Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

On thi hoc ky 2 mon Van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.67 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN THI VĂN HỌC KỲ 2 – MÔN VĂN</b>


1. Cái độc đáo nhất của bài <i><b>Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác</b></i><b> của Ăng-ghen so với bài điếu văn thông thường</b>
<b>là: </b>


A.Tác giả đã vận dụng một nghệ thuật lập luận khéo léo, đạt hiệu quả tác động cao.


B.Tác giả đã tô đậm sự bi thảm của cái chết để bày tỏ lòng thương tiếc đối với người đã khuất.
C.Tác giả khơng nói nhiều về cái chết mà nhấn mạnh ý nghĩa của sự sống, của cuộc đời người quá cố.
D.Cả B và C


2. <b>Dịng nào viết khơng đúng về loại văn bản tiểu sử tóm tắt ? </b>


A.Tiểu sử tóm tắt phải do chính bản thân viết khi cảm thấy sức khoẻ mình đã suy yếu nghiêm trọng.
B.Tiểu sử tóm tắt khơng nhất thiết phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.


C.Tiểu sử tóm tắt yêu cầu ngắn gọn nhưng đầy đủ chính xác.


D.Tiểu sử tóm tắt không cần nêu đầy đủ chi tiết mọi quan hệ xã hội của một cá nhân.
3. <b>Dòng nào viết đúng nhất về thao tác lập luận bình luận? </b>


A.Bình luận nhìn chung là sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh
B.Bình luận là trình bày nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một vấn đề nào đó.
C.Mục đích của bình luận là giúp cho người nghe (người đọc) hiểu rõ nhận định được nêu.


D.Bình luận giúp cho người nghe (người đọc) tin rằng vấn đề đang bàn luận là có bằng chứng sự thật.


4. <b>Trong đoạn trích </b><i><b>Một thời đại trong thi ca</b></i><b>, Hồi Thanh có viết: “Phương Tây đã giao trả hồn ta lại cho ta. </b>
<b>Nhưng ta bàng hồng vì nhìn vào đó ta thấy thiếu một điều, một điều cần hơn trăm nghìn điều khác [...]”.</b>
<b>Cái “điều cần hơn trăm nghìn điều khác” đó là gì? </b>



A.Một ý thức cá nhân đầy đủ. B.Một ý thức cộng đồng đầy đủ.


C.Một tình u đầy đủ. D.Một lịng tin đầy đủ.


<b>5. Câu “ Khi Chí Phèo mở mắt thì trời sáng đã lâu. Mặt trời chắc đã lên cao và nắng bên ngồi chắc là rực rỡ”</b>
(Nam Cao - Chí Phèo), biểu hiện nghĩa tình thái gì?


A. Tình cảm thân mật, gần gũi. B. Đánh giá sự việc có thực hay khơng có thực.
C. Khẳng định tính chân thực của sự việc D. Phỏng đoán sự việc xảy ra với độ tin cậy nhất định.
6. <b>Vào những thập niên đầu thế kỉ X X, ai là người phê phán quan lại …. “Là lũ ăn cướp có giấy phép” </b>
A.Nguyễn An Ninh B.Phan Châu Trinh C.Phan Bội Châu D.Nguyễn Ái Quốc
7. <b>Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối trong bài </b><i><b>Chiều tối</b></i><b> cho thấy đặc </b>
<b>điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh? </b>


A.Ln hướng tới lao động, hoạt động, vận động. B.Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động.
C.Luôn hướng tới sự sống, ánh sáng, tương lai. D.Luôn hướng tới niềm vui, lạc quan, yêu đời.


8. <b>Nguyên tắc chung mà Hoài Thanh đưa ra để định nghĩa Thơ mới là gì? </b>


A.Căn cứ vào đại thể B.Căn cứ vào cái hay và nhìn vào đại thể


C.Căn cứ vào cái hay D.Căn cứ vào cái hay, cái đại thể và cả cái dở, cái tiểu tiết
<b>9. Một thao tác quan trọng thường được vận dụng trong tranh luận, thảo luận. Đó là thao tác gì?</b>
A. Phân tích B .Quy nạp


C .Bác bỏ D. So sánh


10. <b>Trong nhận xét sau đây có thể điền tên tác giả nào vào chỗ trống: "Với những nguồn cảm hứng mới: yêu </b>
<b>đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, ………..cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm </b>
<b>thía." (Vũ Ngọc Phan _ Nhà văn hiện đại) </b>



A.Hàn Mặc Tử B.Huy Cận C.Chế Lan Viên D.Xuân Diệu 11- Từ


<b>ngữ nào thể hiện rõ nhất nghĩa tình thái trong các dịng thơ sau:</b>
<b> “Trăm năm trong cõi người ta</b>


<i>Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”.</i>


A. khéo là B. Trăm năm C. cõi người ta D. Chữ tài chữ mệnh


12- Dòng nào sau đây nêu đúng đặc trưng của văn hình tượng (thơ, truyện, kịch)?


A- Là sản phẩm của tư duy nghệ thuật, sáng tạo ra những hình tượng sinh động, đẹp đẽ, trước hết để chuyển tải tình
cảm, cảm xúc thẩm mĩ.


B- Là sản phẩm của tư duy nghệ thuật, tác động trước hết đến nhận thức lí trí của người đọc bằng sự lập luận chặt
chẽ, lí lẽ sắc bén, luận cứ xác đáng.


C- Là sản phẩm của tư duy lơgíc, tác động trước hết đến nhận thức lí trí của người đọc bằng sự lập luận chặt chẽ, lí
lẽ sắc bén, luận cứ xác đáng.


D- Là sản phẩm của tư duy lơgíc, sáng tạo ra những hình tượng sinh động, đẹp đẽ, trước hết để chuyển tải tình cảm,
cảm xúc thẩm mĩ.


<b>PHẦN II:TỰ LUẬN (7điểm )</b>


Từ cách nhìn cảnh vật, phân tích tâm trạng của Huy Cận trong bài thơ Tràng giang.


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



Đáp


án <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thí sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài, phải biết cách phân tích mợt bài thơ trữ tình,
biết làm bài nghị luận văn học. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt.
Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp, chữ viết cẩn thận.


<b>2/ Yêu cầu về kiến thức:</b>


Học sinh cần nắm những kiến thức chung về tác phẩm Tràng giang của Huy Cận (hoàn cảnh ra
đời, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ..). Giới hạn của đề bài là phải từ cảnh vật mà
phân tích tâm trạng của Huy Cận, khơng phải phân tích cả bài thơ. Bài làm có thể trình bày
nhiều hướng khác nhau, miễn là nêu được các ý chính sau.


a/Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên sơng nước tràng giang được kết hợp giữa hai yếu tố cổ
điển và hiện đại (cần lựa chọn những chi tiết hình ảnh tiêu biểu để phân tích cảm nhận tâm
trạng của tác giả.)


b/Tâm trạng chính của tác giả:


+Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn
+ Niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời


+ Lòng yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả
c/Nguyên nhân của nỗi buồn:


+ Nỗi buồn của một người dân mất nước mất tự do.


+ Nỗi buồn thời đại của mợt thế hệ thanh niên trí thức khơng tìm thấy hướng đi trong


hồn cảnh xã hợi (1930-1945). So sánh với các nhà thơ khác .


<b>Câu 1: Trong hai câu Kiều sau đây có mấy hư từ?</b>
“ Nàng rằng : Thơi thế thì thơi,


<i> Rằng khơng thì cũng vâng lời rằng không.”</i>
A- 4 hư từ.


B- 5 hư từ.
C- 6 hư từ.
D- 7 hư từ.


<b>Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngơn ngữ của phong cách ngơn ngữ chính </b>
<i>luận?</i>


A- Nhiều từ ngữ chính trị; câu văn chuẩn mực, gần với phán đốn và suy luận lơgích; sử dụng các biện pháp tu từ để
giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.


B- Nhiều từ ngữ chính trị; ngữ điệu linh hoạt; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
C- Câu văn chuẩn mực, gần với phán đoán và suy luận lơgích; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận
thêm hấp dẫn; ngữ điệu linh hoạt.


D- Nhiều từ ngữ chính trị; sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
<b>Câu 3: Văn bản nào dưới đây là sản phẩm của ngơn ngữ nghệ thuật?</b>


A- Phóng sự. B- Trường ca. C- Xã luận. D- Báo cáo tổng kết.


Câu 4: Xây dựng nhân vật Bê-li-cốp, nhà văn Sê-khốp không sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
A- Miêu tả chân dung, thói quen, sinh hoạt của nhân vật.



B- Để nhân vật tự bộc lộ qua ngôn ngữ đối thoại với các nhân vật khác.
C- Sử dụng lời trần thuật của người kể chuyện- nhân vật Bu-rơ-kin.
D- Tác giả trực tiếp đánh giá, nhận xét về nhân vật.


