Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 96 trang )

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương


N N
Ọ SƢ P
M
K OA LỊ
SỬ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

I HỌC

Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch nghỉ
dƣỡng tại thành phố à Nẵng

Sinh viên thực hiện : Huỳnh Thị Phú Xuân
Chuyên ngành : Cử nhân Lịch Sử
Người hướng dẫn : Nguyễn Duy Phương

Đà Nẵng, tháng 5/ 2013

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 1


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

MỞ ẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đà Nẵng là thành phố có vị trí địa lý khá thuận lợi, là trung điểm của 3 di sản
văn hóa thế giới nổi tiếng là Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và 1 di sản
thiên nhiên thế giới là Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng. Đặc biệt, Đà Nẵng còn có
nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn…Điều này đã tạo
cho thành phố nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch, đƣa Đà Nẵng trở thành
trung tâm du lịch lớn của miền Trung- Tây Nguyên nói riêng và cả nƣớc nói chung.
Du lịch nghỉ dƣỡng là loại hình giúp cho con ngƣời phục hồi sức khoẻ và lấy lại
tinh thần sau khoảng thời gian làm việc mệt mỏi, sau những căng thẳng thƣờng xuyên
xảy ra trong cuộc sống. Đây là loại hình du lịch có sức thu hút đặc biệt đối với mọi du
khách, đặc biệt là những du khách có khả năng chi trả cao. Trong chiến lƣợc phát triển
du lịch của Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015, du lịch nghỉ dƣỡng là một trong ba hƣớng
đi chính của thành phố. Tuy nhiên, trên thực tế Đà Nẵng vẫn chƣa khai thác đƣợc
những tiềm năng cũng nhƣ tận dụng những lợi thế của mình một cách hiệu quả trong
việc phát triển các loại hình du lịch nói chung cũng nhƣ loại hình du lịch nghỉ dƣỡng
nói riêng. Du lịch nghỉ dƣỡng tại Đà Nẵng phát triển chƣa tƣơng xứng, thiếu sức thu
hút để du khách có thể lƣu trú dài ngày. Để thu hút khách du lịch, tăng thời gian lƣu
trú, chi tiêu dài ngày của du khách cũng nhƣ đạt đƣợc mục tiêu đề ra của ngành du lịch
thành phố thì một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải không ngừng đổi mới, đa
dạng hóa loại hình du lịch, trong đó đặc biệt chú trọng đến loại hình du lịch nghỉ
dƣỡng. Nhận thức đƣợc tiềm năng, lợi thế của du lịch thành phố cũng nhƣ tầm quan
trọng của việc phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, tôi chọn đề tài: “ Tiềm năng, thực trạng
và giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại thành phố Đà Nẵng” cho khóa luận tốt
nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Du lịch nghỉ dƣỡng ra đời đầu tiên ở các nuớc châu Âu sau đó lan rộng ra các
quốc gia đang phát triển cũng nhƣ các thuộc địa thông qua các cuộc chiến tranh đế

quốc. Ở Việt Nam, loại hình du lịch này có từ thời Pháp, khi nguời Pháp cho xây dựng
và phát triển các khu nghỉ dƣỡng nổi tiếng nhƣ: Đà Lạt, Bà Nà, Tam Đảo, Mẫu Sơn…
SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 2


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

Du lịch nghỉ dƣỡng là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Đã
có các cơng trình nghiên cứu, các bài báo nghiên cứu đề cập đến loại hình du lịch này.
Về các cơng trình nghiên cứu khoa học, có thể kể đến một số đề tài đáng chú ý sau:
Mai Hiên với đề tài “Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch
nghỉ duỡng” - (2007) đã trình bày cụ thể, rõ ràng về đặc điểm, tính chất và giá trị của
tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển cũng nhƣ đánh giá tính hấp dẫn của các loại tài
nguyên cơ bản, đƣa ra những khu vực tiêu biểu có điều kiện khai thác, phát triển du
lịch nghỉ dƣỡng biển. Tuy nhiên, đề tài mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tài nguyên
du lịch phục vụ nghỉ duỡng chứ chƣa đi sâu vào các vấn đề của du lịch nghỉ dƣỡng.
Cơng trình nghiên cứu “Mơi trường du lịch Đà Lạt, Lâm Đồng” của Nguyễn
Trọng Hoàng năm 2005, tác giả đã trình bày các yếu tố của mơi trƣờng du lịch trong
đó có đề cập tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ở địa phuơng Đà
Lạt.
Đề tài “Xây dựng chiến luợc kinh doanh loại hình du lịch nghỉ duỡng ở cơng ty
Cơng Đồn Giáo Dục- thành phố Hồ Chí Minh”- khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn
Minh Tâm- Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2011) đã khái quát
những vấn đề cơ bản của du lịch nghỉ dƣỡng cũng nhƣ trình bày những chiến luợc kinh
doanh du lịch nghỉ dƣỡng tại công ty du lịch. Tuy nhiên, do cách tiếp cận còn hạn chế,
đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp, cục bộ, nội dung cịn mang tính chung chung,

thiếu liên kết.
Tại Đà Nẵng, có một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến loại hình du lịch này.
Chẳng hạn nhƣ: Đề tài KHCN cấp thành phố “Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên
khí hậu, thủy văn tại các khu vực phục vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”(2003) của tiến sĩ Nguyễn Thái Lân đã trình bày một cách chi tiết những vấn đề liên
quan đến hai loại tài nguyên là khí hậu và thuỷ văn tại Đà Nẵng phục vụ du lịch trong
đó có phát triển du lịch nghỉ dƣỡng. Trong đó, tác giả đã chỉ rõ các điểm nghỉ duỡng
tiêu biểu là Bà Nà, bán đảo Sơn Trà…
Đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá tài nguyên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát
triển bền vững”- (2009) của Lê Anh Thắng- Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổng kết một
cách hệ thống đặc điểm các loại tài nguyên thiên nhiên của Đà Nẵng trong đó nhấn

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 3


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

mạnh những nơi nghỉ dƣỡng điển hình tại Đà Nẵng là các bãi biển, bán đảo Sơn Trà,
Bà Nà- núi Chúa…
Đề tài “Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng” của Đinh Thị Trà
Nhi (2011)- Đại học Đơng Á trình bày cơ sở lý luận, phân tích thực trạng xây dựng
thuơng hiệu du lịch tại thành phố trong đó đánh giá sản phẩm du lịch chủ đạo của
thành phố là du lịch nghỉ dƣỡng.
Về một số bài viết trên các tạp chí, website có các bài báo của các tác giả nhƣ:
Tác giả Lê Đức Viên với bài viết “So sánh loại hình du lịch và đinh huớng phát
triển thành ngành kinh tế mũi nhọn tại thành phố Đà Nẵng”- (2010). Bài viết đã chỉ rõ
huớng đi chính của thành phố Đà Nẵng tập trung chủ yếu vào hai loại hình du lịch là

du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch cơng vụ trong đó nhấn mạnh phát triển du lịch nghỉ
dƣỡng.
Tác giả Minh Lý với bài “Để du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh phát triển”
(2012). Bài viết đã trình bày khái quát tiềm năng phát trỉển du lịch nghỉ dƣỡng của
Việt Nam cũng nhƣ nhận dịnh của tác giả về hƣớng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng kết
hợp đầu tƣ cơ sở y tế, khám chữa bệnh.
Nhìn chung, phần lớn các đề tài, các bài viết có cách tiếp cận vấn đề khác nhau,
mang tính chuyên ngành, nội dung nghiên cứu chỉ chuyên sau từng lĩnh vực cụ thể,
một số đề tài khác thì có đề cập đến du lịch nghỉ duỡng song cịn mang tính sơ luợc,
cục bộ và chung chung, chƣa rõ ràng vấn dề, chƣa thực sự thuyết phục. Đặc biệt, chƣa
có cơng trình nào nghiên cứu loại hình du lịch nghỉ dƣỡng tại thành phố Đà Nẵng.
Trên cơ sở tiếp thu chọn lọc những kết quả nghiên cứu trên và ý kiến của một
số nhà nghiên cứu, thơng qua đề tài này, tơi mong muốn góp phần tích cực vào sự phát
triển của vấn đề.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Đề tài tập trung vào những vấn đề cơ bản của du lịch nghỉ dƣỡng.
- Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại Đà Nẵng.
- Đề xuất giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 4


