Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu hoàng đằng ở xã sa bình, huyện sa thầy, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 39 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA

HỌ VÀ TÊN: HỒ TRƯƠNG QUỲNH CHÂU
TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHO DƯỢC LIỆU
HỒNG ĐẰNG Ở XÃ SA BÌNH, HUYỆN SA THẦY,
TỈNH KON TUM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC

ĐÀ NẴNG - 2013


********** ***************
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA

TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHO DƯỢC LIỆU
HOÀNG ĐẰNG Ở XÃ SA BÌNH, HUYỆN SA THẦY,
TỈNH KON TUM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: HỒ TRƯƠNG QUỲNH CHÂU

LỚP



: 09CHD

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

: TH.S ĐỖ THỊ THÚY VÂN.

ĐÀ NẴNG - 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA HÓA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

**********

*******************

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: HỒ TRƯƠNG QUỲNH CHÂU
Lớp: 09CHD
1. Tên đề tài: “Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu hồng đằng ở xã Sa Bình,
huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum”
2. Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ và thiết bị chính:
- Ngun liệu: Thân cây hồng đằng được thu hái từ xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh
Kon Tum vào tháng 11 năm 2012.

- Hóa chất: Các dung mơi hữu cơ: etanol 960, đietyl ete . Hố chất vô cơ: KOH 10%,
Mg/HCl đặc, dung dịch HCl, Na2CO3, dung dịch FeCl3, nước cất….
- Dụng cụ và thiết bị chính: Bộ chiết soxhlet, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS,
máy đo sắc kí khí kết hợp với khối phổ GC-MS, kính hiển vi Olympus CX21, tủ sấy,
lị nung, cân phân tích, cốc thuỷ tinh, bình tam giác, ống nghiệm, bếp điện, bếp cách
thuỷ, cốc sứ, các loại pipet, bình định mức, bình hút ẩm, giấy lọc…
3. Nội dung nghiên cứu:
- Giải phẫu thân hoàng đằng.
- Xác định một số chỉ tiêu hóa lý như độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại của
dược liệu hoàng đằng.
- Định tính, định lượng ankaloit trong dược liệu hồng đằng.
- Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học trong dịch chiết dược liệu với các dung môi khác
nhau bằng phản ứng với các thuốc thử.
- Xác định thành phần hóa học của dịch chiết hồng đằng bằng GC-MS.
- Thử hoạt tính sinh học của cắn chiết dược liệu hoàng đằng.
4. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân
5. Ngày giao đề tài: 1/10/2012
6. Ngày hoàn thành: 30/4/2013
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 22 tháng 5 năm 2013.


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu hồng đằng ở xã Sa Bình, huyện Sa
Thầy, tỉnh Kon Tum” được thực hiện từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013.

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo, bạn bè cùng nhân dân địa phương nơi thu hái mẫu.
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thạc sĩ Đỗ Thị Thúy Vân,
người cơ ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Din cùng các thầy cơ quản lí
phịng thí nghiệm Hóa dược - Hóa hữu cơ - Hóa phân tích - Hóa lí của đại học Sư
Phạm đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tài của mình.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của những người bạn cùng nhân
dân địa phương tại xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Hồ Trương Quỳnh Châu.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 0
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 8
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 9
3. Các phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 9
3.1. Nghiên cứu lý thuyết ........................................................................................ 9
3.2. Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ...................................................... 9
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................... 10
5. Bố cục của đề tài .................................................................................................... 10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 11
1.1. Giới thiệu về cây hoàng đằng ............................................................................. 11
1.2. Một số nghiên cứu về thành phần hố học của cây hồng đằng ........................ 12
1.2.1. Thành phần hóa học..................................................................................... 12
1.2.2. Một số nghiên cứu chung về ankaloit.......................................................... 13
1.2.3. Các ankaloit có trong cây hồng đằng được tìm thấy cho đến nay ............. 14
1.3. Giá trị sử dụng của cây hoàng đằng ................................................................... 14

1.3.1. Y dược dân gian .......................................................................................... 14
1.3.2. Các nghiên cứu dược học về cây hoàng đằng ............................................. 15
1.3.3. Các sản phẩm thuốc từ cây hồng đằng đang có mặt trên thị trường ......... 15
1.4. Sự nhầm lẫn hoàng đằng với một số cây khác ................................................... 16
CHƯƠNG 2: NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ........................................... 17
2.1. Nguyên liệu, dụng cụ, hoá chất .......................................................................... 17
2.1.1. Thu gom nguyên liệu ................................................................................... 17
2.1.2. Xử lí nguyên liệu ......................................................................................... 17
2.1.3. Thiết bị - dụng cụ và hóa chất ..................................................................... 18
2.2. Giải phẫu thực vật............................................................................................... 18
2.3. Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa lí .......................................................... 19
2.3.1. Xác định độ ẩm ............................................................................................ 19
2.3.2. Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp tro hóa mẫu ............................ 19
2.3.3. Xác định hàm lượng một số kim loại trong cây hoàng đằng bằng phương
pháp


quang phổ hấp thụ nguyên tử ................................................................................ 20
2.4. Định tính, định lượng ankaloit ........................................................................... 21
2.4.1. Định tính ankaloit ........................................................................................ 21
2.4.2. Định lượng ankaloit ..................................................................................... 21
2.5. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học trong dịch chiết dược liệu hồng đằng với
các dung môi khác nhau bằng phản ứng với các thuốc thử ....................................... 22
2.6. Phương pháp chiết Soxhlet và xác định thành phần các hợp chất của dịch chiết
hoàng đằng bằng phương pháp GC-MS .................................................................... 22
2.6.1. Phương pháp chiết Soxhlet ......................................................................... 22
2.6.2. Xác định thành phần các hợp chất của dịch chiết hoàng đằng bằng phương
pháp GC-MS .......................................................................................................... 23
2.7. Thử hoạt tính sinh học ........................................................................................ 23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................................... 23

