Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961 2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.26 MB, 119 trang )


BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG Q U Á TRÌNH
CNH Ở THÁI LAN (THỜI KỶ 1961- 2004), BÀI
HỌC KINH NGHIỆM V À KHẢ N Ă N G
VẬN DỤNG V À O VIỆT NAM
MÃ số: 1Ỉ2003- 40-56

Chị nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thúy
Tham gia đề tài: TS. Phạm Huy Vinh
ThS. Vu Thị Thanh Xuân
OM. Đinh Thị Quỳnh Hà
CN. Đặng Hương Giang
T tì ư

VỊ

ỉ-Ni

B A I n ìcị
NEO Ai Thua N o i

-ỈMDâấị
-JMLJ
HÀ MỘI, 2005



BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
*****

Đ Ể TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC C Á P BỘ

VAI T R Ò C Ủ A N H À N Ư Ớ C TRONG Q U Á T R Ì N H C Ô N G
NGHIỆP HOA Ở T H Á I L A N (THỜI K Ỳ 1961- 2004), BÀI H Ọ C
KINH NGHIỆM V À K H Ả N Ă N G V Ậ N DỤNG V À O VIỆT N A M
MÃ SỐ: B 2005- 40- 56

Xác nhận c
a cơ quan ch
t ì đề t i
r
à
K/T HIỆU TRƯỞNG
PHĨ HIỆU TRƯỞNG

Ch
nhiệm đề t i
à


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu

Ì


Chương ì: Lý luận về vai trồ nhà nước trong q trình cơng nghiệp hóa
ở các nước đang phát triển

1.1. Tính tất yếu của cơng nghiệp hoa đối với phát triển kinh tế - xã hội ở
các nước đang phát triển
1.1.1. Khái niệm cơng nghiệp hoa

4

Ì. Ì .2. Cơng nghiệp hoa và hiện đại hoa

6

1.1.3. Tính tất yếu của công nghiệp hoa đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội ở các nước đang phát triển

9

1.2. Về vai trị nhà nước trong q trình cơng nghiệp hoa ở các nước đang
phát triển

11

1.2.1. Xác định chiến lược công nghiệp hoa

12

1.2.2. Tổ chức thực hiện và điều tiết hoạt động trong cơng nghiệp hoa

14


Chương 2: Vai trị nhà nước trong q trình cơng nghiệp hoa ở Thái
25
Lan (thời kỳ 1961 - 2004) và bài học kỉnh nghiệm
2.1. Vai trò Nhà nước trong q trình cơng nghiệp hoa ở Thái Lan
( Thời kỳ 1961 - 2004)

26

2.1.1. Thời kỳ công nghiệp hoa thay thế nhụp khẩu (Ì961 - 1971)

26

2.1.2. Thịi kỳ công nghiệp hoa hướng về xuất khẩu (1972 - 2004)

35

2.2. Một số bài học kinh nghiệm về vai trò nhà nước trong q trình cơng
nghiệp hoa ở Thái Lan

60

2.2.1. Lựa chọn chiến lược công nghiệp hoa phù hợp với diều kiện trong
nước và quốc tế

60

2.2.2. Nhà nước xác định mục tiêu, động lực và công cụ của chiến lược
công nghiệp hoa
62

2.2.3. Phát huy nguồn vốn trong nước và khai thác tối đa nguồn vốn bên ngoài

64


2.2.4. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoa
2.2.5. Chú trọng ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, từng bước
nâng cao năng lực công nghệ quốc gia
2.2.6. Khuyến khích xuất khấu
2.2.7. Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng
Chương 3: Khả năng vận dụng một số kinh nghiệm vê vai trị nhà nước
trong cơng nghiệp hoa ở Thái Lan vào công nghiệp hoa ỏ
Việt Nam hiện nay
3.1. Thực trạng về vai trò nhà nước trong công nghiệp hoa, hiện đại hoa ở
Việt Nam từ 1986 đến 2004
3.1.1. Thời kỳ trước 1986
3.1.2. Thời kỳ đải mới kinh tế (1986 - 2004)
3.1.2.1. Về vai trò nhà nước trong công nghiệp hoa, hiện đại hoa
3.1.2.2. Thành tựu và hạn chế
3.2. Một số điểm tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Thái Lan khi
thực hiện công nghiệp hoa
3.2.1.Những điểm tương đồng
3.2.2. Những điểm khác biệt
3.3. Một số kinh nghiệm về vai trị nhà nước trong q trình cơng nghiệp
hoa ở Thái Lan có khả năng vận dụng vào Việt Nam
3.3.1. Lựa chọn chiến lược phù hợp trong cơng nghiệp hoa
3.3.2. Huy động có hiệu quả các nguồn vốn cho công nghiệp hoa
3.3.3. Đầu tư và nâng cao năng lực phát triển khoa học - công nghệ phục
vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại

hóa
3.3.5. Chú trọng xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo


MỎ

ĐẦU

I. 'rinh cấp thiết của d ồ l a i
M â y tháp kỷ qua, công nghiệp hoa đã (liền ra ở n h i ề u nước đang phái triển và
có tác động tích cực t ớ i sự phát triển k i n h tế- xã h ộ i c ủ a các nước này. Nghiên c ứ u
thành lựu của q trình cơng nghiệp hoa ở các nước đung phát triển c h o thấy, nhà
nước luôn là tác nhân q u a n trọng trong việc định hướng, điều hành và thực t h i công
nghiệp hoa. Chính sự thành cơng c ủ a Thái L a n t r o n g n h i ề u thập k ỷ q u a đã c h ứ n g
m i n h vai trò đặc biệt quan trọng c ủ a nhà nước t r o n g việc thúc đ ẩ y quá trình cơng
nghiệp hoa .
ở V i ệ t Nam, q trình công nghiệp hoa, hiện đữi h o a t ừ 1986 đến n a y đã đữt
được những thành tựu đáng t ự hào. T u y nhiên, trước yêu cầu m ớ i c ủ a đất nước và
thách (hức c ủ a thời đữi, khơng ít vấn đề bất c ộ p đã n ả y sinh, đặc biệt t r o n g g i a i
đoữn đấy mữnh công nghiệp hoa, hiện đữi hoa. Đ ể vượt q u a n h ữ n g khó khăn đó rất
cần sự lác d ộ n g có hiệu q u ả của nhà nước.
Giữa V i ệ t N a m và Thái L a n đang có nhũng điểm khác biệt, nhưng c ũ n g có rất
nhiều điếm tương đồng, vì vậy việc học l ậ p k i n h n g h i ệ m của Thái L a n về vai trò nhà
nước trong q trình cơng nghiệp hoa n h ằ m đữt t ớ i m ụ c tiêu đến n ă m 2 0 2 0 đưa nước
ta cơ bản thành m ộ i nước công nghiệp là việc làm có ý nghĩa lý ln và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu
M ấ y n ă m gần đây đã có khá nhiều cơng trình nghiên c ứ u v ề cơng nghiệp h o a và
vai trị cùa nhà nước trong công nghiệp hoa ở các nước đang phát triển chẳng h ữ n như

