Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

HKII 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.6 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Thị Trấn 2 Mỏ Cày Nam
MA TRẬN ĐỀ THI HKII. VẬT LI – KHỐI 6


Năm học 2009- 2010


Nội dung


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao


<i>TN</i> TL <i>TN</i> TL <i>TN</i> TL <i>TN</i> TL


Máy cơ đơn giản
(1 tiết)


1câu
(0,25đ)
Sự nở vì nhiệt các


chất rắn lỏng khí
(3 tiết)


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,25đ)


1câu
(1đ)


2câu


(0,5đ)
ứng dụng sự nở vì


nhiệt( 2 tiết)


1câu
(0,25đ)


2câu
(0,5đ)


2câu
(0,5đ)
Sự nóng chảy,


đơng đặc, bay
hơi, ngưng tụ, sự


sôi( 6 tiết)


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,25đ)


2câu
(0,5đ)


2câu


(0,5đ)


1câu
(1đ)


<b>Tổng số câu</b> 2 3 1 5 1 6 1


<b>Tổng số điểm</b>


0,5 0,75 0,5 1 <sub>1</sub> 1,5 1


<b>Tỉ lệ%</b>


% % % % <sub>%</sub> % %


<b>Trắc nghiệm</b> 70%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS TTII MỎ CÀY NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II
HỌ VÀ TÊN:……… Năm học: 2009-2010


LỚP:………… MƠN:VẬT LÍ– KHỐI 6


PHỊNG KIỂM TRA:…….SBD:………… Thời gian: 30 phút (không kể phát đề)
(Học sinh làm trắc nghiệm và tự luận chung)


Điểm Lời phê


<b>I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)</b>


Khoanh trịn chữ các trước câu trả lời đúng


<b>Câu 1: </b>Hệ thống 2 ròng rọc trở lên gọi là


A. Máy cơ đơn giản BMáy kéo C Palăng D. Cần cẩu
<b>Câu 2 : Đường kính của quả cầu kim loại thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi</b>


a. Tăng lên b. Giảm đi


c. Không thay đổi d. Tăng lên hoặc giảm đi


<b>Câu 3</b>:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng?
a. Rắn, lỏng, khí. b. Khí, lỏng, rắn. c. Rắn, khí, lỏng. d. Lỏng ,rắn, Khí
<b>Câu 4:</b>Khi đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thuỷ ngân. Thuỷ ngân dâng lên trong ống thuỷ tinh khi nhiệt
độ tăng vì:


a.Thuỷ ngân nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh
b. Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh


a. Thuỷ tinh khơng nở vì nhiệt chỉ có thuỷ ngân trong ống nở vì nhiệt
d. 3 ý kiến trên sai


<b>Câu 5: </b>Tại sao khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đóng đinh một đầu cịn đầu kia để tự do.
a Để tiết kiệm đinh. b.Để tôn không bị thủng lổ nhiều.


c Để tơn đễ dàng co dãn vì nhiệt. d.Cả a, b, c đều đúng.
<b>Câu 6:</b> Tại sao đường ống dẫn hơi lại có những đoạn uốn cong?
a Để dễ sửa chửa.


b Để ngăn bớt khí ẩm.


c Để giảm tốc đọ lưu thông của hơi.



d Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của óng.


<b>Câu 7: </b>Nhà bác học xen xi ut (Cetsius) đã tìm ra loại nhiệt độ nào


A. 0<sub> C B . </sub>0<sub> R C. </sub>0<sub> F D Khơng có loại nào</sub>


<b>Câu 8: </b>Khi nhiệt độ tăng 00<sub> C </sub>




40<sub> thì </sub>


a. Nước nở ra b. Nước co lại


c. Nước co lại chứ không nở ra d. Nước nở ra chứ không co lại
<b>Câu 9: </b>Sự đơng đặc là q trình chuyển thể từ


a. Thể rắn sang thể lỏng b Thể lỏng sang thể rắn
c Thể lỏng sang thể khí d Thể khí sang thể lỏng


