Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở huyện phú lộc – tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----------

HOÀNG THỊ CHUA

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
Ở HUYỆN PHÚ LỘC – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ

Đà Nẵng, 05/2014


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----------

HOÀNG THỊ CHUA

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
Ở HUYỆN PHÚ LỘC – TỈNH THỪA HUẾ.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ

Giáo viên hƣớng dẫn khoa học
Th.S Hoàng Thị Diệu Huyền



Đà Nẵng, 05/2014


Trong thời gian nghiên cứu và hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học, ngoài
sự cố gắng của bản thân, tơi cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ của các cá nhân trong và ngồi
trƣờng.
Trƣớc tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trƣờng
Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng, khoa Địa Lý, và các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện cho
tôi học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo – ThS.Hồng Thị Diệu
Huyền, ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học
tập, nghiên cứu và hồn thành bài khóa luận.
Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Phịng Văn Hóa Thể Thao
và Du Lịch huyện Phú Lộc, cán bộ Chi Cục Thống Kê Huyện Phú Lộc, Uỷ Ban Nhân
Dân Huyện Phú Lộc, Phòng Tài Nguyên Môi Trƣờng Huyện Phú Lộc đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ và giúp đỡ tơi
nhiệt tình trong q trình học tập và nghiên cứu của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014
Tác giả khóa luận
Hồng Thị Chua


PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung hồn chỉnh


DLST

Du lịch sinh thái

TNTN
GTVT

Tài ngun thiên nhiên
Giao thơng vận tải

CSLT
VCKT

Cơ sở lƣu trú
Vật chất kỹ thuật

TT. Huế
CSHT

Thừa Thiên Huế
Cơ sở hạ tầng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang


1.1.

Số lƣợng các loài động vật ở Việt Nam.

20

2.1.

Số lƣợng động vật dƣới nƣớc của huyện Phú Lộc.

28

2.2.

Số lƣợng động vật trên cạn của Huyện Phú Lộc.

28

2.3.

Tình hình dân số huyện Phú Lộc năm 2012.

30

2.4.
2.5.
2.6.

Số lƣợng CSLT trên địa bàn huyện Phú Lộc đến

tháng 3/2013.
Diện tích đất tự nhiên của huyện Phú Lộc.
Số lƣợng khách du lịch sinh thái đến với Huyện
Phú Lộc năm 2006 đến năm 2012.

34
37
39

2.7.

Cơ cấu đối tƣợng du khách đƣợc phỏng vấn.

40

2.8.

Doanh thu từ kinh doanh du lịch sinh thái của
huyện Phú Lộc.

41

2.9.

Số lƣợng nguồn lao động du lịch sinh thái huyện
Phú Lộc

42



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
hình ảnh
2.1.
2.2.
2.3.

Tên hình vẽ
Biểu đồ thể hiện Số lƣợng khách du lịch sinh thái đến với
Huyện Phú Lộc từ năm 2006 - 2012
Biểu đồ thể hiện doanh thu từ kinh doanh du lịch sinh thái
của huyện Phú Lộc từ năm 2006 - 2012
Biểu đồ thể hiện số lƣợng nguồn lao động du lịch sinh thái
huyện Phú Lộc từ năm 2006 - 2012

Trang
39
41
43


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Số hiệu
hình ảnh

Tên hình ảnh

1.1.

Bãi biển Lăng Cơ


1.2.

Vịnh Lăng Cơ nhìn từ Đèo Hải Vân

1.3.

Vƣờn quốc gia Bạch Mã nhìn xuống đầm Cầu Hai

1.4.

Cổng vào Vƣờn Quốc Gia Bạch Mã

1.5.

Một góc của Đầm Cầu Hai

1.6.

Ngơi nhà chòi cho du khách ở sối Voi

1.7.

Tƣợng Voi ở suối Voi

1.8.

Thác Nhị Hồ

1.9.


Hồ Truồi nhìn từ Thiện viện Trúc Lâm Bạch Mã

1.10.

Thác trong hồ Truồi

1.11.

Villas ở Khu du lịch Vedana Lagoon

1.12.

Bãi biển Cảnh Dƣơng

1.13.

Một góc Đầm Lập An nhìn từ đèo Phú Gia

1.14.

Đầm Lập An- Lăng Cô


MỤC LỤC
PHẦN A: MỞ ĐẦU ....................................................................................................i
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2

3. Lịch sử vấn dề nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 2
4.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ............................................................... 2
4.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa .......................................................................... 3
4.3. Phƣơng pháp so sánh tổng hợp .......................................................................... 3
4.4 Phƣơng pháp bản đồ, biểu đồ .............................................................................. 3
5. Quan điểm nghiên cứu .......................................................................................... 3
5.1. Quan điểm hệ thống ........................................................................................... 3
5.2. Quan điểm kinh tế - sinh thái ............................................................................. 3
5.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh............................................................................ 4
6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 4
6.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 4
6.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 4
7. Bố cục khóa luận .................................................................................................. 4
PHẦN B: NỘI DUNG ................................................................................................ 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH
THÁI .......................................................................................................................... 5
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm .................................................................................................... 5
1.1.2. Các loại hình du lịch .................................................................................. 11
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành và phát triển du lịch sinh thái ........ 14
1.1.4. Các nhân tố kinh tế - xã hội ....................................................................... 17
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ....................................................................................... 20
1.2.1. Ở Việt Nam ............................................................................................... 20
1.2.2. Ở Tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................................ 22
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HUYỆN
PHÚ LỘC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 - 2012 ...................................................... 25
2.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HUYỆN PHÚ LỘC –
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................................................................................... 25



2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 25
2.1.2. Đặc diểm tự nhiên và kinh tế - xã hội ........................................................ 25
2.1.3. Tài nguyên du lịch ..................................................................................... 37
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HUYỆN PHÚ LỘC –
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................................................................................... 39
2.2.1. Khách du lịch ............................................................................................ 39
2.2.2. Doanh thu du lịch ...................................................................................... 42
2.2.3. Nguồn lao động ......................................................................................... 43
2.2.4. Các điểm du lịch sinh thái.......................................................................... 44
2.2.5. Các sản phẩm du lịch sinh thái................................................................... 50
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở
HUYỆN PHÚ LỘC ................................................................................................ 54
2.3.1. Những thuận lợi........................................................................................ 54
2.3.1. Những khó khăn ....................................................................................... 55
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI Ở HUYỆN PHÚ LỘC ĐẾN NĂM 2020 ....................................................... 57
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN PHÚ LỘC
ĐẾN NĂM 2020 .................................................................................................... 57
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN PHÚ LỘC ĐẾN
NĂM 2020 ............................................................................................................. 57
3.2.1. Giải pháp về chính sách và cơ chế quản lý ................................................. 57
3.2.2. Giải pháp về vốn đầu tƣ ............................................................................. 58
3.2.3. Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực ...................................... 59
3.2.5. Giải pháp phát triển các điểm du lịch sinh thái........................................... 60
3.2.6. Giải pháp quảng bá du lịch sinh thái .......................................................... 61
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 65
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .............................................................................. 66



