Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Thiết kế căn hộ chung cư cao cấp greenbay mễ trì theo phong cách hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.8 MB, 102 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN CƠNG NGHIỆP GỖ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
THIẾT KẾ CĂN HỘ CHUNG CƢ CAO CẤP GREENBAY MỄ TRÌ THEO PHONG CÁCH HIỆN ĐẠI
NGÀNH: THIẾT KẾ NỘI THẤT

Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Phạm Tƣờng Lâm
Sinh viên thực hiện : Tô Thanh Minh
Mã sinh viên

: 1551050028

Lớp

: 60- TKNT

Khóa

: 2015-2019

Hà Nội, 05/2019


LỜI CẢM ƠN
Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đƣợc
sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô Viện kiến trúc cảnh
quan & Nội thất đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt thời
gian học ở trƣờng.
Mở đầu bài khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế nội thất căn hộ chung cƣ theo phong cách hiện


đại em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Phạm Tƣờng Lâm đã hƣớng dẫn
và hỗ trợ em và tất cả các bạn thực hiện đồ án tốt nghiệp. Trong suốt quá trình thực hiện đồ án,
em cũng nhƣ tất cả các bạn đã nhận đƣợc sự chỉ bảo, động viên rất tận tình của thầy.những kiến
thức quý báu mà thầy đã truyền đạt giúp ích rất nhiều cho em khi thực hiện đồ án này, và sẽ là
những hành trang em mang theo trong sựu nghiệp sau này.
Đồng thời em cũng xin gửi lời tri ân đến tồn thể q thầy cơ viện kiến trúc cảnh quan và
nội thất, quý thầy cô trƣờng đại học Lâm nghiệp, trong suốt gần 4 năm học vừa qua đã dạy dỗ
chỉ bảo để em có những kiến thức nhƣ ngày hôm nay. Và cụ thể là qua kết quả bài đồ án tốt
nghiệp này sẽ phần nào thể hiện đƣợc công lao dạy dỗ của quý thầy cô trƣờng đại học lâm
nghiệp cũng nhƣ kết quả trong suốt quá trình nỗ lực học tập của bản thân em.
Em đã cố gắng hết sức để hoàn thành thật tốt bài khóa luận tốt nghiệp này trong khả năng
của mình tuy nhiên cũng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong rằng q thầy cơ sẽ
góp ý để em có thể làm tốt hơn trên con đƣờng sự nghiệp sau này.
Em kính chúc q thầy cơ thật nhiều sức khỏe để tiếp tục dạy dỗ, dìu dắt những thế hệ mai
sau của đất nƣớc.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
MINH
TÔ THANH MINH

1


3.1.6. Một số điều lƣu ý và nguyên tắc khi thiết kế chung cƣ. .................................... 19
MỤC LỤC

3.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................... 20

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ 1


3.2.1. Thông tin hiện trạng cơng trình .......................................................................... 20

DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. 1

3.2.2. Xây dựng và lựa chọn phƣơng án thiết kế ........................................................... 3

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................ 3

3.3. Đánh giá thiết kế.................................................................................................... 10

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 3

3.3.1. Kết quả đạt đƣợc về mặt lý thuyết ..................................................................... 10

1.1.

Các khái niệm ..................................................................................................... 3

3.3.2. Kết quả thực tiễn ................................................................................................ 10

1.2.

Tình hình nghiên cứu .......................................................................................... 4

3.3.3. Giá trị sử dụng .................................................................................................... 10

CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 7

3.3.4. Giá trị thẩm mỹ................................................................................................... 10

3.3.5. Giá trị kinh tế...................................................................................................... 10

2.1. Mục tiêu thiết kế ..................................................................................................... 7

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 11

2.1.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................... 7

4.1. Kết luận ................................................................................................................. 11

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 7

4.2. Kiến nghị ............................................................................................................... 11

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 11

2.3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................. 7
2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 7
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 7
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ ............................................................................................... 8
3.1. Căn cứ thiết kế ........................................................................................................ 8
3.1.1. Cơ sở thiết kế nội thất. ......................................................................................... 8
3.1.2. Nguyên lý thiết kế. ............................................................................................. 11
3.1.3. Các nguyên lý mỹ thuật ứng dụng trong thiết kế nội thất. ................................ 13
3.1.4. Một số yếu tố của không gian nội thất ............................................................... 17
3.1.5. Các bƣớc thiết kế nội thất .................................................................................. 19
1