TS V ũ Đ ă n g Hình v ớ i cơng trình nghiên c ứ u về vai trò nhà nước trong quá trình cơng
nghiệp hoa ở Hàn Quốc; L u ậ n án T i ế n sỹ của N C S Đinh Thị T h ơ m về vai trị của
chính phủ trong q trình cơng nghiệp hoa hướng về xuất khấu cùa 4 nước ASEAN:
Singapo, Malaixia, Thái Lan, Indonexia.
Ì


Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu một cách tồn diện và có
hệ thống ve vai trị nhà nước Thái Lan trong q trình cơng nghiệp hoa.
3. M ụ c tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu: Trên cơ phân tích vai trị của nhà nước trong q trình cơng
nghiệp hoa ỏ Thái Lan, rút ra những kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào q
trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa ở Việt Nam hiện nay.
* Nhiệm vụ:
Thứ nhất: Làm rõ vai trò của nhà nước trong q trình cơng nghiệp hoa ở các nước
đang phát triển.
Thứ hai: Phân tích thực trạng vai trị của nhà nước trong q trình cơng nghiệp hoa
ở Thái Lan và nêu lên những kinh nghiệm đối với các nước đang phát triển.
Thử ba: Phân lích mội sơ kinh nghiệm vổ vai trị của nhà nước Thúi Lan trong
q trình cơng nghiệp hoa có khá năng áp dụng vào Việl Nam.
4. Đơi tượng và phạm vì nghiên cứu
à
- Đ ố i tượng nghiên cứu của đề t i là đi sâu nghiên cứu vai trị của nhà nước
trong q trình công nghiệp hoa ở Thái Lan.
- Phạm vi nghiên cứu: Đ ề tài tập trung nghiên cứu vai trò nhà nước trong q
trình cơng nghiệp hoa ở Thái Lan (vé lựa chọn chiến lược và tổ chức thực hiện công
nghiệp hoa và rút ra những kinh nghiệm chủ yếu từ những thành công của nhà nước
Thái Lan trong việc lựa chọn và l ổ chức thực hiện công nghiệp hoa có thể áp dụng
vào Việt Nam hiện nay) trong thời kỳ 1961 - 2004.
5. Phương pháp nghiên cứu

Đ ề t i sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lơgíc là chủ yếu. Ngồi ra
à
cịn sử dụng các phương pháp như phân tích, đối chiếu, so sánh để làm rõ nội dung
nghiên cứu.

2


6. Kết cấu của dề tài
Ngoài phần mở đầu, danh mục t i liệu tham khảo, đề t i kết cấu thành ba
à
à
chương:
Chương Ì: Lý luận về vai trị của nhà nước trong q trình cơng nghiệp hoa ở
các nước đang phát triển.
Chương 2: Vai trò cùa nhà nước trong q trình cơng nghiệp hoa ở Thái Lan
(thời kỳ 1961-2004) và bài học kinh nghiệm.
Chương 3: Khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về vai trò nhà nước trong
quá trình cơng nghiệp hoa ở Thái Lan vào cơng nghiệp hoa ở Việt Nam hiện nay.

3


CHƯƠNG I

LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ NHÀ N Ư Ớ C TRONG QUẢ TRÌNH
C Ơ N G NGHIỆP HĨA Ở CÁC N Ư Ớ C Đ A N G PHÁT TRIỂN

1.1 TÍNH TẤT YẾU CỬA CƠNG NGHIỆP HĨA Đối VỚI SựPHÁT TRIỂN KINH TỂ
- X Ã H Ộ I ở C Á C N Ư Ớ C Đ A N G P H Á T TRIỂN


1 1 1 Khái niệm công nghiệp hoa
...
Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, cơng nghiệp hoa là con đường
tễt yếu dể các quốc gia trên thế giới phát triển và tiến tới hiện đại văn minh. Thực
tiễn phát triển kinh tế ở nhiều nước cho thễy, công nghiệp hoa diễn ra với sự phong
phú, đa dạng vé m ơ hình bởi vì nó là q trình phức tạp và bao hàm phạm vi rộng
lớn. Do thời điểm xuễt phát và phương thức tiến hành khác nhau nôn bản than khái
niệm công nghiệp hoa cũng được quan niệm (heo những cách liếp cân khác nhau.
Theo lổng kết của Tổ chức phát triển cơng nghiệp của Liên hiệp quốc thì có đến 128
cách định nghĩa khác nhau về cơng nghiêp hố.Thực l ố cơng nghiệp hoa là khái niệm
mang tính chễt lịch sử. Tuy theo góc độ nhìn nhận m à người ta nhễn mạnh mặt này
hay mặt khác của công nghiệp hoa để đưa ra những quan niệm khác nhau. Những
quan điểm đó có thổ quy vé một dạng như sau:
- Cuối thế kỷ X V I I I , cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu ở nước A n h và
sau đó lan sang các nước t u bản khác. K h i đó, cơng nghiệp hoa gần như được đồng
nhễt với q trình phát triển cơng nghiệp. K h i nén cơng nghiệp chuyển biến nhanh
chóng từ kỹ thuật cơ khí đơn giản với máy hơi nước làm động lực sang cơ khí phức
tạp với động cơ đốt trong, điện năng làm dộng lực thì quan niệm cơng nghiệp hoa
đã được mở rộng. N ó khơng chỉ đơn thuần là phát triển nền cơng nghiệp thành lĩnh
vực đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, m à còn biến tễt cả các hoạt động sản
xuễt khác nhau thành loại hình hoạt động cơng nghiệp.Ở đây, cơng nghiệp hoa

4


được quan niệm là quá trình liên tục (hay đổi công nghệ cũ bằng công nghệ mới
tiên tiến hơn.
- Từ năm 1926, Liên X ô bước vào thực hiện công nghiệp hoa. Mặc dù trước
đó chủ nghĩa lư bản đã phát triển ở mức độ nhất đốnh nhưng so với phương Tây