PHẦN A: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cũng nhƣ nhiều ngành khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, sản xuất, ngành du lịch đã
đƣợc hình thành rất sớm từ các nƣớc phƣơng Tây. Du lịch cịn đƣợc gọi là ngành
“cơng nghiệp khơng khói”, là một bộ phận khơng thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã
hội con ngƣời. Ngành du lịch ra đời ngoài việc nâng cao đời sống cho con ngƣời nhƣ
nghỉ ngơi, thƣ giãn, dƣỡng bệnh, chiêm ngƣỡng những danh lam thắng cảnh đẹp, còn
tạo điều kiện thuận lợi cho con ngƣời giao lƣu văn hóa giữa các vùng miền, quốc gia
trên thế giới. Hoạt động du lịch là con đƣờng hiệu quả để thu ngoại tệ và thu nhập cho
ngƣời dân.
Cùng với sự phát triển của du lịch nói chung thì du lịch sinh thái là một trong
những loại hình du lịch đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và thu hút khách du lịch
trong nƣớc, quốc tế. Du lịch sinh thái đƣợc xem nhƣ là một giải pháp hữu hiệu để bảo
vệ môi trƣờng sinh thái hƣớng tới sự phát triển thơng qua q trình làm giảm sức ép
khai thác nguồn lợi tự nhiên, phục vụ nhu cầu của du khách, của ngƣời dân khi tham
gia vào các hoạt động du lịch sinh thái.
Việt Nam với lợi thế có đƣờng bờ biển dài, rừng núi hoang sơ, hệ động thực vật
phong phú, là đất nƣớc có nhiều tiềm năng về du lịch cả về tự nhiên và nhân văn. Việt
Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia và nhiều rừng cấm, đó là những
di sản thiên nhiên của quốc gia chứa đầy tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái nhƣ
Vịnh Hạ Long, vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, động Phong Nha - Kẻ Bàng, hồ Ba Bể…
đặc biệt có tới sáu khu dự trữ sinh quyển đƣợc UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh
quyển thế giới nằm ở khắp ba miền đất nƣớc.
Là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, Thừa Thiên Huế hay
còn gọi là đất Thần Kinh hay xứ thơ đƣợc biết đến là một thành phố du lịch thơ mộng.
Là một trong những vùng có nhiều di sản văn hố mà đến nay khơng cịn một vùng
nào có, một số lƣợng lớn các di tích mà những di tích này vẫn giữ đƣợc hình dạng vốn
có của nó nhƣ ở cố đơ này. Với nhiều điểm du lịch nổi tiếng nhƣ Sông Hƣơng, Núi
Ngự, đồi Vọng Cảnh nơi mà Chúa Nguyễn thƣờng đến vãn cảnh vào các buổi chiều tà.

Vƣờn quốc gia Bạch Mã, biển Lăng Cơ, cịn nhiều địa điểm khác hấp dẫn du khách.
Phú Lộc là một huyện nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế, là vùng đất
đƣợc thiên nhiên ban tặng tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo với hệ
thống sông đầm, núi đồi, biển đẹp. Vƣờn quốc gia Bạch Mã với hệ sinh thái đa dạng,
nhiều kỳ quan hấp dẫn. Dƣới chân Bạch Mã là biển Lăng Cô với miền cát trắng xóa,
Lăng Cơ đƣợc nhiều ngƣời ví là chốn bồng lai tiên cảnh, nhƣ một “nàng công chúa”
ngủ quên suốt trăm năm kể từ sau khi đƣợc vua Khải Định “phát hiện”, mới đây Lăng
1


Cô đã lọt vào 1 trong 31 vịnh đẹp nhất thế giới. Suối Voi với vẻ đẹp sinh thái thiên
nhiên ở xã Lộc Tiến.
Nhận thấy huyện Phú Lộc với những tiềm năng du lịch đó, là một ngƣời con sinh
ra và lớn lên ở huyện Phú Lộc, tự bản thân tơi hiểu rằng việc đóng góp một phần cơng
sức của mình vào cơng cuộc đổi mới, phát triển kinh tế của q hƣơng khơng chỉ cịn
là nghĩa vụ mà cịn là quyền và trách nhiệm của mỗi cơng dân. Chính vì vậy tơi đã
chọn đề tài “Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc - tỉnh Thừa
Thiên Huế” để làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc
- Đƣa ra các giải pháp và định hƣớng để phát triển du lịch sinh thái ở huyện Phú
Lộc
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc
- Đƣa ra các giải pháp cơ bản và định hƣớng để phát triển du lịch sinh thái ở huyện
Phú Lộc
3. Lịch sử vấn dề nghiên cứu
Nghiên cứu du lịch sinh thái Việt Nam nói chung và du lịch sinh thái Huế nói riêng

cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu. Đối với huyện Phú Lộc việc nghiên cứu vấn đề
phát triển du lịch sinh thái còn hạn chế, các bài viết chỉ ở quy mô nhỏ, chủ yếu là các
bài báo cáo về du lịch nói chung của huyện nhƣ “Báo cáo thực trạng hoạt động khai
thác du lịch tại các điểm du lịch trên địa bàn huyện Phú Lộc “, “Báo cáo nghiên cứu
và phân tích các yếu tố tiện nghi cơng cộng của điểm đến Phú Lộc thơng qua tình hình
hoạt động của các dự án du lịch đang và sẽ thực hiện trên địa bàn huyện Phú Lộc
“,…Các bài báo cáo chƣa đi vào sâu khai thác các điểm du lịch sinh thái của huyện. Vì
vậy nghiên cứu thực trạng du lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc là mới mẻ. Từ đó dựa
trên những thực trạng đó mà đƣa ra đƣa ra các định hƣớng và giải pháp cơ bản để phát
triển du lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
4.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu
Thông tin về đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên
cần phải phân loại, so sánh và chọn lọc những thơng tin có giá trị nhất để sử dụng

2


trong bài viết. Đây là phƣơng pháp giúp làm rõ những thông tin cần thiết để thành lập
đƣợc số liệu.
4.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Việc có mặt tại thực địa trực tiếp quan sát và tìm hiểu thơng tin từ những ngƣời có
trách nhiệm là rất cần thiết. Tiến hành điều tra khảo sát thực địa ở huyện Phú Lộc. Đây
là phƣơng pháp vô cùng quan trọng để thu thập những thơng tin xác thực cho đề tài
tăng tính thuyết phục.
4.3. Phƣơng pháp so sánh tổng hợp
Việc so sánh tổng hợp các thông tin và số liệu đã thu thập đƣợc giúp ngƣời viết hệ
thống một cách khoa học những thông tin số liệu cũng nhƣ các vấn đề thực tiễn. Đây
là phƣơng pháp giúp cho ngƣời viết thực hiện đƣợc mục tiêu dự báo, đề xuất các dự