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Tồn bộ trần, tƣờng, sàn đều dùng màu trắng, lấy điểm nhấn là chiếc tủ bếp,
bộ sofa, tranh treo tƣờng hay thảm trải sàn (ảnh minh họa)………………………………....4
Hình 1.2. Cung thủy tinh (Crystal Palace) - kiến trúc sƣ Joseph Paxton………………7
Hình 1.3. Cây xanh đƣơc đƣa vào không gian mang đến sự gần gũi và thoải mái (ảnh
minh họa) ……………………………………………………….............................................8
Hình 1.4. Căn phịng rộng và thống với những gam màu trung tính, cửa kính lớn để
tận dụng tối đa nguồn sáng từ thiên nhiên (ảnh minh họa)…………………………………..8
Hình 3.1. Sự kết hợp hết sức ấn tƣợng của màu trắng với những gam màu nổi bật trong
không gian làm việc (ảnh minh họa)………………………………………………………..11
Hình 3.2. Chất liệu bê thƣơng, kính rất dễ tìm thấy trong các thiết kế hiện đại (ảnh
minh họa) ………………………………………………………...........................................11
Hình 3.3. Khơng gian phịng khách liên thơng với phịng bếp(ảnh minh họa)………..12
Hình 3.4. Đồ nội thất vừa mang yếu tố công năng, vừa là một yếu tố trang trí quan
trọng cho khơng gian (ảnh minh họa) ………………………………………………………12
Hình 3.5. Cân bằng đối xứng (ảnh minh họa)………………………………………....13
Hình 3.6. Cân bằng bất đối xứng (ảnh minh họa)……………………………………. 13
Hình 3.7. Cân xuyên tâm đối xứng (ảnh minh họa)…………………………………...13
Hình 3.8. Nhịp điệu màu sắc và nhịp điệu khung hình (ảnh minh họa)……………….14
Hình 3.9. Tạo điểm nhấn bằng ghế và mảng tƣờng (ảnh minh họa)…………………..14
Hình 3.9. Hài hịa về màu sắc (ảnh minh họa)…………………………………....…...15
Hình 3.10. Tƣơng xứng và tỷ lệ (ảnh minh họa)……………………………………....15
Hình 3.11. Sàn đá, gỗ (ảnh minh họa)………………………………………………....19
Hình 3.12. Trần gỗ, thạch cao, bê tơng (ảnh minh họa)…………………………….....20
Hình 3.13. Tƣờng sơn, gỗ (ảnh minh họa)…………………………………………….20
Hình 3.14. Chung cƣ GREEN BAY MỄ TRÌ………………………………………....20
Hình 3.15. Phối cảnh phịng khách…………………………………………………….22
Hình 3.16. Phối cảnh phịng ăn và bếp………………………………………………...24
Hình 3.17. Phối cảnh phịng Master…………………………………………………...29

Hình 3.18. Phối cảnh phong làm việc kết hợp thay đồ………………………………...30

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay nền kinh tế nƣớc ta đang ngày càng phát triển, dân cƣ đổ dồn về tập trung tại
các thành phố lớn các khu đô thị để sinh sống. Dân số tang nhanh mà diện tích đất thì chỉ có
hạn đã dẫn tới diện tích đất bình qn trên đầu ngƣời tại các khu vực này lại càng ngày bị thu
hẹp, khiến cho nhu cầu về nhà ở càng ngày càng tăng cao. Loai hình nhà ở chung cƣ xuất
hiện chính là một giải pháp hiệu quả và thiết thực, việc phát triển nhà ở chung cƣ đã giải
quyết đƣợc các nhu cầu bức thiết nhƣ tiết kiệm diện tích sử dụng đất, giảm giá thành xây
dựng, tạo cơ hội nhà ở cho nhiều ngƣời ở các tầng lớp khác nhau.