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

- Đƣa du lịch Đà Nẵng lên vị trí tƣơng xứng với tiềm năng đã có, thu hút khách

du lịch Đà Nẵng, tăng thời gian lƣu trú, chi tiêu của du khách.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh, vị thế và hình ảnh thƣơng hiệu du lịch thành
phố trong mắt bạn bè, du khách trong và ngồi nƣớc là một điểm đến lí tƣởng, thân
thiện và an toàn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành khóa luận, tơi cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch, du lịch nghỉ dƣỡng để làm cơ
sở, nền tảng cho việc đánh giá, khẳng định vai trò của loại hình du lịch nghỉ dƣỡng đối
với sự phát triển của du lịch nghỉ dƣỡng Đà Nẵng.
- Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên, nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn
nhấn lực du lịch phục vụ phát triển du lịch nghỉ dƣỡng của thành phố.
- Tìm hiểu thực trạng điều kiện tổ chức kinh doanh loại hình du lịch nghỉ dƣỡng
cũng nhƣ kết quả, đóng góp của du lịch nghỉ dƣỡng tại Đà Nẵng.
- Thơng qua việc tìm hiểu tiềm năng và thực trạng, đƣa ra giải pháp phát triển
du lịch nghỉ dƣỡng,
4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
.- Đối tƣợng nghiên cứu: Du lịch nghỉ dƣỡng tại thành phố Đà Nẵng
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung trong phạm vi thành phố Đà Nẵng,
sử dụng số liệu hiện trạng du lịch thành phố trong 5 năm trở lại đây và định hƣớng
phát triển loại hình này trong tƣơng lai.
- Đối tƣợng khảo sát: Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, công ty du lịch,
khách sạn; khách du lịch nội địa và quốc tế, ngƣời dân Đà Nẵng và cơ quan quản lý
Nhà nƣớc về du lịch…
5. Nguồn tƣ liệu và phuơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tư liệu
 Về tƣ liệu thành văn:
- Sách chun ngành du lịch
- Các cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ, khóa luận tốt
nghiệp liên quan đến loại hình du lịch nghỉ dƣỡng.
SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân


Trang 5


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

- Các bài viết, bài báo trên các tạp chí du lịch: tạp chí du lịch Việt Nam, tạp
chí Văn hóa Thể thao Du lịch Đà Nẵng
- Các bài viết trên các website uy tín nhƣ: www.vietnamtourist.com.vn (Tổng
cục Du lịch Việt Nam), www.itdr.org.vn (Viện nghiên cứu phát triển Du lịch Việt
Nam), www.gso.gov.vn (Cục thống kê thành phố Đà Nẵng).
 Tƣ liệu thực địa: Đây là nguồn tài liệu hết sức quan trọng. Việc tiến hành
thực địa giúp tơi có cách tiếp cận tồn diện hơn, thực tế và chính xác hơn về những
vấn dề liên quan đến đề tài. Nguồn tƣ liệu thực tế góp phần cho đề tài đƣợc phong phú,
sinh động hơn, nâng cao chất lƣợng đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập, xử lý số liệu: Thu thập các loại tài liệu, tiến hành lựa
chọn và phân tích, tổng hợp các thơng tin cần thiết cho nội dung đề tài. Đây là phƣơng
pháp quan trọng, ảnh hƣởng quan trọng đến chất luợng đề tài. Nguồn tƣ liệu đuợc thu
thập từ các cơ quan, sở ban ngành, các cơng ty du lịch đƣợc xử lý, phân tích. Các số
liệu, tài liệu đuợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và ở những khoảng thời gian
khác nhau vì vậy việc thống kê có hệ thống, logic là điều cần thiết nhằm giúp cho quá
trình nghiên cứu đạt kết quả tốt.
- Phƣơng pháp thực địa: Tiến hành thực địa để thu thập thêm tài liệu, chụp ảnh,
tham quan. Đây là phƣơng pháp rất quan trọng, mang lại sự chính xác, thuyết phục cao
với những số liệu, thông tin thu thập đƣợc.
- Phƣơng pháp chuyên gia: tranh thủ ý kiến của lãnh đạo, cán bộ, các chuyên
gia trong lĩnh vực du lịch sẽ là kinh nghiệm quý báu để vận dụng nghiên cứu đạt hiệu

quả hơn.
- Phƣơng pháp phân tích SWOT: phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội, thách thức trong việc phát triển loại hình du lịch nghỉ duỡng tại Đà Nẵng. Đây là
một trong những cơ sở để đề xuất giải pháp.
6. óng góp của đề tài
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu tiềm năng,
thực trạng phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng tại Đà Nẵng. Từ đó, đƣa ra những
giải pháp phát triển hiệu quả loại hình du lịch này để góp phần đa dạng hóa sản phẩm

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 6


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

du lịch theo hƣớng chất lƣợng, đóng góp tích cực vào nền kinh tế địa phƣơng, tạo thêm
công ăn việc làm và thu nhập cho ngƣời dân cũng nhƣ tận dụng một cách có hiệu quả
tiềm năng, lợi thế của thành phố, hƣớng đến sự phát triển bền vững, nâng cao năng lực
cạnh tranh với các địa phƣơng khác.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, trong phần nội dung, đè tài gồm có 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển du lịch nghỉ dưỡng
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại thành phố
Đà Nẵng
Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân


Trang 7


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

NỘI DUNG
ƢƠN

1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN Ể PHÁT TRIỂN DU
LỊCH NGHỈ DƢỠNG

1.1. ơ sở lý luận phát triển du lịch nghỉ dƣỡng
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch
1.1.1.1. Khái niệm
Theo khoản 1, điều 4, luật Du lịch Việt Nam 2005 quy định rằng: “ Du lịch là
hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngồi nơi cƣ trú thƣờng xuyên
của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dƣỡng trong một
khoảng thời gian nhất định”.
Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành vào 20/02/1999: “Du lịch là hoạt
động của con ngƣời ngồi nơi cƣ trú thƣờng xun của mình nhằm thoả mãn nhu cầu
tham quan, giải trí, nghĩ dƣỡng trong một thời gian nhất định” [35;14]
Có thể nói một cách khái quát, du lịch là các hoạt động liên quan đến việc di
chuyển của con ngƣời ra ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình trong một khoảng
thời gian nhất định ngồi mục đích kiếm tiền, và họ phải tiêu tiền của mình tại nơi họ
đến.
Theo quan điểm tổng hợp: Du lịch là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội ngày càng
phổ biến, phát sinh các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế, bao gồm 4 nhóm nhân tố

tƣơng tác với nhau, khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng cƣ dân và
chính quyền nơi đến du lịch. Các chủ thể trên tác động qua lại lẫn nhau trong mối quan
hệ của họ đối với hoạt động du lịch.
Đối với khách du lịch: du lịch mang lại cho họ sự hài lòng vì đƣợc thƣởng thức
một khoảng thời gian thú vị, đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, thăm viếng tham quan.
Đối với các đơn vị kinh doanh du lịch: họ xem khách du lịch nhƣ một cơ hội
kinh doanh để thu lợi nhuận qua việc cung ứng các loại hàng hố và dịch vụ du lịch
cho du khách.
Đối với chính quyền sở tại: du lịch đƣợc xem nhƣ là một nhân tố thuận lợi đối
với nền kinh tế địa phƣơng. Chính quyền quan tâm đến số cơng ăn việc làm mà du lịch
tạo ra, thu nhập dân cƣ, các khoản thuế thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh du lịch.