<b>Câu 5: Dòng nào nhận xét không đúng ý nghĩa của câu thơ: Cầu em được người tình như tơi đã u em!</b>
( Trích “ Tơi u em” của A.X. Puskin, Thúy Tồn dịch).


<i>A-</i> Biểu lộ tình cảm đơn phương, chân thành, cao thượng của nhân vật trữ tình tơi.
<i>B-</i> Biểu lộ tình yêu đơn phương, trong sáng, mãnh liệt của nhân vật trữ tình tơi.


<i>C-</i> Biểu lộ sự thách thức, ngầm tự hào về tình yêu đơn phương nhưng mạnh mẽ vơ cùng của nhân vật trữ tình tơi.
<i>D- B và C.</i>


<b>Câu 6: Câu thơ : “ Nắng xuống …… lên .. ….chót vót” trích trong bài thơ “ Tràng giang” của nhà thơ Huy Cận, </b>
còn thiếu 2 từ. Đó là hai từ nào sau?


A- chiếu – sâu.
B- trời - cao.
C- trời – sâu.
D- chiều – cao.


Câu 7: Đã từng có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”, hãy chọn một cách hiểu hợp lí nhất
với nội dung câu chữ của bài thơ.


A- Có người cho rằng, bài thơ được viết chủ yếu để ca ngợi xứ Huế “ đẹp và thơ”, xứ Huế đầy mộng mơ.
B- Có người nói, bài thơ là những cung bậc khác nhau trong mối tình tha thiết nhưng đơn phương, vơ vọng.
C- Lại có người nói, bài thơ vừa thể hiện sự say đắm trước vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên Huế, vừa thể hiện tình


yêu tha thiết mà buồn đau đối với một người con gái Huế.



D- Cịn có người nói, bài thơ mượn cảnh để ngụ tình u đơn phương vô vọng giữa Hàn Mặc Tử với cô Hoàng
Cúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A- Tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trên con đường đến với quần chúng cần lao, cù bất cù bơ.
B- Niềm say mê, hạnh phúc khi nhà thơ trẻ dấn thân vào con đường hoạt động cách mạng.


C- Niềm vui, hạnh phúc của người thanh niên- nhà thơ trẻ khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách
mạng.


D- Xác định quan hệ gắn bó của tác giả với anh em, đồng chí với quần chúng nhân dân.


<b>Câu 9: Trong bản dịch tiếng Việt bài thơ Mộ ( Chiều tối) của Hồ Chí Minh, dịch giả NamTrân đã khơng dịch từ </b>
nào sau?


A- mạn.
B- cơ.
C- túc.
D- dĩ.


<b>Câu 10: Có câu chuyện vui sau: Bớc-na Sơ khi đã nổi tiếng, có một vũ nữ đề nghị ơng cưới cơ ta với lí do: </b>
“ Nếu ơng và em lấy nhau thì con của chúng ta sẽ thông minh như ông và xinh đẹp như em, thật là tuyệt vời”
Bớc-na Sơ hóm hỉnh đáp: “ Nếu tôi và em lấy nhau, mà con cái chúng ta lại đẹp như tôi và thông minh như em, thì
<i>đáng sợ biết bao!”. Bớc-na Sơ đã dùng lập luận gì để trả lời cơ vũ nữ?</i>


A- Phân tích. B- So sánh. C- Bác bỏ. D- Bình luận.


<b>Câu 11: Điều quan trọng nhất trong một bài văn nghị luận viết bằng lập luận bình luận?</b>
A- Có lí lẽ sắc bén.


B- Có lập luận chặt chẽ.


C- Có lời bàn sâu rộng.


D- Có chủ kiến riêng của người viết.


<b>Câu 12: Đoạn văn: Vì sao người An nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại </b>
<i>khơng thể viết những tác phẩm tương tự? Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con </i>
<i>người? ( Nguyễn An Ninh- Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức) thuộc thao tác lập luận nào?</i>
A- Giải thích. B- Bình luận. C- Bác bỏ. D- Phân tích.


<b>II- PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm):</b>


Phân tích khổ thơ sau đây để thấy được tâm trạng của người thanh niên- nhà thơ trẻ Tố Hữu khi được giác ngộ lí
tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.


<i>“ Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ</i>
<i> Mặt trời chân lí chói qua tim</i>


<i>Hồn tơi là một vườn hoa lá</i>


<i> Rất đậm hương và rộn tiếng chim…”</i>
( Trích bài thơ “ Từ ấy”

của Tố Hữu)



<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b>


1- Yêu cầu về kĩ năng:


Biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong đoạn trích thơ trữ tình, diễn đạt
lưu lốt, kết cấu bài chặt chẽ, khơng mắc các lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp….



2- Yêu cầu về kiến thức:


Trên cơ sở những hiểu biết về Tố Hữu về bài thơ “ Từ ấy”, đặc biệt về đoạn thơ đầu của bài thơ, học sinh cảm nhận
được tâm trạng của nhân vật trữ tình và thấy rõ được đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ. Bài viết có thể trình bày
theo nhiều cách khác nhau, song cần làm rõ các ý chính sau:


- Giới thiệu sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời, xuất xứ của bài thơ, đoạn thơ.


- Qua phân tích những hình ảnh ẩn dụ kết hợp với những động từ, tính từ, danh từ: bừng nắng hạ, mặt trời chân lí,
<i>chói qua tim, vườn hoa lá, đậm hương, rộn tiếng chim..., phân tích chỉ ra được tâm trạng vui sướng vơ cùng của </i>
nhân vật trữ tình – người thanh niên- nhà thơ trẻ Tố Hữu khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng.
- Nghệ thuật bài thơ: Giọng điệu tươi vui, dứt khoát, hào hứng say mê; hình ảnh tươi sáng đầy hương sắc; âm thanh
rộn rã…phù hợp với tâm trạng nhà thơ lúc giác ngộ lí tưởng Đảng.


- Nhận xét, đánh giá chung: Đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung là tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu.
<b>I.Trắc nghiệm (3đ):</b>


<i> Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:</i>


<b>Câu 1. “Trong lịch sử văn học Việt Nam, ông là người đầu tiên có ý tưởng lấy văn chương làm phương tiện, vũ khí</b>
để tuyên truyền vận động đấu tranh cách mạng”. Đó là ai?


A. Tản Đà, B. Huy Cận, C. Phan Châu Trinh D. Phan Bội Châu.
<b>Câu 2.Tập thơ “Nhật kí trong tù” ra đời trong hoàn cảnh nào?</b>


A.Từ tháng 9– 1942 đến tháng 8– 1943, Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng
Tây (Trung Quốc).


B.Từ tháng 8 – 1942 đến tháng 9 – 1943, Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng


Tây (Trung Quốc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D.Từ tháng 8 – 1942 đến tháng 9 – 1942, Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng
Đông (Trung Quốc).


<b>Câu 3.Trong sự nghiệp thơ của Tố Hữu, khơng có tập thơ nào dưới đây? </b>


A. Đường ra trận B. Việt Bắc.
C. Máu và hoa. D. Gió lộng.


<b>Câu 4. Bức tranh thiên nhiên cảnh vật mùa xuân trong “Vội vàng”(Xuân Diệu) có vẻ đẹp nào?</b>
A.Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn.


B.Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng.


C.Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen, vừa mượt mà, đầy sức sống.
D.Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã.


<b>Câu 5.Trong những bài thơ sau, tác phẩm nào thấm đượm chất Đường thi từ thi tứ đến, thi liệu đến thủ pháp nghệ</b>
thuật?


A. Hầu trời, B. Tràng giang, C. Vội vàng, D. Tương tư
Câu 6.Câu thơ: « Trời đất Lai Tân vẫn thái bình » trong bài thơ « Lai Tân » có dụng ý gì?


A. Ca ngợi bộ máy cai trị ở Lai Tân đã và đang tạo nên sự thái bình, yên vui trong cuộc sống.
B. Ca ngợi huyện trưởng vì tận tụy với cơng việc nên đã tạo ra sự thái bình, yên vui trong cuộc sống.
C. Mỉa mai, đả kích sự thối nát, vơ trách nhiệm của bọn quan lại ở Lai Tân.


D. Lên án sự vô trách nhiệm của bọn quan lại ở Lai Tân.



<b>Câu 7. Chọn các tập hợp từ để điền vào những chỗ trống của nhận định sau theo trật tự trước sau:</b>


<i>Trong phong trào thơ mới: Nếu Xuân Diệu được xem là người … , Hàn Mặc Tử được xem là … thì Nguyễn</i>
<i>Bính lại được xem là người … .</i>


A. Mới nhất, quen nhất, lạ nhất; B. Lạ nhất, mới nhất, quen nhất;
C. Mới nhất, lạ nhất, quen nhất; D. Quen nhất, mới nhất, lạ nhất.


<b>Câu 8.Trong “Từ ấy”, nhà thơ khơng dùng hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí</b>
tưởng?