án, các định hƣớng phát triển, các chiến lƣợc triển khai quy hoạch các dự án mang tính
khoa học và đạt hiệu quả cao.
4.4. Phƣơng pháp bản đồ, biểu đồ
Bản đồ không chỉ nhƣ một phƣơng tiện phản ánh những đặc điểm không gian về
nguồn tài nguyên, các luồng khách, cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ du lịch hoặc các
thuộc tính riêng của hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch, mà còn là cơ sở để nhận đƣợc
những thơng tin mới và vạch ra tính quy luật hoạt động của tồn bộ hệ thống. Việc
thực địa khơng thể bao quát hết toàn bộ lãnh thổ và quan sát tỉ mĩ từng đối tƣợng vì thế
cần phải sử dụng bản đồ để hỗ trợ cho việc quan sát. Sử dụng biểu đồ để thấy rõ lƣợng
du khách và doanh thu từ du lịch sinh thái của huyện.
5. Quan điểm nghiên cứu
5.1. Quan điểm hệ thống
Khơng có một sự vật, hiện tƣợng nào tồn tại một cách độc lập, riêng lẽ. Cũng nhƣ
du lịch thì du lịch sinh thái cũng có nhiều loại hình khác nhau bao gồm nhiều thành
phần có mối quan hệ mật thiết với nhau. Các điều kiện và các nhân tố du lịch tồn tại và
phát triển trong sự thống nhất giữa các thành phần: tự nhiên, kinh tế- xã hội và các quy
luật cơ bản. Quan điểm này cho ta tri thức về hệ thống du lịch một cách đầy đủ, toàn
diện, khách quan. Vì vậy đó là quan điểm chủ đạo trong q trình nghiên cứu.
5.2. Quan điểm kinh tế - sinh thái
Du lịch cũng tƣơng tự nhƣ các ngành kinh tế khác, tiêu chuẩn để đánh giá ngành
du lịch hay ngành nào khác cũng vậy cũng chính là hiệu quả kinh tế của nó, đồng thời
phải gắn với cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, bảo tồn và đóng góp lợi ích cho cộng đồng
địa phƣơng. Để ngành du lịch sinh thái phát triển nhanh chóng, thu lợi nhuận cao vừa
đảm bảo mơi trƣờng thì phải làm thế nào. Vì vậy quan điểm kinh tế - sinh thái là một

3


quan điểm quan trọng nhằm đƣa ra các định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch sinh
thái ở huyện Phú Lộc - tỉnh Thừa Thiên Huế.

5.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Du lịch sinh thái cũng có quá trình phát sinh và phát triển và vậy quan điểm này
đƣợc vận dụng trong q trình phân tích, tổng hợp các quá trình hình thành, phát triển
trong hệ thống du lịch sinh thái. Qua đó biết đƣợc giá trị của tài nguyên du lịch trong
quá khứ cũng nhƣ dự báo đƣợc hƣớng phát triển trong tƣơng lai.
6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
6.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Khóa luận nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc –
tỉnh Thừa Thiên Huế
- Định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở huyện
6.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ của huyện Phú
Lộc - tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi thời gian: từ năm 2006 – 2012 và định hƣớng đến năm 2020.
7. Bố cục khóa luận
Ngồi phần Mở Bài, Kết Luận và Kiến Nghị thì bài luận văn cịn có phần Nội Dung
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về du lịch sinh thái.
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc giai đoạn từ
năm 2006 - 2012
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện Phú Lộc –
tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020.

4


PHẦN B: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ
DU LỊCH SINH THÁI
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm

a) Du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến khơng
chỉ ở các nƣớc phát triển mà cịn ở cả các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên cho đến nay không chỉ nƣớc ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn chƣa
thống nhất. Trƣớc thực tế phát triển của du lịch về mặt kinh tế cũng nhƣ trong lĩnh vực
đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận để đi đến thống nhất một khái niệm cơ bản, trong
đó khái niệm du lịch là một địi hỏi cấp thiết.
Dƣới dây là một số định nghĩa:
Tổ chức du lịch Thế giới (WTO) đƣa ra khái niệm về du lịch năm 1993 nhƣ sau:
“Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt dộng kinh tế bắt nguồn
từ các hành trình và lƣu trú của con ngƣời ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ với
mục đích hịa bình”.
Theo Luật Du lịch thì: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của
con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,
tìm hiểu, giả trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định” (Điều 4 Luật Du
lịch Việt Nam năm 2005).
Năm 1963 với mục đích quốc tế hóa, tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch
họp tại Roma, các chuyên gia đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau về du lịch: “Du lịch là tổng
hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành
trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay
ngồi nƣớc họ với mục đích hịa bình. Nơi họ đến lƣu trú không phải là nơi làm việc
của họ”. Định nghĩa này là cơ sở cho định nghĩa du khách đã đƣợc liên minh quốc tế
các tổ chức du lịch chính thức, tiền thân của tổ chức du lịch thế giới thông qua.
Tại Việt Nam khái niệm này đƣợc định nghĩa chính thức trong pháp lệnh du
lịch (1999): “Du lịch là hoạt động của con ngƣời ngoài nơi ở cƣ trú thƣờng xuyên của
mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một
khoảng thời gian nhất định”.
Nhƣ vậy du lịch là ngành liên quan đến nhiều yếu tố khách du lịch nhƣ khách
du lịch, phƣơng tiện giao thơng, địa bàn đón khách. Do đó, tác động của hoạt động du
lịch đến lãnh thổ đón khách là rộng ở mọi khía cạnh và tùy thuộc vào mọi loại du lịch.