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 8


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

Đối với cộng đồng cƣ dân địa phƣơng: du lịch đƣợc xem nhƣ là một cơ hội để
tìm việc làm, tạo thu nhập, đồng thời họ cũng là nhân tố tạo ra sự hấp dẫn đối với
khách du lịch bởi lòng hiếu khách và những nét văn hoá đặc trƣng của địa phƣơng.
Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên cứu khác
nhau, mỗi ngƣời có một cách hiểu khác nhau về du lịch. Nhƣng dù hiểu nhƣ thế nào đi
nữa thì du lịch vừa là một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của
du khách vừa là một hiện tƣợng xã hội góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ
cộng đồng. [35;58]
1.1.1.2. Nhu cầu du lịch

Theo các chuyên gia tâm lý học, nhu cầu là cái tất yếu tƣ nhiên, nó là thuộc tính
tâm lý tất yếu của con ngƣời là sự đòi hỏi của con ngƣời để tồn tại và phát triển. Nếu
đƣợc thoả mãn sẽ gây cho con ngƣời những cảm xúc dƣơng tính, trong trƣờng hợp
ngƣợc lại sẽ gây lên những ấm ức, khó chịu (xúc cảm dƣơng tính).
Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con ngƣời, nhu
cầu này đƣợc hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý và các nhu cầu
tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định, nhận thức, giao tiếp). Nhu cầu du lịch
phát sinh là kết quả tác động của lực lƣợng sản xuất trong xã hội và trình độ sản xuất
xã hội.
Trong các ấn phẩm khoa học về du lịch, ngƣời ta thừa nhận rằng, nếu xét trên
tổng thể nhu cầu con ngƣời, về thực chất nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt
và tổng hợp của con ngƣời. Do vậy, để có thể hiểu một cách tổng quát, đầy đủ nhu
cầu du lịch trƣớc hết chúng ta cần tìm hiểu xem thế nào là “nhu cầu” nói chung của
con ngƣời. [5;63]
Tổng quát lại từ việc nghiên cứu những nhu cầu nói chung và những mục đích,
động cơ đi du lịch nói riêng của con ngƣời, các chuyên gia về du lịch đã phân loại nhu
cầu du lịch theo ba nhóm cơ bản sau:
Nhóm 1 : Nhu cầu cơ bản ( thiết yếu) gồm: đi lại, lƣu trú, ăn uống
Nhóm 2 : Nhu cầu đặc trƣng ( nghỉ ngơi, giải trí, tham quan, tìm hiểu, thƣởng
thức cái đẹp vv….)
Nhóm 3: Nhu cầu bổ sung ( thẩm mỹ, làm đẹp, thông tin, giặt là vv…).

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 9


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương


1.1.2. Tổng quan về du lịch nghỉ dưỡng
1.1.2.1. Khái niệm du lịch nghỉ dưỡng
Khi cuộc sống ngày càng phát triển, con ngƣời càng chịu nhiều áp lực hơn
trong công việc, sức ép từ môi trƣờng ô nhiễm, từ những mối quan hệ xã hội thì nhu
cầu nghỉ dƣỡng của con ngƣời cũng ngày một tăng lên. Du lịch nghỉ dƣỡng có sức
hút đăc biệt đối với con ngƣời bởi cảnh quan thiên nhiên đẹp, yên tĩnh, khí hậu trong
lành, mát mẻ, đƣợc thỏa mãn mọi nhu cầu với những dịch vụ du lịch chất lƣợng nhất.
Khái niệm nghỉ dƣỡng đƣợc phân tích qua hai phạm trù “nghỉ” và “dƣỡng”.
“Nghỉ” (nghỉ ngơi) tạm xa công việc một thời gian, nhất là vào thời gian rỗi.
“Dƣỡng” (lấy lại sức khỏe, dƣỡng bệnh) để sau đó tiếp tục công việc.
Theo định nghĩa chung nhất, phổ biến nhất, du lịch nghỉ dƣỡng là loại hình
giúp cho con ngƣời phục hồi sức khoẻ và lấy lại tinh thần sau khoảng thời gian làm
việc mệt mỏi, sau những căng thẳng thƣờng xuyên xảy ra trong cuộc sống. Du lịch
nghỉ dƣỡng là dịp để tham quan, hay kết hợp chữa bệnh, giải trí để tâm hồn đƣợc thƣ
thái và thanh thản. Du lịch nghỉ dƣỡng đem lại hiệu quả vô cùng tích cực đối với
khách du lịch trong việc phục hồi sức khỏe, tăng cƣờng thể chất và tinh thần, làm
giảm bệnh nghề nghiệp.[6;16]
1.1.2.2. Đặc điểm
Về đối tƣợng khách của loại hình du lịch nghỉ dƣỡng: Phần lớn là những ngƣời
lớn tuổi, trung niên thích tìm về với thiên nhiên, thích khơng khí trong lành của biển,
núi rừng hay những ngƣời trẻ tuổi gặp vấn đề về tâm lý, stress do áp lực cơng việc...
Bên cạnh đó, khách du lịch công vụ kết hợp nghỉ dƣỡng cũng là đối tƣợng của loại
hình này.
Khách du lịch tham gia loại du lịch này thƣờng là du khách có thu nhập từ mức
trung bình khá trở lên nhƣ doanh nhân, nhà đầu tƣ, giới cơng chức văn phịng, khách
du lịch cơng vụ kết hợp đi nghỉ dƣỡng, ngƣời cao tuổi có nhu cầu nghỉ dƣỡng chữa
bệnh. Quan trọng hơn, nhóm đối tƣợng du khách trên sẵn sàng trả các khoản chi phí
cao để hƣởng các dịch vụ nghỉ dƣỡng thích hợp. Họ có thời gian lƣu trú dài ngày hơn,
chi tiêu cao hơn so với các loại hình du lịch khác.


SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 10


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

Khách du lịch tìm đến các khu nghỉ dƣỡng khơng chỉ đơn thuần là tạm lánh xa
cơng việc, mà cịn để đầu óc đƣợc thông suốt và đƣa đến những ý tƣởng kinh doanh
mới, những cách thức và phƣơng pháp làm việc mới hiệu quả hơn, năng suất hơn
trong khi nghỉ ngơi thực sự giữa khơng gian khống đạt cùng các dịch vụ liên hồn tại
khu nghỉ dƣỡng. Đặc biệt, nhiều ngƣời cịn tận dụng kỳ nghỉ nhƣ một cách để thắt
chặt hơn quan hệ với các khách hàng, các đối tác làm ăn; từ đó tạo điều kiện thuận lợn
cho những hợp đồng lớn, những dự định hợp tác lâu dài trong tƣơng lai.
Về đặc điểm cơ sở lƣu trú nghỉ dƣỡng: Vị trí, địa điểm xây dựng cơ sở lƣu trú
nghỉ dƣỡng thƣờng là nơi có khí hậu trong lành mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên đẹp
nhƣ các vùng núi, các bãi biển, vùng quê hay những vùng ven sông, hồ, thác nƣớc,
suối nƣớc khống, thuận tiện về giao thơng đi lại…
Các cơ sở lƣu trú nghỉ dƣỡng có đặc điểm chung là diện tích khơng gian lớn,
n tĩnh, xây dựng theo hƣớng hịa mình với thiên nhiên, có khơng gian và cảnh quan
rộng, thống, xanh. Trong đó resort (khu nghỉ dƣỡng) đóng vai trị rất quan trọng để
phát triển du lịch nghỉ dƣỡng. Và khu nghỉ dƣỡng thƣờng mang lại những giá trị và
dịch vụ hoàn hảo hơn nên giá cũng khá đắt so với giá phòng khách sạn cùng tiêu
chuẩn. Khách du lịch lƣu trú ở các khu nghỉ dƣỡng thƣờng dành phần lớn thời gian
trong ngày ở đây, từ việc ăn, ngủ, vui chơi giải trí cho đến thƣởng thức phong cảnh,
chữa bệnh, làm đẹp.
Về đặc điểm sản phẩm dịch vụ: Sản phẩm, dịch vụ trong khu nghỉ dƣỡng phải

phong phú về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng một cách hoàn hảo nhất để đáp ứng
nhu cầu đa dạng của khách đồng thời phải đạt đƣợc các tiêu chuẩn ở cùng một mức
nhất định phù hợp với từng đối tƣợng du khách. Với thời gian lƣu trú dài ngày hơn so
với các loại hình du lịch khác thì chi phí tiêu dùng trong khu nghỉ dƣỡng của khách
du lịch cũng lớn hơn.
Dịch vụ bổ sung là dịch vụ không thể thiếu trong việc phát triển du lịch nghỉ
dƣỡng, nhất là dịch vụ spa. Spa là một loại hình dịch vụ đem lại sự thƣ giãn và giải trí
cho du khách, hơn thế nữa Spa cịn mang lại hiệu quả trong việc chữa bệnh và phục
hồi sức khỏe, để giữ gìn và tăng cƣờng sắc đẹp.
Lọai hình Spa rất phong phú và đa dạng. Ngƣời ta phân loại Spa và đặt tên cho
nó dựa trên sự so sánh tƣơng đối giữa các lọai hình Spa tùy theo địa điểm hay qui mô
SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 11