A. Nắng hạ. B. Mặt trời chân lí.


C. Khu vườn thơm ngát hương hoa. D. Khu vườn rộn tiếng ve ngân.
<b>Câu 9. Từ nào không cùng trường nghĩa với các từ cịn lại?</b>


A. Nắng hạ. B. Mặt trời chân lí.


C. Chói. D. Đậm hương.


<b>Câu 10. “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” đã được Ăng-ghen đọc trước mộ của Mác. Cái độc đáo nhất của bài</b>
điếu văn này so với một bài điếu văn thông thường là :


A.Tác giả đã bày tỏ chân thành lịng thương tiếc và kính trọng đối với người đã khuất.
B.Tác giả đã tô đậm sự bi thương của cái chết.


C.Tác giả khơng nói nhiều về cái chết mà tập trung nhấn mạnh sự vĩ đại, ý nghĩa của cuộc đời người quá
cố.


D.Tác giả đã vận dụng một nghệ thuật lập luận khéo léo, đạt hiệu quả cao.


<b>Câu 11.Dòng nào sau đây nói đúng về nghĩa tình thái trong câu?</b>


A. Thể hiện tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.
B. Ứng với sự việc được đề cập đến trong câu.


C. Thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
D. Thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.
<b>Câu 12.Nối hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ :</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>Nối</b>


a.<i>Nghị luận </i> 1. Dùng ý kiến lí lẽ của mình để bàn bạc, để thuyết phục người
khác về một vấn đề nào đó.


a
-b.Văn bản chính


<i>luận</i>


2. Nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng
với nhận xét, đánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn
đề trong đời sống hoặc trong văn học.


b
-c. Bình luận 3. Phương pháp tư duy và trình bày những ý kiến, lí lẽ, lập luận về


một vấn đề nào đó.


c
-d. Văn nghị luận



4. Nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn
đề chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng... theo một quan điểm chình
trị nhất định.




d
II.Tự luận (7đ):


Tình yêu cuộc sống qua thi phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ"

của Hàn Mặc Tử?



<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>b-4a-3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>d-1</b>
<b>1. Yêu cầu về kỹ năng: </b>


- Biết cách làm một bài văn nghị luận.


- Bố cục bài làm rõ ràng, kết cấu hợp lý. Hình thành và triển khai ý tốt.
- Diễn đạt suôn sẻ. Không mắc lỗi dùng từ và ngữ pháp.


<b>2. Yêu cầu về kiến thức:</b>


<b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1 - Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ - Nhấn mạnh tình yêu cuộc



sống được Hàn Mặc Tử thể hiện trong bài thơ. 0,75 điểm


2 - Phân tích thơ làm rõ tình yêu cuộc sống của Hàn Mặc Tử trong bài thơ <b>5,5 điểm</b>
Khổ thơ 1 là ký ức về cuộc đời tươi đẹp. Cảnh và người thôn Vĩ hiện lên trong hoài


niệm của nhà thơ là một cõi nhân gian tươi sáng, ắp đầy chất sống, và mướt mát sắc
màu.


Tất cả được cảm nhận bằng bằng niềm rạo rực, đắm say, yêu đời, yêu người, đam mê
cuộc sống của thi nhân


1,5 điểm
Khổ thơ 2: Cảnh đẹp nhưng buồn bã, hắt hiu , quạnh vắng – Thấm đẫm tâm trạng con


người, ngoại cảnh chính là tâm cảnh.Đằng sau nỗi niềm ấy của thi nhân ta thấy được
một tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, nồng cháy và một khát vọng về cuộc sống ấm tình
hơn


Cảnh vật chuyển theo lơgíc của tâm trạng, ẩn chứa niềm khát khao hạnh phúc – nhà thơ
tìm đến với ánh trăng như để hóa giải trạng huống đau thương đang ám ảnh và đè nặng
trong tâm hồn luôn bị ám ảnh bởi những đau đớn, bất hạnh của số phận.


1,5 điểm


Khổ 3: ẩn chứa tâm trạng khao khát tình đời, tình người, pha lẫn niềm đau đớn, khắc
khoải.Câu thơ cuối thoáng chút hồi nghi ấy xuất phát từ lịng khao khát sống, khao
khát với cuộc đời.


Cảnh lúc như gần, lúc như xa, lúc rất thực, càng về sau càng trở nên hư ảo, huyền hồ;
giọng điệu chủ đạo của tiếng nói ấy vẫn là giọng điệu bâng khuâng đầy mơ mộng.


Bài thơ tha thiết một khát khao, một ước nguyện muốn có người hiểu tâm sự của
mình.


1,5 điểm


3 Đặc sắc nghệ thuật: ngôn từ giản dị mà trong sáng giàu hình ảnh, sức gợi; hình ảnh


thơ ảo hóa; giọng thơ tha thiết bâng khuâng, khắc khoải... 1,0điểm


4


“Đây thôn Vĩ Dạ” là một bức tranh đẹp về cảnh và người của một miền quê đất nước
qua tâm hồn thơ mộng, giàu trí tưởng tượng và đầy yêu thương của một nhà thơ đa tình
đa cảm. Bằng thủ pháp nghệ thuật liên tưởng cùng với những câu hỏi tu từ xuyên suốt
bài thơ, tác giả Hàn Mặc Tử đã phác họa ra trước mắt ta một khung cảnh nên thơ, đầy
sức sống và ẩn trong đấy là nỗi lịng của chính nhà thơ: nỗi đau đớn trước sự cô đơn,
buồn chán trần thế, đau cho số phận ngắn ngủi của mình


0,75 điểm


1. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?


A. Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hồi niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi.


B. Bài thơ tạo dựng một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vơ biên, đậm chất
Đường thi; song vẫn có nét quen thuộc, hần gũi.


C. Bài thơ mang lại một không gian mênh mông, bao la, vô tận với những hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ
trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ.



D. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị ở bất kì một làng
quê nào, thể hiện nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam.


2. HS hãy xác định biểu hiện của nghĩa sự việc trong câu sau: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng/ Một người chín
<i>nhớ mười mong một người/Gió mưa là bệnh của trời/ Tương tư là bệnh của tơi u nàng”(Nguyễn Bính).</i>


A. Biểu hiện trạng thái, đặc điểm, tính chất. B. Biểu hiện quan hệ.
C. Biểu hiện hành động. D. Biểu hiện quá trình.


3. Truyện ngắn “Người trong bao” của Sê-khốp ra đời trong bối cảnh xã hội nào của nước Nga?
A. Nhân dân Nga đang chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc cách mạng tháng Mười vĩ đại.


B. Nước Nga đang nảy sinh nội chiến gay gắt.


C. Nhân dân Nga đang chịu áp bức bốc lột nặng nề dưới chế độ của Nga Hoàng.
D. Xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu khơng khí chun chế bảo thủ nặng nề.
4. Vì sao nói Xn Diệu là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. Vì Xuân Diệu là nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới, có những đóng góp quan trọng vào việc hiện đại hóa
văn học Việt Nam.


C. Vì trong những sáng tác của mình, Xuân Diệu đã sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh mới mẻ, táo bạo, kết hợp với sự
cách tân độc đáo trong nghệ thuật.


D. Vì Xuân Diệu là nhà thơ mới đầu tiên của phong trào thơ mới Việt Nam.
5. Mức độ để đánh giá sự thành công ở văn bản nghị luận là gì?


A. Gây sự chú ý bằng ý tưởng mới mẻ.
B. Sức hấp dẫn, tính thuyết phục.



C. Sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, có giá trị biểu cảm cao.
D. Lập luận chặt chẽ.


6. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách ngơn ngữ chính luận?
A. Tính thời sự. B. Tính chặt chẽ trong suy luận.


C. Tính truyền cảm, thuyết phục. D. Tính cơng khai về quan điểm chính trị.
7. Chí làm trai của Phan Bội Châu có nét giống với chí làm trai của những câu thơ nào sau đây?
A. Chí làm trai nam bắc đơng tây/ Cho phỉ sức tung hồnh bốn bể. (Nguyễn Cơng Trứ).
B. Cơng danh nam tử cịn vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Phạm Ngũ Lão).
C. Làm trai cho đáng nên trai/ Xuống Đơng Đơng tĩnh, lên Đồi Đồi n. (Ca dao).


D. Đã làm trai đứng trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sơng. (Nguyễn Cơng Trứ).


8. Vào những năm đầu của thế kỉ XX, ai là người phê phán “bọn học trò trong nước ham quyền thế, ham bả vinh
<i>hoa(…) mà chẳng biết có dân”?</i>


A. Phan Bội Châu. B. Nguyễn An Ninh. C. Phan Châu Trinh. D. Hồ Chí Minh.


9. “…Mỗi nhà thơ Việt hình như mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp. Ấy chỉ vì tơi tìm ảnh hưởng để chia xu
<i>hướng. Sự thực đâu có thế. Tiếng Việt, tiếng Pháp khác nhau xa. Hồn thơ Pháp hễ chuyển được vào thơ Việt là đã</i>
<i>Việt hóa hồn tồn…” (Hồi Thanh). Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?</i>


A. Thao tác lập luận bình luận. B. Thao tác lập luận phân tích.
C. Thao tác lập luận so sánh. D. Thao tác lập luận bác bỏ.