đương thời thì Liên X ơ vẫn thiếu một hệ thống cơng nghiệp nặng hồn chỉnh và
kinh tế tiểu nơng vẫn cịn tồn tại khá phổ biến. Bên cạnh đó, Liên X ơ cịn bố phương
Tây bao vay phong toa về kinh tế. Trong bối cảnh ây, mục tiêu vơi công nghiệp hoa
của Liên X ô là tập trung cao độ cho phát triển công nghiệp nặng. Điều này bao gồm
cả ý nghĩa kinh tế và quốc phòng. Do vậy, cơng nghiệp hoa được quan niệm là
"Q trình xây dựng nền đại cơng nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nơng
nghiệp. Đ ó là sự phát triển công nghiệp nặng với ngành trung tâm là chế tạo máy".
Quan niệm này phù hợp với Liên X ô thời kỳ đó. Trong q trình thực hiện, mặc dù
có sư chú trọng nhất đốnh đến công nghiệp nhẹ và nông nghiệp nhưng bao g i ờ công
nghiệp nặng cũng được coi như mội tiền đề có ý nghĩa quyết đốnh đến sự tồn thắng
của cơng nghiệp hoa cũng như sự sống còn của đất nước.
N ă m 1963, Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc ( U N I D O ) đưa
ra khái niệm: "Công nghiệp hoa là m ộ i quá trình phái triển kinh tế, trong quá trình
này một bộ phạn ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên để
phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đ ặ c điểm
của cơ cấu kinh tế này là có một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra
những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền
kinh tế phát triển với nhốp độ cao, đảm bảo tới sự tiến bộ về lánh tế- xã hội". Quan
niệm này chứa đựng sự dung hoa các ý kiến cho rằng cơng nghiệp hoa bao trùm
tồn bộ quá trình phát triển kinh tế- xã hội nhằm đạt tới không chỉ sự phát triển
kinh tế m à còn cả sự tiến bộ về mặt xã hội.
M ỗ i cách quan niệm vé cơng nghiệp hoa đều có nhan tố hợp lý, nó tuy thuộc
vào hồn cảnh cụ thể và gắn với những yêu cầu đặt ra trong phát triển

5


Hiện nay, cơng nghiệp hoa được hiểu là q trình xây dựng một nên công

nghiệp tiên tiến, tạo ra cơ sở vật chài kỹ thuật cho (ƠIIÌỊ cuộc xây tltỊìiíi và phái tì lên

đất nước, nhằm chuyển một xã hội nông nghiệp với lao độiiiỊ thủ công là chủ yên
sang mội xã hội công nghiệp với lao động bằng máy móc và cơng nghệ hiện đại
trong tất cả các lĩnh vực kinh tế đê tạo ra năiìíỊ xuất lao động xã hội và nhịp độ
phát triển kinh tế cao.
N h ư vậy, với nội dung phong phú và luôn gắn với sự chuyển biến của khoa
học- công nghệ, công nghiệp hoa bao hàm những đặc (rưng sau:
- Vấn đổ trung tâm của cơng nghiệp hoa chính là cơng nghệ mới. Do vậy,
cơng nghiệp hoa chính là q trình trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành công
nghiệp then chờt.
- Cơng nghiệp hoa là q trình lạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển
dịch cơ cấu lao động xã hội và đẩy mạnh sự phái triển kinh tế- xã hội nhằm nang
cao đời sờng dan cư.
- Công nghiệp hoa ngày nay cũng gắn với quá trình mở cửa đổ liếp thu những
thành quả khoa học- công nghệ nhằm rút ngắn tiến trình phát triển.

1.1.2. Cơng nghiệp hoa và hiện đại hoa
Thực tế cho thấy, công nghiệp hoa và hiện đại hoa có m ờ i quan hệ chặt chõ
với nhau và chính hiện đại hoa là yếu tờ quyết định sự thành công của công nghiệp
hoa. Tuy nhiôn, trong lịch sử phát triển nhân loại không phải lúc nào cơng nghiệp
hóa, hiện đại hoa cũng diễn ra đồng thời với nhau. Công nghiệp hoa không chỉ là
xây dựng và phát triển cơng nghiệp, m à cịn là sự chuyển nền kinh tế từ tình trạng
lạc hậu, dựa vào phương pháp thủ công là chủ yếu sang nề kinh tế có chất lượng và
n
hiệu quả cao, sản xuất theo phương pháp m ớ i nhất dựa vào tiến bộ của khoa học
cơng nghệ. Cịn hiện đại hoa được hiểu là tồn bộ q trình, các dạng cải biến, các
bước q độ l ừ các trình độ kỹ thuật khác nhau đang t ồ n tại lên trình độ m ớ i cao

6



hơn dựa trôn những tiế n bộ của khoa học công nghệ. Ngày nay hiện đại hoa đựoc
thừa nhận rộng rãi và được hiếu (heo nghĩa rộng không chỉ đơn (hn là hiện đại
hoa cơng nghiệp m à cịn là hiện đại hoa nền kinh tế . Vì vậy, khi xé! vổ bản chất,
khái niệm hiện đại hoa thường được người la cho là hình thức địc biệt của sự phát
triển xã hội.
Thực tế, các nhà kinh tế học hiện dại thường dùng phạm trù công nghiệp hoa
như một tiêu chuẩn phân định xã hội truyền thống và xã hội hiện đại cũng như để
phân định các thời kỳ, các dạng hiện đại hoa đã và đang diễn ra trong lịch sử nhân
loại. Chính sự phát Iriển của khoa học- công nghệ đã đánh dấu và mở ra những bước
ngoịt mới trong công nghiệp hoa. Cách mạng khoa học công nghệ là hình thức phổ
biến trong sự phát triển của lực lượng sản xuất và đời sống xã hội. Do đó, khoa học
cơng nghệ là một phương tiện quan trọng nhất để giải quyết các vấn đề xã h ộ i , là
con đường hiện đại hóa của các quốc gia trên thếgiới. Kinh nghiệm phát triển của
các nước cho thấy, bản thân công nghiệp hoa dã bao hàm yCu cáu dại lới trình độ
phát triển kinh tế hiện đại nhất vào thời điểm tiến hành. Quá trình ấy thúc đẩy việc
giải quyết nhanh chóng những nhiệm vụ m à thực tiễn địt ra, dồng thời đẩy nhanh
sự ứng dụng những thành tựu của nó vào sản xuất.
Bước sang nửa sau của thế kỷ XX, sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ hiện đại đã làm thay đổi căn bản trình độ phát triển của các
nước đi trước cũng như đi sau. Việc đạt tới trình độ hiện đại nhất ngày càng trở
thành một thách thức khó vượt qua dối với q trình cơng nghiệp hoa ở các nước đi
sau. Tuy nhiên, ngày nay các nước cơng nghiệp hoa muộn có nhiều cơ h ộ i hơn để
rút ngắn khoảng cách lạc hậu của mình m à một (long những cơ hội đó lại do chính
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại mang lại. Vào cuối thập kỷ 70, đầu thập
kỷ 80, khái niệm các nền kinh tế công nghiệp m ớ i (NIEs) xuất hiện cùng v ớ i những
thành tựu phát triển cơng nghiệp vượt bậc ở nhóm bốn nước và lãnh thổ châu Á:
Hàn Quốc, Hồng Rông, Đài Loan, Xinhgapo. Trong số trên 100 nước chậm phát