5


Tóm lại du lịch là hoạt động khơng mang tính thƣờng xuyên của con ngƣời, là
sự di chuyển và lƣu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của các cá nhân hay
tập thể ngoài nơi cƣ trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao tại chỗ nhận thức
về thế giới xung quanh, có hoặc khơng kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên,
kinh tế, văn hóa và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng. Một lĩnh vực kinh
doanh các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trong thời gian rảnh rỗi của cá
nhân hay tập thể ngoài nơi cƣ trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức
tại chỗ về thế giới xung quanh.
b) Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái (Ecotourism) là một khái niệm tƣơng đối mới và đã thu hút
đƣợc sự quan tâm của nhiều ngƣời, thuộc các lĩnh vực khác nhau. Đối với một số
ngƣời du lịch sinh thái đƣợc hiểu đơn giản là sự kết hợp của hai từ ghép “du lịch” và
“sinh thái” vốn đã quen thuộc. Song đứng ở góc độ nhìn rộng hơn, tổng qt hơn thì
một số ngƣời quan niệm du lịch sinh thái là du lịch thiên nhiên, là khái niệm mà trong
thực tế đã có từ đầu những năm 1800. Với khái niệm này mọi hoạt động du lịch có liên
quan đến thiên nhiên nhƣ tắm biển, nghỉ ngơi, leo núi…đều đƣợc hiểu là du lịch sinh
thái.
Về nội dung thì DLST là loại hình du lịch tham quan, thám hiểm, đƣa du khách
tới những mơi trƣờng cịn tƣơng đối ngun vẹn, về các vùng thiên nhiên hoang dã,
đặc sắc, để tìm hiểu, nghiên cứu các hệ sinh thái và các nền văn hóa bản địa độc đáo,
làm thức dậy ở du khách tình yêu và trách nhiệm bảo tồn với tự nhiên và cộng đồng
địa phƣơng. Nói một cách khác DLST là loại hình du lịch với những hoạt động có
nhận thức mạnh về thiên nhiên và ý thức trách nhiệm đối với xã hội. Ở đây thuật ngữ
“Du lịch trách nhiệm” luôn gắn liền với khái niệm du lịch sinh thái. Vậy du lịch sinh
thái là hình thức du lịch trách nhiệm, không làm ảnh hƣởng đến các ý nghĩa bảo tồn
thiên nhiên, khơng ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, mặt khác cịn góp phần vào việc duy
trì, phát triển cuộc sống cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng.

Một số cách hiểu về DLST:
Theo tổ chức du lịch thế giới (UNWTO): “DLST là loại hình du lịch đƣợc thực
hiện tại những khu vực tự nhiên cịn ít bị can thiệp bởi con ngƣời, với mục đích chính
là để chiêm ngƣỡng, học hỏi về các lồi động thực vật cƣ trú trong khu vực đó, giúp
giảm thiểu và tránh đƣợc các tác động tiêu cực tới khu vực mà khách đến thăm”.
Ngoài ra DLST phải đóng góp vào cơng tác bảo tồn những khu vực tự nhiên và phát
triển những khu vực cộng đồng lân cận một cách bền vững, đồng thời phải nâng cao
đƣợc khả năng nhận thức về môi trƣờng và công tác bảo tồn đối với mỗi ngƣời dân địa
phƣơng và du khách đến thăm.
6


Theo Hội Thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát triển du lịch sinh thái diễn
ra vào tháng 9/1999 tại Hà Nội: “Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào
thiên nhiên và văn hóa địa phƣơng, có tính giáo dục mơi trƣờng và đóng góp cho các
nỗ lực bảo tồn và phát triển với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng”.
c) Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch đƣợc xem là loại hàng hóa của ngành lữ hành, đây là một loại
hàng hóa đặc biệt, bởi nó bao gồm cả những thành phẩm hiện hữu và không hiện hữu.
Những sản phẩm này do con ngƣời tạo ra, dựa trên cơ sở là nhu cầu của khách du lịch.
Những thành phần hiện hữu nhƣ: các trị vui chơi giải trí, những món ăn trong nhà
hàng, chỗ ngồi trên xe… Còn những thành phần không hiện hữu nhƣ: phong cách
phục vụ của nhân viên, bầu khơng khí tại điểm đến, khơng gian nhà hàng...Sau đây là
một số định nghĩa về sản phẩm du lịch:
Theo điều 4, chƣơng I, luật du lịch Việt Nam năm 2005 xác định rằng: “Sản
phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch
trong chuyến đi du lịch”.
Nhƣ vậy có thể hiểu: “Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phƣơng
tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách
một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng”.

Đặc trƣng của sản phẩm du lịch:
Sản phẩm du lịch về cơ bản là khơng cụ thể, thành phần chính là dịch vụ (8090% về giá trị). Do vậy việc đánh giá chất lƣợng của sản phẩm du lịch thƣờng mang
tính chủ quan, phụ thuộc du khách.
Sản phẩm du lịch thƣờng tạo ra gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch nhƣ biển,
núi, rừng, sơng, suối…, hay du lịch văn hóa nhƣ lễ hội, chùa chiền, di tích lịch sử…
Do hoạt động du lịch gắn liền với yếu tố tài nguyên tại một vùng, một địa
phƣơng nhất định nên sản phẩm du lịch không thể dịch chuyển đƣợc, không thể đƣa
sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà bắt buộc khách du lịch phải đến nơi có
sản phẩm du lịch để thỏa mãn nhu cầu của mình thơng qua thông qua việc tiêu dùng
sản phẩm du lịch. Qúa trình sản xuất về tiêu dùng sản phẩm du lịch trùng nhau về
không gian và thời gian. Chúng không thể cất đi và tồn kho nhƣ các loại hàng hóa
khác.
d) Sản phẩm du lịch sinh thái
Sản phẩm du lịch sinh thái là giá trị sinh thái và văn hóa bản địa đƣợc khai thác
dựa trên các nguồn lực bản địa, với sự tham gia tích cực của cƣ dân bản địa. Một mặt
làm thỏa mãn nhu cầu DLST của du khách, mặt khác giáo dục mơi trƣờng và góp phần
vào sự bảo tồn và phát triển điểm đến du lịch.
7


Có thể khái quát sản phẩm du lịch bằng biểu thức sau:
Sản phẩm DLST = giá trị sinh thái và văn hóa bản địa + dịch vụ du lịch bản địa
+ hàng hóa bản địa.
Từ góc độ của các nhà cung cấp dịch vụ và hàng hóa đơn lẻ, sản phẩm DLST
bao gồm các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch và nó cũng dựa trên sự kết
hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ
sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó. Tuy
nhiên điều đáng chú ý là mọi nguồn lực đƣợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách
du lịch đều phải dựa trên cơ sở tại chỗ gắn với bảo vệ môi trƣờng. Hơn nữa DLST vốn
dựa vào tài nguyên du lịch là các hệ sinh thái còn tƣơng đối nguyên sơ, ít bị tác động