3.1. Kết quả giải phẫu thân hoàng đằng .................................................................... 23
3.2. Kết quả xác định một số chỉ tiêu hóa lí của cây hồng đằng ............................. 24
3.2.1. Độ ẩm .......................................................................................................... 24
3.2.2. Hàm lượng tro.............................................................................................. 25
3.2.3. Hàm lượng một số kim loại ......................................................................... 26
3.3. Kết quả định tính, định lượng ankaloit trong dược liệu hoàng đằng.................. 26
3.3.1. Kết quả định tính ......................................................................................... 27
3.3.2. Kết quả định lượng ...................................................................................... 27
3.4. Kết quả khảo sát sơ bộ thành phần hóa học trong dịch chiết dược liệu hồng
đằng với các dung mơi khác nhau bằng phản ứng với các thuốc thử ........................ 28
3.5. Kết quả xác định thành phần hóa học các hợp chất trong dịch chiết hoàng đằng
bằng GC-MS .............................................................................................................. 30
3.6. Thử hoạt tính kháng sinh cắn chiết thu được từ cây hoàng đằng ....................... 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 32
1. Kết luận.................................................................................................................. 32
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 35


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

Trang

Bảng 1.1. Phân biệt cây hoàng đằng và cây vàng đắng...................................................9
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độ ẩm ................................................................................ 18
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát hàm lượng tro ................................................................... 18
Bảng 3.3. Bảng hàm lượng một số kim loại trong cây hoàng đằng ............................. 19
Bảng 3.4. Kết quả định lượng ankaloit ......................................................................... 21
Bảng 3.5. Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học trong dịch chiết cây hồng đằng với các

dung môi khác nhau ...................................................................................................... 22
Bảng 3.6. Thành phần hóa học của cắn chiết hồng đằng............................................ 24
Bảng 3.7. Kết quả thử hoạt tính kháng sinh ................................................................. 25


DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình

Trang

Hình 1.1. Cây hồng đằng ............................................................................................ 4
Hình 1.2. Lá hồng đằng .............................................................................................. 4
Hình 1.3. Hoa hồng đằng ............................................................................................ 5
Hình 1.4. Quả hồng đằng ............................................................................................ 5
Hình 1.5. Đại Tràng Hồn ........................................................................................... 8
Hình 1.6. Minh Nhãn Khang ........................................................................................ 8
Hình 2.1. Một số hình ảnh về cây hồng đằng ............................................................. 10
Hình 2.2. Thân cây hồng đằng phơi khơ..................................................................... 11
Hình 2.3. Bột hồng đằng ............................................................................................. 11
Hình 2.4. Bộ chiết Soxhlet ........................................................................................... 16
Hình 3.1. Giải phẫu thân hồng đằng ........................................................................... 17
Hình 3.2. Dược liệu hoàng đằng dưới ánh sáng tử ngoại ............................................. 20
Hình 3.3. Dịch chiết hồng đằng dưới kính hiển vi ..................................................... 20
Hình 3.4 Kính hiển vi OLYMPUS CX21 .................................................................... 20
Hình 3.5. Phổ đồ GC – MS thành phần hóa học các hợp chất trong dịch chiết
hoàng đằng .................................................................................................................... 23


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Từ thời xa xưa, trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật, để bảo vệ
cuộc sống, con người đã biết sử dụng nguồn thảo dược làm các bài thuốc chữa bệnh vô
cùng giá trị. Ngày nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ thiên
nhiên để phịng và trị bệnh ngày càng trở nên phổ biến. Dược điển các nước khu vực
châu Á như Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc… đều có các chuyên luận về dược liệu,
một số chuyên luận dược liệu cũng đã được đưa vào Dược điển Mỹ, châu Âu. Vì vậy,
tổ chức Y tế thế giới đã nhấn mạnh việc đảm bảo chất lượng của nguồn dược liệu làm
thuốc là vô cùng quan trọng.
Cây hoàng đằng là một nguồn nguyên liệu phong phú, dễ kiếm, mọc hoang dại
ở nhiều vùng núi Việt Nam [3], [9]. Các ankaloit được tách chiết từ cây hoàng đằng có
hoạt tính sinh học cao. Từ lâu các chất này đã được dùng trong y học dân gian để chữa
các bệnh đường tiêu hóa, bệnh truyền nhiễm và hiện nay chúng là một thành phần của
thuốc an thần, thuốc cai nghiện [10].
Trên thế giới việc nghiên cứu cây hoàng đằng đã và đang được chú trọng, tính
đến nay đã có hàng trăm cơng trình nghiên cứu về cây hồng đằng bao gồm các lĩnh
vực chiết tách, xác định thành phần hoá học các hợp chất hữu cơ, ứng dụng trong công
nghệ thực phẩm, công nghệ dược phẩm...
Người Việt Nam cũng dùng bột hoàng đằng để chữa trị một số bệnh như đau
mắt, lỵ, bệnh về gan, chữa viêm ruột, tiêu chảy...[1], [3], [5]. Cho đến nay ở nước ta
chưa có nhiều nghiên cứu nào mang tính cơ bản về thành phần, tính chất, khả năng
ứng dụng, cơng nghệ khai thác về các hợp chất hố học có trong cây hồng đằng. Và
đặc biệt hơn cả là những nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng, đồng thời
xây dựng các phương pháp thử để đánh giá các tiêu chuẩn đó còn rất hạn hẹp.
Đây là những vấn đề rất đáng được quan tâm nghiên cứu nhằm góp phần quy
hoạch, khai thác, chế biến và ứng dụng các sản phẩm của cây hồng đằng một cách có
hiệu quả, khoa học hơn. Xuất phát từ thực tế này, đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn cho
dược liệu hồng đằng ở xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum” được thực hiện
với các mục tiêu sau:



1. Giải phẫu thân hoàng đằng.
2. Xác định một số chỉ tiêu hóa lý như độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim
loại của dược liệu hồng đằng.
3. Định tính, định lượng ankaloit trong dược liệu hoàng đằng.
4. Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học trong dịch chiết dược liệu với các dung
môi khác nhau bằng phản ứng với các thuốc thử.
5. Xác định thành phần hóa học của dịch chiết hồng đằng bằng GC-MS.
6. Thử hoạt tính sinh học của cắn chiết dược liệu hoàng đằng.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Thân cây Hoàng Đằng ở xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum và dịch
chiết từ thân cây hồng đằng bằng các dung mơi khác nhau.
3. Các phương pháp nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp nghiên cứu các hợp chất tự nhiên, tổng quan các tài liệu về đặc
điểm vi phẫu, hình thái thực vật, thành phần hố học, ứng dụng của cây hồng đằng.
3.2. Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
 Phương pháp lấy mẫu: Mẫu được thu là các cây hoàng đằng mọc hoang dại tại
xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Thu lấy riêng rẽ các bộ phận khác nhau
của cây: lá, thân. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà mẫu được xử lý theo các cách
khác nhau:
- Đối với mẫu nghiên cứu giải phẫu cắt lấy phần thân có kích thước phù hợp đem
ngâm ngay vào dung mơi cồn 900.
- Đối với nguyên liệu dùng để nghiên cứu hoạt chất, thu lấy bộ phận cần thiết,
rửa sạch, cắt nhỏ, phơi khô và nghiền thành bột mịn. Đem bột dược liệu bảo quản
trong túi polietylen.
 Phương pháp giải phẫu thực vật: Giải phẫu hình thái thực vật theo phương pháp
của Trần Công Khánh [6], [7].
 Phương pháp trọng lượng: xác định độ ẩm, hàm lượng tro của thân cây hoàng
đằng.
 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS: xác định hàm lượng kim loại

trong thân cây hoàng đằng
 Phương pháp định tính, định lượng ankaloit theo Dược điển Việt Nam IV [2].


 Xác định sơ bộ sự có mặt của các hợp chất trong dịch chiết hồng đằng với các
dung mơi khác nhau bằng phản ứng với các thuốc thử.
 Các phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thơng tin về cây hồng đằng như đặc điểm
hình thái vi phẫu, một số chỉ tiêu hóa lý, khảo sát thành phần hóa học có trong thân
cây hồng đằng.
Ý nghĩa thực tiễn: Giải thích một cách khoa học các kinh nghiệm dân gian,
thuận tiện cho việc ứng dụng.
5. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm 29 trang trong đó có 8 bảng và 15 hình. Phần mở đầu (3 trang), kết
luận và kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (1 trang) và phần phụ lục. Nội dung của
đề tài chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan (6 trang).
Chương 2: Những nghiên cứu thực nghiệm (7 trang).
Chương 3: Kết quả và bàn luận (9 trang)


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về cây hoàng đằng [3], [5], [9]
Cây hồng đằng (xem hình 1.1)
cịn có tên gọi khác là nam hồng liên,
thích hồng liên [3], [9] thuộc họ Tiết
dê – Menispermaceae (họ Tiết dê trên
thế giới có khoảng 70 chi và 450 lồi
phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, á

nhiệt đới, chỉ có một số ít lồi ở vùng
ơn đới bán cầu Bắc và Nam. Theo trung
tâm dữ liệu thực vật Việt Nam, ở Việt
Nam họ Tiết dê có 18 chi và khoảng 29
lồi phân bố rất rộng rãi trong các loại
hình nhiệt đới và á nhiệt đới).
Hình 1.1. Cây hồng đằng
Hồng đằng là loại cây thân leo to, thân rất cứng. Có tác giả gộp hai cây hoàng
đằng Fibraurea tinctoria và Fibraurea resica làm một lồi; nhưng có tác giả phân thành
hai lồi khác nhau [9]
Cây hoàng đằng Fibraurea resica [3], [5], [9]
+ Lá mọc so le, dài 9-20 cm, rộng 4-10 cm,
cứng nhẵn, phiến lá hình 3 cạnh dài, phía dưới trịn,
có ba gân chính nổi rõ, cuống dài 5-14cm có hai
chốt phình lên, một ở phái dưới, một ở phía trên
(xem hình 1.2).
+ Hoa mọc thành chùy, 2-3 lần phân nhánh,
dài 30-40 cm ở kẽ lá đã rụng. Hoa màu vàng lục,
đơn tính, khác gốc, hoa đực có ba nhị tự do, chỉ nhị
dài bằng bao phấn (xem hình 1.3).