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

hoạt động, hoặc là căn cứ vào dịch vụ chủ yếu, hay đối tuợng phục vụ chủ yếu của nó.
Tất nhiên sự phân chia chỉ là tƣơng đối vì thực ra ngày nay, một Spa dù lớn dù nhỏ
đều có thể cung cấp nhiều lọai dịch vụ cho nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau.
[6;46].
1.1.2.3. Ý nghĩa
- Đối với địa phương phát triển du lịch nghỉ dưỡng
Du lịch nghỉ dƣỡng phát triển sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn cho ngƣời dân địa
phƣơng và tăng thu nhập cho các cộng đồng dân cƣ điểm đến, cải thiện điều kiện làm
việc và tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho ngành du lịch.
Du lịch nghỉ dƣỡng phát triển sẽ tận dụng hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch,

tránh gây lãng phí. Nguồn lợi thu đƣợc từ kinh doanh du lịch nghỉ dƣỡng góp phần
vào việc tôn tạo, bảo vệ cảnh quan, môi trƣờng .
Du lịch nghỉ dƣỡng góp phần thu hút vốn đầu tƣ, tạo điều kiện mở mang, hoàn
thiện hơn nữa cơ sở vật chất, hạ tầng cho địa phƣơng.
Du lịch nghỉ dƣỡng phát triển sẽ góp phần vào việc quảng cáo hiệu quả về
cảnh quan thiên nhiên, con ngƣời, phong tục tập quán và những sản phẩm, hàng hóa
của địa phƣơng ra nƣớc ngồi thơng qua du khách.
Du lịch nghỉ dƣỡng cịn tác động tích cực đến nhiều ngành kinh tế khác của
địa phƣơng bởi có đặc thù là sản phẩm tổng hợp của các sản phẩm du lịch đơn lẻ kết
hợp tổ chức các sự kiện trên cơ sở yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, và các sản phẩm,
dịch vụ phục vụ nhu cầu đa dạng của khách. Vì vậy, loại hình này phát triển sẽ kéo
theo các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ, giải trí,...phát triển theo.
- Đối với các nhà kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng
Du lịch nghỉ dƣỡng đem lại lợi nhuận cao nhờ lƣợng khách đông và thƣờng sử
dụng những dịch vụ cao cấp, thời gian lƣu trú dài ngày hơn so với những loại hình
du lịch khác.
Du lịch nghỉ dƣỡng hoạt động hiệu quả sẽ đem lại nguồn kinh phí lớn để các
nhà quản lý khu nghỉ dƣỡng sử dụng vào việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, các dịch vụ
bổ sung ngày càng phong phú để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của du khách,

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 12


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

Du lịch nghỉ dƣỡng cũng là một phƣơng tiện quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ

của khu nghỉ dƣỡng ra thị trƣờng quốc tế thông qua việc khách du lịch tuyên truyền
cho ngƣời thân, bạn bè.
- Đối với khách du lịch nghỉ dưỡng
Du lịch nghỉ dƣỡng giúp du khách thỏa mãn đƣợc mọi nhu cầu nghỉ ngơi,
phục hồi thể lực, tinh thần, vấn đề tâm lý, giảm áp lực nghề nghiệp, các mối quan hệ
xã hội từ đó cải thiện một cách rất đáng kể sức khỏe và tăng năng suất lao động, hiệu
quả học tập, làm việc của mỗi khách du lịch sau chuyến đi.
Du lịch nghỉ dƣỡng còn đem lại nhiều trải nghiệm thú vị cho khách du lịch
thông qua giao tiếp với cộng đồng địa phƣơng, qua đó giúp họ hiểu sâu sắc hơn về
văn hóa, xã hội và mơi trƣờng bản địa; tăng cƣờng sự tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau
giữa khách du lịch và cộng đồng điểm đến.
1.1.2.4. Phân loại du lịch nghỉ dưỡng
- Theo nhu cầu đi du lịch: Theo nhu cầu du lịch thì du lịch nghỉ dƣỡng đƣợc
phân làm 3 loại. Đó là du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ dƣỡng kết hợp giải trí và du
lịch nghỉ dƣỡng kết hợp với các hoạt động thể thao.
Du lịch chữa bệnh: Mục đích chính là để phịng ngừa hoặc chữa trị một căn
bệnh nào đó về thể xác hoặc tinh thần. Do vậy, địa điểm đi du lịch thƣờng là các khu
an dƣỡng, chữa bệnh, nhà nghỉ, nơi có nguồn nƣớc khống, thảo mộc hoặc bùn cát có
giá trị chữa bệnh, khí hậu trong lành, khung cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp. Du khách đi du
lịch có nhu cầu điều trị các loại bệnh tật về thể xác và tinh thần nhằm mục đích phục
hồi sức khỏe (chữa bệnh bằng phƣơng pháp y học cổ truyền nhƣ bấm huyệt, châm
cứu, masage, xoa bóp. chữa bệnh bằng phƣơng pháp bằng khí hậu: leo núi, đi bộ;
chữa bệnh bằng phƣơng pháp tắm bùn, khống). Đặc điểm của loại hình này là ít
chịu ảnh hƣởng của tính thời vụ nhƣng do thời gian lƣu trú dài nên đòi hỏi phải có
cơ sở phục vụ tốt.
Du lịch nghỉ dƣỡng kết hợp với tham quan và giải trí: Đây là loại hình du lịch
nảy sinh do nhu cầu thƣ giãn, nghỉ ngơi để phục hồi sức khoẻ (thể chất, tinh thần) sau
những ngày làm việc căng thẳng, mệt nhọc. Với đời sống xã hội ngày càng phát triển
thì nhu cầu vui chơi, giải trí càng đa dạng và khơng thể thiếu đƣợc trong các chuyến đi


SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 13


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

Do vậy, ngoài thời gian tham quan, nghỉ ngơi, cần có các chƣơng trình, các địa điểm
vui chơi, giải trí cho du khách.
Du lịch nghỉ ngơi kết hợp các hoạt động thể thao: Đây là loại hình du lịch xuất
hiện nhằm đáp ứng lịng đam mê các hoạt động thể thao, nhƣng khơng phải là tham gia
thi đấu chính thức mà chỉ đơn giản là để nâng cao sức khỏe, chẳng hạn nhƣ săn bắt,
câu cá, bơi thuyền, lƣớt ván. Để kinh doanh loại hình này u cầu có các điều kiện tự
nhiên thích hợp và có cơ sở trang thiết bị phù hợp cho từng loại hình cụ thể. Mặt khác
nhân viên cũng đƣợc huấn luyện để có thể hƣớng dẫn và giúp ñỡ cho du khách chơi
đúng quy cách mà du khách ƣa thích. Trong trƣờng hợp này các cổ động viên chính là
du khách.
- Theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch: Phân theo đặc điểm địa lý, du lịch nghỉ
dƣỡng có 2 loại hình là du lịch nghỉ dƣỡng núi và du lịch nghỉ dƣỡng biển.
Du lịch nghỉ dƣỡng núi là loại hình du lịch gắn liền với cảnh quan hùng vĩ và
khí hậu trong lành của núi rừng. Đây là loại hình du lịch có thể phát triển quanh năm,
thuận lợi để tổ chức nghỉ mát vào mùa hè ở các nƣớc xứ nóng và nghỉ đơng ở các các
nƣớc xứ lạnh.
Du lịch nghỉ dƣỡng biển là loại hình du lịch gắn liền với biển, thuận lợi cho
việc tổ chức các hoạt động tắm biển, thể thao biển (bóng chuyền bãi biển, lƣớt ván...).
Loại hình du lịch này có tính mùa rất rõ nên nó thƣờng đƣợc tổ chức vào mùa nóng
với nhiệt độ nƣớc biển và khơng khí trên 200C. Nếu bờ biển ít dốc, mơi trƣờng sạch
đẹp thì khả năng thu hút du khách càng lớn. [35;3]

1.1.2.5. Điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng
Tài ngun du lịch đóng vai trị quyết định trong việc phát triển du lịch nghỉ
dƣỡng. Tài nguyên du lịch càng phong phú đa dạng càng hấp dẫn khách du lịch.
Trong số các dạng tài nguyên du lịch thì tài nguyên du lịch tự nhiên, đặc biệt là
tài nguyên khí hậu, cảnh quan mơi trƣờng đóng vai trị quan trọng nhất, có ảnh hƣởng
quyết định đến phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng.
Bên cạnh đó, tài nguyên du lịch nhân văn cũng đóng vai trị quan trọng trong
phát triển du lịch nghỉ dƣỡng bởi khách du lịch ngoài việc nghỉ ngơi, phục hồi sức
khỏe, tinh thần thì họ cịn có nhu cầu tìm hiểu văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán, ẩm
thực bản địa của địa phƣơng mà họ đến du lịch, nghỉ dƣỡng.
SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 14