10. Trong trích đoạn”Người cầm quyền khơi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ” – V.Huygo), ai là
<i>người cầm quyền và khôi phục uy quyền từ ai?</i>


A. Người cầm quyền Giave khôi phục uy quyền từ tay Giăng van Giăng.


B. Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền từ tay Giave.
C. Người cầm quyền Giave khôi phục lại uy quyền từ nàng Phăng-tin.


D. Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền của một người tù trở thành một chủ nhà máy, một thị
trưởng giàu có, đáng kính.


11. Cơ sở của sự hình thành cá tính và phong cách nghệ thuật của các nhà văn là gì?
A. Sự phát hiện đề tài và chủ đề mới mẻ, có tính tiên phong.


B. Tài năng nghệ thuật.


C. Sự thức tỉnh mạnh mẽ của ý thức cá nhân.


D. Cách tân, phát triển tạo bước đột phá về nghệ thuật sáng tác.


12. Tác phẩm nào dưới đây thể hiện sự khát khao vươn tới sự tuyệt đích trong tình u?
A. “Tôi yêu em” (Puskin). B. “Tương tư” (Nguyễn Bính).


C. “Vội vàng” (Xuân Diệu). D. “Bài thơ số 28” (R.Targo).

1.B 2.A 3.D 4.C 5.B 6.A 7.D 8.C 9.A 10.B 11.C 12.D



<i><b>Phần tự luận (2 điểm) </b></i>


<i>“Người chiến thắng thực sự không phải là chiến thắng người khác mà là chiến thắng chính mình”. HS hãy</i>
viết bài văn ngắn bình luận vấn đề trên.


<b>B. PHẦN RIÊNG (5 điểm).</b>


(Thí sinh chỉ được làm một trong hai đề 1 hoặc 2).
<b>Đề 1.Theo chương trình chuẩn.</b>



Phân tích đoạn thơ sau:


<i>“Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ</i>
<i>Mặt trời chân lí chói qua tim</i>
<i>Hồn tơi là một vườn hoa lá</i>


<i>Rất đậm hương và rộn tiếng chim …”</i>


(Trích “Từ ấy” – Tố Hữu)


Từ đó, anh (chị) hãy phát biểu cảm nhận về ý nghĩa của lí tưởng cách mạng đối với nhà thơ Tố Hữu.
<b>1. Yêu cầu chung:</b>


- Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học, kiểu bài phân tích một đoạn thơ trữ tình.
- Bố cục mạch lạc, khơng mắc lỗi về diễn đạt.


<b>2. Yêu cầu về kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1


<b>-Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và đoạn thơ phân tích.</b>


+Tố Hữu (1920 – 2002): Nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh
hướng thơ trữ tình – chính trị, sự nghiệp thơ gắn bó với sự nghiệp cách mạng.


+Bài thơ “Từ ấy” (1938): Trích tập thơ “Từ ấy”, là bài thơ đánh dấu một cuộc đổi đời, là lời
tâm nguyện sống theo lí tưởng mới – lí tưởng cách mạng của nhà thơ Tố Hữu.


+Đoạn thơ mở đầu bài thơ thể hiện nổi bật chủ đề bài thơ “Từ ấy”.



0,5 điểm


2


<b>-2 câu đầu.</b>
+ Bút pháp tự sự.


+ Từ ngữ “Từ ấy” – mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời cách mạng và đời
thơ Tố Hữu -> Được giác ngộ lí tưởng cộng sản, được kết nạp vào Đảng.


+ Những hình ảnh ẩn dụ, tươi đẹp : “Nắng hạ”, “mặt trời chân lí”.
+ Những động từ “ bừng” “ chói ”.


→ Lí tưởng cách mạng như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ, xua tan
màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của
nhận thức, tư tưởng, tình cảm.


1,5 điểm


3


<b>- 2 câu sau. </b>


+ Bút pháp trữ tình lãng mạn .


+ Những hình ảnh so sánh : “vườn hoa lá”, “rất đậm hương”, “rộn tiếng chim” .


→ Niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản, tâm trạng
say sưa, náo nức, rộn ràng của một tâm hồn đầy nhiệt huyết .



 Đoạn thơ đặc sắc với nghệ thuật thể hiện tâm trạng của nhà thơ bằng những hình ảnh tươi
sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu .


1,5 điểm


4


Đoạn thơ thể hiện niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí
tưởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ. Tiêu biểu cho chất lãng
mạn cách mạng và tính chất trữ tình - chính trị trong thơ Tố Hữu.


0,5 điểm


5


<b>-Cảm nhận về ý nghĩa của lí tưởng cách mạng đối với nhà thơ Tố Hữu.</b>


<b>+Lí tưởng cách mạng tạo sự chuyển biến về nhận thức, tình cảm của nhà thơ là lẽ sống mới</b>
cao đẹp , gắn bó với cách mạng, với nhân dân, với đất nước .


+Giúp nhà thơ tinh thần lạc quan, yêu đời có thể vượt qua những khó khăn, vất vả để bước
tiếp trên con đường cách mạng đã chọn.


+Khơi nguồn cảm hứng nghệ thuật và trở thành một nội dung cảm hứng lớn trong thơ Tố Hữu
.


+Mang đến sức sống mới, cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ Tố Hữu .
+Nhà thơ cảm xúc, suy nghĩ hồn tồn theo lí tưởng cách mạng .



1,0 điểm


Một nét nổi bật trong trong phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh là sự hịa hợp giữa vẻ đẹp cổ điển và
tinh thần hiện đại.


Hãy phân tích bài thơ “Chiều tối”

của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nhận định trên.



<b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1


<b>-Nêu vấn đề cần nghị luận.</b>


+Vẻ đẹp cổ điển tức là vẻ đẹp quen thuộc đã thành chuẩn mực có từ thời xa xưa.
+Tinh thần hiện đại là tinh thần thời nay, tinh thần mới mẻ.


=> Trong thơ Hồ Chí Minh có sự kết hợp hài hịa giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại.


0,5 điểm
2 <b>-Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ.</b>


+Giàu cảm hứng về thiên nhiên:




thiên nhiên được miêu tả bằng bút pháp chấm phá, nhà thơ không coi trọng việc miêu tả lại
hình xác cảnh vật mà chỉ muốn ghi lại cái linh hồn của tạo vật bằng những nét chấm phá: một
nét vẽ cánh chim chiều và một nét vẽ áng mây lẻ loi lơ lửng giữa bầu trời.





Tác giả lấy điểm để vẽ diện, lấy động để tả tĩnh.


=> Một bức tranh thiên nhiên đẹp thi vị nhưng thống buồn.
+Sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ để tạo dựng thiên nhiên:




hình ảnh chim bay về tổ biểu tượng cho biểu chiều tà thường thấy trong thơ xưa, vừa mang ý
nghĩa thời gian vừa mang ý nghĩa không gian.




hình ảnh chịm mây cơ đơn gợi nhớ hình ảnh đám mây trong nhiều bài thơ cổ ( Lí Bạch, Thơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hiệu, Nguyễn Khuyến….).


=> Những hình ảnh ước lệ trong thơ Bác giàu giá trị biểu cảm, nó gợi ra cái cao rộng, êm ả
của một buổi chiều thu nơi núi rừng Quảng Tây, mọi sự vật như có linh hồn, mang hồn người,
có sự hịa hợp cảm thông giữa cảnh vật thiên nhiên với tâm hồn nhà thơ.


3


<b>-Tinh thần hiện đại của bài thơ.</b>


+Hình ảnh trung tâm của bài thơ: hình ảnh lao động của con người: cơ gái xay ngơ, hình ảnh
của đời thường vừa trẻ trung vừa bình dị hiện đại. Trong thơ xưa cũng thấp thống bóng
người nhưng thiếu vắng sự sống, con người chỉ làm tôn thêm cái hùng vĩ, hoang sơ của đất
trời, thiên nhiên. Trong thơ Bác, hình ảnh cơ gái xay ngơ tốt lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh,
sinh động. Nó đem lại cho người đi đường chút hơi ấm của sự sống và chút niềm vui trong lao


động.


+Hình ảnh lò than đã rực hồng vừa chân thực, vừa bình dị gợi lên một mái ấm gia đình yên
vui.


+Hình tượng thơ luôn vận động khỏe khoắn hướng về sự sống và ánh sáng.




Sự vận động từ cảnh thiên nhiên đến cảnh sinh hoạt gia đình.




Sự vận động của không gian, thời gian.




Sự vận động của tâm trạng.


=> Vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại kết hợp hài hòa làm nên vẻ đẹp riêng cho bài thơ và
thể hiện được vẻ đẹp trong tâm hồn Hồ Chí Minh.