Hình 1.2. Lá hồng đằng

+ Quả hạch, hình trái xoan, khi chín có màu vàng chứa 1 hạt dày, hơi dẹt. Mùa
hoa quả vào tháng 3-7 (xem hình 1.4).
Cây hồng đằng Fibraurea tinctoria [3], [5], [9] theo các tác giả chia làm hai
loài thì khác cây trên ở chỗ:


+ Lá nhọn, cụm hoa ngắn hơn, chỉ phân nhánh hai lần.

+ Hoa cũng có màu vàng lục, đơn tính, khác gốc, tuy nhiên hoa đực có 6 nhị tự
do, chỉ nhị dài hơn bao phấn (xem hình 1.3).

Hình 1.3. Hoa hồng đằng

Hình 1.4. Quả hồng đằng

Cây hồng đằng mọc hoang khắp các vùng núi nước ta từ Lạng Sơn cho tới
Nam Bộ, phân bố phong phú hơn ở các vùng núi từ Nghệ An trở vào. Có nhiều ở Đắc
Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Định, Phú Yên… [3], [9].
1.2. Một số nghiên cứu về thành phần hố học của cây hồng đằng [1], [3], [4],
[8], [9], [10], [13]
1.2.1. Thành phần hóa học [3], [8], [9], [10], [13]
Trong hoàng đằng chứa chủ yếu là palmatin (1-3%), ngồi ra cịn có một số
ankaloit khác như jatrorrhizin, columbamin, magnoflorin [3], [9].
Theo Irokawa và cộng sự còn phát hiện được trong hoàng đằng chứa 3
điterpenglycosit là tenophylloloside 3, fibleucinoside 4 và fibraurinoside 5 [13]. Trước
đó, một số tác giả đã phát hiện 2 điterpen khác là fibleucine 1 và fibraucine 2 [9].
Ngoài ra, trong một số nghiên cứu mới nhất, thành phần của hồng đằng cịn có
một lượng nhỏ palmatrubin
Từ phế thải của hồng đằng, người ta cịn thấy chứa các hợp chất điterpenoit
clerodan: fibraurin, dehidrocolumbin có tính kháng khuẩn và kháng nấm tốt. Loại này
được sửa dụng để bảo quản ngũ cốc, hoa quả, chất chống mối mọt với ưu điểm không
gây ô nhiễm môi trường [8].


1.2.2. Một số nghiên cứu chung về ankaloit [1], [3], [4]
Năm 1819, dược sĩ Wilhelm Meissner là người đầu tiên đưa ra khái niệm về
ankaloit. Theo ông, “Ankaloit là những hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng
kiềm và lấy từ thực vật ra” [3].

Sau này người ta đã tìm thấy ankaloit khơng những có trong thực vật mà cịn có
trong động vật như: samandarin, samanin lấy từ tuyến da con Salamandra maculosa và
S.altra [3].
Ngồi tính kiềm, ankaloit cịn có những đặc tính khác như có hoạt tính sinh học
mạnh, có tác dụng với một số thuốc thử chung của ankaloit. Do đó, sau này
Polonopski đã đưa ra định nghĩa: “Ankaloit là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa
số có nhân dị vịng, có phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đơi khi có trong
động vật, thường có dược tính mạnh và cho những phản ứng hóa học với một số thuốc
thử chung của ankaloit” [3].
Trong tự nhiên, ankaloit phân bố ở cả trong động vật và cả thực vật nhưng chủ
yếu là ở thực vật. Hàm lượng ankaloit trong thực vật là rất thấp, trừ một số trường hợp
như cây canhkina hàm lượng ankaloit đạt 6-10%, trong nhựa thuốc phiện có 20-30%
[1], [3]. Bình thường, một dược liệu chứa 1-3% ankaloit được coi là hàm lượng khá
cao [3].
Điều đáng lưu ý là hàm lượng ankaloit trong cây phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí
hậu, ánh sáng, thổ nhưỡng, phân bón, giống cây trồng và thời kì sinh trưởng [1], [3],
[4]. Ngồi ra, ở một số loài chẳng hạn như trường hợp cây dừa cạn (Catharanthus
roseus L.) là một ví dụ cụ thể. Hàm lượng ankaloit trong cây này thay đổi theo chu kì,
chu kì có thể là vài tuần hoặc vài tháng. Tóm lại, hàm lượng và sự phân bố ankaloit
trong cây biến động rất lớn. Điều này cho thấy sự cần thiết phải xác định đúng thời
điểm thu hái nguyên liệu để cho hiệu quả cao nhất [4].
Ankaloit là nhóm hợp chất thiên nhiên quan trọng về nhiều mặt. Đặc biệt trong
lĩnh vực y học, chúng cung cấp nhiều loại thuốc có giá trị chữa bệnh cao và độc đáo.
Đối với chúng ta, việc nghiên cứu ankaloit cịn có ý nghĩa quan trọng hơn bởi vì chúng
ta có hệ thực vật nhiệt đới rất phong phú là nguồn cung cấp ankaloit chủ yếu.