bởi bàn tay con ngƣời nên các sản phẩm du lịch sinh thái phải là các sản phẩm có thể
tái sử dụng, dễ phân hủy trong tự nhiên, đảm bảo tính thẩm mỹ của thiên nhiên, có tính
giáo dục với ngƣời sử dụng và nguồn thu từ việc bán sản phẩm đó phải đem lại lợi ích
kinh tế cho cộng dồng dân cƣ địa phƣơng.
Từ góc độ của các nhà kinh doanh lữ hành, sản phẩm DLST là các chƣơng trình
DLST. Chƣơng trình DLST là tập hợp các dịch vụ, hàng hóa DLST đƣợc sắp đặt trƣớc
về không gian và thời gian tiêu dùng theo mức giá gộp và đƣợc bán trƣớc.
Về nguyên tắc các công ty lữ hành DLST cũng có thể cung ứng đầy đủ các loại
hình sản phẩm trong hệ thống sản phẩm của các cơng ty lữ hành đó là các dịch vụ
trung gian, chƣơng trình du lịch trọn gói, hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng
hợp. Các chƣơng trình du lịch sinh thái là sự liên kết các sản phẩm của các nhà cung
cấp dịch vụ, sản phẩm DLST đơn lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh để bán cho khách
du lịch với một giá gộp. Đây là một khó khăn đối với cơng ty lữ hành DLST trƣớc yêu
cầu đặt ra phải thống nhất đƣợc tiêu chuẩn phục vụ vì mơi trƣờng trong khi vơ số các
dịch vụ, sản phẩm riêng lẻ trong du lịch lại đƣợc cung ứng bởi các nhà cung cấp dịch
vụ, sản phẩm du lịch khác.
e) Du khách
Để cho ngành du lịch hoạt động và phát triển thì “khách du lịch” là nhân tố
quyết định. Chúng ta biết rằng nếu khơng có hoạt động của khách du lịch thì các nhà
kinh doanh du lịch cũng khơng thể kinh doanh đƣợc. Khơng có khách thì hoạt động du
lịch trở nên vơ nghĩa. Đứng trên góc độ thị trƣờng “cầu du lịch” chính là khách du
lịch, cịn “cung du lịch” chính là các nhà cung cấp sản phẩm du lịch. Vậy khách du
lịch là gì và họ cần nhu cầu gì? Do vậy đã có nhiều khái niệm khác nhau về khách du
lịch của các tổ chức và các nhà nghiên cứu để xác định rõ hơn khách du lịch là ai sau
đây là một số khái niệm về khách du lịch:

8


+ Nhà kinh tế học ngƣời Áo, Jozep Stemder định nghĩa: “Khách du lịch là

những ngƣời đặc biệt, ở lại theo ý thích ngồi nơi cƣ trú thƣờng xun, để thoả mãn
những nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”.
+ Nhà kinh tế ngƣời Anh, Olgilvi khẳng định rằng: “Để trở thành khách du lịch
cần có hai điều kiện sau: thứ nhất phải xa nhà một thời gian dƣới một năm, thứ hai là
phải dùng những khoản tiền kiếm đƣợc ở nơi khác”.
Xuất phát từ định nghĩa du lịch đƣợc xác định tại hội nghị Liên hợp quốc về du
lịch năm 1963 ở Roma, khách du lịch là những ngƣời hội tụ 3 tiêu chuẩn: Ngƣời đi
khỏi nơi cƣ trú thƣờng xun của mình. Khơng phải theo đuổi mục đích kinh tế mà cụ
thể là động cơ lao động kiếm tiền. Thời gian và khoảng cách từ nơi cƣ trú đến nơi du
lịch, thời gian kéo dài trong khoảng 24 giờ đến 1 năm.
Khách du lịch là một trong bốn nhóm nhân tố chính, tham gia vào quá trình
diễn ra hoạt động du lịch: khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cƣ dân tại địa
phƣơng và chính quyền nơi đón khách du lịch.
Khách du lịch thƣờng đƣợc chia thành: khách du lịch quốc tế và khách du lịch
nội địa. Tại điều 20, chƣơng IV của Pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành năm 1999:
“Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và là ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú ở
Việt Nam đi du lich trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam”.
“Khách du lịch quốc tế là ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc
ngoài vào Việt Nam du lịch và cơng dân Vịêt Nam, ngƣời nƣớc ngồi cƣ trú tại Việt
Nam ra nƣớc ngoài du lịch”.
f) Tài nguyên du lịch
Du lịch là một trong những ngành có định hƣớng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên
du lịch ảnh hƣởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ của ngành du lịch, đến việc hình
thành, chun mơn hố các vùng du lịch và hiệu quả kinh tế của hoạt động dịch vụ.
Thực chất, tài nguyên du lịch là các điều kiện tự nhiên, các đối tƣợng văn hoá lịch sử đã bị biến đổi ở mức độ nhất định dƣới ảnh hƣởng của nhu cầu xã hội và khả
năng sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch.
Theo các nhà khoa học Du lịch Trung Quốc định nghĩa: “Tất cả giới tự nhiên và
xã hội lồi ngƣời có sức hấp dẫn khách du lịch, có thể sử dụng cho ngành Du lịch, có
thể sản sinh ra hiệu quả kinh tế - xã hội và mơi trƣờng đều có thể gọi là Tài nguyên Du
lịch”.

Khoản 4 (Điều 4, chƣơng 1) Luật du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài
nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hố, cơng
trình lao động sáng tạo của con ngƣời và các giá trị nhân văn khác có thể đƣợc sử dụng

9


nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du
lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.
Tổng hợp từ những định nghĩa trên chúng ta có thể đƣa ra một khái niệm bao
quát nhất về tài nguyên du lịch nhƣ sau: “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và
văn hoá - lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khơi phục và phát triển thể
lực và trí lực của con ngƣời, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên
này sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch”.
Du lịch là một trong những ngành có sự định hƣớng tài nguyên rõ rệt. Tài
nguyên du lịch có sự ảnh hƣởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ của ngành du lịch, đến
cấu trúc và chun mơn hố của ngành du lịch. Quy mơ hoạt động du lịch của một
vùng, một quốc gia đƣợc xác định trên cơ sở khối lƣợng nguồn tài nguyên du lịch
quyết định tính mùa, tính nhịp điệu của dịng khách du lịch. Sức hấp dẫn của vùng du
lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch.
Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du lịch. Số
lƣợng tài nguyên vốn có, chất lƣợng của chúng và mức độ kết hợp các loại tài nguyên
trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một
vùng hay một quốc gia. Một lãnh thổ nào đó có nhiều tài nguyên du lịch các loại với
chất lƣợng cao, có sức hấp dẫn khách du lịch lớn và mức độ kết hợp các loại tài
nguyên phong phú thì sức thu hút khách du lịch càng mạnh.
Tài nguyên du lịch có thể chia làm 2 nhóm sau:
- Tài nguyên tự nhiên:
+ Vị trí địa lý
+ Địa hình

+ Khí hậu
+ Thuỷ văn
+ Hệ động, thực vật
- Tài nguyên nhân văn:
+ Tài nguyên nhân văn vật thể.
 Di sản văn hoá thế giới
 Các di tích lịch sử văn hố, thắng cảnh đẹp cấp quốc gia và địa phƣơng
+ Tài nguyên nhân văn phi vật thể.
 Di sản văn hoá truyền miệng và phi vật thể của nhân loại
 Các lễ hội
 Nghề và làng nghề thủ cơng truyền thống
 Văn hố nghệ thuật
 Văn hoá ẩm thực
10