<b>Câu 10: </b>Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng nó phồng lên như cũ vì:
a. Vỏ quả bóng nở ra


b.Khí trong quả bóng nở ra làm quả bóng phồng lên
c. Cả khí trong quả bóng và vỏ quả bóng nở ra
d. Cả 3 khơng đúng


<b>Câu 11: </b>Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ:



a. 800<sub> C b. 60</sub>0<sub> C c.86</sub>0<sub> C d.Không thể xác định</sub>


<b>Câu 12: </b>Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là sự sôi?
a.Xảy ra ở nhiệt độ xác định đối với chất lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d.Khi hiện tượng đang xảy ra thì nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi
<b>Câu 13: </b>Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ


A. Sương đọng trên lá cây B Sương mù C.Hơi nước D.Mây
<b>Câu 14</b>: Nước dựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi.


a.Nước trong cốc càng nhiều. b.Nước trong cốc càng ít.
c.Nước trong cốc càng nóng. d.Nước trong cốc càng lạnh.
<b>Câu 15: </b>Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khơ vì


a. Sơn trên bảng hút n ước b.Gỗ làm bảng hút nước


c.Nước trên bảng bay hơi vào khơng khí d. Nước trên bảng chảy xuống đất
<b>Câu 16: </b>Hình bên: đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất nào?


a. Băng phiến b.Đồng c. Nước đá d.Không phải 3 chất trên
<b> </b>


<i><b>II/T ự luận (2 điểm)</b></i>


<b>Câu 1: </b>Tại sao nấu nước ta không đổ thật đầy ấm? (1 đ)?


<b>Câu 2: </b>Việc đúc đồng có q trình chuyển thể nào của đồng? (1 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường THCS TT 2 MC Nam Đề thi thực hành Đề 2


Họ tên: ………… Môn: Vật lý 6


Lớp: 6…..<sub> Năm học: 2009-2010 </sub>


( Thời gian làm bài: …. Phút)


Điểm Lời Phê


Hãy theo dõi sự thay đổ nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước
1/ Quan sát nhiệt kế dầu và điền số liệu vào chỗ trống sau:


- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế:……….
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế:……….
- Phạm vi đo của nhiệt kế:……….


- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:………
2/ Bảng theo dõi nhiệt độ của nước:
Thời gian


( phút) Nhiệt độ(0<sub>C)</sub>


0
1
2
3
4
5
6
7
8


9
10


3/ Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun và nêu nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường THCS Thị Trấn 2 Mỏ Cày Nam
MA TRẬN ĐỀ THI HKII. VẬT LI – KHỐI 9


Năm học 2009- 2010


Nội dung


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao


<i>TN</i> TL <i>TN</i> TL <i>TN</i> TL <i>TN</i> TL


Truyền tải điện đi
xa, máy biến thế


(2 tiết)


1câu
(0,25đ)
Khúc xạ ánh


sáng, quan hệ góc
tới và góc khúc xạ


(3 tiết)



1câu
(0,25đ)


1câu
(0,5đ)
Thấu kính hội tụ,


phân kì ( 5 tiết)


1câu
(0,25đ)


2câu
(0,5đ)


1câu a
(0,5đ)


2câu
(0,5đ)


1câu b
(0,5đ)
Ứng dụng của


thấu kính ( 5 tiết) (0,25đ)1câu (0,5đ)2câu (0,5đ)2câu
Màu sắc của ánh


sáng(6 tiết)



2câu
(0,5đ)


1câu
(0,5đ)


1câu
(0,25đ)


<b>Tổng số câu</b> 2 1 3 1 6 1 4 1


<b>Tổng số điểm</b>


0,5 0,5 0,75 0,5 1,5


0,5 1 0,5


<b>Tỉ lệ%</b> % % % % % % % %


<b>Trắc nghiệm</b> 70%


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TRƯỜNG THCS TTII MỎ CÀY NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II
HỌ VÀ TÊN:……… Năm học: 2009-2010


LỚP:………… MƠN:VẬT LÍ– KHỐI 9


PHỊNG KIỂM TRA:…….SBD:………… Thời gian: 30 phút (không kể phát đề)
(Học sinh làm trắc nghiệm và tự luận chung)


Điểm Lời phê



<b>I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)</b>


Khoanh trịn chữ các trước câu trả lời đúng


<b>Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế ở nơi truyền tải lên 10 lần thì cơng suất hao phí giảm:</b>
a. 10 lần. b. 1000 lần. c. 10000 lần. d. 100 lần.