1.2.3. Các ankaloit có trong cây hồng đằng được tìm thấy cho đến nay [3], [9]
 Palmatin: R1 = R2 = -CH3
Khối lượng phân tử: 342


O

H3C
H3C

N

O

+

Công thức phân tử: C21H24NO4

O

CH3
CH3

O

 Jatrorrhizin: R1 = -H; R2 = -CH3
Khối lượng phân tử: 338

H
H3C

O

O


N

+

O

Công thức phân tử: C20H20NO4

CH3
CH3

O

 Columbamin: R1 = - CH3; R2 = -H
Khối lượng phân tử: 338

H3C
H

O
N

O

+

O

Công thức phân tử: C20H20NO4


O

 Berberin: R1 + R2 = -CH2Khối lượng phân tử: 336

CH3
CH3

O

O

Công thức phân tử: C20H18NO4

N

+

O

O

CH3
CH3

1.3. Giá trị sử dụng của cây hoàng đằng [1], [9], [10], [15], [16], [17]
1.3.1. Y dược dân gian [1], [9], [10], [15]
Theo Đơng y, hồng đằng có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu
viêm, sát khuẩn và có tác dụng ức chế đối với các vi khuẩn đường ruột [1], [9], [15].
Do đó mà nó được sử dụng trong một số bài thuốc dân gian để trị các bệnh về đường

tiêu hóa, bệnh truyền nhiễm…[10]
-

Chữa viêm đường tiết niệu, viêm gam virus, viêm âm đạo, bạch đới, viêm tai

trong và hội chứng lỵ: hồng đằng, mộc thơng, huyết dụ, mỗi vị 10-12g, sắc uống [15].
-

Viêm tai có mủ: bột hồng đằng 20g trộn với phèn chua 10g, thổi dần vào tai

ngày 2-3 lần [15].
-

Mắt sưng đỏ hoặc có màng: hồng đằng 4g, phèn chua chút ít, tán nhỏ, chưng

cách thuỷ, gạn lấy nước trong mà nhỏ mắt. Hoặc dùng bột palmatin chlorhydrat pha
chế thành thuốc nước để nhỏ mắt. Có khi người ta phối hợp hoàng đằng với hoàng liên
nấu thành thuốc chữa đau mắt [15].


-

Theo kinh nghiệm dân gian cịn dùng bột hồng đằng và cao mức hoa trắng,

hoặc phối hợp cao hoàng đằng và cao cỏ sữa lá lớn làm thuốc viên chữa kiết lỵ [15].
1.3.2. Các nghiên cứu dược học về cây hồng đằng [9]
Theo Phạm Duy Mai và cộng sự thì palmatin clorua chỉ có tác dụng ức chế đối
với vi trùng Staphyllococ và Streptococ, còn đối với các loại vi trùng khác (lỵ, thương
hàn…) thì khơng thấy có kết quả rõ rệt. Tác dụng ức chế vi trùng của palmatin clorua
kém các loại kháng sinh thông thường (1962). Liều độc DL-50 trên chuột nhắt trắng

(tiêm mạch) là 18mg/kg thể trọng. DL-50 uống đối với chuột nhắt trắng là
577,5mg/kg. Đến năm 1968, thí nghiệm lại, Phạm Duy Mai lại thấy DL-50 uống đối
với chuột nhắt trắng lên tới 1.260mg/kg. Năm 1973, người ta tìm thấy liều tác dụng
trên người là 2,4-8mg/kg. Như vậy so với liều DL-50 của Phạm Duy Mai đã có mức
độ an tồn từ 500 đến 1.660 lần.
Palmatin clorua chiết từ hồng đằng có thể dùng chữa đau mắt, tiêu chảy, lỵ.
Sau cơng trình nghiên cứu của Đỗ Tất Lợi và cộng sự, palmatinclorua đã được Bộ y tế
cho sản xuất dưới dạng viên 0,02g và dạng viên 5mg để chữa lỵ, tiêu chảy cho người
lớn và trẻ em.
1.3.3. Các sản phẩm thuốc từ cây hoàng đằng đang có mặt trên thị trường [16], [17]
Đại Tràng Hồn (xem hình 1.5) là sản
phẩm của cơng ty TNHH Sản xuất và Thương
mại Ngơ Q Thích với thành phần gồm 20g
hồng đằng cùng một số dược liệu khác như:
hoàng bá, bạch truật, mộc hương…[16].
Công dụng: hỗ trợ điều trị đại tràng cấp,
đau bụng đầy hơi, ăn uống khó tiêu, kiết lị [16].

Hình 1.5. Đại Tràng Hồn

Minh Nhãn Khang (xem hình 1.6) có
thành phần chính là cao hồng đằng 150mg phối
hợp với các chất khác như quercetine, lutein…
có cơng dụng phịng ngừa mù lịa do thối hóa
điểm vàng và đục thủy tinh thể, tăng cường thị
lực [17].
Minh Nhãn Khang là sản phẩm của cơng ty cổ
phần Trung Mỹ.

Hình 1.6. Minh Nhãn Khang



1.4. Sự nhầm lẫn hoàng đằng với một số cây khác [3], [5], [9]
Thiên nhiên đa dạng với vô số lồi cây khác nhau, trong đó có những lồi có
hình dáng bên ngồi tương tự nhau mà nếu khơng có kiến thức về phân loại thực vật
học thì khó có thể phân biệt được chúng với nhau. Sự nhầm lẫn nhiều khi gây nên
những tác hại rất lớn trong việc sử dụng dược liệu vào phịng và trị bệnh, có khi dẫn
đến tử vong. Do đó cần phân biệt dược liệu với một số lồi có hình dáng tương tự để
tránh nhầm lẫn và dẫn đến hậu quả không mong muốn trong điều trị.
Trong họ Tiết dê – Menispermaceae có cây vàng đắng (Coscinium
fenestratum), về hình dáng bên ngồi rất giống với cây hồng đằng, nếu khơng phân
biệt kĩ, dễ nhầm lẫn hai loại cây này với nhau. Sự phân biệt hai loại cây này được trình
bày trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Phân biệt cây hoàng đằng và cây vàng đắng
Hoàng đằng
Các đặc

- Lá dài từ 9-20 cm, rộng 4-10

Vàng đắng
-

Lá mặt trên xanh, mặt dưới

điểm hình

cm, cứng, nhẵn, phiến lá hình 3 trắng nhạt có phủ lơng tơ, hình tim,

thái


cạnh dài, có 3 gân chính nổi rõ.

