùng ñể làm nền ñường.
1.1.2. ðặc ñiểm và tính chất của mỏ ñá
a. ðặc ñiểm
Loại ñá chủ yếu của mỏ là ñá granit.
ðá granit là đá xâm nhập được hình thành từ macma. Granit hầu hết có cấu tạo khối,
cứng và xù xì. Fensapt kiềm và thạch anh là hai thành phần chính của ñá granit. Thành
phần khoáng vật chủ yếu là SiO2 72.04%, Al2O3 14.4%...
b. Tính chất
ðá granit có màu hồng đến xám tối hoặc thậm chí màu đen, tùy thuộc vào thành

phần hóa học và khống vật cấu tạo nên đá.Tỷ trọng riêng trung bình 2.75 g/cm3.


1.1.3 Cơng dụng của đá đối với sản xuất và đời sống
Với các đặc điểm lí - hóa của đá granit đã được con người áp dụng vào q trình
sản xuất và tạo ra ñược các sản phẩm rất hữu ích phục vụ cho sản xuất và ñời sống của
người dân.
- ðá vơi đá granit làm vật liệu xây dựng. Mỏ ñá Vũ Kỳ hàng năm cung cấp hàng
triệu m3 ñá phục vụ cho quá trình sản xuất vật liệu thơng thường tại địa phương và phục
vụ cho các cơng trình xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu cống và một số cơng trình phụ
khác.
Ngồi ra, đá cịn được dùng ñể trang trí và mang lại giá trị kinh tế cao. ðó là các loại
đá cảnh có hình dáng đẹp mắt ñược sử dụng ñặt trong vườn nhà, ở cổng ra vào, ñược
nhiều người ưa chuộng và mua với giá cao. Một hịn đá cảnh có thể có giá từ 1 triệu đồng
tới 200 triệu đồng.
1.1.4. Khái niệm mơi trường
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và thiên nhiên. ðây là khái niệm tổng quát về mơi trường.
- Mơi trường là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới một
vật thể hoặc sự kiện.
- Môi trường sống là tổng thể các điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sự sống và
sự phát triển của cơ thể sống.
- Theo Luật Mơi trường Việt Nam sửa đổi năm 2005: “ Môi trường bao gồm các
yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo có liên quan mật thiết với nhau bao quanh con người,
có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
* Một số khái niệm liên quan đến mơi trường
- Suy thối mơi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng xấu ñối với con người và sinh vật.



- Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong q trình hoạt động của con
người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ơ nhiễm, suy thối hoặc biếnđổi mơi
trường nghiêm trọng.
- Khủng hoảng mơi trường: là các suy thối chất lượng MT sống ở quy mơ tồn cầu,
đe doạ cuộc sống lồi người trên Trái ðất như sa mạc hoá, nguồn nước và biển bị ô
nhiễm nghiêm trọng thủng tầng ozon.
- Tai biến mơi trường: là q trình gây hại vận hành trong hệ thống MT, phản ánh
tính nhiễu loạn và tính bất ổn của hệ thống. Có 3 giai đoạn:
Nguy cơ (hiểm hoạ): ðã tồn tại các yếu tố gây hại nhưng chưa gây mất ổn ñịnh cho
hệ thống.
Giai ñoạn phát triển: tập trung và gia tăng các yếu tố tai biến, xuất hiện trạng thái
mất ổn ñịnh nhưng chưa vượt qua ngưỡng an tồn của hệ thốngMT.
Giai đoạn sự cố: trạng thái mất ổn định đã vượt qua ngưỡng an tồn của hệ thống,
gây ra các thiệt hại khơng mong đợi cho con người (sức khoẻ, tính mạng, sản
nghiệp) ==> thiên tai hoặc sự cố MT.
- An ninh môi trường: là trạng thái mà một hệ thống MT có khả năng ñảm bảo ñiều
kiện sống an toàn cho con người và sinh vật cư trú trong hệ thống đó.
- Tị nạn môi trường: con người và sinh vật buộc phải rời khỏi nơi cư trú truyền
thống của mình tạm thời hay vĩnh viễn do sự huỷ hoại môi trường gây nguy hiểm cho
cuộc sống của họ. Trên thế giới cứ khoảng 225 người lại có một người phải tị nạn mơi
trường (TS. Lê Văn Thiện, 2007).
1.1.5. Khái niệm ô nhiễm môi trường.
Ơ nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn
môi trường, thay ñổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lí, hóa học,
nhiệt độ, sinh học, chất hịa tan, chất phóng xạ ở bất kì thành phần nào của mơi trường
hay tồn bộ mơi trường vượt q mức cho phép đã được quy định.
Chất gây ơ nhiễm là những nhân tố làm cho môi trường trở nên ñộc hại, gây tổn hại
hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khỏe , sự an tồn hay sự phát triển của con người
và sinh vật trong môi trường đó. Chất gây ơ nhiễm có thể là chất rắn( như rác)hay chất