 Thơ ca và văn học
 Văn hoá ứng xử và những phong tục, tập quán tốt đẹp
 Tài nguyên du lịch gắn với văn hoá các tộc ngƣời
 Các hoạt động mang tính sự kiện
1.1.2. Các loại hình du lịch
a) Du lịch sinh thái
- Đặc điểm của DLST
Dựa trên địa bàn hấp dẫn về tự nhiên cả các yếu tố văn hóa bản địa: đối tƣợng
của DLST là những khu vực hấp dẫn về tự nhiên, kể cả những nét văn hóa bản địa đặc
sắc. Đặc biệt những khu vực tự nhiên cịn tƣơng đối ngun sơ, ít bị tác động. Chính vì
vậy hoạt động DLST thƣờng diễn ra và thích hợp tại lãnh thổ vƣờn quốc gia và các
khu bảo tồn tự nhiên có giá trị.
Đảm bảo bền vững về sinh thái, ủng hộ bảo tồn, đây là một đặc trƣng khác vì nó
đƣợc phát triển trong mơi trƣờng có những hấp dẫn ƣu thế về mặt tự nhiên.

DLST là loại hình khai thác tìm hiểu đa hệ sinh thái tự nhiên gồm: Đa hệ sinh
thái động vật, thực vật, hệ sinh thái nhân văn của núi, của rừng, của hồ…
Ở Việt Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia và nhiều rừng cấm,
đó là những di sản thiên nhiên của quốc gia, chứa đầy tiềm năng cho phát triển du lịch
sinh thái nhƣ Vịnh Hạ Long, Ba Bể, động Phong Nha, vƣờn quốc gia Cát Tiên, vƣờn
quốc gia Cúc Phƣơng, khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long…, đặc biệt là đã có tới 6
khu dự trữ sinh quyển Việt Nam đƣợc UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển
thế giới nằm ở khắp ba miền.
Phát triển DLST góp phần bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên: Ý thức đúng đắn của
khách du lịch góp phần quan trọng để bảo vệ môi trƣờng tự nhiên. Cộng đồng dân cƣ
địa phƣơng là ngƣời bạn và là ngƣời “chủ” của các hệ sinh thái nên họ cần đƣợc giáo
dục về cách thức bảo vệ môi trƣờng.
Phát triển DLST góp phần gìn giữ các giá trị văn hóa địa phƣơng: Văn hóa địa
phƣơng mang đậm màu sắc và tồn tại cùng các hệ sinh thái của môi trƣờng thiên nhiên
xung quanh. Cộng đồng dân cƣ địa phƣơng cũng là một phần trong hệ sinh thái, cũng
chịu những ảnh hƣởng từ môi trƣờng, nên họ phải tự xây dựng cho mình những bản
sắc văn hóa riêng bị ảnh hƣởng nhiều bởi thiên nhiên và hệ sinh thái bao quanh.
Phát triển DLST góp phần đạt đƣợc các mục tiêu phát triển xã hội: Mục tiêu
phát triển xã hội là hết sức cần thiết cho cộng đồng dân cƣ. Giúp dân cƣ địa phƣơng
phát triển về mặt xã hôi thông qua trao đổi văn hóa theo hƣớng tích cực. Hiện tƣợng
ngƣời dân địa phƣơng bị thu hút, thậm chí vứt bỏ bản sắc văn hóa riêng để chạy theo

11


những lối sống mới. DLST tác động, nâng cao nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng
giúp họ hiểu rằng phát triển xã hội nhƣng phải giữ gìn bản sắc văn hóa riêng.
Phát triển DLST góp phần đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng kinh tế: Hiệu qủa
kinh tế là các yếu tố tác động chung đối với các tổ chức cá nhân tham gia du lịch sinh
thái, đặc biệt là mục tiêu đối với các nhà kinh doanh. DLST đƣợc đƣa ra nhƣ một lựa

chọn cho bất kỳ chính phủ các quốc gia nào đang sở hữu nhiều tài nguyên tự nhiên và
nhân văn quý giá. Mặc dù các nhà kinh doanh DLST khơng thốt khỏi động cơ lợi
nhuận để tồn tại và phát triển nhƣng cách làm và cách suy nghĩ trong việc khai thác tài
nguyên của các hệ sinh thái để phục vụ du lịch lại hoàn toàn khác với các nhà kinh
doanh du lịch đại trà. DLST mang lại lợi ích kinh tế nhƣ: Làm tăng nguồn thu ngân
sách cho địa phƣơng phát triển du lịch. Nguồn thu này đƣợc lấy từ các khoản trích nộp
ngân sách của các cơ sở kinh doanh du lịch thuộc quản lý trực tiếp của địa phƣơng. Là
loại hình xuất khẩu hiệu quả nhất vì đó là loại hình xuất khẩu tại chỗ (khơng cần
chun chở, khách hàng tự tìm đến) và vơ hình (hàng hóa dịch vụ chỉ là cảnh quan,
thiên nhiên, khí hậu…). DLST góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
theo.
b) Du lịch văn hóa - lịch sử
Trong các loại hình du lịch, du lịch văn hóa đang trở thành xu thế phát triển của
các nƣớc trong khu vực. Việt Nam một đất nƣớc có nền văn hóa giàu bản sắc, nên du
lịch văn hóa có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh để Việt Nam khai thác phục vụ cho
nền công nghiệp du lịch chun nghiệp.
Du lịch văn hóa- lịch sử là loại hình du lịch mà điểm đến là các địa chỉ văn hóadi tích lịch sử, dựa vào những sản phẩm văn hóa - di tích, những lễ hội truyền thống
dân tộc, kể cả những phong tục tín ngƣỡng... để tạo sức hút đối với khách du lịch bản
địa và từ khắp nơi trên thế giới. Mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa- lịch sử và du
lịch trong q trình vận động phát triển là rất rõ. Du lịch khai thác các giá trị văn hóalịch sử làm nền tảng cho mục đích của các chuyến đi và dựa vào văn hóa- lịch sử để
phát triển. Sự phát triển của du lịch đã làm cho các giá trị văn hóa truyền thống và hiện
đại ở một số vùng địa phƣơng đƣợc khôi phục và phát triển. Nhà văn Nguyên Ngọc
nhận định: “Du lịch bao giờ cũng là văn hóa, là trao đổi văn hóa, là hành động của
những con ngƣời tìm đến với nhau bằng văn hóa, qua văn hóa. Du lịch rất cần tìm hiểu
cho ra sự chuyển động và hình thành văn hóa mới của chuyển động đó trên vùng đất
này để làm món “hàng độc” của mình”.
Du lịch văn hóa - lịch sử gồm tất cả những chuyến du lịch thăm lại những khu di
tích lịch sử của vùng, thăm những ngôi nhà của các anh hùng lịch sử dân tộc, tham
quan nơi làm việc của các vĩ nhân... Theo thống kê năm 2004, chỉ tính riêng về các di
12