đầu lá thn nhọn dài 15-30cm, rộng
10-20cm, có 5 gân.

- Hoa màu vàng lục, mọc

-

Hoa màu trắng phớt tím, mọc

thành chùy, 2-3 lần phân nhánh, dài thành chùm chùy ở thân đã rụng lá,
30-40 cm ở kẽ lá đã rụng.
- Quả hạch, hình trái xoan

cuống hoa rất ngắn.
-

Quả hạch, hình cầu.


CHƯƠNG 2: NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.1. Nguyên liệu, dụng cụ, hố chất
2.1.1. Thu gom ngun liệu
Cây hồng đằng được thu hái từ xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum vào
tháng 11 năm 2012 (xem hình 2.1).
Tên khoa học: Fibraurea tinctoria Lour, thuộc họ Tiết dê Menispermaceae.
Các tên gọi khác: nam hồng liên, thích hồng liên.

Hình 2.1. Một số hình ảnh về cây hồng đằng

2.1.2. Xử lí ngun liệu
Thân cây hoàng đằng sau khi thu hoạch, được làm sạch, thái lát nhỏ, phơi khô
trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời, xay thành bột. Bột được bảo quản trong túi
polyetilen, để nơi khơ ráo, thống mát (xem hình 2.2, 2.3).


Hình 2.2: Thân hồng đằng phơi khơ

Hình 2.3 Bột hồng đằng

2.1.3. Thiết bị - dụng cụ và hóa chất
2.1.3.1. Thiết bị - dụng cụ
Bộ chiết soxhlet, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS (Trung tâm khí tượng
thủy văn quốc gia đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung bộ, số 660, Trưng Nữ
Vương, Đà Nẵng), máy đo sắc kí khí kết hợp với khối phổ GC-MS (Trung tâm kỹ thuật
đo lường chất lượng II, số 2, Ngô Quyền, Đà Nẵng), kính hiển vi Olympus CX21

(phịng thí nghiệm Hóa thực phẩm- Khoa Hóa- Đại học Bách Khoa Đà Nẵng). Tủ sấy,
lị nung, cân phân tích, cốc thuỷ tinh, bình tam giác, ống nghiệm, bếp điện, bếp cách
thuỷ, cốc sứ, các loại pipet, bình định mức, bình hút ẩm, giấy lọc…
2.1.3.2. Hóa chất
Các dung mơi hữu cơ: etanol 960, đietyl ete loại tinh khiết phân tích (PA).
Hố chất vơ cơ: KOH 10%, Mg/HCl đặc, dung dịch HCl, Na2CO3, dung dịch
FeCl3, nước cất…
2.2. Giải phẫu thực vật [5], [6]
Giải phẫu hình thái thực vật theo phương pháp của Trần Công Khánh [5], [6].
Dược liệu hoàng đằng sau khi đã được ngâm mềm, cắt dọc bằng lưỡi dao cạo,
chọn lát cắt mỏng.
Ngâm lát cắt vào dung dịch Cloramin để tẩy màu, đun nóng nhẹ trong thời gian
khoảng 20 phút.

Rửa lát cắt dược liệu bằng nước cất, sau đó rửa bằng dung dịch axit axetic 1%
và rửa lại bằng nước cất.
Tiến hành nhuộm vi phẫu bằng xanh metylen trong thời gian khoảng 10-20
giây. Sau đó rửa lại bằng nước cất.


Tiếp tục nhuộm vi phẫu bằng đỏ son phèn trong khoảng thời gian 10 giây. Rửa
lại bằng nước cất.
Khi quan sát đặt vi phẫu vào một giọt glyxerin trên phiến kính và quan sát dưới
kính hiển vi.
2.3. Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa lí [2], [12]
2.3.1. Xác định độ ẩm [2]
- Chuẩn bị 5 chén sứ có kí hiệu sẵn, rửa sạch và tráng bằng nước cất, sấy cho
khơ
sau đó cân lấy khối lượng m1 (g).
- Cân 1 lượng 5g bột hồng đằng trên cân phân tích, cho vào chén sứ đã chuẩn bị
sẵn ta có m2 (g).
- Cho 5 chén sứ vào tủ sấy, sấy ở nhiệt độ 1000C. Cứ sau 2h lại lấy ra để trong bình

hút ẩm cho nguội rồi cân, làm như vậy cho đến khi khối lượng mẫu và cốc chênh nhau
giữa mỗi lần không quá 0.005g ta lấy kết quả m3 (g).
- Công thức:
* Độ ẩm của mỗi mẫu
W(%) =

(m1  m2 )  m3
100%
m2

* Độ ẩm trung bình

n

W (%)
WTB(%)=

1

n

Trong đó:
m1: Khối lượng chén sứ (g)
m2: Khối lượng bột hoàng đằng (g)
m3: Khối lượng chén sứ và mẫu sau khi sấy (g)
n: Số lần xác định W(%)

2.3.2. Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp tro hóa mẫu [2]