7



triển chí có một sơ í nước đã đại trình độ phát triển tương đối hiện đại. Đ ổ n g thời,
t
ngay cả mội sô nước đã đi trước trong q trình cơng nghiệp hoa, thì trước sự phái
triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ cũng trở nơn lụt hậu nếu khơng bắt kứp
được sự phát triển đó. Do vậy công nghiệp hoa ngày nay được hiểu như một q
trình đi liền với hiện đại hoa, nếu khơng sẽ dãn đến nguy cơ lụt hậu ( hoặc tụi hậu
xa hơn) vé kinh tế.
Nhận thức về sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
đến qua trình cơng nghiệp hoa ngày nay, Hội nghứ lán thứ Bảy Ban chấp hành
Trung ương khoa V I I Đảng Cộng sản Việt Nam đã xem xét công nghiệp hoa trong
mối quan hệ với hiện đại hóa và cho rằng: "Cơng nghiệp hoa, hiện đại hoa là q
trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính, sang sử dụng mội
cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương liên vá phương pháp tiên
tiến, hiện dại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và khoa hục - công nghệ tạo
ra năng suất lao động xã hội cao" í 12,42].
N h ư vậy, cơng nghiệp hoa ln phải đi đôi với hiện đại hoa. N ộ i dung chủ
yếu của công nghiệp hoa, hiện đại hoa là tăng cường ứng dụng các thành tựu khoa
học công nghệ, các tri thức mới để nang cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các
nghành sản xuất, nang cao sức cạnh tranh của nén kinh lố, phát triển các ngành
nghé mới. Vấn đè dạt ra đối với các nước đang phát triển là từ điều kiện cụ thổ của
mình phải xác đứnh được cách thức để có thể tiếp nhân và sử dụng được thành lựu
của khoa học công nghệ tiến hành công nghiệp hoa, hiện đại hoa nền k i n h tế

8


1.1.3 Tính tất u của cơng nghiệp hoa đỏi với sự phát triển k i n h tế- xã
hội ở các nước đang phát triển

Cơng nghiệp hoa ln đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tếxã hội của các nước trên thế giới. Nhờ có cơng nghiệp hoa m à các nước lư bản chủ
nghĩa đã đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của mình. Sang thế kỷ XX, công
nghiệp hoa ngày càng phổ biến và là con đường tất yếu để đưa các nước dang phái
triển thốt khỏi tình trợng lợc hậu và nghèo nàn.
Nhờ có cơng nghiệp hoa, những tiến bộ khoa học cơng nghệ đã cải biến tồn
bộ cơ sở vật chất m à nhân loợi đợt được Irước đó. N ó giúp con người tợo ra một nền
cơng nghiệp mới có thể sản xuất các máy công cụ, những loợi sản phẩm đợi trà,
những dây chuyền sản xuất liên tục và những nhà máy khổng lồ. Điều đó đã góp
phần nâng cao năng suất lao động, giảm bới chi phí và nâng cao sức cợnh tranh của
sản phẩm.
Trong thế kỷ XX, thực liễn phái triển của nhiều nước đã cho thấy vai trị lo
lớn của cơng nghiệp hoa trong q trình chuyển đổi một cách căn bản các hoợi
động sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng lao động thủ công
sang sử dụng những công nghệ và máy móc hiện đợi.
Sau năm 1945, nhiều nước trước kia là thuộc địa của chủ nghĩa Thực dân đã
giành được độc lợp vồ chính trị, họ bắt đáu xủy dựng nền kinh l ố độc lợp, song háu
hết các nước này đều trong tình trợng thiếu những điêu kiện cần thiết vê kinh tế - xã
hội cho phát triển. Những điều kiện đó là:
- Hầu hết các nước đều trong tình trợng nghèo nàn, lợc hậu và lệ thuộc nặng
nề vào chủ nghĩa tư bản. ở các nước này, nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn trong
nền kinh tế, cơng nghiệp cịn kém phát triển, cơ sở hợ tầng lợc hậu, năng xuất lao
động thấp.
- Nền kinh tế phần lớn phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp, xuất khẩu
khống sản và những sản phẩm thô, sơ chế.

9

I



- Các yếu tô cơ bản cho đầu lư phái triển như vốn, công nghệ ở các nước này
luôn trong tình trạng (hiếu hụt.
- n i u nhập bình quân dầu người ở các nước đang phát triển đều ở mức rất
thấp. Vì thế, ở các nước đang phát triển, lình Hạng nghèo đói, dân số tăng nhanh và
thất nghiệp cũng làm gia tăng các tệ nạn xã hội.
Đ ổ khắc phục tình trạng trên, con đường lài yếu đối với các nước đang phát
triển là phải thúc hiện công nghiệp hoa để tạo ra sức mạnh kinh tế gắn với công
nghệ hiện đại. Việc thợc hiện thành công sợ nghiệp công nghiệp hoa sẽ tạo ra sợ
biên đổi sâu sắc nền kinh tế- xã hội của các nước đang phát triển trôn nhiều phương
diện:
- Thúc đẩy lợc lượng sản xuất phát triển và tạo ra năng xuất lao động ngày
càng cao hơn.
- Tạo ra sợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cợc, mở lộng liên kết
và hợp lác kinh l ố giữa các nước.
- Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, góp phẩn giải quyết những khó
khăn về kinh tế- xã hội.
- Nâng cao nội lợc, tích cợc chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới và
tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế.
Sau khi giành được độc lập, các nước đang phát triển đều coi công nghiệp
hoa là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình phát triển nền kinh tế của mình. M ộ t số
nước do biết phát huy lợi thế so sánh và tham gia sâu l ộng vào x u thế quốc tế hoa
trong q trình cơng nghiệp hoa nên đã thành cơng và trở thành những nước công
nghiệp hoa mới (NICs) như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Cơng, Xinhgapo... Bên
cạnh đó, một số nước đang vươn lên tiến tới gia nhập hàng ngũ các nước công
nghiệp hoa mới như Malaixia, Thái Lan... Tuy nhiên, phần đơng các nước đang
phát triển cịn gặp nhiều khó khăn, nén kinh tế vãn cịn trong tình trạng nghèo nàn
và lạc hậu. Do vậy, vấn dề công nghiệp hoa vẫn là một đòi hỏi khách quan và bức
thiết với nhiều nước trong đó có Việt Nam.