1.1. Các khái niệm
1.1.1. Thiết kế nội thất
Thiết kế nội thất là việc tổ chức tất cả các sản phẩm của mỹ thuật ứng dụng vào trong
không gian, sao cho khơng gian hài hịa về tổng thể, bố cục, màu sắc, ánh sáng và tính cơng
năng cao. Những yếu tố cần thiết cho một không gian nội thất: công năng, ích dụng, thẩm
mỹ. Trang trí nội thất còn cấn đến nhu cầu sử dụng của từng đối tƣợng cụ thể, từng cơng
việc cụ thể. Vì vậy khi làm thiết kế cần tuân thủ các bƣớc nhƣ trên.
1.1.2. Chung cư
Chung cƣ là nhà ở có từ hai tầng trở lên, có lối đi, cầu thang và hệ thống cơng trình hạ
tầng sử dụng chung cho nhiều hộ gia đình, cá nhân. Nhà chung cƣ có phần sở hữu riêng của
từng hộ gia đình, cá nhân và phần sở hữu chung của tất cả các hộ gia đình, cá nhân sử dụng
nhà chung cƣ. Chung cƣ thƣờng xuất hiện nhiều ở các đơ thị. Có nhiều loại chung cƣ xuất
hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu những năm 2000. Nhìn chung, căn hộ và khu chung
cƣ có ý nghĩa nhƣ nhau vào năm 2014. Tuy nhiên, chung cƣ đƣợc các thế hệ trƣớc xài nhiều

hơn, ngày nay mọi ngƣời phổ biến hơn với từ ngữ căn hộ, căn hộ chung cƣ từ xƣa đến nay
ln là mơ hình căn hộ cao cấp. Chung cƣ có vai trị quan trọng trong sự phát triển của khu
đơ thị hiện đại, bởi vì khi phát triển hóa và tập trung dân cƣ đơng đúc chính là lúc nảy sinh
vấn đề, nhu cầu (bức xúc về căn hộ, giá thành căn hộ, và các tiện ích cơng cộng khác ...) Sự
phát triển chung cƣ để tiết kiệm diện tích sử dụng đất, giảm giá thành xây dựng , tạo cơ hội
căn hộ cho nhiều ngƣời ở các tầng lớp khác nhau. Đẹp và sang trọng là 2 yếu tố cơ bản nhất
của căn hộ chung cƣ. Một trong những xu thế thiết kế chung cƣ đƣợc quan tâm nhất hiện nay
là tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên vào trong thiết kế. Một căn hộ chung cƣ đẹp khơng chỉ
đơn thuần là có hình khối đẹp, sản phẩm nội thất sang trọng, mà cịn phải phù hợp với mơi
trƣờng xung quanh nó, đồng thời có cảnh quan khn viên mát mẻ, hài hịa tạo thành một thể
thống nhất.
Tùy theo loại hình kiến trúc, kết cấu kiến trúc, phong cách kiến trúc, công năng sử
dụng và đặc trƣng cảnh quan mà hình thành các loại chung cƣ khác nhau, mỗi loại đều có
tính chất và đặc trƣng riêng biệt.
1.1.3. Phong cách hiện đại
Phong cách hiện đại là lựa chọn lý tƣởng cho các căn hộ và các khơng gian nhỏ, bởi nó
giúp tối đa hóa khơng gian và tạo nên ấn tƣợng về một căn phịng lớn hơn nó sẵn có. Kết cấu
tối thiểu và các dạng hình học táo bạo, màu sắc trung tính nổi bật với một màu đậm, đồ đạc
đƣợc đánh bóng và khơng cân bằng đối xứng là đặc điểm nhận dạng chính của nội thất theo
phong cách hiện đại. Điều dễ hiểu khi phong cách nội thất hiện đại ngày càng thịnh hành và
khiến con ngƣời cảm thấy thích thú, hài lịng chính là sự tiện nghi, hài hịa giữa các không
gian, thanh lịch, mềm mại, không cầu kỳ nhiều chi tiết hay thiên về kiểu dáng hình khối.
Màu sắc sử dụng một cách trung lập, thƣờng thì màu trắng sẽ làm nền chủ đạo sau đó thêm
một mảng màu nổi bật cho mảng tƣờng đã đƣợc lựa chọn để làm điểm nhấn.
Ngôi nhà hiện đại dƣới đây với màu trắng là chủ đạo, kết hợp sự nhấn nhá độc đáo của
những gam màu tƣơi sáng nhƣ: xanh dƣơng, vàng, be...

Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về đời sống của con ngƣời ngày càng tăng thì
những đáp ứng về vấn đề ăn, ở, sinh hoạt, làm việc cũng tăng theo. Việc bố trí khơng gian
nội thất hợp lý, có tính thẩm mỹ sẽ làm cho căn phịng trở nên hồn hảo hơn và đáp ứng tốt

nhu cầu sử dụng. Trang trí nội thất làm cho ngơi nhà của mình đẹp đẽ và sang trọng và cũng
phản ánh phần nào tâm lý và đặc trƣng tính cách của gia chủ.
Nhu cầu của con ngƣời ngày nay càng đƣợc nâng cao thì những đáp ứng về mặt tinh
thần cũng tăng theo. Mỗi thành viên trong gia đình ai cũng muốn có những phút giây thƣ
giãn, nghỉ ngơi, giải trí ngay tại căn hộ của gia đình mình. Chính khơng gian phịng khách,
phịng ăn là nơi các thành viên trong gia đình trị chuyện, chia sẻ niềm vui hay đơn thuần chỉ
cùng nhau xem những chƣơng trình trên vô tuyến. Một phần ba cuộc sống của con ngƣời là
giấc ngủ, việc thiết kế phòng ngủ cho từng đối tƣợng riêng cũng là một xu thế của ngành
thiết kế khi ngày nay trong gia đình hiện đại thì mỗi thành viên đều cần có một khơng gian
riêng của mình.
Từ những lý do trên, để đáp ứng những nhu cầu về nội thất nhà ở, xu hƣớng mới trong
không gian sống, em đã lựa chọn đề tài “THIẾT KẾ NỘI THẤT CĂN HỘ CHUNG CƢ
1919-1920 GREENBAY THEO PHONG CÁCH HIỆN ĐẠI

3


Phịng ngủ
Đặc trƣng của một phịng ngủ hiện đại khơng chỉ ở chức năng mà cịn bởi chất lƣợng
và tính thẩm mỹ của nó. Sự kết hợp hài hịa giữa các màu sắc, cùng các vật liệu sang trọng,
kiểu dáng độc đáo đang là xu hƣớng mới trong thiết kế phịng ngủ năm nay.
Ln chú trọng đến yếu tố tự nhiên và gần gũi, vật liệu gỗ đã đƣợc ứng dụng phổ biến
trong các mẫu phòng ngủ hiện đại. Những bộ phịng ngủ có bàn trang điểm kết hợp làm tủ
đầu giƣờng hoặc làm ngăn kệ để tiết kiệm không gian. Các đồ nội thất chủ yếu sử dụng
những vật liệu cứng, góc cạnh, với họa tiết cực kỳ đơn giản.
Xu hƣớng mới cho những phòng ngủ còn thể hiện ở sự kết hợp phòng làm việc/ phòng
đọc sách. Đối với những vị chủ nhân này, việc phân bổ ánh sáng hợp lý theo chức năng từng
khơng gian phịng là tuyệt đối quan trọng.
Chắc hẳn bạn sẽ không ngạc nhiên trƣớc xu hƣớng trắng và sáng trong các thiết kế hiện
nay. Bên cạnh chức năng tạo ánh sáng tƣơi mới cho căn phịng thì xu hƣớng này cịn đƣa đến

cảm giác về một khơng gian rộng rãi, thống mát.
Việc kết hợp các gam màu của vật dụng trong phòng ngủ nhằm tạo sự hài hịa cho tổng
thể khơng gian là điều tƣởng chừng đơn giản nhƣng lại đòi hỏi sự tinh tế và nhạy cảm đặc
biệt. Bởi màu sắc ảnh hƣởng rất lớn đến tâm trạng con ngƣời trong không gian đó.
Trong thiết kế nội thất hiện đại thì sự tƣơng phản luôn đƣợc quan tâm và áp dụng một cách
triệt để. Nhƣ trắng – đen là hai màu sắc tƣợng trƣng cho phong cách hiện đại nhƣng không
bao giờ lỗi thời.