Để xác định hàm lượng tro và các nguyên tố vô cơ trong cơ thể động vật, thực
vật người ta dùng các phương pháp tro hóa mẫu.Khối lượng tro chính là phần chất còn
lại sau khi nung.
Các mẫu thân cây hoàng đằng (khối lượng m3) đã xác định độ ẩm ở trên tiếp tục
được sử dụng để tro hóa. Các mẫu được đốt trên bếp điện, than hóa sơ bộ, sau đó cho
vào lị nung và tiến hành tro hố mẫu ở nhiệt độ 400-4500C trong thời gian từ 4 - 6
tiếng, cho đến khi thu được tro trắng.
Lấy mẫu ra làm nguội đến nhiệt độ phịng trong bình hút ẩm, cân lại mẫu đến
khối lượng khơng đổi, có khối lượng m4.
Cơng thức tính:
% tro =


m4  m1
 100%
m2
n

 %tro
% tro trung bình =

1

n

Trong đó:
m1: Khối lượng chén sứ (g)
m2: Khối lượng bột hoàng đằng ban đầu (g)
m4: Khối lượng chén sứ và mẫu sau khi tro hoá (g)
n: Số lần xác định % tro
2.3.3. Xác định hàm lượng một số kim loại trong cây hoàng đằng bằng phương
pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử [11], [12]
Tro thu được sau khi nung đem hòa tan trong dung dịch HCl:HNO3 (1:3), định
mức bằng nước cất và xác định hàm lượng kim loại bằng phương pháp đo phổ hấp thụ
nguyên tử.
Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) là một kỹ thuật phân tích tương đối mới
đã và đang được phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa
học và kỹ thuật ở các nước phát triển. Đối tượng của phương pháp phân tích theo phổ
hấp thụ nguyên tử là lượng nhỏ các kim loại và một số á kim trong rất nhiều đối tượng
mẫu: quặng, đất, nước khoáng, các mẫu sinh học, y học, các sản phẩm nơng nghiệp,
thực phẩm, nước uống, phân bón, vật liệu... Với trang bị và kỹ thuật hiện nay người ta
có thể định lượng được hầu hết các kim loại và một số á kim đến giới hạn nồng độ cỡ
ppb (nanogam) với sai số không lớn hơn 15%.



Cơ sở lý thuyết của phép đo là sự hấp thụ năng lượng ánh sáng (bức xạ đơn sắc)
của nguyên tử tự do ở trạng thái hơi khi chiếu chùm tia bức xạ qua đám hơi của
nguyên tố ấy trong môi trường hấp thụ theo định luật hấp thụ ánh sáng Lambert –
Beer.
Mẫu được nguyên tử hóa bằng phương pháp ngọn lửa, với hỗn hợp khí đốt là
C2H2 – khơng khí. Định lượng bằng phương pháp lập đường chuẩn. Các dung dịch
chuẩn được pha chế từ các dung dịch chuẩn gốc chứa các kim loại với nồng độ
1000ppm.
2.4. Định tính, định lượng ankaloit [2]
Phương pháp định tính, định lượng ankaloit theo Dược điển Việt Nam IV [2]
2.4.1. Định tính ankaloit
- Quan sát lát cắt dược liệu dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365nm.
- Ngâm 0,2 bột dược liệu trong 2ml etanol 90% trong 1 giờ. Nhỏ lên phiến kính
1 giọt dịch chiết, rồi nhỏ vào 1 giọt axit nitric 32%. Sau 5-10 phút quan sát dưới kính
hiển vi.
2.4.2. Định lượng ankaloit
Cân chính xác 10g bột dược liệu, chiết trong dụng cụ Soxhlet bằng etanol 96%
đến khi dịch chiết ethanol hết màu vàng.
Cất thu hồi dung mơi. Hồ tan cắn trong nước cất nóng. Ðể trong tủ lạnh 6 giờ
cho tủa hết nhựa. Lọc lấy dịch trong.
Thêm vào dịch lọc dung dịch acid hydrocloric 10% cho đến pH 1 - 2. Ðể trong
tủ lạnh 10 - 12 giờ, lọc lấy tủa màu vàng.
Hồ tan tủa trong ethanol 90% nóng, lọc vào 1 bình đã cân bì, làm bốc hơi
ethanol. Sấy cắn ở 1000C đến khối lượng không đổi rồi cân.
Hàm lượng alcaloid tồn phần được tính theo cơng thức:
X (%) 

a

x100%
b

Trong đó:
X(%): Hàm lượng ankaloit (%).
a: Khối lượng cắn thu được (g).


b: Khối lượng bột hoàng đằng đem định lượng đã trừ đi độ ẩm (g)
2.5. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học trong dịch chiết dược liệu hồng đằng
với các dung môi khác nhau bằng phản ứng với các thuốc thử [1], [3], [4]
Thành phần hóa học của dược liệu là rất phức tạp và thường không thể biết
được một cách tường tận. Vì thế, thơng thường việc nghiên cứu thành phần hóa học
của dược liệu thường bắt đầu bằng việc xác định sơ bộ sự có mặt các nhóm hợp chất
thường gặp trong thực vật bằng các phản ứng hóa học. Việc làm này giúp người
nghiên cứu biết được một cách khái quát thành phần hóa học của dược liệu để có các
hướng nghiên cứu thích hợp.
Quy trình xác định sơ bộ các nhóm hợp chất thường gặp trong dược liệu bằng
các phản ứng hóa học dựa trên nguyên tắc:
-

Phân tách hỗn hợp các chất trong nguyên liệu bằng những dung mơi có độ phân

cực tăng dần từ: kém phân cực, phân cực trung bình đến phân cực mạnh. Trong đề tài
này, chúng tôi lần lượt chiết với 3 dung môi: đietyl ete, etanol 960, nước.
-

Dùng các phản ứng hóa học đặc trưng (thường là các phản ứng tạo kết tủa, các

phản ứng màu) để phát hiện các nhóm hợp chất có trong dịch chiết.