10



1.2. V Ề V A I T R Ò C Ử A N H À NUỚC TRONG Q U Ả TRÌNH C Ơ N G NGHIỆP HOA ở
C Á C NUỚC Đ A N G P H Á T TRIỂN
Nhiều nhà kinh tế học trong lý thuyết phái tri ổn kinh tế đồ ra cho các nước
đang phát triển, đã phân tích những khó khăn (hn lợi của các nước này và nêu ra
những giải pháp thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vạn đổ
về kinh tế - xã hội. M ộ t trong các giải pháp đó là đề cao vai trị của nhà nước thơng
qua các chính sách như bảo hộ sản xuạt trong nước để tránh sự cạnh tranh của hàng
hoa nước ngồi , chính sách đầu lư cho phát triển khoa học cơng nghệ, thâm nhập
thị trường nước ngồi... để khuyến khích các nhà đầu lư. X e m xét về vạn để này có
những quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng, sự can thiệp của nhà nước chỉ
dừng lại ở mục tiêu nhằm củng cố và phát triển môi trường tự do cạnh tranh trong
nền kinh l ' Nhưng cũng có quan điểm-cho ràng, nhà nước can thiệp là đổ giúp cho
ê.
thị trường hoạt động có hiệu quả hơn, khu
yến khích tinh thần kinh doanh đổ thúc
đẩy cải cách nền kinh tế. M ộ t loại quan điểm khác thì ủng hộ sự can thiệp rộng rãi
và trực tiếp của nhà nước vào khu vực công nghiệp. Nhà nước đóng vai trị quan
trọng trong việc xác định mục liêu cho công nghiệp hoa, lựa chọn những ngành
công nghiệp mũi nhọn để thúc đẩy tái cơ cạu và bảo hộ các ngliành cơng nghiệp đó
trước sự cạnh tranh bởi hàng hoa nước ngồi thơng qua hàng rào thuế qu và phi
an
quan thuế. Nhìn chung, các qu điểm vé vai trị của nhà nước đối với sự phát triển
an
cơng nghiệp đều nhàm đến mục tiêu là nâng cao tính hiệu quả của công nghiệp và
sức cạnh tranh của hàng hoa trôn trường quốc tế. Việc vận dụng các quan điểm trên
như thế nào tuy thuộc vào định hướng phát triển và vào hoàn cảnh cụ thể của
từng nước.
Thực tiễn quá trình cơng nghiệp hoa của các nước đang phát triển cho thạy,

vai trò của nhà nước ngày càng trở nên có ý nghĩa quan trọng vì cơng nghiệp hoa
của những nước này chịu tác động sâu sắc bởi cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại và x u thế toàn cầu hoa. T ừ thập kỷ 70 trỏ lại đây, ảnh hưởng này ngày càng

li


tăng lên, nó vừa có tác động lích cực, vừa gây ra những tác động liêu cực đến tiến
trình cơng nghiệp hoa ở các nước đang phát triển. Điều dó cho thấy, q trình cơng
nghiệp hoa của các nước đang phát triển là mội q trình khó khăn, phức lạp và
phải giải quyết nhiều vấn đổ mới nẩy sinh. Trong hồn cảnh đó, nhà nước ln là
một tác nhân quan trọng, nhiều khi mang tính chài quyết đậnh tới kết quả của q
trình cơng nghiệp hoa. Nhà nước khơng chỉ đóng vai trị đậnh hướng m à cịn trực
tiếp hoặc gián tiếp can thiệp để tạo những điều kiện thuận lợi cho phát triển nén
kinh tế.
Vai trò của nhà nước trong công nghiệp hoa ở các nước đang phát triển thể
hiện trên những vấn đề cơ bản sau:
1.2.1. Xác đậnh chiên lược cho công nghiệp hoa
Xác đậnh chiến lược công nghiệp hoa chính là việc xác đậnh mục liêu và các
biện pháp hành động để từ đó lưa chọn phương án tối ưu trong thực hiên công
nghiệp hoa.
Thực tiễn công nghiệp hoa ở nhiều nước đang phát triển cho thấy, việc xác
đậnh và lựa chọn chiến lược có ảnh hưởng trực liếp đến sự phát triển của nền kinh
tí. N ó vừa mang lính chất đậnh hướng, vừa lạo cơ sở đổ huy động và sử dụng có
hiêu quá các nguồn lực để thực hiện cơng nghiệp hoa.
Vì vậy, để đưa ra một chiến lược công nghiệp hoa phù hợp, vấn đổ quan trọng
nhất là phải đánh giá một cách khách quan xuất phát điểm của nền kinh tế, phan
tích những yếu tố thuận lợi và khó khăn ở trong nước cũng như tác động bất lợi từ
bên ngoài. Từ đó, xác đậnh chiến lược có căn cứ khoa học để thực hiện thành công
công nghiệp hoa.


Việc xác định công nghiệp hoa ở các nước dang phát triển cần cân nhắc
đến các yếu tố:
Hầu hết các nước đang phát triển k h i thực hiện cơng nghiệp hoa đều có xuất
phát điểm thấp, các nguồn lực cơ bản đều thiếu hụi. Bên cạnh đó các nước này cịn

12


chịu nhiều tác động l ừ hoàn cảnh quốc lê, đặc biệt là sự lác động của cuộc cách
mạng khoa học cơng nghệ hiện đại và xu thế lồn cẩu hoa. Từ giữa (hố kỷ XX, cuộc
cách mạng khoa học công nghệ đã đưa sản xuất và đời sống con người vướt qua
những hạn chế của nguồn lài nguyên thiên nhiên. Giá trị của các yếu l ố VỘI chất như
máy móc, nguyên nhiên liệu... (rong kết cấu giá (rị sản phẩm ngày càng giảm (hì
ngước lại giá trị của "chái xám" ngày càng tăng. Ngày nay, ở các nước đang phát
triển, những yếu tố quan trọng của nền sản xuất mới như thơng tin, tri thức...ngày
càng có ý nghĩa quyết định đối với sự lăng trưởng kinh lê' và phát triển xã hội. T r i
thức trử thành nguồn lực quan trọng nhất lạo ra sự tăng trưởng, nó là động lực cho
sự phát triển của sản xuất và xã hội nói chung.
Trong hồn cảnh đó, lới thế so sánh của các nước đang phái triển như tài
nguyên thiên nhiên, sức lao động...đang giảm dần. Nền công nghiệp mới với những
cơng nghệ tiêu thụ í năng lướng, khơng địi hỏi sự tập trung sản xuất với quy m ô
t
lớn

nhưng địi hỏi nhiều thơng t i n và năng lực xử lý thông Ún sẽ ngày càng tăng

lên. Cạnh tranh quốc tế trong những thập kỷ tới sẽ chủ yếu là cạnh tranh về cơng
nghệ. Trong khi đó các nước đang phát triển hầu hết còn yếu về lĩnh vực này. Tinh
hình đó cho thấy, các nước đang phát triển đang đứng trước nguy cơ lụt hậu về trình