Hình 1.1. Tồn bộ trần, tƣờng, sàn đều dùng màu trắng, lấy điểm nhấn là chiếc tủ
bếp, bộ sofa, tranh treo tƣờng hay thảm trải sàn (ảnh minh họa)

1.2. Tình hình nghiên cứu
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

.
Phịng khách là không gian đƣợc dành thời gian quan tâm, tiền bạc và cơng sức nhất
trong ngơi nhà. do phịng khách thƣờng là căn phịng đầu tiên đón chào ngay từ cửa; cũng có
thể phịng khách là khơng gian quan trọng nhất nên phịng khách ln đƣợc sự quan tâm
nhiều nhất.

Đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sinh hoạt nghỉ ngơi ngày càng cao cả
về tinh thần lẫn vật chất, đặc biệt là nhà ở. Nó không chỉ là không gian nghỉ ngơi, tiếp khách
của gia đình mà cịn thể hiện cá tính của gia chủ cũng nhƣ sở thích và nghề nghiệp.
Thiết kế nội thất là khơng thể thiếu với thời đại ngày nay, nó khơng nhƣng giúp căn
phịng của bạn trở nên đẹp hơn mà cịn phù hợp, thuận tiện nhất về cơng năng sử dụng. Để
tạo nên những nét hài hòa của căn phịng cần phải có sự khéo léo của những nhà thiết kế.
Mỗi căn phịng đều có một vẻ đẹp và chức năng riêng. Một điều quan trọng trong thiết kế nội
thất đó là tính sang tạo, vì tính sang tạo sẽ luôn tạo ra những ý tƣởng mới gây ấn tƣợng giúp
tâm lý con ngƣời thoải mái và thanh thản hơn. Vì thế những ý tƣởng sang tạo của những nhà
thiết kế nội thất nhƣ là một cơ hội để các gia chủ thể hiện và khám phá mình hơn.


Nói rằng, phòng khách là gƣơng mặt của chủ nhà quả khơng q lời. Theo đúng chức
năng thì phịng khách là nơi để đón và tiếp khách. Ở đó chủ nhà và khách nói chuyện, trao
đổi, bàn bạc cơng việc. Và thơng thƣờng thì khách đến nhà cũng chỉ ngồi ở khu vực phòng
khách chứ mấy ai lại tò mò, hay bất nhã nhịm ngó vào khơng gian khác nếu khơng đƣợc
mời.
Phòng khách là “cơ quan” đối ngoại, nên cần đƣợc chăm chút để giữ thể diện cho chủ
nhà. Phòng khách là nơi chủ nhà thể hiện mức sống, lối sống, tính cách, thú vui hay cả yếu
tố nghề nghiệp. Phịng khách cũng có thể là “phịng truyền thống” để trƣng ra những bằng
khen, thành tích của chủ nhân và các thành viên trong gia đình.

Các lý do trên đã thúc đẩy làm thay đổi quan điểm để xây dựng công trình kiến trúc,
đại tiêu chuẩn tiện nghi tối đa, đáp ứng mọi yêu cầu về công năng – thẩm mỹ. Đầu tƣ chi phí
cho thiết kế nội thất dần chiếm phần quan trọng trong xây dựng cơ bản. Trong tƣơng lai gần,
nhu cần thiết kế gần nhƣ là bắt buộc. Vì vậy, nhu cầu thiết kế nội thất là rất lớn và cần thiết.