Yêu cầu chung của các thuốc thử sử dụng để định tính một nhóm hợp chất là
chúng phải đặc hiệu, nhạy và không ảnh hưởng đến sự có mặt của các nhóm hợp chất
có trong dịch chiết.
2.6. Phương pháp chiết Soxhlet và xác định thành phần các hợp chất của dịch
chiết hoàng đằng bằng phương pháp GC-MS [11], [12]
2.6.1. Phương pháp chiết Soxhlet
Cân chính xác lượng mẫu cần chiết soxhlet gói vào giấy lọc. Sau đó cho vào bộ
chiết soxhlet gồm một bình cầu, một thiết bị chiết và một sinh hàn hồi lưu. Dung mơi
ở trong bình cầu được làm bốc hơi từng phần, dung môi được ngưng tụ nhỏ vào chất
được chiết đựng trong một cái túi bằng giấy lọc và sau đó lại chảy vào bình. Đặc biệt
dụng cụ chiết soxhlet có thêm một ống xi-phơng đặt ở bên
cạnh, chỉ để dung dịch chiết chảy vào bình khi nào mức

chất lỏng trong ống chiết đạt được khuỷu trên của ống xiphông. Chất được chiết cần có tỷ khối lớn hơn là dung
mơi. Trong q trình đó cấu tử cần được tách được làm
giàu thêm trong dung mơi (xem hình 2.4).

Hình 2.4: Bộ chiết Soxhlet


Hình 2.4. Bộ chiết Soxhlet
2.6.2. Xác định thành phần các hợp chất của dịch chiết hoàng đằng bằng phương
pháp GC-MS [11], [12]
Dịch chiết từ thân cây hoàng đằng được tiến hành cô đuổi dung môi thu được
cắn. Gửi mẫu chất rắn này tới Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng II, số 2, Ngô
Quyền, Đà Nẵng để đo GC-MS.
Phương pháp sắc kí khí – khối phổ (GC – MS) dựa trên cơ sở “nối ghép” máy
sắc kí khí với máy phổ khối lượng.
Sắc kí khí là phương pháp hữu hiệu để phân tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng
cách hóa hơi hỗn hợp ở nhiệt độ tiến hành sắc kí.

Khối phổ là phương pháp phân tích mà trong đó hợp chất xét nghiệm được ion
hố và phá thành các mảnh trong thể khí dưới chân khơng cao (10-6mmHg). Sau q
trình ion hố, các hạt có điện tích đó được gia tốc trong một điện trường, được tách
trong một từ trường theo tương quan giữa khối lượng và điện tích của chúng và được
ghi nhận theo cường độ của các hạt đó.
2.7. Thử hoạt tính sinh học
Thử hoạt tính vi sinh vật kiểm định bằng định tính theo phương pháp khuyếch
tán trên thạch, sử dụng khoang giấy lọc tẩm chất thử theo nồng độ tiêu chuẩn tại phòng
thử hoạt tính sinh học – Viện hóa học Việt Nam.
Các chủng vi sinh vật thử gồm:
- Vi khuẩn Gram (+): Lactobacillus fermentum, Bacillus subtilis, Staphylococcus
aureus.
- Vi khuẩn Gram (-): Salmonella enterica, Escherichia, Pseudomonas
aeruginosa.
- Nấm: Candida albican.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả giải phẫu thân hoàng đằng
Kết quả giải phẫu thân hồng đằng được thể hiện trong hình 3.1


Hình 3.1. Giải phẫu thân hồng đằng
Ngồi cùng của thân là lớp bần (phần 1 trong hình 3.1) với nhiều lớp tế bào xếp
đều đặn, màng dày tạo thành các vòng đồng tâm, bắt màu xanh với thuốc nhuộm xanh
metylen.
Tiếp theo là lớp tế bào mô mềm vỏ (phần 2 trong hình 3.1) gồm những tế bào
màng mỏng có hình gần trịn, hình trứng hay hình chữ nhật, bắt màu đỏ với cacmin.
Phía trong là các tế bào mơ cứng tập trung tạo thành các vịng mơ cứng (phần 3
trong hình 3.1), liên tục uốn lượn theo các bó libe, gỗ. Phần này gồm những tế bào
thành dày, khoang rộng.
Tiếp đến là bó libe cấp 2 (phần 4 trong hình 3.1) , thường bị khơ và chỉ cịn lại

những khoang trống.
Tương ứng với từng bó libe cấp 2 là từng bó gỗ cấp 2 (phần 5 trong hình 3.1).
Bó gỗ gồm nhiều mạch gỗ to, nhuộm màu xanh. Rải rác có các tế bào mơ cứng (phần
7 trong hình 3.1).
Giữa các bó libe gỗ có những tia ruột xếp đều đặn thành hình nan quạt (phần 6
trong hình 3.1).
Mơ mềm ruột (phần 8 trong hình 3.1) gồm những tế bào tròn hay nhiều cạnh
bắt màu đỏ.

3.2. Kết quả xác định một số chỉ tiêu hóa lí của cây hồng đằng
3.2.1. Độ ẩm


×