tích, trong số khoảng 40.000 di tích là các đình chùa, lăng, miếu trong đó có 2741 di
tích, thắng cảnh đƣợc xếp hạng quốc gia gồm có 1322 di tích lịch sử, 1263 di tích kiến
trúc nghệ thuật, 54 di tích khảo cổ và 102 di tích thắng cảnh. Du khách cịn có thể
thăm viếng 117 bảo tàng lịch sử văn hóa, trong đó có những bảo tàng quan trọng nhƣ:
Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Bảo tàng văn hóa Chăm ở Đà
Nẵng… Mỗi di tích có một lý lịch riêng với biết bao nhiêu câu chuyện liên quan cùng
các nhân chứng, kỷ vật. Tất cả những cái đó nếu đƣợc khai thác tốt sẽ trở thành những
sản phẩm du lịch đáng kể. Trên khắp đất nƣớc từ Bắc chí Nam khơng thiếu những địa
danh có thể làm du lịch lịch sử văn hóa. Ở loại hình du lịch này ta cịn thấy việc tham
quan tìm hiểu các di tích danh nhân có khá nhiều trên khắp ba miền Bắc, Trung và
Nam bộ. Những Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Nguyễn Du,… đều có các di tích và
kèm theo đó là lịch sử phong phú của các di tích đó.
Nếu so với các nƣớc trong khu vực và thế giới, thì chừng ấy về chủng loại sản
phẩm du lịch và các giá trị đang có thì phải đƣợc xếp là loại “giàu có”. Vấn đề, chúng
ta phải làm gì để khai thác hiệu quả “gia tài” đó thật bài bản và chuyên nghiệp.
c) Du lịch cộng đồng
Từ lâu, khái niệm “du lịch cộng đồng” đã đƣợc đề cập rộng rãi tại nhiều quốc gia
và vùng lãnh thổ trên thế giới, cụ thể:
Ở Thái Lan khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng đƣợc định nghĩa: “Du lịch cộng
đồng là loại hình du lịch đƣợc quản lý và có bởi chính cộng đồng địa phƣơng, hƣớng
đến mục tiêu bền vững về mặt mơi trƣờng, văn hóa và xã hội. Thông qua du lịch cộng
đồng du khách có cơ hội tìm hiểu và nâng cao nhận thức về lối sống của cộng đồng địa
phƣơng”.
Khái niệm này cũng đƣợc nhắc đến trong chƣơng trình nghiên cứu của nhiều tổ
chức xã hội trên thế giới. Pachamama (Tổ chức hƣớng đến việc giới thiệu và bảo tồn
văn hóa bản địa khu vực Châu Mỹ) đã đƣa ra quan điểm của mình về du lịch cộng
đồng nhƣ sau: “Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mà du khách từ bên ngồi đến
với cộng đồng địa phƣơng để tìm hiểu về phong tục, lối sống, niềm tin và đƣợc thƣởng

thức ẩm thực địa phƣơng. Cộng đồng địa phƣơng kiểm soát cả những tác động và
những lợi ích thơng qua q trình tham gia vào hình thức du lịch này, từ đó tăng cƣờng
khả năng tự quản, tăng cƣờng phƣơng thức sinh kế và phát huy giá trị truyền thống của
địa phƣơng”.
Tại Việt Nam, hàng loạt khái niệm về DLCĐ đã đƣợc đề cập nhƣng tóm lại khái
niệm DLCĐ chứa đựng các nội dung chủ yếu nhƣ sau:

13


Du khách là tác nhân bên ngoài, là tiền đề mang lại lợi ích kinh tế và sẽ có những
tác động nhất định kèm theo việc thụ hƣởng các giá trị về môi trƣờng sinh thái tự
nhiên và nhân văn khi đến với một cộng đồng địa phƣơng cụ thể.
Cộng đồng địa phƣơng là ngƣời kiểm soát các giá trị về mặt tài nguyên du lịch để
hỗ trợ du khách có cơ hội tìm hiểu và nâng cao nhận thức của mình khi có cơ hội tiếp
cận hệ thống tài nguyên du lịch tại không gian sinh sống của cộng đồng địa phƣơng.
Cộng đồng địa phƣơng sẽ nhận đƣợc lợi ích về mặt kinh tế, mở rộng tầm hiểu biết
về đặc điểm tính cách của du khách cũng nhƣ có cơ hội nắm bắt các thơng tin bên
ngồi từ du khách.
Cộng đồng địa phƣơng ngày càng đƣợc tăng cƣờng về khả năng tổ chức, vận hành
và thực hiện các hoạt động, xây dựng các sản phẩm du lịch phục vụ cho du khách. Từ
đó, cộng đồng ngày càng phát huy vai trị làm chủ của mình.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành và phát triển du lịch sinh thái
a) Vị trí địa lý
Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển
du lịch. Có thể dễ dàng nhận thấy khoảng cách từ nơi du lịch đến các nguồn khách du
lịch có ý nghĩa quan trọng đối với nƣớc nhận khách du lịch. Nếu nƣớc nhận khách du
lịch ở xa điểm gửi khách điều đó ảnh hƣởng đến khách trên 3 khía cạnh: Du khách
phải chi thêm tiền cho việc đi lại vì khoảng cách xa. Du khách phải rút ngắn thời gian
lƣu lại ở nơi du lịch vì mất nhiều thời gian đi lại và du khách phải hao tốn nhiều sức

khỏe cho thời gian đi lại.
Lẽ dĩ nhiên những bất lợi trên của khoảng cách thể hiện rất rõ nét đối với du khách
đi du lịch bằng phƣơng tiện ôtô, tàu hỏa và tàu thủy. Ngày nay ngành vận tải hàng
khơng khơng ngừng đƣợc cải tiến và có xu hƣớng giảm giá, có thể sẽ khắc phục phần
nào những bất lợi trên đối với khách du lịch và đối với nƣớc xa nguồn khách du lịch.
Trong một số trƣờng hợp, khoảng cách xa từ nơi đón khách tới nơi gửi khách lại có
sức hấp dẫn đối với một vài loại khách có khả năng thanh tốn cao và có tính hiếu kì
sự tƣơng phản, khác lạ giữa điểm du lịch và điểm nguồn khách.
b) Điều kiện tự nhiên
Địa hình
Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh và
sự đa dạng của phong cảnh ở nơi đó. Đối với du lịch, địa hình càng đa dạng, tƣơng
phản và dộc đáo càng có sức hấp dẫn du khách. Khách du lịch thƣờng ƣa thích những
nơi nhiều đồi núi và đối với nhiều ngƣời địa hình đồng bằng thƣờng khơng hấp dẫn du
khách vì tính đơn điệu của nó. Trong các điều kiện địa hình, kiểu địa hình karst (núi và
hang động) và địa hình bờ nƣớc là những tài nguyên du lịch rất có giá trị. Ngành du
14