<b>Câu 2.</b> Khi một tia sáng đi từ khơng khí tới mặt phân cách giữa khơng khí và nước thì có thể xảy
ra hiện tượng nào dưới đây?


a. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
b. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.


c. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
d.Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.


<b>Câu 3 : Ảnh của một vật sáng đặt vng góc với trục chính và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính</b>
hội tụ là:


a. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật<i>.</i> b. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
c. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật d.Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.


<b>Câu 4. Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 14cm. có thể</b>
thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu?


a. 7cm. b. 14cm. c. 28cm d. 32cm


<b>Câu 5: Ảnh của một vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ:</b>



a. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật. b. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
c. Ảnh ảo, ngược chiều vối vật và nhỏ hơn vật d. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật
<b>Câu 6: Cột điện cao 10m cách người đứng một khoảng 40m. Nếu khoảng cách từ thể thủy tinh đến</b>
màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì độ cao h’ của ảnh cột điện trên màng lưới là bao nhiêu:


a. h’ = 0,5cm b. h’ = 5cm. c. h’ = 8cm. d. h’ = Một giá trị khác.
<b>Câu 7: Vật AB cao h = 120cm, đặt cách máy ảnh một khoảng d = 2m. Sau khi chụp thì thấy ảnh của nó</b>
trên phim có độ cao h’ = 3cm. Hỏi tiêu cự của vật kính là bao nhiêu:


a. f = 4,8cm. b. f = 1cm. c. f = 1,5cm. d. f = 0,5cm.


<b>Câu 8: Có thể kết luận như câu nào dưới đây:</b>


a. Người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở xa mà khơng nhìn rõ các vật ở gần mắt
b. Người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở gần mắt mà khơng nhìn rõ các vật ở xa mắt
c. Người cận thị nhìn rõ các vật ở xa mắt mà khơng nhìn rõ các vật ở gần mắt
d. Người cận thị nhìn rõ các vật ở gần mắt mà khơng nhìn rõ các vật ở xa mắt .


<b>Câu 9: Mắt chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm là mắt bị tật gì và phải đeo kính gì để nhìn</b>
rõ các vật ở xa:


a. Cận thị và phải đeo kính hội tụ. b. Cận thị và phải đeo kính phân kỳ.
c. Mắt lão và phải đeo kính phân kỳ. d. Mắt lão và phải đeo kính hội tụ.
<b>Câu 10 : Có thể kết luận như câu nào dưới đây?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 11: Dùng kính lúp có thể quan sát vật nào dưới đây? </b>


a. Một ngôi sao b. Một con vi trùng.


c. Một con kiến. d. Một con ve sầu đậu ở xa.


<b>Câu 12: Ảnh của một vật sáng trên phim của máy ảnh là:</b>


a. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. b. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
c. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. d. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
<b>Câu 13: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết</b>
diện S của cuộn dây:


a. Luôn luôn tăng. b. Luôn luôn giảm.


c. Ln ln khơng đổi. d. Ln phiên tăng giảm.