độ phát triển và sự phụ Ihuộc về kinh tế vào các nước phái triển cũng sẽ lăng lên. Vì
vậy, vấn đề đặt ra đối với các nước đang phát triển là phải tìm ra những giải pháp đổ
nâng cao trình độ khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tồn cầu hóa nén kinh l ố đã tác động sâu sắc đến sự phái Iriển nền kinh tế
của các nước đang phái triển. Liôn kết kinh l ố quốc tế đang diễn ra mạnh m õ dưới
tác động của xu thế tồn cầu hóa. M ỗ i nền kinh tế dù lớn hay nhỏ, phát triển cao
hay đang phát triển cũng đều phải tham gia vào x u thế tồn cầu hóa và trở thành
một bộ phận của nền kinh tế thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc
tế đã tạo ra cơ hội cho các nước đang phát triển tham gia vào quá trình phân công

13


lao động quốc lố. Do vậy, các nước đang phái triển phải biết khai thác lợi chê so
sánh của mình và gắn nén kinh lê của trong nước với liền kinh (ế thố giới.
Mấy thập kỷ qua, q trình tồn cầu hóa kinh tế ngày càng được đẩy mạnh,
các nền kinh tế gắn kết với nhau bởi dòng chảy đầu lư vù mậu dịch... Tồn cẩu hóa
có nhứng mặt lích cực lũy có chứa đựng nhứng rủi ro và có thể dẫn đến khủng
hoảng kinh tế ở nhiều nước. Vì thế, nó địi hỏi các nước phái triển nâng cao hơn nứa
sức cạnh [ranh của nền kinh tế.
Hiện nay, khi một số nước chuyển biến mạnh mẽ sang nền kinh tế tri thức và
tồn cầu hóa ngày càng được đẩy mạnh thì khoảng cách về trình độ phát triển,
chênh lệch giàu nghèo giứa các nước ngày càng gia tăng. K i n h tế giứa các nước
đang phát triển có khả năng ngày càng tụt hậu xa hơn so với các nước phát triển. Vì
vậy, các nước đang phát triển phải có chiến lược cơng nghiệp hóa phù hợp để liếp
cận, nắm bắt nhứng thời cơ, vừa giảm lliiổu nhứng khó khăn đổ có thổ lúi ngắn
khoảng cách với các nước phát triển.
1.2.2. Tổ chức thực hiện và điều tiết hoạt động trong q trình cơng nghiệp hóa
Xác định chiến lược là một trong nhứng yếu tố cơ bản đổ đem lại thành cơng
của cơng nghiệp hóa. Song yếu tố quyết định dẫn đến thành cơng của cơng nghiệp

hóa lại phụ thuộc vào việc tổ chức và điều hành hoạt động cơng nghiệp hóa của nhà
nước. Việc l ổ chức và điêu hành của nhà nước thổ hiện ở một số vấn đề sau:

• Xác lập cơ cấu kinh tế
Muốn phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong q trình cơng
nghiệp hóa, một vấn đề hết sức quan trọng đối với các quốc gia là phải xác định
được cơ cấu kinh tế một cách hợp lý.
- Về cơ cấu ngành kinh tế:
Việc xác định cơ cấu ngành kinh tế phải dựa trên đặc điểm của từng nước, về
vị trí địa lý, về điều kiện l ự nhiên, về nguồn vốn... Trong giai đoạn thực hiện chiến
lược công nghiệp thay thế nhập khẩu, một số nước đã tập trung phát triển công

14


nghiệp nặng, coi "công nghiệp nặng là then chốt" do đó đã tự chốt mình vào một
cơng thức cứng nhắc khơng có khả năng phái triển khi các năng lực kinh l ố hạn chỗ
hoặc đã bỏ qua những thời cơ, cơ hội để phát triển các ngành, lĩnh vực khác.
Thực tiễn phát triển của các nược đang phát triển cho thấy, việc xác định cơ
cấu ngành kinh tế cho phù hợp đóng vai trị hết sức quan trọng. Cơ cấu ngành phải
luôn gắn vợi những bược đi của công nghiệp hóa. Cụ thể, các nược thường theo
trình tự từ cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp sang cơ cấu công- nông nghiệp và
hiện nay là dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Ớ nhiều nược đang phát triển sau
khi đã thực hiện thành cơng cơng nghiệp hóa thì ngành kinh l ố dịch vụ luôn chiếm
tỷ trọng lợn và đem lại hiệu quả cao so vợi ngành công nghiệp và nông nghiệp.
Việc xác định cơ cấu ngành kinh tế ở các nược đang phát triển phải dựa trôn
cơ sở tận dụng và phát huy lợi thế so sánh của mỗi nược. Khi lợi thế so sánh khơng
cịn phù hợp thì cơ cấu ngành cũng phải thay đổi, chỉ có như vậy mợi theo kịp vợi sự
vận động của cơ chế thị trường và liếp thu được những thành lựu mợi nhất của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, tạo điều kiện thúc đẩy q trình cơng

nghiệp hóa nhanh chóng đến thànli cơng.
- Về cơ cấu thành phần kinh tế:
Trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, cần phải xác định đúng vị trí, vai
trị của các thành phần kinh tế, điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong nền kinh tế
thị trường.
Ngày nay, nhiều nược đang phát triển đều đề cao vai trò của khu vực kinh tế
tư nhân, coi khu vực này là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Thực tế, khu
vực kinh tế tư nhân cũng có nhiều trình độ phát triển khác nhau nên ảnh hưởng của
nó đến quá trình cơng nghiệp hóa cũng rất đa dạng. Kinh tế tư nhân tư bản chủ
nghĩa thường có những xí nghiệp lợn vợi trình độ phát triển cao, có những cơng
nghệ sản xuất tiên tiến hơn và đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra nền sản xuất
lợn. Trong khi đó, bộ phận kinh tế tư nhân sản xuất hàng hóa nhỏ có lành độ cơng