lỏng (các dung dịch hóa học, chất thải của dêt nhuộm, rượu..) hoặc các chất khí (SO2
trong núi lửa phun, NO2 trong khói xe, CO từ khói đun, CO2 từ khí thải của các nhà máy
cơng nghiệp) các kim loại nặng như chì, đồng cũng có khi nó vừa ở thể hơi vừa ở thể rắn
như thăng hoa hay dạng trung gian.
Ơ nhiễm mơi trường có thể do nhiều nguồn khác nhau. Nguồn gây ô nhiễm là nguồn
thải ra các chất gây ơ nhiễm, có nhiều cách chia nguồn gây ơ nhiễm.
- Theo tính chất hoạt động, gồm 4 nhóm: Q trình sản xuất ( nơng nghiệp, cơng
nghiệp, du lịch, tiểu thủ cơng nghiệp); q trình giao thơng vận tải; sinh hoạt và tự nhiên.
- Theo phân bố không gian, gồm 3 nhóm: điểm ơ nhiễm, cố định ( khói nhà máy);
đường ơ nhiễm, di động (xe cộ gây ơ nhiễm trên đường); vùng ơ nhiễm, lan tỏa: vùng
thành thị, khu công nghiệp gây ô nhiễm và lan tỏa trong thành phố đến vùng nơng thơn.
- Theo nguồn phát sinh: gồm ô nhiễm sơ cấp và nguồn ô nhiễm thứ cấp: nguồn ô
nhiễm sơ cấp là chất ô nhiễm từ nguồn thải trực tiếp vào môi trường, nguồn ô nhiễm thứ
cấp là chất ơ nhiễm được tạo thành từ nguồn sơ cấp và ñã biến ñổi qua trung gian rồi mới
tới mơi trường gây ơ nhiễm.
Mức độ tác động từ các nguồn gây ơ nhiễm nói trên cịn tùy thuộc vào 3 nhóm yếu
tố: quy mơ dân số, mức tiêu thụ tính theo đầu người, tác động của mơi trường, trong đó
có quy mơ dân số là quan trọng nhất. Ngồi ra, ơ nhiễm cịn do một số hoạt động của tự
nhiên: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai… tạo ñiều kiện cho nhiều
loại vi sinh vật gây bệnh phát triển.
1.2. KHÁI QUÁT VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ
ðỒNG THÀNH, N THÀNH, NGHỆ AN.
1.2.1. Vị trí địa lí
ðồng Thành là xã thuộc vùng bán sơn ñịa của huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An.
ðồng Thành là một xã miền núi cửa ngõ phía Tây bắc của huyện Yên Thành, cách trung
tâm huyện hơn 8 km, có tổng diện tích tự nhiên 5.100 ha có 2.081hộ dân với 10.466 nhân
khẩu phân bố đều ở 12 xóm dân cư. ðội 1 - ðồng Phúc, ñội 2 - Vũ Kỳ, ñội 3 - Hồng Kỳ,
ñội 4 - ðồng Phú, ðội 5 - ðồng Hoa, ñội 8A - ðồng Long, ñội 8B - Nam Viên, ñội 9, ñội

10 - ðồng Nhân, ñội 11 Trần phú, ñội 12 - ðồng Xuân , ñội 15 - ðồng Trung, và ñội 13 -


ðồng Trổ. Phía bắc giáp Lăng Thành, Hậu Thành và huyện Tân Kỳ. Phía tây giáp Quang
thành , và Thịnh Thành. Phía nam giáp Trung Thành, Minh Thành và Bắc thành. Phía
đơng giáp Phúc Thành, Tăng Thành và Xn Thành.



1.2.2. Các điều kiện tự nhiên
a. ðịa chất và khống sản
- ðặc ñiểm ñịa chất
Tham gia vào cấu trúc ñịa chất vùng có các phân vị địa tầng tuổi từ Paleozoi đến ðệ
tứ (Q). Sau đây là mơ tả các phân vị ñịa tầng theo thứ tự từ cổ ñến trẻ.
+ Giới Paleozo- Hệ Ordovic- Silur- Hệ tầng Sông Cả phụ tầng giữa ( O3-S1 SC2 )
Phân bố ở phía Tây Bắc và trung tâm vùng nghiên cứu. Thành phần bao gồm ñá
phiến thạch anh xericit, ñá granit, cát kết dạng Quarzit. Chiều dày phụ hệ tầng 1000m.
+ Giới Kainozoi- hệ ñệ tứ Hệ tầng Yên Mỹ
Phân bố thành một dải ở trung tâm, kéo dài từ Bắc ñến Nam vùng. Thành phần bao
gồm sỏi sạn, cát, sét.Chiều dày 5-30m.
+ Giới Kainozoi- hệ ñệ tứ- Thống Holoxen Trung
Phân bố ở phía Tây của vùng. Thành phần bao gồm cát, cát bột, sét bột. Chiều dày
5- 40 m.
- ðặc điểm khống sản
ðá granit, sét là khoáng sản chủ yếu của khu vực. Trữ lượng ñá chưa ñược ñánh giá
ñầy ñủ, nếu chỉ tính riêng phần địa hình dương thì cũng đến hàng triệu m3. ðây không
những là nguồn tài nguyên quý giá cho việc khai thác và chế biến vật liệu xây dựng mà
còn là tiềm năng phát triển du lịch vùng núi ñá hang ñộng. ðá Granit làm vật liệu xây
dựng: ðá granit trong khu vực ñã ñược giao cho nhiều doanh nghiệp khai thác và ñược
người tiêu dùng ñánh giá cao.