Chính vì quan trọng nhƣ vậy, nên không chỉ là vấn đề đầu tƣ thiết kế, đầu tƣ thiết bị,
bài trí; mà phịng khách cũng là nơi chủ nhân ln chăm sóc, lau dọn, bổ sung để mong
muốn đẹp hơn, sang hơn, hấp dẫn hơn…

4


Thiết kế nội thất sẽ ngày một phát triển mạnh mẽ theo nhịp điệu phát triển của kiến trúc, dựa
theo tiêu chí của các yếu tố: Kết cấu, cơng năng, thẩm mỹ,… Tầm quan trọng của thiết kế
nội thất đối với cơng trình cũng nhƣ mức độ đầu tƣ về trang trí và thiết bị nội thất đang
chiếm tỉ lệ ngày một lớn hơn.
Trong nƣớc, đã có một số cơng trình nghiên cứu về thiết kế nội thất nhà ở hiện đại:
Nguyễn Hồng Liên (2005) đã trình bày các cách tổ chức không gian trong thiết kế nội
thất và giải pháp lựa chọn vật liệu và sắc độ trong thiết kế nội thất.

Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2014) đã trình bày nguyên tắc tổ chức không gian, phƣơng
pháp thiết kế mặt bằng và phân loại nhà ở biệt thự theo cách phong cách khác nhau.
Kiến trúc sƣ Võ Trọng Nghĩa từng đƣợc bình chọn là một trong 10 kiến trúc sƣ tiêu biểu
của năm 2012 do tạp chí kiến trúc Architectural Record bình chọn.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Mỗi quốc gia vẫn có những phong cách thiết kế nội thất đặc trƣng và riêng biệt mà dù
các nƣớc khác có cùng sử dụng phong cách đó vẫn có thể dễ dàng nhận ra sự khác biệt giữa
quốc gia đó và những quốc gia còn lại.
Phong cách hiện đại là một thuật ngữ đã xuất hiện từ những thập niên 50 của thế kỉ 19
và ngày càng trở nên quen thuộc trong cuộc sống của chúng ta.
Trào lƣu kiến trúc Hiện đại (Modernism) là một khái niệm rất rộng đƣợc sử dụng để
miêu tả các cơng trình khác nhau có các đặc điểm tƣơng đồng về sự đơn giản trong bố cục
hình khối khơng gian, tổ chức mặt bằng tự do, phi đối xứng, mặt đứng loại bỏ việc sử dụng
các họa tiết trang trí của trƣờng phái cổ điển cũng nhƣ việc sử dụng vật liệu mới nhƣ kính,
thép, bê tông. Kiến trúc hiện đại là một sự đoạn tuyệt mạnh mẽ với kiến trúc cổ điển, thể
hiện một lối tƣ duy mới của sự phát triển bùng nổ của các xã hội Châu Âu cuối thế kỉ 19,
đầu thế kỉ 20. Kiến trúc hiện đại đƣợc đánh dấu bằng sự ra đời của cơng trình Cung thủy
Tinh (Crystal Palace) ở Hyde Park (Luân Đôn – Anh) năm 1851, do kiến trúc sƣ Joseph
Paxton thiết kế.

Hình 1.2. Cung thủy tinh (Crystal Palace) - kiến trúc sƣ Joseph Paxton
Sự ra đời của kiến trúc hiện đại đã mang đến sự hình thành phong cách hiện đại trong
thiết kế nội thất vào những năm 20 của thế kỉ 20. Việc tạo ra phong cách thiết kế nội thất
hiện đại đƣợc cho là của một nhóm các nhà thiết kế châu Âu ở Trƣờng Bauhaus (Đức) vào
năm 1919. Phong cách thiết kế hiện đại, sạch sẽ, tập trung chủ yếu vào tính công năng và
tránh các phụ kiện rƣờm rà, các trang trí quá mức thƣờng thấy trong nhiều phong cách khác.
Một số ngƣời cảm thấy việc thiết kế hiện đại là quá đơn giản, thô hoặc lạnh, tuy nhiên khi
đƣợc lên kế hoạch chặt chẽ, hợp lý, nó sẽ tạo nên cảm giác n bình và đơn giản cho ngơi
nhà của bạn.
Dƣới đây là ví dụ về ngơi nhà Châu Á mang phong cách hiện đại:


5


Hình 1.4. Căn phịng rộng và thống với những gam màu trung tính, cửa kính lớn
để tận dụng tối đa nguồn sáng từ thiên nhiên (ảnh minh họa)
Frank Lloyd Wright (1867-1959 ) là nhà kiến trúc sƣ ngƣời Mỹ, nhà thiết kế nội thất,
nhà văn và nhà giáo dục học, ngƣời đã thiết kế hơn 1000 cấu trúc và 532 cơng trình kiến
trúc. Wright cho rằng việc thiết kế các cấu trúc phải dựa trên sự hài hòa giữa con ngƣời và
môi trƣờng xung quanh, một triết lý mà ông gọi là " kiến trúc hữu cơ". Triết lý này đƣợc
minh họa bởi thiết kế Thác nƣớc (1935), đƣợc coi là: " cơng trình vĩ đại nhất mọi thời đại
của kiến trúc Mỹ". Wright là ngƣời dẫn đầu trào lƣu kiến trúc Prairie và phát triển khái niệm
nhà Usonian, tầm nhìn độc nhất vơ nhị của ơng về quy hoạch đô thị ở Mỹ. Quan điểm của
ông đã giải quyết đƣợc nhƣợc điểm đơn điệu của biệt thự dạng hộp, có sự lƣu thơng giữa
nội-ngoại thất, vận dụng vật liệu mới và kết cấu mới, coi trọng và phát huy ƣu điểm của vật
liệu kiến trúc truyền thống, kết cấu kiến trúc kết hợp chặt chẽ với môi trƣờng tự nhiên.
Le Corbusier (1887-1965) là một kiến trúc sƣ ngƣời Thụy Sĩ và Pháp nổi tiếng thế giới.
Ông là một trong những ngƣời đặt nền móng cho sự phát triển của trào lƣu Kiến trúc hiện đại
của thế kỉ 20. Trong thiết kế nội thất nhà ở biệt thự ông đƣa ra “5 điểm kiến trúc mới” là:
Dùng kết cấu xi măng cốt thép; mái bằng, mái nhà là không gian nghỉ ngơi; hạn chế dùng
tƣờng để phân chia không gian; cửa sổ kéo dài; khơng trang trí.

Hình 1.3. Cây xanh đƣơc đƣa vào không gian mang đến sự gần gũi và thoải mái
(ảnh minh họa)

6


CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


TT

Nội dung tiến hành (Nội dung nghiên cứu)

Phƣơng pháp tiến hành (phƣơng
pháp nghiên cứu) (Mô tả chi tiết)

1

2.1. Mục tiêu thiết kế
2.1.1. Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu những đặc điểm, yêu cầu chung Kế thừa các kết quả nghiên cứu có
khi thiết kế nội thất nhà ở chung cƣ;
trƣớc về thiết kế không gian nội thất
cho các cơng trình nhà ở, các lý luận
về thiết kế nội thất những nguyên lý
thiết kế nội thất, các yếu tố mỹ thuật
dùng trong nội thất… cũng nhƣ các
yếu tố về nhân trắc học để viết cơ sở

Thiết kế không gian nội thất căn hộ chung cƣ theo phong cách hiện đại
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Dựa trên mặt bằng thiết kế đƣợc khơng gian nội thất hợp lý về tính công năng, thẩm
mỹ và yêu cầu thực tế của ngƣời sử dụng cho cơng trình nhà chung cƣ theo phong cách hiện
đại.

lý thuyết.


- Đƣa ra đƣợc các bản vẽ chi tiết và phối cảnh của phƣơng án.

2

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Tìm hiểu đặc trƣng phong cách và một số Kế thừa: các kết quả nghiên cứu có
nguyên lý khi thiết kế nội thất nhà chung cƣ trƣớc về thiết kế không gian nội thất
theo phong cách hiện đại.

Thiết kế không gian nội thất căn hộ chung cƣ GREENBAY , địa chỉ MỄ TRÌ, Hà Nội.

cho các cơng trình nhà ở,các xu
hƣớng thiết kế, các đặc trƣng.

2.3. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nội thất ( màu sắc, ánh sáng, bố cục, cây xanh…) và một số sản phẩm nội
thất của công trình nhà chung cƣ.

3

Thiết kế khơng gian nội thất phịng khách, phịng ngủ cho cơng trình nhà chung cƣ theo
phong cách hiện đại.