1,5 điểm


4 -Bài thơ làm tốt lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu người ở người tù Cộng sản Hồ Chí<sub>Minh.</sub> 1 điểm
<b> Câu 3: (7 điểm) Hãy trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Chiều tối” ( trích “ Nhật kí trong tù”) của Hồ Chí</b>


Minh.


<i><b> 1.Yêu cầu về kĩ năng: Biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, lời văn có cảm xúc, diễn</b></i>


đạt tốt. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp thông thường.


<b> 2.Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý chính sau:</b>
<b> a. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều tối nơi núi rừng.</b>


<i>Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,</i>
<i>Chịm mây lơ lửng giữa tầng khơng.</i>


- Chim mỏi về rừng gợi vẻ mệt mỏi, uể oải sau một ngày kiếm ăn tìm về chốn ngủ. (0.5 điểm)




Có sự đồng điệu với cảnh của một người tù sau một ngày lê bước trên đường chuyển lao hàng trăm cây số

.


- Cánh chim biểu tượng, ước lệ cho thời gian chiều xuống <sub></sub> Cách miêu tả thời gian mang tính cổ điển.(0.5 điểm)




Vài nét chấm phá, một cánh chim, một chòm mây tác giả đã vẽ ra trước mắt ta bức tranh chiều tối nơi miền sơn
cước với không gian mênh mông, gợi khơng khí êm ả thanh bình. (1 điểm)




Bút pháp chấm phá, thủ pháp đối lập, hình ảnh thơ quen thuộc...Bức tranh chiều đậm chất cổ điển. (0.5 điểm)
* Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung tự tại của người tù Hồ Chí Minh.(1 điểm)
<b>b. Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người.</b>


<i>Cơ em xóm núi xay ngơ tối,</i>
<i>Xay hết lị than đã rực hồng.</i>


- Hình ảnh “xóm núi” : Hình ảnh mang vẻ đẹp bình dị biểu tượng cho sự sống bình yên của con người.(0.5 điểm)


- Hình ảnh cơ em xóm núi là hình ảnh trung tâm của bức tranh chiều tối. (1 điêm)


+ Câu thơ đơn sơ giản dị nhưng đẹp lạ thường : vẻ đẹp toát lên từ sự trẻ trung khoẻ khoắn, sống động của cô gái
đang lao động xay ngô miệt mài bên lị than.


+ “Cơ em xóm núi xay ngơ tối” => Sự miệt mài lao động của con người nơi đây.


<i> Chú ý câu 4: Sự vận động của tự nhiên cũng là sự vận động của tư tưởng, hình tượng thơ Hồ Chí Minh : chiều </i>
chuyển dần sang tối nhưng bức tranh thơ lại mở ra bằng ánh sáng rực hồng.


- Hình ảnh lị than đã rực hồng : (1 điểm)


+ “Hồng” điểm sáng toàn bài thơ <sub></sub> “nhãn tự” con mắt thơ, làm cho bức tranh chiều tối sáng ngời ấm áp.
+ Hình ảnh lị than đã rực hồng xua đi bóng đêm lạnh lẽo, đêm tối dường như ấm áp hơn.




Câu thơ cho thấy sự vận động thời gian : Khơng nói tối mà vẫn thấy tối.




Cảnh chiều tối mà lại thắp lên trong lòng người ngọn lửa ấm áp của niềm tin yêu cuộc đời. Hai câu thơ thể hiện sâu
sắc vẻ đẹp của tinh thần hiện đại. ( 0.5 điểm)


- Tóm lại, bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu con
người, yêu cuộc sống; kiên cường vượt lên hồn cảnh, ln ung dung, tự tại và lạc quan trong mọi cảnh ngộ đời
sống.(0.5 điểm)


<i><b>Câu 1:</b></i>

Bài thơ “ Hầu trời” được viết bằng




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Chữ quốc ngữ, thể thất ngôn trường thiên


D. Chữ Nôm, thể thất ngôn trường thiên



<i><b>Câu 2:</b></i>

Câu nào sau đây kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc


A. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ


B. Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ



C. Nếu tơi nói thì chắc người ta cũng bằng lịng


D. Nếu tơi nói thì người ta cũng bằng lòng



<i><b>Câu 3:</b></i>

Nhận xét nào sau đây đúng về bài thơ “Tràng giang”



A. Bài thơ tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang vơ


biên, đậm chất đường thi



B. Bài thơ tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang vô


biên, đậm chất thơ mới



C. Bài thơ tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên hiện đại, hoang sơ với tầm vóc mênh mang


vơ biên, đậm chất đường thi



D. Bài thơ tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên vắng lặng, hoang sơ với tầm vóc mênh mang


vơ biên, đậm chất hiện đại



<i><b>Câu4:</b></i>

Dịng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngơn ngữ của phong cách ngơn


ngữ chính luận



A.Nhiều từ ngữ chính trị, câu văn chuẩn mực gần với phán đoán và suy luận lô gic,, sử dụng các


biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ và lập luận thêm hấp dẫn




B. Nhiều từ ngữ chính trị, ngữ điệu linh hoạt ,sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ và lập


luận thêm hấp dẫn



C. Câu văn chuẩn mực gần với phán đốn và suy luận lơ gic,sử dụng các biện pháp tu từ để giúp


cho lí lẽ và lập luận thêm hấp dẫn



D. Nhiều từ ngữ chính trị, sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ và lập luận thêm hấp dẫn


<i><b>Câu 5:</b></i>

Nguyên nhân dẫn đến thái độ sống gấp, sống ham hố trong thơ ca Xuân Diệu trước cách mạng


tháng tám ?



A. Do chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh trong văn học phương Tây


B. Nỗi ám ảnh về thời gian trôi nhanh tuổi trẻ qua mau



C. Nỗi ám ảnh về không gian trôi nhanh, tuổi trẻ qua mau


D. Nỗi ám ảnh về thời gian không gian, tuổi trẻ qua mau


<i><b>Câu 6:</b></i>

Vích-to Huy-gơ là ai?



A. Thiên tài văn học của nước pháp thế kỉ XIX



B.Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch vĩ đại của nước Anh thế kỉ XIX


C.Đại văn hào của nước Anh thế kỉ XIX



D.Thiên tài văn học nước Đức thế kỉ XIX



<i><b> Câu 7:</b></i>

Văn bản chính luận thời xưa khơng được viết theo thể loại nào dưới đây?


A. Hịch B. Cáo C.Phú D. Chiếu



<i><b>Câu 8:</b></i>

Sự vân động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối của bài chiều tối cho


thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh ?




A. Ln hướng tới niềm vui lạc quan yêu đời


B. Luôn hướng tới con người cảnh vật lao động


C. Luôn hướng tới sự sống ,ánh sáng tương lai


D. Luôn hướng tới lao động,hoạt động vận động



<i><b>Câu 9:</b></i>

Khi được giác ngộ lí tưởng của Đảng nhà thơ Tố Hữu đã có nhận thức mới về lẽ sống.Nội


dung của nhận thức đó là gì?



A. Đề cao cái tơi



B. Gắn bó giữa cái tơi và cái ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 10:</b></i>

Cái độc đáo nhất của bài điếu văn”Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” so với một bài điếu


văn bình thường là?



A.Tác giả bày tỏ chân thành, tiếc thương và kính trọng đối với người đã mất


B.Tác giả đã tô đậm sự bi thương của cái chết



C.Tác giả khơng nói nhiều đến cái chết mà tập trung nhấn mạng ý nghĩa của sự sống, của cuộc


đời người quá cố



D.Tác giả đã vận dụng một nghệ thuật lập luận khéo léo và đạt hiệu quả cao


<i><b>Câu 11: </b></i>

Một thời đại trong thi ca là tập tiểu luận mở đầu cho cuốn sách nào ?


A.Văn chương và hành động (1936)



B.Thi nhân Việt Nam (1942)



C.Có một nền văn hóa Việt Nam (1946)


D.Nói chuyện thơ khắng chiến (1951)




<i><b>Câu 12:</b></i>

u cầu quan trọng đối với một bài tóm tắt văn bản nghị luận văn học là gì ?