lịch thế giới đã đƣa vào khai thác hàng ngàn hang động, thu hút khoảng 3% tổng số du
khách toàn cầu. Ở nƣớc ta, địa hình đá vơi phân bố rộng khắp từ vĩ tuyến 160 trở lên
với nhiều hệ thống hang động có giá trị du lịch nhƣ: Phong Nha, Bích Động, Hƣơng
Tích… Đặc biệt hơn cả là kiểu địa hình Karst ngập nƣớc nhiệt đới, điển hình ở Vịnh
Hạ Long, mà giá trị của nó đã góp phần làm cho địa danh này đƣợc ghi tên vào danh
sách các di sản thiên nhiên thế giới.
Khí hậu
Cũng giống nhƣ vị trí địa lí và địa hình, khí hậu cũng có một vai trị rất quan
trọng, có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sự phát triển của du lịch. Du khách thƣờng rất ƣa
thích những nơi có khí hậu ơn hồ. Nhiều cuộc thăm dò cho thấy du khách thƣờng
tránh những nơi q lạnh, q ẩm hoặc q nóng, khơ. Họ cũng tránh những nơi có

q nhiều gió. Mỗi loại hình du lịch đòi hỏi những điều kiện du lịch khác nhau. Ví dụ:
du khách nghỉ biển mùa hè thƣờng chọn những nơi không mƣa, nắng nhiều nhƣng
không gắt, nƣớc mát, gió vừa phải. Vào thời kì du lịch biển, số ngày mƣa phải tƣơng
đối ít, có nghĩa là nơi du lịch biển phải có mùa du lịch tƣơng đối khơ. Mỗi ngày mƣa
làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả việc du lịch biển của du khách. Khách du lịch
thƣờng ƣa chuộng những nơi có nhiều ánh nắng mặt trịi nhẹ nhàng, vì thế họ đổ
xuống phía Nam nơi có khí hậu ơn hồ và có biển. Trong các yếu tố của khí hậu, nhiệt
độ và độ ẩm có liên quan chặt chẽ với nhau và có ảnh hƣởng chính đến cảm giác của
con ngƣời. Qua quan trắc và nghiên cứu, nguời ta đã rút ra đƣợc mối quan hệ giữa các
điều kiện của khí hậu (chủ yếu là độ ẩm và nhiệt độ) với cảm giác hay sức chịu đựng
của con nguời. Các nhà khoa học đã xác lập đƣợc một số chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu sinh
khí hậu để đánh giá mức độ thuận lợi về mặt khí hậu đối với hoạt động du lịch ở các
nơi.
Thuỷ văn
Nƣớc là một yếu tố không thể thiếu đối với cuộc sống con ngƣời. Ngoài tác
dụng phục vụ sinh hoạt thơng thƣờng, nƣớc cịn là phƣơng thuốc giảm stress rất hiệu
quả. Đứng trƣớc vùng nƣớc mênh mơng lịng ngƣời ta trở nên thanh thản hơn, dễ chịu
hơn, những căng thẳng cuộc sống dƣờng nhƣ tan biến. Vì thế mà trên thế giới xuất
hiện những khu du lịch nghỉ dƣỡng ven hồ, ven biển, thu hút số lƣợng lớn du khách.
Trong tài nguyên nƣớc, các nguồn nƣớc khoáng là tiền đề không thể thiếu đƣợc đối
với việc phát triển du lịch chữa bệnh. Tính chất này đƣợc phát hiện sớm ngay từ thời
đế chế La Mã. Ngày nay các nguồn nƣớc khống đóng vai trị quyết định cho du lịch
chữa bệnh, du lịch nghỉ dƣỡng,…

15


Động thực vật
Thế giới động, thực vật đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển du lịch
chủ yếu nhờ sự đa dạng tính đặc hữu. Con ngƣời thƣờng cố gắng làm cho cuộc sống

đầy đủ về tiện nghi, điều đó làm cho họ càng dời xa thiên nhiên. Đằng sau đó, với tƣ
cách là một thành tạo của thiên nhiên, con ngƣời lại muốn quay trở về với nó. Vì thế,
du lịch về với thiên nhiên đang trở thành xu thế và nhu cầu phổ biến. Chính trong đó,
thế giới động thực vật hoang dã đang có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Đặc biệt,
những loài mà ở đất nƣớc họ khơng có lại càng có sức hấp dẫn mạnh. Trƣớc đây,
nhiều lồi động vật có thể là đối tƣợng của du lịch săn bắn. Nhƣng ngày nay nó đã đã
trở thành đối tƣợng của du lịch ngắm nhìn. Có những lồi động vật q hiếm là đối
tƣợng nghiên cứu, tham quan. Mọi ngƣời rất thích thú khi đƣợc tận mắt nhìn thấy cảnh
sinh hoạt của các động vật thiên nhiên.
c) Tài nguyên du lịch
- Tài nguyên du lịch tự nhiên
Theo khoản 1 (Điều 13, Chƣơng II) Luật du lịch Việt Nam năm 2005 quy định:
“Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ
văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên đang đƣợc khai thác hoặc có thể đƣợc sử dụng
phục vụ mục đích du lịch”.
Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên không tồn tại độc lập mà luôn luôn tồn tại,
phát triển trong cùng một khơng gian lãnh thổ nhất định, nó có mối quan hệ qua lại,
tƣơng hỗ chặt chẽ theo những quy luật của tự nhiên cũng nhƣ các điều kiện văn hoá,
kinh tế - xã hội và thƣờng đƣợc phân bố gần các tài nguyên du lịch nhân văn. Thực tế,
khi tìm hiểu và nghiên cứu về tài nguyên du lịch tự nhiên, các nhà nghiên cứu thƣờng
nghiên cứu theo từng thành phần tự nhiên, các thể tổng hợp tự nhiên có điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển du lịch, các di sản thiên nhiên thế giới và các điểm tham
quan tự nhiên.
- Tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm truyền thống văn hoá, các yếu tố văn hố,
văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao
động sáng tạo của con ngƣời và các di sản văn hố vật thể, phi vật thể khác có thể
đƣợc sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
Tài nguyên du lịch nhân văn là các đối tƣợng và hiện tƣợng xã hội cùng các giá
trị văn hoá, lịch sử của chúng có sức hấp dẫn du khách và đƣợc khai thác để kinh

doanh du lịch. Trong số các tài nguyên du lịch nhân văn thì các di sản văn hố có vị trí
đặc biệt.

16


×