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

Cũng nhƣ nhiều loại hình du lịch khác, du lịch nghỉ dƣỡng muốn tồn tại phải có
tiềm lực về kinh tế. Kinh tế phát triển sẽ tạo động lực để các nhà đầu tƣ tìm kiếm cơ
hội kinh doanh. Một nền kinh tế với nhiều tiềm năng, nhiều cơ hội phát triển sẽ thu hút
mạnh mẽ các nhà đầu tƣ.
Kinh doanh du lịch nghỉ dƣỡng gắn liền với sự phát triển của các khu nghỉ
dƣỡng. Kinh doanh khu nghỉ dƣỡng đòi hỏi dung lƣợng vốn đầu tƣ rất lớn, do yêu cầu
về tính chất lƣợng cao của sản phẩm trong resort về cơ sở vật chất kỹ thuật và các dịch
vụ cao cấp. Loại hình du lịch này địi hỏi dung lƣợng lao động trực tiếp tƣơng đối lớn,
chun mơn hóa cao, phân hóa cao, thƣờng thì các khu nghỉ dƣỡng quốc tế có 3 khối:
khối quản lý (gồm nhân sự- marketing- kế tốn tài chính- quản lý mơi trƣờng), khối
nghiệp vụ (gồm cảnh quan- vui chơi giải trí ngồi trời- lƣu trú- kinh doanh ẩm thựcdịch vụ spa- massage và cơ sở bán lẻ) và khối yểm trợ (gồm bảo trì- bảo vệ).

Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh
hƣởng trực tiếp đến việc khai thác các tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng và phục vụ khách
du lịch. Để phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng là phải xây dựng hoàn thiện đƣợc
cơ sở hạ tầng du lịch theo chất lƣợng và tiêu chuẩn quốc tế với hệ thống đồng bội về
cơ sở lƣu trú, cơ sở ăn uống, vui chơi giải trí… Để đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu, cần phải
chú ý tới việc phối hợp giữa các địa phƣơng, giữa các đơn vị làm du lịch, nhằm tạo ra
hiệu quả cao sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Tại các khu nghỉ dƣỡng, yêu cầu về an ninh và an tồn cho du khách rất cao,
khơng những phải đảm bảo kiểm tra, ngăn chặn các tác nhân gây hại thơng thƣờng
(trộm cƣớp, phá hoại) mà cịn phải ngăn chặn các tác nhân có nguy cơ gây hại cao nhƣ
các loại cơn trùng rắn rết, muỗi…
Ngồi ra, du lịch nghỉ dƣỡng còn phụ thuộc vào các điều kiện nhƣ chính sách
phát triển du lịch của địa phƣơng, thời gian rỗi của du khách…
1.2. ơ sở thực tiễn phát triển du lịch nghỉ dƣỡng
1.2.1. Tình hình phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại một số quốc gia trên thế giới
Du lịch nghỉ dƣỡng vẫn đang là một loại hình du lịch có sức thu hút lớn đối
với các nhà kinh doanh và cả khách du lịch trên khắp thế giới. Nhiều quốc gia đã có
hƣớng đi đúng đắn trong việc đầu tƣ phát triển du lịch và sớm trở thành những nƣớc

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 15


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

đi đầu trong phát triển du lịch nghỉ dƣỡng. Trong số đó nổi bật là các nƣớc Thụy Sĩ,
Tây Ban Nha, Singapore và Thái Lan.

Thụy Sĩ là đất nƣớc xinh đẹp nằm sát biên giới với bốn nƣớc Đức, Pháp, Ý và
Áo. Quốc gia đƣợc mệnh danh là “thiên đƣờng nghỉ dƣỡng” của Châu Âu này có diện
tích chỉ vỏn vẹn hơn 41.000km2, nhƣng lại sở hữu tới tận 60.000km đƣờng mòn với
cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, đa dạng, đan xen với những dãy núi hùng vĩ Alpes,
Jura và gần 1.500 hồ lớn nhỏ cùng những dịng sơng băng,suối nóng... Theo một cuộc
khảo sát mới đây của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), đƣợc đăng trên mạng tin
ctvnews.ca ngày 9/4/2013, Thụy Sĩ giữ vị trí đầu bảng xếp hạng các điểm đến du lịch,
nghỉ dƣỡng hàng đầu thế giới.
Điển hình nhƣ ở Engelberg, một thị trấn nghỉ dƣỡng và du lịch nổi tiếng ở vùng
miền trung Thụy Sĩ, ở độ cao trên 1.000m so với mực nƣớc biển. Thị trấn nhỏ bé này
biết cách thu hút du khách khi dân số trong vùng chỉ có 4.000 ngƣời nhƣng đón tới
hơn 800.000 du khách đến du lịch và nghỉ dƣỡng hàng năm, nếu tính số khách ghé qua
và trở về trong ngày thì cịn lớn hơn nhiều. Dịch vụ du lịch ở đây thực sự chuyên
nghiệp và hoàn hảo, khiến du khách phải tranh thủ từng giây phút để tận hƣởng hết
những tiện ích ở đây. Năm 1992, hệ thống cáp treo xoay vòng hiện đại Rotair đầu tiên
trên thế giới đƣợc khánh thành, việc đƣa du khách lên đỉnh ngọn núi dễ dàng hơn bao
giờ hết. Engelberg phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng quanh năm. Nếu mùa Đông,
đây là thiên đƣờng trƣợt tuyết cho du khách các nƣớc trong khu vực châu Âu, thì mùa
Hè là nơi để du khách châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ đến đây để
nghỉ ngơi, giải trí.
Mỗi năm Thụy Sĩ đón tới 20 triệu du khách. Đây chính là kết quả của việc thực
thi chính sách du lịch gắn với bảo vệ môi trƣờng. Du khách đến Thuỵ Sĩ đƣợc hƣởng
lợi từ những nỗ lực bảo vệ màu xanh của nƣớc này. Danh sách các khách sạn sinh thái
nghỉ dƣỡng, sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng tăng liên tục với việc Du lịch
Thụy Sĩ tặng giải thƣởng “Pure Switzerland” (Thụy Sĩ thuần khiết) hàng năm cho nơi
nào thực hiện tốt nhất. [46]
Thụy Sĩ có chiến lƣợc phát triển du lịch khác biệt và hiệu quả, trong đó điểm
nổi bật chính là chính sách coi trọng hàng đầu tới chất lƣợng điểm đến, thể hiện trong
việc phát triển kết cấu hạ tầng du lịch, phát triển du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dƣỡng,
SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân


Trang 16


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, chất lƣợng cao cũng nhƣ chiến lƣợc marketing
điểm đến toàn diện và hiệu quả. Điểm đáng lƣu ý nữa ở đây chính là hệ thống chính
sách và luật pháp về du lịch đồng bộ với mạng lƣới chun gia du lịch hiệu quả và
chun mơn hố cao làm việc trong Nghị viện, Chính phủ, trong các cơ quan hành
chính và trong các cơng ty luật cơng của Thụy Sĩ.
Thụy Sĩ đặc biệt coi trọng vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Nhờ việc thực thi Luật
cấm chôn rác; cụ thể là chỉ đƣợc chôn các loại rác thải khơng đốt cháy đƣợc, khơng
tuần hồn sử dụng đƣợc và các vật cịn lại của rác đơ thị sau khi đốt. Việc phân loại
rác càng chi li, nghiêm ngặt hơn, thậm chí ngay cả chai lọ có cơng dụng khác nhau
cũng phải phân loại để xử lý riêng. Trên đƣờng phố, đâu đâu cũng thấy những thùng
rác có biển tên khác nhau chỉ rõ thùng nào đựng loại rác nào, chứ không phải tất cả các
loại rác đều chứa chung vào một thùng.
Với những chính sách phát triển du lịch đúng đắn, linh hoạt, du lịch Thuỵ Sĩ đã
khẳng định đƣợc vị thế trên thị trƣờng du lịch thế giới nhƣ một điểm đến nghỉ dƣỡng
hàng đầu thế giới. Lƣợng khách quốc tế đến Thuỵ Sĩ tăng trƣởng không nhiều, số
lƣợng khơng cao nhƣng đều là khách có khả năng chi tiêu cao và lƣu trú dài ngày theo
đúng mong đợi của Chính phủ và ngành Du lịch Thuỵ Sĩ, do đó, đã mang lại hiệu quả
lớn cho Ngành Du lịch nói riêng và nền kinh tế Thuỵ Sĩ nói chung.
Tây Ban Nha là một trong những cƣờng quốc về du lịch nghỉ dƣỡng. Quốc gia
này luôn nằm trong top 10 địa điểm tham quan, nghỉ dƣỡng hàng đầu thế giới với hàng
triệu khách du lịch và 50 tỷ USD doanh thu mỗi năm.
Khu vực thu hút du khách nhiều nhất là vùng biển đảo Balearic và khu vực bờ