15


nghệ thấp hơn, quy m ô sản xuất nhỏ nhưng lại có thế mạnh (rong phát triển các
ngành dịch vụ, sản xuất các sản phẩm truyền thống hay gia công cho các xí nghiệp
lớn. Bên cạnh khu vực kinh tế lư nhan, cần nhận thức được sự tọn tại khách quan
của khu vực kinh tế nhà nước. Việc xây dựng và phái triển khu vực kinh l ố nhà nước
cũng là những công cụ để nhà nước (hực hiện chức năng của mình trong cơng
nghiệp hóa. Khu vực kinh tế nhà nước sẽ đóng vai trị quan trọng trong các lĩnh vực
như cơ sở hạ tầng, giao thông, thông tin liên lạc, các dịch vụ công cộng khác... ớ
nhiều nước, khu vực kinh tế nhà nước còn hỗ trợ cho sự phát triển của khu vực kinh
tế tư nhân.
Do vây, chính phủ của các nước đang phát triển cần phải xác định đúng vị trí,
vai trị của các khu vực kinh tế để đưa ra biện pháp phát triển đối với lừng k i m vực
một cách hợp lý. Có như vậy mới nâng cao hiệu quả và khai thác tiềm năng của
chúng đổ đạt được mục tiêu đổ ra của q trình cơng nghiệp hóa.
- Về xác lạp cơ cấu doanh nghiệp llico quy m ô

Trong tổ chức thực hiện và điều hành q trình cơng nghiệp hóa, nhà nước
cần xác lập cơ cấu loại hình doanh nghiệp theo quy m ơ một cách có hiệu quả. Việc
xác lập cơ cấu doanh nghiệp theo quy m ô sẽ tạo m ố i liên hệ tương tác giữa các loại
hình doanh nghiêp lớn và nhỏ trong phát triển.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển cho thấy, m ỗ i loại
hình dịch vụ đều có lợi thế riêng trong q trình cơng nghiệp hóa. Các doanh
nghiệp lớn do có nhiều tiềm năng nên có ưu thế vê khả năng cạnh tranh trên thị
trường trong nước và thế giới. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng thích ứng
với những biến động của thị trường cần í vốn đầu tư nôn tạo cơ h ộ i cho nhiều người
t
tham gia đầu lư và thu hút nhiều lao động. Loại hình doanh nghiệp này thường phát
huy hiệu quả trong giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hóa. T u y nhiên, các
loại hình cơng nghiệp hóa đều có những nhược điểm nhất định. Doanh nghiệp có
quy m ơ nhỏ do nguọn vốn hạn chế nên khó có khả năng áp dụng cơng nghệ hiện

16


đại, đổi mới trong thiết bị liên năng suất lao dộng không cao. Nhưng nếu IẠ|) trung
quá cao vào phát triển những doanh nghiệp có quy m ơ lớn sẽ tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp này được hưởng nhiều ưu đãi dãn đến lình trạng đầu cơ, độc quyền,...
gây những ảnh hưởng tiêu cực đến nền sản xuất xã hội.
Như vậy, điều quan trừng là nhà nước phải có chính sách, giải pháp đổ phát
huy tối đa những lợi thế và giảm thiểu những mại hạn chế của lừng loại hình doanh
nghiệp, tạo sự phối hợp hồn lồn giữa các loại hình doanh nghiệp để bổ sung, hỗ
trợ cho nhau trong phát triển.

• Vé huy động vốn cho

CƠIÌÍ>


nghiệp hóa

Trong các nguồn lực đổ tiến hành cơng nghiệp hóa (nguồn vốn, nguồn lực
con người, điều kiện l ự nhiên) thì vốn là nguồn lực quan trừng hàng đẩu. Đ ể thực
hiện cuộc cách mạng công nghiệp, ở các nước lư bản chủ nghĩa như Anh, Pháp,
Mỹ,... giai cấp lư sản đã có được nguồn vốn lớn qua q trình tích lũy nguyôn thủy
tư bản chủ nghĩa và hừ đã thành cơng nhanh chóng nhờ có được nguồn lớn đó. Ở
các nước đang phát triển, khi bước vào thực hiện công nghiệp hóa, do nguồn vốn
tích lũy trong nội bộ nền kinh l ố thấp, chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên
nhiên và các sản phẩm thô, lại luôn trong bối cảnh chịu những biến động vẻ giá cả
trên thị trường nôn nguồn vốn đầu tư thường là thấp. Đ ể khắc phục tình trạng trên,
các nước đang phát triển trong q trình cơng nghiệp hóa phải có chiến lược tạo vốn,
tức là phải xác định những nguồn có thể huy động và có những chính sách, giải pháp
phù hợp để huy động chúng. Nguồn vốn cho cơng nghiệp hóa ở các nước đang phát
triển thường xuất phát l ừ hai nguồn chính: tích lũy trong nước và vốn nước ngoài.
Về vấn đổ huy động vốn cho phát triển kinh tế, các nhà kinh tế hừc đã đưa ra
những biện pháp khác nhau. Đ ố i với nguồn vốn trong nước, nhà kinh tế hừc người
Anh I M . Keynes cho rằng việc giảm chi phí sản xuất sẽ dẫn đến giá cả hàng hóa và
dịch vụ giảm, làm cho giá trị thực tế của tiền công tăng. N h ư vậy, với một lượng
tiền như cũ người ta có thể mua được khối lượng hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn.



17

T H Ư V, ÌN
Ì Rliiit.c. t i , , x o e
NGOAI ThƯONG


JS5ầ


J.M. Kcyncs lập luận rằng, do tâm lý tiết kiệm nôn số liền nhàn rỗi trong dân cư sẽ
tăng lên nhiều khiến cho sô tiên m à họ muốn cho vay cũng lăng lên. Điều đó dẫn
đến nhu cầu hình thành một thị trường vay với l i suất có lợi cho nhà đầu lư. Thị
ã
trường vốn cũng đem lại nhiều công ăn việc làm và nâng cao (hu nhập cho dân cư.
Từ lập luận trên, J.M. Kcyncs cho rằng biện pháp đầu tiên là phứi tác động trực tiếp
vào khâu l i suất hoặc khối lượng tiền trong nước. Tiết kiệm sẽ quyết định đầu tư
ã
chứ không phứi là ngược lại. Lý luận vổ vốn của J.M. Kcyncs tạo cơ sở để giứi
quyết mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng thông qua công cụ trực tiếp là lãi suất.
Vấn đề này thuộc về vai trò của nhà nước.
Trái với lập luận của J. M. Keynes, một sô nhà kinh tế học lại dưa ra quan
điểm khác của mình. Họ cho rằng việc huy động vốn trong nước là rất khó khăn đối
với các nước đang phát triển. Ví dụ, nhà kinh lê học Nurkisc Ragnar cho rằng: xét
về lượng cung, người ta thấy kha năng tiết kiệm ở các nước này là í ỏ i , tình hình đó
t
là do [hu nháp thực lố thấp. Nếu thu nhập thực l ố thấp phứn ánh năng suất lao động
thấp và đến lượt mình, năng suất lao động thấp phần lớn là do tình trạng Ihiếu vốn
gây ra. Thiếu vốn lại là kết quứ của khứ năng tiết kiệm í ỏi và vịng luẩn quẩn của
t
sự nghèo đói được khép kín" [5,65]. V ớ i cách lập luận đó, nhiều nhà kinh tế học đã
cho rằng, để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn, các nước đang phát triển cần phứi có
"cú hch" từ bên ngồi. Việc mở cửa để thu hút đầu tư (rực tiếp nước ngoài là giứi
pháp thực tế nhất đối với các nước đang phát triển. Đ ể thực hiện vấn đề này, các
nước phứi hoàn thiện hệ thống luật pháp, nang cấp cơ sở hạ tầng,... lạo điều kiện
thuận lợi đổ các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư có hiệu quứ.
Ngồi việc huy dộng nguồn vốn trong nước và thu hút vốn đầu lư trực tiếp