A.Bài tóm tắt phải ngắn hơn văn bản gốc



B.Bài tóm tắt phải dùng lại được những từ ngữ then chốt trong văn bản gốc


C.Bài tóm tắt phải giữ được giọng điệu của văn bản gốc



D. Bài tóm tắt phải thể hiện đúng nội dung cơ bản của văn bản gốc



Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12



Đáp án

C

A

A

A

B

A

C

C

B

C

B

D



<b>I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm):</b>


<b>Câu 1 : Trường hợp nào dưới đây không nên dùng thao tác lập luận bác bỏ ?</b>


A. Về một bài học toán trong sách giáo khoa. B. Về một cuốn tiểu thuyết mới đọc.
C. Về một diễn viên điện ảnh. D. Về một cầu thủ bóng đá.
<b>Câu 2 : Ngồi những tập thơ tiêu biểu, Xn Diệu cịn có sáng tác tiêu biểu về văn xi :</b>


A. Gửi hương cho gió. B. Thơ thơ. C. Phấn thơng vàng. D. Riêng chung.
<b>Câu 3 : Dịng nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản trong tiếng Việt ?</b>


A. Có hình thức là một âm tiết. B. Có thể dùng độc lập như hư từ hoặc là yếu tố cấu tạo từ.
C. Luôn ln có ít nhất một phụ âm trong nó. D. Đa số các tiếng đều mang nghĩa.
<b>Câu 4 : Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu thể hiện :</b>


A. lí tưởng cứu nước cao cả, tư thế đẹp đẽ của người chí sĩ cách mạng.
B. ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới mẻ về nghề văn.
C. vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn.


D. quan niệm nhân sinh, quan điểm thẩm mĩ mới mẻ của tác giả.


<b>Câu 5 : Hai câu thơ “ Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời” thể hiện quan niệm gì của Phan </b>
Bội Châu ?


A. Quan niệm về chí làm trai mang tầm vóc vũ trụ.


B. Quan niệm về người quân tử gắn với những việc làm phi thường.
C. Quan niệm về người nho sĩ với trách nhiệm gánh vác đất nước.


D. Quan niệm của người lãnh đạo trong hoàn cảnh đất nước gặp hoạn nạn.
<b>Câu 6 : Văn bản chính luận hiện đại khơng có thể loại nào dưới đây ? </b>


A. Lời kêu gọi B. Hồi kí. C. Báo cáo chính trị. D. Các bài bình luận
<b>Câu 7 : Hai câu thơ : “Lòng quê dợn dợn vời con nước/ Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà” ( Huy Cận ) đã trực</b>
tiếp bộc lộ điều gì ở nhà thơ ?


A. Nỗi niềm u uất, sầu muộn khi chiều xuống. B. Tâm trạng buồn cơ đơn trước sơng nước mênh mơng.
C. Tấm lịng thương nhớ quê hương tha thiết. D. Tự trách mình vì đã xa quê hương.


<b>Câu 8 : Hiệu quả nghệ thuật của việc lựa chọn ngôi kể trong truyện ngắn Người trong bao ( Sê – khốp ) là gì ?</b>
A. Tạo nên tính khách quan cho tồn bộ câu chuyện. B. Góp phần bộc lộ tính chủ quan trong khi kể.
C. Làm cho cách kể chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động. D. Ngôi kể góp phần tạo trí tị mị cho người đọc.
<b>Câu 9 : Đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu được coi là cây bút xuất sắc nhất của </b>


A. văn thơ lãng mạn. B. văn thơ trào phúng. C. văn thơ cách mạng. D. văn thơ trữ tình – chính trị.
<b>Câu 10 : Có nhận xét : “ ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say,</b>
<i>yêu đời thắm thiết”. Nhận xét này muốn nói đến tác giả nào ?</i>


A. Huy Cận B. Phan Bội Châu C. Xuân Diệu D. Hàn Mặc Tử



<b>Câu 11 : Miêu tả cảnh vật ở khổ thơ 2 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử ) khơng nhằm thể hiện điều gì ?</b>
A. Miêu tả một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo.


B. Gợi sự ngăn cách, chia lìa, tan tác.


C. Kín đáo bày tỏ tình u của mình với cơ gái nơi thôn Vĩ.
D. Thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng, những dự cảm lo âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Khẳng định được cái đúng, cái hay, cái tốt, cái lợi. B. Cổ vũ, kêu gọi cái mới ra đời.


C. Phê bình được cái sai, cái dở.

D. Lên án được cái xấu, cái ác, cái hại.



<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Đ.ÁN</b> <b>A</b> <b>C</b> <b> D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b>


<i><b>A. Ph</b><b>ầ</b><b> n 1: Tr</b><b>ắ</b><b> c nghi</b><b>ệ</b><b> m</b><b> </b></i> (3 đđiểm)


1. Đâu khơng phải là đặc trưng cơ bản của Phong cách ngơn ngữ chính luận?
a. Tính cơng khai về quan điểm chính trị.


b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
c. Tính khoa học và nghệ thuật.


d. Tính truyền cảm, thuyết phục.


2. Dịng nào nêu đúng tên những tác phẩm sáng tác theo xu hướng lãng mạn?
a. Nhớ đồng (Tố Hữu), Chiều xuân (Anh Thơ), Tràng giang (Huy Cận).
b. Từ ấy (Tố Hữu), Chiều tối (Hồ Chí Minh), Tương tư (Nguyễn Bính).



c. Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), Vội vàng (Xuân Diệu), Hai đứa trẻ (Thạch Lam).
d. Chí Phèo (Nam Cao), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Số đỏ (Vũ Trọng Phụng).


3. Bài thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, sống động?
a. Tràng giang b. Vội vàng c. Hầu trời d. Tương tư


4. Cho câu: “Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà!”. Câu “Chà chà!”………
a. Chỉ có nghĩa sự việc c. Có cả nghĩa sự việc và nghĩa tình thái


c. Chỉ có nghĩa tình thái d. Có nghĩa sự việc mà khơng có nghĩa tình thái


5. Bài thơ nào có giọng điệu say mê, sơi nổi với những sáng tạo độc đáo về ngơn từ và hình ảnh?
a. Hầu trời b. Tôi yêu em c. Bài thơ số 28 d. Vội vàng


6. Văn bản nào giàu kịch tính nhất?


a. Người trong bao b. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
c. Hai đúa trẻ d. Chữ người tử tù


7. Những năm đầu thế kỉ XX, ai được xem là cây bút xuất sắc nhất của văn thơ cách mạng?
a. Phan Châu Tinh b. Phan Bội Châu c. Hồ Chí Minh d. Tố Hữu


8. Trong Thơ mới, ai “mới nhất”, ai “lạ nhất” và ai “quen nhất”?
a. Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử và Nguyễn Bính


b. Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính và Anh Thơ
c. Xuân Diệu, Huy Cận và Chế Lan Viên
d. Huy Cận, Anh Thơ và Nguyễn Bính



9. Một người khởi đầu cho chủ nghĩa hiện thực Nga, người còn lại là đại biểu lớn cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa
cuối thế kỉ XIX. Họ là ai?


a. A.X.Pu-skin, A. P.Sê-khốp b. A.P.Sê-khốp, R.Ta-go
c. R.Ta-go, V.Huy-gô d. V.Huy-gô, A.X.Pu-skin
10. Tiếng Việt thuộc ngữ hệ và loại hình ngơn ngữ nào?


a. Ngữ hệ Aán – u và Loại hình ngơn ngữ hịa kết
b. Ngữ hệ Nam Á và Loại hình ngơn ngữ đơn lập
c. Ngữ hệ Nam Á và Loại hình ngơn ngữ hòa kết
d. Ngữ hệ n – u và Loại hình ngơn ngữ đơn lập
11. Dịng nào sau đây có nội dung chính xác nhất?


a. Ngơn ngữ kịch mang tính hành động và tính xã hội cao.


b. Ngơn ngữ văn nghị luận mang tính khẩu ngữ và tính học thuật cao.
c. Ngơn ngữ kịch mang tính hành động và tính học thuật cao.


d. Ngơn ngữ văn nghị luận mang tính xã hội và tính học thuật cao.


12. Dịng nào nêu đúng nhất nội dung đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền (<i>Những người khốn kho</i>å –
V.Huy-gơ)?


a. Chính nghóa thắng hung tàn.


b. Kẻ cường quyền vẫn còn thống trị những người khốn khổ.


c. Trong hồn cảnh bất cơng và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng
tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.



d. Người khốn khổ chân chính đã được khơi phục uy quyền.
<i><b>B. Phần 2: Tự luận</b></i> (7 điểm)


Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:


Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa;


Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xn.
( Vội vàng, Xuân Diệu )
<i><b>A. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM</b></i>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp
án


C C C C D B B A A B D C


<i><b>B. PHẦN II: TỰ LUẬN</b></i>


1. Yêu cầu về kỹ năng:


- Biết cách làm một bài văn nghị luận.



- Bố cục bài làm rõ ràng, kết cấu hợp lí. Hình thành và triển khai ý tốt.
- Diễn đạt suôn sẻ. Không mắc lỗi dùng từ và ngữ pháp.


2. Yêu cầu về kiến thức:



<b>Ý</b> Nội dung Điểm


1 - Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, đoạn thơ. 0,5


2 - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi mới, gợi cảm của mùa xuân. 1,5


3 - Cảm nhận được một mùa xuân tràn đầy sức sống. 1,5


4 - Quan niệm của Xuân Diệu về mùa xuân cuộc đời : Mùa xuân


trần thế là chốn thiên đường. 1,0


5 - Lòng ham sống, băn khoăn và rạo rực yêu đời của Xuân Diệu. 1,0


6 - Nghệ thuật : sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, hình thức và nhịp


điệu, tiết tấu của câu thơ. 1,5


<b>Câu 1. Biện pháp nghệ thuật nào không nên dùng trong phong cách ngơn ngữ chính luận?</b>
<b>A.</b> So sánh, ẩn dụ, hốn dụ. <b>B.</b> Ngoa dụ, thậm xưng.