<b>Câu 14: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12cm để quan sát 1 vật nhỏ có độ cao 1mm. Muốn ảnh cao 1cm</b>
phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm:


a. d = 13,2cm. b. d = 24cm. c. d = 10,8cm. d . Một giá trị khác
<b>Câu 15: Trong các cách nào sau đây có sự trộn ánh sáng màu?</b>


a. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ vào một miếng bìa màu tím
b. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ qua một kính lọc màu tím.


c.Chiếu một chùm ánh sáng qua một kính lọc màu đỏ và sau đó qua kính lọc màu tím.
d. Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng tím vào một tờ giấy trắng


<b>Câu 16: Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách:</b>


a. Trộn các ánh sáng đỏ, lam, vàng với nhau. b. Trộn các ánh sáng đỏ lục lam với nhau.
c. Trộn các ánh sáng đỏ vàng lục với nhau. d. Trộn các ánh sáng đỏ tím vàng với nhau.
<b>Câu 17. Một tờ giấy vàng được chiếu sáng bằng một bóng đèn điện dây tóc. Nếu nhìn tở giấy đó qua</b>
hai tấm lọc màu đỏ và màu vàng chồng lên nhau thì ta thấy tở giấy màu gì?



a. Vàng. b. Da cam. c. Lam. D. Đen.


Câu 18: Một vật AB cách thấu kính hội tụ khoảng d = 2m (AB vng góc với trục chính, A nằm trên
trục chính). Vật cao h = 1,5m, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính d’ = 2m. Tiêu cự của thấu kính là:
a. f = 1m. b. f = 1,5m. c. f = 2m. d. f = 0,5m.


<b>II/</b><i><b> T </b><b>ự luận: </b><b>(</b><b> </b><b>2 điểm)</b></i>


Câu 1: Nêu hiện tượng khúc xạ ánh sáng? (0,25điểm)


Câu 2: Làm thế nào để biết trong chùm sáng do đèn ống phát ra có những ánh sáng màu nào?
(0,25điểm)


<b> </b><i><b>Bài tốn</b></i><b>: </b> Một vật AB cách thấu kính hội tụ khoảng d = 8cm (AB vng góc với trục chính, A nằm trên
trục chính). Thấu kính có tiêu cự là 12cm.


a. Dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ. (0,5điểm)


b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. (0,5điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trường THCS Thị Trấn 2 Mỏ Cày Nam


MA TRẬN ĐỀ THI HKII. VẬT LI – KHỐI 8
Năm học 2009- 2010


Nội dung


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao


<i>TN</i> TL <i>TN</i> TL <i>TN</i> TL <i>TN</i> TL



Cơng suất <sub>(0,25đ)</sub>1câu <sub>(0,25đ)</sub>1câu <sub>(0,5đ)</sub>1câu
Cơ năng- chuyển


hóa và bảo toàn
cơ năng


1câu
(0,25đ)


2câu
(0,5đ)


1câu
(0,25đ)
Phân tử- nguyên


tử


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,25đ)
Nhiêt năng- dẫn


nhiệt- đối


lưu-bức xạ


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,25đ)


2câu
(0,5đ)
Nhiệt


năng-phương trình cân
bằng nhiệt- năng


suất tỏa nhiệt


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,5đ)


<b>Tổng số câu</b> 2 3 6 1 5 1



<b>Tổng số điểm</b>


0,5 0,75 1,5


0,5 1.25 0,5


<b>Tỉ lệ%</b>


% % % % % <sub>%</sub> % %


<b>Trắc nghiệm</b> 70%


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TRƯỜNG THCS TTII MỎ CÀY NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II
HỌ VÀ TÊN:……… Năm học: 2009-2010


LỚP:………… MƠN:VẬT LÍ– KHỐI 8


PHỊNG KIỂM TRA:…….SBD:………… Thời gian: 30 phút (không kể phát đề)


(Học sinh làm trắc nghiệm và tự luận chung)


Điểm Lời phê


<b>I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)</b>


Khoanh trịn chữ các trước câu trả lời đúng
<i><b>Câu 1: Đơn vị tính cơng suất là:</b></i>


A. Kw B. w C. Mã lực D. tất cả các đơn vị


trên.