+ Cường ñộ kháng nén từ 811,9 kg/cm2 ñến 918,6 kg/cm2
+

Cường độ kháng kéo trung bình 44,6 kg/cm2

+ Modun đàn hồi trung bình 44,6 kg/cm2
+ Hệ số mềm hóa 0,95 %
+ Góc nội ma sát trung bình 36 037’
+ Khối lượng riêng trung bình 2,74 g/cm3
b. ðịa hình


ðịa hình gồm nhiều đồi núi úp bát, liền giải phân bố khắp trên lãnh thổ. Do đặc
điểm địa hình tính chất đất đai đã tạo cho ðồng Thành hai tiểu vùng rõ rệt.( Kim Liên,
Tiên Kì). ðịa hình của xã ñược bao bọc xung quanh là nhiều dãy ñồi núi, núi đá, khe suối
phức tạp.
Bảng 1.1. ðịa hình có thể phân loại theo cấp ñộ dốc sau
Phân loại ñộ dốc

Diện tích (ha)

Cơ Cấu (%)

Tổng diện tích tự nhiên

5.100

100

0 – 8o


1.020

20

>8

765

15

> 15

1.020

20

> 25o

2.295

45

Trong đó:

Nguồn: Phịng thống kê xã ðồng Thành
Tại mỗi tiểu vùng đều có một khu đất rộng, tương ñối bằng phẳng, tập trung ( tổng
diện tích 2 khu chiếm khoảng 20%) được bố trí trồng lúa nước, hoa màu, ñất ở và xây
dựng cơ sở hạ tầng phúc lợi cho địa phương, cịn lại 80% là đồi núi địa hình dốc, hầu hết
là đất nơng nghiệp.

c. Khí hậu
ðồng Thành là xã miền núi tiếp giáp với vùng ñồng bằng nên chịu ảnh hưởng và
mang đặc trưng của khí hậu chuyển tiếp giữa núi cao và ñồng bằng. Nhưng vẫn nằm
trong khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Theo tài liệu quan trắc nhiều năm tại trạm Yên
Thành, các ñặc trưng khí tượng trong vùng ñược thống kê như sau:
- Nhiệt độ và độ ẩm
Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng VI, VII có giá trị lần lượt 29,6 0 C và 29,80 C.
Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng I có giá trị 17,6 0C


Bảng 1.2. Nhiệt độ khơng khí tại trạm n Thành
ðơn vị: 0C
Tháng
TB

I

II

17.6 18.4

III

IV

V

21.2

24.3


28

VI

VII

VIII

29.6 29.8

28.8

Max

32

35.5

37.8

38.7 39.5 40.4 39.5

39

Min

8.3

8.1


10.7

13.2 16.8 19.9 22.2

22.1

XI

X

26.9 24.4
39

35.2

17.3 15.3

XI

XII Cả năm

21.7

18.8

24.1

34


29.5

40.4

11.2

6.9

6.9

Nguồn trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Nghệ An, 2010
- ðộ ẩm khơng khí
ðộ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm quan trắc được tại trạm Yên Thành như
trong bảng
+ ðộ ẩm thấp nhất làs 71 % vào tháng VII
+ ðộ ẩm trung bình cao nhất vào tháng II: 95%

Bảng 1.3. ðộ ẩm khơng khí tại Yên Thành
ðơn vị: %
Tháng

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI XII Năm

TB

90

95

81

87

80

74

71

77


85

88

88

88

84

Min

37

34

34

32

35

33

37

36

44


43

45

31

31

Nguồn trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Nghệ An, 2010
- Lượng mưa
Lượng mưa cả năm 2500 mm tập trung nhiều vào các tháng 8, 9, 10 là 2.055 mm
(chiếm 70% lượng mưa cả năm) gây ngập úng cục bộ một số triền khe suối, nhưng khơng
ảnh hưởng lớn đến mùa màng, nhờ có hệ thống thủy lợi khá phát triển.
Nhiệt độ từng mùa chênh nhau lớn, mùa hè lên tới 38 - 40 0C, ngược lại mùa đơng
giá rét nhiệt độ xuống 8 - 120 C.


×