biển Mediterranean. Với hơn 300 ngày nắng/năm, nhiệt độ trung bình từ 18 – 300C,
bờ biển của Tây Ban Nha là nơi nghỉ dƣỡng lý tƣởng cho du khách từ khắp nơi trên
thế giới. Tất cả các bãi tắm biển của Tây Ban Nha đều có phong cảnh rất đẹp với nhiều
loại cát màu sắc khác nhau nhƣ The Costa Daurada cho cát vàng, The Costa del
Azahar cho màu cam, Costa Blanca cho cát trắng và Costa Calida cho cát đen.
Để bảo vệ môi trƣờng du lịch biển và đảm bảo sự bền vững hệ sinh thái biển,
Tây Ban Nha đã phân chia thành các khu vực bảo tồn biển theo các địa phƣơng khác
nhau. Hiện Tây Ban Nha có các khu bảo tồn biển chính gồm: La Palma, La Restinga,
Isla Graciosa, Isla de Alboran, Cobo de Gata, Isla de Tabarca, Masia Blanca... Các khu
SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 17


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

bảo tồn biển của Tây Ban Nha đã có vai trị quan trọng trong việc bảo tồn, duy trì sự
bền vững của các hệ sinh thái biển và các loài sinh vật biển.
Để duy trì vị trí là một trong những điểm đến hàng đầu thế giới đồng thời phát
triển du lịch bền vững, trong đó có du lịch nghỉ dƣỡng biển, năm 2009, Bộ Du lịch Tây
Ban Nha đã ban hành kế hoạch phát triển chiến lƣợc toàn diện tới năm 2020 mang tên
“Tourism Plan Horizon 2020”, đặt ra mục tiêu nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch
của đất nƣớc; phát triển du lịch bền vững hài hịa với mơi trƣờng, xã hội và văn hóa;
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và nền văn hóa phong phú; thúc đẩy mơ hình du lịch bền
vững thông qua hỗ trợ các điểm đến trong việc phát triển cơng cụ quản lý tồn diện;
giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu; thúc đẩy các sáng kiến nhằm giảm tính
mùa vụ; tăng cƣờng khả năng thu hút du khách đến với những vùng kém phát triển...
Để triển khai kế hoạch này, Bộ Du lịch Tây Ban Nha đã quyết định đầu tƣ nguồn ngân

sách hàng năm lên đến 1,9 tỷ USD.
Bên cạnh đó, Tây Ban Nha cịn là quốc gia rất tích cực trong việc tổ chức, tham
gia sự kiện Ngày biển châu Âu (European Maritime Day - EMD). EMD là cơ hội để
mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động biển trong EU đóng góp những hoạt
động, ý kiến, giải pháp nhằm mục đích phát triển bền vững, trong đó có hoạt động du
lịch. EMD lần thứ 3 năm 2010 đƣợc tổ chức tại thành phố Gijón với rất nhiều hoạt
động hội thảo, triển lãm các công nghệ mới trong khai thác biển, trao đổi kinh nghiệm
trong việc quản lý, bảo tồn và khai thác hiệu quả biển theo hƣớng bền vững...
Nhận thức rõ vai trị của bờ biển có tầm quan trọng sống còn đối với sự phát
triển du lịch, chính quyền các địa phƣơng ở Tây Ban Nha hiện đang thực hiện chiến
dịch bảo vệ bờ biển nhằm xử lý những cơng trình xây dựng tràn lan dọc theo bờ biển
có những tác động xấu đến ngành Du lịch Tây Ban Nha. Một trong những biện pháp
đặt ra là dẹp bỏ các tòa nhà bất hợp pháp nằm trên bờ biển. Theo Luật bờ biển năm
1988 quy định, Chính phủ Tây Nha kiểm sốt hồn tồn khoảng cách từ mép nƣớc
biển vào đất liền trong vòng 550 yard (khoảng 500m). Ở khu vực này, không một tài
sản của tƣ nhân nào nhƣ nhà ở, khách sạn, quán bar, nhà hàng hoặc bất kỳ cơng trình
nào đƣợc phép xây dựng. Với chiến dịch này, hàng nghìn tài sản nằm sát các bờ biển
trong vịng bán kính 500m đang đƣợc lên kế hoạch tịch thu và phá hủy.[44]

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 18


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

Một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Thái Lan, Singapore,
Malaysia, Indonesia đã tận dụng đƣợc những thế mạnh sẵn có về vị trí địa lý, cảnh

quan thiên nhiên tƣơi đẹp để phát triển du lịch nghỉ dƣỡng …Tuy nhiên, yếu tố quyết
định thành công của du lịch các nƣớc này chính là chiến lƣợc quảng bá du lịch rộng
rãi, hiệu quả, dài lâu cộng với sự đầu tƣ hợp lý nhất là vấn đề môi trƣờng mà nổi bật
trong số đó là đảo quốc sƣ tử -Singapore.
Singapore là nƣớc có tài nguyên hạn chế, nhƣng đã biết phát huy triệt để tiềm
năng, thế mạnh về vị trí địa lý và nguồn lực con ngƣời để có những bƣớc phát triển
vƣợt bậc.
Singapore hiện có khoảng trên 50.000 phịng khách sạn, với giá dịch vụ trung
bình khoảng 245 đơ Sing/phịng/ngày (khoảng hơn 4 triệu đồng Việt Nam), tỷ lệ sử
dụng phòng năm 2011 đạt đến 86%. Đây thực sự là những con số ấn tƣợng của ngành
du lịch ở một đất nƣớc nhỏ bé, ít tài nguyên và chƣa hẳn đã có nhiều lợi thế để phát
triển du lịch nhƣ Singapore.
Nhằm kết hợp du lịch nghỉ dƣỡng với chữa bệnh, Cục Du lịch Singapore chủ
trƣơng kết hợp giữa các nhà cung cấp dịch vụ y tế và các công ty lữ hành để đƣa ra
sản phẩm du lịch trọn gói chăm sóc sức khỏe. Bên cạnh đó, Cục cũng tăng cƣờng
quảng bá, xúc tiến những dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh tuyệt hảo hiện có tại
Singapore trên thị trƣờng khu vực và quốc tế. Các trung tâm này có thể nằm trong các
khách sạn, khu nghỉ mát, khu suối nƣớc nóng hoặc độc lập với quy trình làm đẹp
khép kín.
Bên cạnh đó, chính phủ Singapore đã đầu tƣ thích đáng cơ sở hạ tầng để đáp
ứng nhu cầu du lịch nghỉ dƣỡng - chữa bệnh bằng kỹ thuật cao, mạnh tay chi tiền cho
nghiên cứu dƣợc phẩm sinh học; xây dựng chiến lƣợc lôi kéo các bác sỹ tài năng khắp
thế giới đến hỗ trợ và làm việc. Chi phí chữa bệnh tại Singapore chỉ bằng 35% chi phí
ở Mỹ, nhƣ chi phí cho một ca phẫu thuật khớp gối chỉ bằng 20% chi phí ở Mỹ.
Theo Cục du lịch Singapore, lƣợng du khách đến nƣớc này trong năm 2010 để
chữa bệnh hoặc vì các lý do liên quan đã tăng 13% so với năm trƣớc, lên 646.000
ngƣời, trong đó có 370.000 ngƣời đến để chữa bệnh và 230.000 ngƣời là thân nhân đi
cùng để chăm sóc bệnh nhân, đã mang lại cho kinh tế Singapore nguồn doanh thu lên
tới 1,9 tỷ SGD (1,5 tỷ USD). Hiện nay,Singapore cung cấp những dịch vụ y tế tốt
SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân


Trang 19


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

nhất trong những lĩnh vực cấy ghép bộ phận, tim, sản, phẫu thuật chỉnh hình, ung thƣ,
tiết niệu, giải phẫu thần kinh, mắt. Nhiều tập đoàn y tế lớn cung cấp dịch vụ chữa
bệnh cho bệnh nhân nƣớc ngồi điển hình là Raffles Medical Group, National
Healthcare Group và SingHealth. [45]
Thái Lan là nƣớc có ngành du lịch phát triển mạnh ở châu Á. Truyền thống văn
hóa và sự mến khách của nhân dân Thái Lan là yếu tố quan trọng góp phần tăng
cƣờng thu hút khách du lịch đến với đất nƣớc này. Hàng năm, Thái Lan đón trên 10
triệu lƣợt khách quốc tế đến tham quan, nghỉ dƣỡng. Thị trƣờng khách quốc tế chủ
yếu của Thái Lan là các nƣớc trong khối ASEAN, châu Á, châu Âu nhƣ Pháp, Đức,
Bỉ…
Cơ quan Du lịch Quốc gia Thái Lan, gọi tắt là TAT là cơ quan quản lý nhà
nƣớc cao nhất, có trách nhiệm xúc tiến và phát triển du lịch Thái Lan. TAT là cơ quan
trực thuộc Chính phủ, hoạt động độc lập. Đứng đầu Cơ quan Du lịch Quốc gia là
Thống đốc. Giúp việc cho Thống đốc có Văn phịng Thống đốc, Hội đồng Tƣ vấn,
Viện Đào tạo Khách sạn và Du lịch, Văn phòng Kinh doanh Du lịch Bangkok, Ban
Quản lý hoạt động khu du lịch và Thanh tra Tài chính nội bộ… Sự hoạt động của
TAT rất đạt hiệu quả, bởi có chiến lƣợc và biết tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu thị
trƣờng và xúc tiến quảng bá, sau đó đƣa ra định hƣớng và những giải pháp cụ thể cho
các doanh nghiệp thực hiện. TAT luôn phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành có liên
quan đến du lịch để chỉ đạo các doanh nghiệp triển khai các hoạt động du lịch; qua
đó, liên tục đề xuất, trình Chính phủ phê duyệt từ các chính sách, chiến lƣợc cho đến
các chiến dịch, chƣơng trình xúc tiến quảng bá từng thị trƣờng khách cụ thể, trong

từng giai đoạn nhất định.
Trong nhiều năm liên tục, một trong những yếu tố quan trọng đã giúp ngành Du
lịch Thái Lan mang lại lợi nhuận cao nhất cho quốc gia này là các chiến dịch quảng
bá và xúc tiến đa dạng nhƣ: Năm 1982 là Rattanakosin Bicentennial; 1987 và năm
1992 đều có chủ đề là Năm Du lịch Thái Lan; hai năm liền 1998 - 1999 là Chiến dịch
Amazing Thailand… Năm 1997, khi Thái Lan rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế thì
chính du lịch là ngành kinh tế chủ đạo góp phần đƣa nền kinh tế Thái Lan từ chỗ thâm
hụt, giảm sút đến mức ổn định và dần tăng trƣởng trở lại.

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 20


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

Thái Lan không ngừng áp dụng nhiều biện pháp: cải tiến thủ tục, giảm lệ phí
visa, gia tăng các loại hình dịch vụ đặc sắc, xây dựng mạng lƣới shopping đa dạng, mở
nhiều điểm tham quan mới bên cạnh việc trùng tu những thắng cảnh truyền thống và
đáng ghi nhận là những chƣơng trình tiếp thị tận gốc của Chính phủ. Chẳng hạn, Chính
phủ Thái đang hỗ trợ phát triển những nhà hàng Thái với nhiều quy mô khác nhau ở
khắp thế giới, với khoảng 7.000 nhà hàng. Một chiến dịch nhƣ vậy đã mang hƣơng vị
Thái đến tận những ngƣời ít quan tâm tới đất nƣớc này nhất, buộc họ phải chú ý và
chọn Thái Lan làm điểm đến.
Chƣa hết, các quan chức Thái ln đặt mục tiêu tìm kiếm khách hàng thƣờng
xuyên cho ngành du lịch nƣớc nhà. Chẳng hạn, năm 2004, chính Phó Thủ tƣớng Thái
Lan là Somkid Jatusripitak đã dẫn một phái đoàn thƣơng mại đến Nhật để khai thác thị
trƣờng du lịch của nƣớc này. Điều đặc biệt là phái đồn thƣơng mại khơng ký kết một

văn bản nào với Chính phủ Nhật mà lại ký bản ghi nhớ với 19 công ty lớn của Nhật để
cam kết thực hiện việc đƣa các nhân viên của các công ty này đến du lịch tại Thái Lan.
Tƣơng tự nhƣ vậy, các phái đồn các cấp của Chính phủ Thái cịn thƣờng xun tiếp
xúc với các cơng ty nƣớc ngồi để thảo luận các cơ hội kinh doanh về du lịch.
1.2.2. Tình hình phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại Việt Nam
Du lịch nghỉ dƣỡng ở nƣớc ta chỉ thực sự khởi sắc khi hàng loạt các khu nghỉ
dƣỡng chất lƣợng đƣợc xây dựng. Năm 1997, khu nghỉ dƣỡng đầu tiên tại Việt Nam đi
vào hoạt động, đó là Coco Beach Resort do một cặp vợ chồng ngƣời châu Âu đầu tƣ,
khai thác tại bãi biển Mũi Né, Phan Thiết. Quy mô khu nghỉ dƣỡng Coco Beach không
lớn, chỉ với 34 phịng ngủ. Sau đó là một loạt các khu nghỉ dƣỡng ven các bãi biển,
đặc biệt những tuyến điểm nhƣ Phan Thiết, Hội An, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc,
Hạ Long, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đà Lạt,… ra đời. Theo thống kê của Vụ khách sạn Tổng
cục du lịch, tính đến thời điểm cuối năm 2012, tại Việt Nam đã có khoảng trên 100
khu nghỉ dƣỡng đƣa vào hoạt động bao gồm cả những khu nghỉ dƣỡng đã đƣợc xếp
hạng và chƣa đƣợc xếp hạng.
Nha Trang đƣợc biết đến là thành phố biển nổi tiếng với các thƣơng hiệu resort
danh tiếng nhƣ Six Sense Ninh Vân Bay resort & spa, Mia resort, Vinpearl Nha Trang
resort, Diamond Bay resort & spa… Khơng những vậy, Nha Trang cịn có nhiều danh
lam thắng cảnh đẹp với hệ thống cơ sở vật chất và cung cách phục vụ chuyên nghiệp,
SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 21


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

để phát triển du lịch nghỉ dƣỡng. Những thƣơng hiệu nhƣ: Vinpearl, Diamond Bay,
Yasaka-Saigon-Nhatrang, Hòn Tằm… đã tạo nên một thƣơng hiệu nổi tiếng cho Nha

Trang - Khánh Hòa, nơi tổ chức thành cơng các sự kiện văn hóa, chính trị và là địa
điểm nghỉ dƣỡng hàng đầu của du khách trong và ngồi nƣớc.
Kể từ sau ngày giải phóng, đặc biệt là trong khoảng 20 năm qua, TP. Nha Trang
đã tận dụng khá tốt những lợi thế sẵn có để phát triển du lịch mà nổi bật là du lịch nghỉ
dƣỡng biển. Nếu nhƣ những năm đầu thập kỷ 90 của Thế kỷ XX, TP. Nha Trang chỉ
có vài chục khách sạn thì đến nay đã có hơn 500 cơ sở lƣu trú với hạng vạn phịng;
trong đó, khách sạn từ 3 đến 5 sao có gần 4.000 phịng. Các thƣơng hiệu khách sạn nổi
tiếng của thế giới nhƣ: Sheraton, Novotel, Marriot… đã có mặt ở Nha Trang. Bên cạnh
đó, thành phố biển cũng đã có những khu du lịch lớn nhƣ: Tổ hợp DL giải trí Vinpearl,
Khu DL Diamond bay Nha Trang, Khu nghỉ mát Ana Mandara, Khu DL Hòn Tằm.
Cùng với sự gia tăng về số lƣợng buồng phòng, sản phẩm du lịch của Nha Trang ngày
càng đa dạng, chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng cao, nhất là các sản phẩm gắn với du lịch
biển, đảo. Các sự kiện văn hóa - du lịch mang tầm quốc gia và quốc tế liên tục đƣợc tổ
chức ở Nha Trang nhƣ: Các cuộc thi hoa hậu trong nƣớc và quốc tế, chƣơng trình
Festival Biển đƣợc tổ chức 2 năm/lần (từ năm 2003)… đã góp phần quảng bá hình ảnh
và từng bƣớc khẳng định thƣơng hiệu DL Nha Trang với du khách trong nƣớc, quốc
tế. Nhờ đó, lƣợng khách đến nghỉ dƣỡng ở Nha Trang liên tục tăng
Nhờ chất lƣợng du lịch-dịch vụ ngày càng đƣợc đảm bảo và nâng cao, giá cả ổn
định, số điểm nghỉ dƣỡng tham quan phong phú, phong cảnh đẹp, nên số du khách
quốc tế quay lại Nha Trang chiếm hơn 60%, trong đó có trên 20% trở lại từ ba lần trở
lên.
Bên cạnh thành phố biển Nha Trang, thành phố ngàn hoa Đà Lạt cũng nổi lên
nhƣ một địa điểm nghỉ dƣỡng núi hết sức lý tƣởng của khách du lịch gần xa. Đà Lạt là
một thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở độ cao
1.500 m so với mặt nƣớc biển. Tài nguyên du lịch tự nhiên của Lâm Đồng rất đa dạng
và phong phú, với những yếu tố đặc thù về địa hình, địa chất, khí hậu, hệ động thực
vật... đã tạo ra những cảnh quan đặc sắc với nhiều sông, hồ, thác nƣớc, đồi núi, thảo
nguyên, rừng thông trập trùng, ngoạn mục. Là nơi tập trung sinh sống của trên 40 dân
tộc anh em, Lâm Đồng cũng đã sở hữu một kho tàng tài nguyên nhân văn vô cùng
SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân


Trang 22


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

phong phú, đặc sắc với nhiều phong tục tập quán, trang phục, kiến trúc nhà ở, lễ hội
văn hoá dân gian truyền thống của đồng bào các dân tộc, có sức hút du khách trong
nƣớc và quốc tế cao. Du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng miền núi đƣợc xem là sản phẩm
du lịch đặc thù và có sức hấp dẫn du khách lớn nhất khi đến với Đà Lạt - Lâm Đồng.
Theo quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến 2010 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt, Đà Lạt - Lâm Đồng đƣợc xác định là một trong những trung tâm du lịch
sinh thái và nghỉ dƣỡng quan trọng của cả nƣớc. Ngành du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đã
khơng ngừng nâng cao chất lƣợng du lịch, giữ gìn môi trƣờng cảnh quan, làm tốt công
tác quy hoạch, quản lý xây dựng, đồng thời tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, định hƣớng
phát triển du lịch theo hƣớng nâng cao chất lƣợng. Việc phát triển du lịch phải làm sao
không phá huỷ không gian sống, đảm bảo sự phát triển bền vững. Trong những năm
qua, lƣợng khách đến Đà Lạt ngày càng tăng, nếu nhƣ năm 2000 Đà Lạt chỉ đón đƣợc
khoảng 710.000 lƣợt khách thì đến năm 2007 số lƣợng khách đến với Đà Lạt – Lâm
Đồng đã vƣợt qua con số 2.200.000 lƣợt khách. Năm 2009, Đà Lạt đã đón và phục vụ
trên 2,5 triệu lƣợt du khách đến tham quan nghỉ dƣỡng trong đó có 130 ngàn lƣợt
khách quốc tế. Đặc biệt, trong tháng 8/2012 đến Lâm Đồng ƣớc đạt 2.762.620 lƣợt
khách (tăng 8,86% so với cùng kỳ năm 2011, đạt 70,84% kế hoạch năm). Trong đó,
khách quốc tế ƣớc đạt 125.440 lƣợt và khách nội địa ƣớc đạt 2.637.180 lƣợt .

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 23



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

TIỂU KẾT

ƢƠN

1

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chƣơng I đã trình bày những vấn đề liên quan
đến loại hình du lịch nghỉ dƣỡng. Về cơ sở lý luận, tác giả đã đi vào phân tích, làm rõ
khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa và điều kiện để phát triển du lịch nghỉ dƣỡng.
Về khái niệm, tác giả đã đi vào phân tích nội hàm của loại hình này để từ đó định
nghĩa chung thống nhất nhất. Trong phần đặc điểm, tác giả đã nghiên cứu đặc điểm
của đối tƣợng khách, đặc điểm của cơ sở lƣu trú nghỉ dƣỡng và đặc điểm của sản
phẩm, dịch vụ phục vụ du lịch nghỉ dƣỡng. Về ý nghĩa, tác giả phân tích trên 3 đối
tƣợng là đối với chính quyền địa phƣơng, các nhà kinh doanh và khách du lịch…
Song song với việc nghiên cứu và làm rõ cơ sở lý luận, tác giả cũng đi vào tìm
hiểu tình hình thực tiễn phát triển loại hình du lịch hấp dẫn này tại các quốc gia trên
thế giới và một số địa phƣơng tại Việt Nam. Cụ thể là các nƣớc Thụy Sĩ, Tây Ban
Nha, Singapore, Thái Lan và các địa phƣơng Nha Trang, Đà Lạt.
Có thể thấy, đây là loại hình du lịch có sức hút rất lớn và ngày càng có nhiều
quốc gia quan tâm đầu tƣ vào việc phát triển loại hình du lịch này. Việc khai thác thế
mạnh và phát triển loại hình này sẽ đem lại nhiều lợi ích vơ cùng thiết thực, khơng
những góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch cho địa phƣơng, tạo sức hấp dẫn đối
với du khách mà còn đem lại lợi nhuận cao cho nhà kinh doanh. Tuy nhiên, để loại
hình du lịch này phát triển lâu dài, địi hỏi phải có một sự nghiên cứu kĩ lƣỡng, nhất là

vấn đề bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan cũng nhƣ không ngƣng nâng cao sản phẩm dịch
vụ một cách hoàn thiện nhất.

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 24


Luận văn tốt nghiệp

ƢƠN

2: T ỀM NĂN

GVHD: ThS. Nguyễn Duy Phương

V T ỰC TR NG PHÁT TRIỂN DU LỊCH

NGHỈ DƢỠNG T I THÀNH PHỐ

N NG

2.1. Tổng quan về à Nẵng và du lịch à Nẵng
Thành phố Đà Nẵng ở vị trí trung lộ của cả nƣớc ( từ 15o55' đến 16o40' vĩ Bắc,
107o17' đến 108o20' kinh Đông, chƣa kể quần đảo Hoàng Sa - huyện đảo của Đà Nẵng
- cách trung tâm thành phố 350 kilomet về phía đơng). Đà Nẵng có diện tích khơng lớn
(chỉ có 1.255,53km2 thì đã có 305 km2 nằm ở quần đảo Hồng Sa) nhƣng bù lại địa
hình Đà Nẵng hết sức đa dạng, thiên nhiên phong phú.
Hơn nữa, Đà Nẵng còn nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đƣờng bộ,
đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764km về phía Bắc,

cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam, nối vùng Tây Nguyên trù phú qua
Quốc lộ 14B và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và nƣớc bạn Lào. Các trung tâm
kinh doanh - thƣơng mại của các nƣớc vùng Đông Nam Á và Thái Bình Dƣơng đều
nằm trong phạm vi bán kính 2000km từ thành phố Đà Nẵng. [16;4]
Ngoài ra, Đà Nẵng cịn là trung điểm của 4 di sản văn hố thế giới nổi tiếng là
cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng. Thành phố Đà Nẵng gồm 6 quận nội thành (Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà,
Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ), 1 huyện ngoại thành (Hòa Vang) và 1 huyện
đảo (Hồng Sa).
Đà Nẵng có dân số là 942.132 nghìn ngƣời (năm 2010), tốc độ tăng trƣởng
GDP năm 2011 tăng 13%. Tổng sản phẩm trong nƣớc - GDP năm 2011 (gía so sánh
1994) của thành phố Đà Nẵng ƣớc đạt 13.178,8 tỷ đồng, tăng 10,85% so cùng kỳ năm
2010. [3]
Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Đà Nẵng những năm qua đƣợc nâng lên rõ
rệt, năm sau cao hơn năm trƣớc. Nếu GDP bình qn đầu ngƣời tính theo giá hiện
hành năm 2000 là 6,9 triệu/ngƣời, năm 2005 là 14,8 triệu/ngƣời thì năm 2010 đã đạt
mức 35,8 triệu/ngƣời/năm.
Đà Nẵng có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đứng đầu Việt Nam liên
tiếp trong 3 năm 2008, 2009 và 2010, đồng thời đứng đầu về chỉ số hạ tầng, xếp thứ 4

SVTH: Huỳnh Thị Phú Xuân

Trang 25


×