<i><b>Câu 2: Một con ngựa kéo xe chạy đều trên đường thẳng , trong 3 giây thì thực hiện cơng 3600J. </b></i>
Cơng suất của ngựa là:


A. 120W B. 1200W C. 72W D.2W.
<i><b>Câu 3:Một vật được gọi là có cơ năng khi:</b></i>


A. Trọng lượng của vật rất lớn C.Vật ấy có khả năng thực hiện cơng.
B. Vật đó có khối lượng rất lớn D. vật có kích thước rất lớn.


<i><b> Câu 4: Một mũi tên được bắn đi từ chiếc cung</b></i>


A. Thế năng đàn hồi của cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên
B. Thế năng của cung giảm thì động năng của mũi tên tăng


C. Cơ năng của mũi tên được bảo toàn.


D. Cơ năng của cung và của mũi tên được bảo tồn.


<i><b>Câu 5:Cơng suất một máy bơm nước là 1000W, trong 1 giờ máy thực hiện một công là:</b></i>
A. 360 000J B.3 600 000J C. 3 600J D.1000J


<i><b>Câu 6: Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy xúc </b></i>
thứ hai.Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất , P2 là công suất của máy thứ hai thì:


A. P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P2 =2P1 D. P2 = 4P1 .


Câu 7: Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây:
A.Chỉ có động năng .



B.Chỉ có thế năng .
CChỉ có nhiệt năng .


D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng.


<i><b>Câu 8: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào khơng </b></i>
tăng ?


A. Nhiệt độ B. Khối lượng C. Nhiệt năng D. Thể tích.
<i><b>Câu 9: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn, cách nào đúng?</b></i>


A. Đồng , nước, thuỷ ngân , khơng khí. C. Thuỷ ngân , đồng,nước, khơng khí.
B. Khơng khí , nước, thuỷ ngân , đồng. D.Đồng , thuỷ ngân , nước , khơng khí.
<i><b>Câu 10: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, ta thấy nước màu tím di chuyển thành dịng từ dưới</b></i>
lên


A. Do hiện tượng đối lưu C. Do hiện tượng truyền nhiệt.
B. Do hiện tượng dẫn nhiệt D. Do hiện tượng bức xạ nhiệt
<i><b>Câu 11:Trong sự truyền nhiệt dưới đây , sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?</b></i>


A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất.
B.Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đúng gần lị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 12:Có ba vật A ,B ,C ,được cho truyền lẫn nhau. Giả sử t</b></i>A > tB > tC . Tìm kết luận đúng:


<b>A.</b> Vật toả nhiệt gồm A và B , vật thu nhiệt là C.
<b>B.</b> Vật toả nhiệt là A , vật thu nhiệt gồm B và C.


<b>C.</b> Vật toả nhiệt gồm A và B, vật thu nhiệt gồm B và C.



<b>D.</b> Vật toả nhiệt là A, vật thu nhiệt là C , vật B có thể toả hay thu nhiệt.


<i><b>Câu 13: Thả ba miếng đồng , nhơm , chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ vào một cốc nước </b></i>
nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng , nhơm ,chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi
bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Q đ , Qn ,Qc thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung


riêng của đồng , nhơm , chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.k ; 880J/kg.k ; 130J/kg.k


A. Qn > Q đ > Qc B. Q đ > Qn > Qc C. Q đ > Qc > Q n D. Q đ = Qn =


Qc .


Câu 14: Động cơ máy nổ có cơng suất 750W . Tiêu thụ 220g xăng trong 1 giờ . Dùng động cơ này
để nâng vật có khối lượng 750 kg lên cao 10m . Thời gian cần thiết để nâng vật là:


A. 100s B. 10s C. 1h D. 1 ph
<i><b>Câu 15: Người ta thả ba miếng đồng , nhơm , chì, có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. </b></i>
Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên.


A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.


B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất , rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất , rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất , rồi đến miếng nhôm , miếng chì.