<b>C.</b> Chơi chữ, nói lái. <b>D.</b> Lặp cú pháp, đối chọi, đảo ngữ, câu hỏi tu từ.
<b> Câu 2. Đặc điểm nào không đúng với tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ đơn lập?</b>


<b>A.</b> Tất cả các từ đều không biến đổi hình thái.


<b>B. Ngơn ngữ đơn âm tiết. </b>


<b>C.</b> Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.


<b>D.</b> Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau là phương thức trật tự từ và hư từ.


<b> Câu 3.Nhận định nào không phù hợp với đặc điểm diễn đạt của phong cách ngơn ngữ chính luận trong đoạn</b>
<b>trích sau: Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn</b>
<i><b>thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này.</b></i>


<i><b> (Phan Châu Trinh, Về luân lí xã hội ở nước ta)</b></i>
<i><b> </b></i><b>A.</b> Câu văn có kết cấu chặt chẽ, sử dụng câu phức hợp với các quan hệ từ.


<b> B. Đoạn văn dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội, ví dụ: tự do, độc lập, đoàn thể, xã hội chủ nghĩa, truyền bá..</b>


<b>C.</b><i><b> Sử dụng biện pháp điệp ngữ để nhấn mạnh</b></i>


<b>D.</b> Quan hệ ý nghĩa giữa các câu chặt chẽ, lôgic nhờ thủ pháp liên kết đề - thuyết giữa các câu.
<b> Câu 4.</b> Bài thơ <i><b>Lai tân</b></i><b> có nội dung như thế nào ?</b>


<b>A.</b> Phê phán chế độ nhà tù ở Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo


<b>B. Phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo </b>


<b>C.</b> Phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc


<b>D.</b> Phê phán xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo


<b> Câu 5.</b> Quan niệm sống trong đoạn thơ " Ta muốn ôm……….cắn vào ngươi"( Vội vàng của Xuân Diệu ) là một quan
<b>niệm sống như thế nào?</b>



<b>A.</b> Quan niệm sống tích cực, bởi nó thể hiện sự gắn bó của nhà thơ với con người, với cuộc đời


<b>B.</b> Quan niệm sống tiêu cực, bởi nó thể hiện sự gắn bó của nhà thơ với con người, với cuộc đời và thể hiện rõ thái độ ngợi


ca vị thế của con người giữa vũ trụ - thái độ thấm đẫm tinh thần nhân văn biết coi trọng giá trị con người


<b>C.</b> Quan niệm sống tích cực thể hiện rõ thái độ ngợi ca vị thế của con người giữa vũ trụ - thái độ thấm đẫm tinh thần nhân


văn biết coi trọng giá trị con người


<b>D.</b> Quan niệm sống tiêu cực, sống gấp, sống vì cái tơi cá nhân nhỏ bé, ích kỷ


<b> Câu 6. Câu thơ: Cầu em được người tình như tơi đã u em (Tơi u em - Pu - skin) nói lên điều gì?</b>
<b>A.</b> Tơi muốn yêu người khác. <b>B. Tôi vẫn tha thiết yêu em.</b>


<b>C.</b> Tôi muốn người khác yêu em. <b>D.</b> Tôi không yêu em nữa.


<b> Câu 7. Khi Gia - ve xuất hiện, Giăng Van - giăng biết hắn sẽ đến bắt mình, Giăng Van - giăng đã nói câu gì?</b>


<b>A. Tơi biết là anh muốn nói gì rồi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C.</b> Xin ngài hãy rủ lòng thương, hãy cho tơi một ít thời gian để tơi cứu Cơ - dét


<b>D.</b> Tôi biết là anh đến để bắt tơi


<b> Câu 8. Câu nào dưới đây có nghĩa sự việc biểu thị hành động?</b>
<b>A.</b> Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo. (Nguyễn Khuyến)
<b>B. Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Nguyễn Khuyến)</b>
<b>C.</b> Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu. (Nguyễn Khuyến)


<b>D.</b> Nguyễn Khuyến là tác giả bài thơ Thu điếu.


<b> Câu 9.</b> Về mặt nghệ thuật, bài "<i><b>Hầu trời"</b></i><b> có ý gì mới và hay ?</b>


<b>A. Cả 3 phương án </b>


<b>B.</b> Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế gợi cảm và rất gần với đời, không cách điệu ước lệ. Cách kể chuyện hóm hỉnh có dun


lơi cuốn người đọc, người nghe


<b>C.</b> Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với tư cách là người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính. Cảm xúc biểu hiện


phóng túng, tự do khơng gị ép


<b>D.</b> Thể thơ thất trường thiên khá tự do, không bị ràng buộc bỡi khuôn mẫu kết cấu nào, nguồn cảm xúc được bộc lộ tự


nhiên, phóng túng


<b> Câu 10. Trong các tác giả sau đây, tác giả nào được mệnh danh là: </b><i><b>Mới nhất trong các nhà Thơ mới?</b></i>


<b>A.</b>Xuân Diệu <b>B.</b> Tản Đà <b>C.</b> Nguyễn Bính <b>D.</b> Huy Cận


<b>Câu 11.</b> Bài thơ <i><b>Hầu trời</b></i><b> của Tản Đà tiêu biểu cho giai đoạn nào của Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến Cách mạng</b>
<b>tháng Tám 1945?</b>


<b>A.</b> Giai đoạn 2 <b>B.</b> Giai đoạn 3 <b>C.</b> Giai đoạn 1 <b>D.</b> Cả 3 giai đoạn


<b> Câu 12. Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào?</b>


<b>A.</b> Đơn lập. <b>B.</b> Hỗn nhập. <b>C.</b> Chắp dính. <b>D.</b> Hoà kết.


<b>II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 2.0 điểm ) Bức thông điệp mà V. Huy – gơ muốn gởi đến người đọc trong đoạn trích “Người cầm quyền</b>
<i><b>khơi phục uy quyền” trích “Những người khốn khổ”?</b></i>


<b>Câu 2: ( 5.0 điểm ) Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu.</b>
“Ta muốn ôm


Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,


Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;


- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”
<b>01. C; 02. B; 03. C; 04. B; 05. B; 06. B; 07. A; 08. B; 09. A; 10. A; 11. A; 12. A; </b>


<b>Câu 1: (2.0 điểm) HS có cách diễn đạt riêng, tuy nhiên cần phải đảm bảo những nội dung cơ bản sau đây:</b>


- Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục được chỉ là cái tạm thời; “Trên đời chỉ có điều ấy thơi, đó là u thương
nhau” (lời cuối cùng của Giăng – van – giăng nói với Ma – ri – uýt và Cô – dét) mới là vĩnh viễn, và trong mọi hồn cảnh
con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền, nhen nhóm niềm tin
vào tương lai.


- Đó cũng chính là thơng điệp về tình yêu thương con người, chia sẻ cứu giúp con người qua những khổ đau của cuộc
đời.



* Cách cho điểm:


- Cho 2 điểm khi HS nêu đầy đủ các ý trên
- Cho một điểm khi HS nêu một nửa số ý trên.
<b>Câu 2: (5.0 điểm) </b>


<i><b> * Yêu cầu về kĩ năng:</b></i>


<b> - Biết cách làm bài văn nghị luận văn học</b>


- Phân tích chặt chẽ, cách hành văn giàu cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
<i><b> * Yêu cầu về nội dung:</b></i>


- Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm, quan niệm sống của Xuân Diệu.


- Đây là đoạn thơ thể hiện cuộc chạy đua với thời gian, sống mạnh mẽ, đầy đủ với từng phút giây của sự sống
“Sống toàn tâm, toàn ý, toàn hồn; sống toàn thân xác và thức nhọn giác quan” và thể hiện mạnh mẽ cái tôi đầy ham
muốn.


- Nhận thức về bi kịch của sự sống đã dẫn đến một cách ứng xử rất tích cực trước cuộc đời; bộc lộ quan niệm nhân
sinh mới chưa từng thấy trong thơ ca truyền thống.


- Về nghệ thuật của đoạn thơ: Chú ý sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí, cách nhìn cách cảm mới và
những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ, cách sử dụng ngôn từ mới mẻ, nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng
nhiệt.


<b>A.Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức là bài chính luận xuất sắc của Nguyễn An Ninh được đăng
trên báo Tiếng chuông rè năm nào?