nước ngồi, các nhà kinh tế học cịn chỉ ra rằng, đổ tạo thêm năng lực quan trọng
cho công cuộc cơng nghiệp hóa, các nước đang phát triển cần quan tâm đến nguồn
vốn vay từ các tổ chức kinh tế quốc tế và vốn viện trợ để phát triển l ừ các nước.
J.K.Gialabraith cho rằng nguồn vốn vay và viện trợ từ bên ngoài là chất xúc tác

18


không thổ thiếu được cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Sẽ là sai lầm nếu tẩy chay
chất xúc tác trên đổ kiên trì kiểu lích lũy l ừ bơn trong. Tuy nhiên, đối với nguồn vốn
này, Nurkc Ragnar khuyến cáo rằng, nguồn vay và t i trợ quốc tế chỉ nên sử dụng
à
trong thời kạ đầu của quá trình cơng nghiệp hóa với lư cách là địn bẩy tạo xung lực
cho q trình phát triển cơng nghiệp. Nếu tiếp tục sử dụng lâu dài, các nguồn lực
này sẽ đẩy các nước đang phái triển rơi vào tình (rạng nợ nần và thâm hụi cán cân
thanh tốn.
Nhìn chung, các lý tliuyếl trên có ý nghĩa quan trụng đối với các nước đang
phát triển trong việc huy động nguồn vốn cho cơng nghiệp hóa. Tuy nhiên, khơng
có một lý thuyết chung cho tất cả các nước và không phải nước nào cũng thành
cơng trong việc áp dụng các lý thuyết đó. Thực tiễn của q trình cơng nghiệp hóa
của các nước đang phát triển cho thấy, đến nay chỉ có một số ít nước trong đó có
các nước cơng nghiệp hóa mới (NICs) là khá thành công trong huy động vốn trong
nước và vốn nước ngoài. N h ờ nguồn vốn lớn này, các nước cơng nghiệp hóa mới đã
tạo khả năng mở rộng và ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ để phát triển
sản xuất theo chiều sâu. Do đó, xuất khẩu và tổng sản phẩm trong nước đạt tốc độ
tăng trưởng cao. Đay là yếu tố quan trọng làm tăng lích lũy vốn từ nội bộ nền kinh
tế cho đầu tư phát triển.
Như vậy, đổ thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn và làm lăng nguồn vốn phục vụ cho
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, các nước đang phát triển phải có những chính sách và
giải pháp phù hợp. Nếu nhà nước có những chính sách, giải pháp huy động vốn hiệu

quả, quản lý và phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý thì q trình cơng nghiệp hóa
sẽ được đẩy mạnh và đạt kết quả cao.


Vê phát triển khoa học- cơng nghệ
Khoa học cơng nghệ có vai trị rất quan trọng đặc biệt trong q trình cơng

nghiệp hóa của các nước đang phát triển. Bởi vì, thời đại ngày nay là thời đại của sự
phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực khoa học- công nghệ. Sự phát triển mạnh mẽ đó

19


đem lại cơ hội cho các nước phái triển (rong việc vận dụng những thành lựu mới
nhất của cuộc cách mạng này, song cũng đại ra nhiều thách thức với các nước, đặc
biệt là những nước còn kém phát triển.
Vấn đề đặt ra là, các nước đang phát triển phải làm thế nào đổ nắm bắt và sừ
dụng được những thành lựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ X X trở lại dây đã và đang diễn ra quá trình
chuyển giao công nghệ lạc hậu từ những nước phát triển sang các nước đang phát
triển. Mặc dù là những công nghệ lạc hậu song lại là mới đối với các nước di sau trong
cơng nghiệp hóa. Hoạt động này đã tạo thời cơ và điều kiện để các nước đang phát
triển có thể tiếp thu, lựa chọn những cơng nghệ phù hợp với điều kiện của nước mình
và dần nâng cao trình độ cơng nghệ.
Q trình cơng nghiệp hóa ở các nước diễn ra mạnh mẽ bao nhiêu thì sự lan
tỏa của hoại động chuyển giao công nghệ l ừ những nước có trình độ cao sang các
nước có trình độ thấp ngày càng rộng r i bấy nhi Cu. Sự lan lỏa này, mội mại xuííi
ã
phát từ hoạt động đầu tư trực liếp, và mặt khác xuất phát l ừ q trình phái triển theo
chiều sâu của cơng nghệ các nước phát triển. M ỗ i sự chuyển dịch trọng tâm công

nghiệp từ công nghiệp nhẹ đến công nghiệp nặng, công nghiệp điện l ừ và các ngành
công nghệ cao khác ở các nước phát triển là một lần lạo ra cơ hội thị nường công
nghệ cho các nền kinh tế ở trình độ thấp hơn. Tuy nhiên, thực l ố cho thấy khi khả
năng tự phát triển công nghệ trong nước cịn nhiều hạn chế thì có thổ dẫn đến sự l ệ
thuộc vào cơng nghệ từ bên ngồi và tình trạng tụt hậu về cơng nghệ sẽ ngày càng
cao so với các nước phát triển. Vấn đề đặt ra đối với các nước đang phát triển là
phải có được năng lực lựa chọn, tiếp thu và làm chủ được những cơng nghệ sẵn có
để vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm chi phí cho phát minh sáng chế. Đ ể làm
được điều này, đòi h ỏ i các nước đi sau phải tạo ra nền tảng công nghệ cần thiết để
có thể tiếp thu và làm chủ được công nghệ hiện đại. K h i chưa phát minh ra công
nghệ hiện đại, các nước đang phát triển phải nâng cao k h ả năng tiếp thu công nghệ

20


×