<i><b>Câu 16: Năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10</b></i>6<sub> J/ kg. Nhiệt lượng toả ra ki đốt cháy hoàn toàn </sub>


600g than đá là:



A. 162 107<sub>J B. 16,2 10</sub>6<sub> J C. 162 10</sub>6<sub> J D. Một đáp án </sub>


khác
<i><b>II/ Tự luận:</b></i>
<i><b>Câu 1 (1 điểm) :</b></i>


Tính nhiệt dung riêng của một kim loại , biết rằng phải cung cấp cho 5kg kim loại này ở 200<sub>C</sub>


một nhiệt lượng khoảng 59kJ để nó nóng lên đến 500<sub>C . Kim loại đó tên là gì?</sub>


<i><b>Câu 2: (1 điểm) </b></i>


Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 5m để rót than vào miệng lị . Cứ
mỗi giây rót được 20kg than. Tính:


a.) Công suất của động cơ.


b) Công mà động cơ sinh ra trong một giờ.


*** Hết ***


………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………





</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trường THCS Thị Trấn 2 Mỏ Cày Nam
MA TRẬN ĐỀ THI HKII. VẬT LI – KHỐI 7


Năm học 2009- 2010


<b>Nội dung</b>


<i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thơng hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng thấp</b></i> <i><b>Vận dụng cao</b></i>


<i>TN</i> TL <i>TN</i> TL <i>TN</i> TL <i>TN</i> TL


<b>Chuẩn KT 1,2,3:</b>
<b>Nhiễm điện do</b>


<b>cọ sát, hai loại</b>
<b>điện tích </b>


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,25đ)



1câu
(0,5đ)


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,5đ)
<b>Chuẩn KT 6, 7,</b>


<b>8, 9,11,12:Dòng</b>
<b>điện- dòng điện</b>
<b>trong kim loại </b>


1câu
(0,25đ)


1câu
(1đ)


1câu
(0,5đ)
<b>Chuẩn KT</b>


<b>15,16,18: các tác</b>
<b>dụng của dòng</b>



<b>điện</b>


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,25đ)


1câu
(0,5đ)
<b>Chuẩn KT</b>


<b>19,20,21:hiệu</b>
<b>điện thế, cường</b>


<b>độ dòng điện</b>


2câu
(0,25đ)


2câu
(0,5đ)


2câu
(0,5đ)


<b>Tổng số câu</b> 1 5 1 2 1 5 1


<b>Tổng số điểm</b>



0,25 1,25 0,5 0,5


1 1,25 0,5


<b>Tỉ lệ%</b>


% % % % % <sub>%</sub> % %


<b>Trắc nghiệm</b> 70%


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TRƯỜNG THCS TT2</b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>HỌ VÀ TÊN:……… Năm học: 2009-2010</b>


<b>LỚP:…………</b> <b>MƠN:VẬT LÍ– KHỐI 7</b>


<b>PHỊNG KIỂM TRA:…….SBD:…………</b> <i><b>Thời gian: 30 phút( không kể phát đề)</b></i>


<i><b>(Học sinh làm trắc nghiệm và tự luận chung)</b></i>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b><sub> L </sub></b><b><sub>ờ</sub></b><b><sub> </sub></b><b><sub>i phê</sub></b></i>


<b>I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)</b>


Khoanh trịn chữ các trước câu trả lời đúng


<i><b>Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?</b></i>
A. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng giấy.
B. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa.



<i><b>Câu 2: Khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả </b></i>
cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa


A.Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.


B.Quả cầu khơng bị nhiễm điện cịn thước nhựa bị nhiễm điện.
C. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.


<i><b> Câu 3: Dòng điện là :</b></i>


A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng
B. Dịng các phân tử dịch chuyển có hướng.


C. Dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
D. Dịng các ngun tử dịch chuyển có hướng


D. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.


<i><b>Câu 4: Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa , thanh thước nhựa với khăn len rồi đưa thanh thuỷ tinh đến </b></i>
gần thanh thước nhựa thì giữa chúng có tác dụng như thế nào?