A.1923 B.1924 C.1925 D.1926
3.Theo tác giả Hoài Thanh trong bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca, các nhà thơ của phong trào Thơ mới gặp
phải bi kịch trong cuộc sống vì:


A.Thiếu lịng can đảm B.Thiếu một lòng tin đầy đủ C.Thiếu kiến thức D.Thiếu
tài năng


4.Ấn tượng sâu sắc nhất đọng lại trong lòng người đọc sau khi bài thơ Tôi yêu em của A.X.Pu-skin khép lại là gì?
A.Những mâu thuẫn giằng xé khơn ngi của nhân vật trữ tình B.Nỗi khổ tuyệt vọng


C.Sự cao thượng, chân thành C.Cả ba ý trên
5.Câu thơ Nhưng em ơi, trái tim anh lại là tình u có hàm ý gì?


A.Tình yêu cao quý như ngọc B.Tình yêu đẹp đẽ như hoa


C.Tình u là những cảm xúc tinh thần có giới hạn D.Tình yêu là thế giới tinh thần khơng có
giới hạn


6.Theo anh (chị), tình tiết nào trong những tình tiết dưới đây có tác dụng thúc đẩy diễn biến đối thoại và làm tăng
kịch tính cho truyện Người trong bao của A.P.Sê-khốp?


A.Bức tranh châm biếm Bê-li-cốp B.Sự việc chị em nhà Va-ren-ca cưỡi xe đạp
đi chơi


C.Câu nói đe dọa Bê-li-cốp của Cơ-va-len-cơ D.Cả ba ý trên
7.Trích đoạn Người cầm quyền khôi phục uy quyền thể hiện nổi bật điều gì?


A.Sự lên ngơi của cái thiện
B.Sự thảm bại của cái ác



C.Tấm lịng nhân đạo cao cả của Vich-to Huy-gơ đối với những con người khốn khổ
D.Cả ba ý trên


8.Điều gì khiến Ăng-ghen đưa ra nhận định về Mác rằng: Ơng có thể có nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa chắc đã có
<i><b>một kẻ thù riêng nào?</b></i>


A.Vì hoạt động của Mác không phải để phục vụ cho quyền lợi của cá nhân mà cho quyền lợi của toàn dân
B.Vì Mác quá tài giỏi


C.Vì Mác đã thực sự nâng tầm của giai cấp công nhân và đẩy giai cấp tư sản vào ngõ cùng
D.Vì Mác là một nhà cách mạng chân chính


9.Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái có quan hệ như thế nào trong câu?


A.Nghĩa sự việc là nghĩa chính, nghĩa tình thái là nghĩa phụ B.Nghĩa tình thái là nghĩa chính, nghĩa sự
việc là nghĩa phụ.


C.Hai loại nghĩa này khơng có liên quan gì với nhau. D.Hai thành phần nghĩa trên hòa quyện với
nhau.


10.Về nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi ( trích Chữ
<i><b>người tử tù – Nguyễn Tuân có các phương án trả lời dưới đây:</b></i>


A.Phỏng đoán chưa chắc về sự việc (nghĩa tình thái) B.Khẳng định sự việc ở mức độ cao (nghĩa
tình thái)


C.Cả hai chọn nhầm nghề (nghĩa sự việc) D.So sánh giữa hắn và mình (nghĩa sự việc)
Phương án trả lời đúng là:



A.Phương án A và C là đúng B.Phương án A và D là đúng
C.Phương án B và C là đúng D.Phương án B và D là đúng
11.Biện pháp nghệ thuật nào không nên dùng trong phong cách ngơn ngữ chính luận?


A.So sánh, ẩn dụ, hốn dụ B.Ngoa dụ, thậm xưng
C.Lặp cú pháp, đối chọi, đảo ngữ, câu hỏi tu từ D.Chơi chữ, nói lái


12.Nội dung phân tích nào đối với câu đối sau đây khơng nói lên đặc điểm loại hình của tiếng Việt?
Ruồi đậu, mâm xơi đậu.


<i><b> Kiến bị, đĩa thịt bị.</b></i>
A.Có hiện tượng sử dụng từ đồng âm


B.Có từ khơng biến đổi hình thái


C.Các ý nghĩa ngữ pháp của các từ được biểu thị bằng cách sắp xếp trật tự từ


D.Các tiếng có cấu tạo theo mơ hình cố định, tói thiểu gồm có âm chính và thanh điệu
<b>B.Phần II: Tự luận </b>


Câu 1: (2 điểm)


<b> Hãy viết bài văn ngắn trình bày ý kiến của anh (chị) về câu nói sau của nhà văn Nga Lép-Tôn-xtôi:</b>
Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ của cuộc sống mà hãy tự mình làm nên cuộc sống
<b> Câu 2: (5 điểm) </b>


Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh để làm sáng rõ ý kiến: Đây là thi phẩm hội tụ bởi
<i><b>nhiều vẻ đẹp - nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật; đặc biệt là chân dung tinh thần của nhân vật trữ tình.</b></i>
<b> A.Phần I: Trắc nghiệm ( mỗi câu đúng 0.25 điểm )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đáp </b>
<b>án</b>


<b> B</b> <b> C</b> <b> B</b> <b> C</b> <b> D</b> <b> D</b> <b> D</b> <b> A</b> <b> D</b> <b> B</b> <b> D</b> <b> A</b>
<b> B.Phần II: TỰ LUẬN</b>


Câu 1:
<b> 1.Kĩ năng:</b>


<b> -Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội.</b>


-Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
<b> 2.Kiến thức:</b>


<b> HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ các ý chính sau:</b>
a.Giải thích câu nói:


-Q tặng bất ngờ: những điều may mắn, bất ngờ, mang lại niềm vui, sự hào hứng...nhưng khơng phải lúc nào
cũng có.


-Ý nghĩa của câu nói: khuyên con người cần có thái độ sống chủ động, có ý chí, nghị lực.
b.Bàn luận:


-Khẳng định ý kiến đúng đắn: như một lời khun có giá trị, bổ ích.


-Phê phán một số người thụ động, thiếu tinh thần vươn lên chỉ chờ đợi những quà tặng bất ngờ mà khơng tự mình
làm nên cuộc sống


-Nhắn nhủ: cần có thái độ sống chủ động, lối sống có trách nhiệm, biết gánh vác; khơng cam chịu, an phận...
-Nêu phương hướng, liên hệ bản thân: phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống có bản lĩnh, có ý


chí...để có thể đón nhận những quà tặng kì diệu của cuộc sống do chính bản thân mình làm nên.


c.Chứng minh: thực tế cuộc sống và trong văn học
<b> 3.Cách cho điểm </b>


<b> -Điểm 3: Đáp ứng được các yeu cầu trên, có thể cịn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.</b>
-Điểm 2:Trình bày được nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.


-Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.
-Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.


<b> Câu 2: </b>
1.Kĩ năng:


<b> -Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, biết cách phân tích một bài thơ.</b>
-Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngư pháp.
<b> 2.Kiến thức:</b>


Trên cơ sở hiểu biết về bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh, biết phát hiện và phân tích những đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật để làm nổi bật giá trị của bài thơ. HS có thể triển khai theo nhiều hướng khác nhau nhưng cần nêu
được các nội dung cơ bản sau:


a.Vẻ đẹp của một tác phẩm có nhiều cách đánh giá khác nhau nhưng thường dùng để chỉ những nét độc đáo, đặc
sắc, nổi bật về các mặt nội dung, nghệ thuật. Qua đó, thấy được vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của nhân vật trữ tình –
tác giả.


b.Vẻ đẹp trong bài thơ Chiều tối
b1.Về nội dung và nghệ thuật:


*Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên vào buổi chiều tối ở một miền sơn cước:



-Thiên nhiên đẹp nhưng buồn: + với hình ảnh cánh chim mỏi mệt...chịm mây cơ đơn lững lờ trơi...
+Thiên nhiên nói hộ tâm trạng: Hồ Chí Minh cũng lẻ loi, mỏi mệt... sau một ngày chuyển lao.
-Bức tranh thiên nhiên được vẽ nên qua bút pháp cổ điển kết hợp với hiện đại:


+Cổ điển: Sử dụng hình ảnh ước lệ: chim mỏi về rừng để chỉ buổi tối; thủ pháp chấm phá: cánh chim, chòm
<i>mây...để chỉ những cảnh thiên nhiên; thể thơ thất ngôn tứ tuyệt trang trọng mang phong vị Đường thi.</i>


+Hiện đại: Cánh chim trong thơ cổ thường bay về chốn vô định, gựi cảm giác ngậm ngùi, chia li. Cánh chim trong
<i>Chiều tối hướng về sự yên ấm của sự sống hằng ngày ( về rừng tìm chốn ngủ )</i>


*Hai câu sau: Bức tranh cuộc sống sinh hoạt bình dị của con người:


-Hình ảnh trung tâm: cô gái đang cần mẫn, miệt mài xay ngô bên cạnh lò than đã rực hồng


-Bức tranh cuộc sống ấm áp, tươi vui, khỏe khoắn bởi màu hồng của bếp lửa, bởi niềm vui say lao động của người
thiếu nữ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×