A. Khơng có lực tác dụng C. Hút nhau.
B. Có lúc hút nhau , có lúc đẩy nhau D. Đẩy nhau
<i><b>Câu 5: Một vật nhiễm điện âm là vì:</b></i>


A. Vật đó nhận thêm điện tích dương C.Vật đó khơng có điện tích âm.
B. Vật đó nhận thêm êlectrơn. D. Vật đó mất bớt êlectrơn.
<i><b>Câu 6: Nếu A hút B , B hút C , C đẩy D thì:</b></i>


A. A và C có điện tích trái dấu C. A và D có điện tích cùng dấu.


B. B và D có điện tích cùng dấu D. A và D có điện tích trái dấu
<i><b>Câu 7: Vật nào dưới đây là cách điện</b></i>


A. Một đoạn thép C. Một đoạn dây nhựa.
B. Một đoạn dây nhôm D. Một đoạn ruột bút chì.
<i><b>Câu 8:Khi nạp acquy có những tác dụng nào của dịng điện xuất hiện?</b></i>


A. Tác dụng hoá học C. Tác dụng hoá học và tác dụng từ.
B. Tác dụng hoá học và tác dụng nhiệt D. Cả ba tác dụng trên.


<i><b>Câu 9: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút</b></i>
loại nào dưới đây:


A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt


C. Các vụn đồng D. Các vụn nhơm.


<i><b>Câu 10: Một bóng đèn pin chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất là 0,5A . Nếu cho dịng điện </b></i>
có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp hợp nào đèn sáng mạnh nhất?


A. 0,7A B. 0,40A C. 0,45A D. 0,48A.
Câu 11: Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V . Để mỗi đèn đều sáng
bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Khơng có cách nào để cả hai đèn sáng bình thường


<i><b>Câu 12: Bạn mai đo được cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn là 0,75A . Ampe kế mà Mai đã </b></i>
dùng có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu?



A. 10mA B. 0,03A C. 0,1A D. 0,02A.


<i><b>Câu 13 :Bạn Lan dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. Kết quả thu được là </b></i>
3,25V Lan đã dùng vôn kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu?


A. 3,5V và 0,01V B. 3,5V và 0,1V C. 3V và 0,01V D. 3,5V và 0,2V.
<i><b>Câu 14: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị </b></i>
nào dưới đây?


A. Bằng tổng các hiệu điện thế mỗi đèn.
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế mỗi đèn.
C. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.


D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế mỗi đèn


<i><b>Câu 15: Nếu hai bóng đèn A và B được mắc song song và nối vào nguồn điện thì nếu bóng đèn A bị</b></i>
đứt dây tóc thì:


A. Độ sáng của bóng đèn B vẫn khơng đổi vì hiệu điện thế ở hai đầu đèn B không đổi.
B. Độ sáng của bóng đèn B tăng lên vì cường độ dịng điện dồn vào một bóng.


C. Độ sáng của bóng đèn B giảm vì mạch chỉ cịn một bóng.
D. Bóng đèn B cũng bị đứt dây tóc theo.


<i><b>Câu 16:Có một nguồn điện 9V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. Mắc như thế nào thì đèn sáng </b></i>
bình thường?


A. Hai bóng đèn nối tiếp C. Bốn bóng đèn nối tiếp.
B. Ba bóng đèn nối tiếp D. Năm bóng đèn nối tiếp.
II/ .TỰ LUẬN:(2 điểm)



<i><b>Câu 1: Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện , nhưng sau khi chải tóc khơ </b></i>
bằng lược nhựa thì cả lượt nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa bị nhiễm điện âm.
a ) Hỏi sau khi chải , tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó êlectrơn dịch chuyển từ lược
nhựa sang tóc hay ngược lại.(0,5điểm)


b ) Vì sau có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.
<i><b>Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1 cơng tắc, 1 bóng đèn đang sáng.</b></i>


(Chú ý: Vẽ chiều dòng điện và thứ tự các thiết bị theo chiều kim đồng hồ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×