Cải tạo lại mặt bằng nội thất của căn hộ và Khảo sát Điều tra khảo sát hiện trạng
thiết kế khơng gian nội thất phịng khách liên cơng trình, khảo sát xu thế thiết kế nội
thơng phịng ăn, phòng ngủ.
thất nhà chung cƣ theo phong cách

+ Thiết kế,tạo dáng một số sản phẩm nội thất phù hợp với khơng gian.


hiện đại, khảo sát hiện trạng cơng
trình chung cƣ lựa chọn để thiết kế

+ Thiết kế theo y tƣởng đề ra và phải hợp với yêu cầu gia chủ.

làm cơ sở viết cơ sở thực tiễn
Tƣ duy: tích hợp nhiều phƣơng pháp

Đề tài chỉ thiết kế không gian nội thất và thiết kế sơ bộ 1 số sản phẩm nội thất trong
phòng khách, bếp ăn, 1 phòng ngủ master và thay đồ chứ không đề cập đến thiết kế nội thất
của không gian khác và không đề cập đến dự tốn cơng trình.

và tổng hợp các kiến thức, các yêu
cầu chủ đầu tƣ, tƣ liệu sƣu tập để đƣa

2.4. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu những đặc điểm, yêu cầu chung khi thiết kế nội thất nhà chung cƣ.
- Tìm hiểu đặc trƣng phong cách và một số nguyên lý khi thiết kế nội thất nhà ở chung
cƣ theo phong cách hiện đại.
- Cải tạo lại mặt bằng nội thất của căn hộ và thiết kế không gian nội thất phịng khách
liên thơng phịng ăn phịng ngủ.
- Xây dựng hệ thống bản vẽ kỹ thuật và phối cảnh các không gian nội thất, mặt bằng
của chung cƣ phong cách hiện đại.
- Xây dựng hệ thống bản vẽ sơ bộ một số sản phẩm nội thất cho không gian nội thất chung
cƣ.

ra phƣơng án thiết kế.
Phân tích: đánh giá dúng đƣợc các
đặc trƣng xu hƣớng của phong cách

hiện đại, phân tích tâm lý của chủ đầu
tƣ, phân tích đƣợc đặc điểm của
khơng gian.. từ đó đƣa ra phƣơng án
thiết kế
4

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu

7

Xây dựng hệ thống bản vẽ kỹ thuật và phối Đồ học vi tính: Sử dụng các phần
cảnh các không gian nội thất, mặt bằng của mềm đồ họa Autocad, 3dmax,
chung cƣ phong cách hiện đại;
photoshop, sketchup để thể hiện ý
tƣởng, phƣơng án thiết kế và hệ thống


3.1. Đặc trƣng phong cách và một số nguyên lý khi thiết kế nội thất nhà ở chung

bản vẽ nội thất nhà chung cƣ theo

cƣ theo phong cách hiện đại

phong cách hiện đại.
5

- Xây dựng hệ thống bản vẽ sơ bộ một số sản Đồ họa vi tính:Sử dụng các phần
phẩm nội thất cho không gian nội thất chung mềm đồ họa Autocad, 3dmax,

3.1.1. Đặc trưng phong cách hiện đại

Điểm đặc trƣng của phong cách nội thất hiện đại bao gồm: các thành phần kiến trúc cơ

photoshop, sketchup để thể hiện ý
tƣởng, phƣơng án thiết kế và hệ thống
bản vẽ nội thất nhà chung cƣ theo
phong cách hiện đại

bản đều khá đơn giản nhƣ các đƣờng, mảng và khối để tạo nên khơng gian nội thất, khơng có
nhiều chi tiết, ít hoa văn rƣờm rà; sử dụng ít đồ đạc, chỉ cần bố trí những vật dụng cơ bản

cƣ.

nhằm tạo ra nhiều khoảng trống cho căn nhà thoáng đãng và lƣu thông thuận tiện; bộc lộ yếu
tố công năng và chất cảm của vật liệu trong hình thức kiến trúc; chú trọng nhiều đến ánh
sáng, chiếu sáng toàn phần hoặc chiếu sáng khu vực cần làm nổi bật.
Đặc điểm màu sắc
Nền tảng của phong cách hiện đại chắc chắn là những gam màu trung tính ( màu trắng,
màu be, nâu, đen). Phối màu theo tông cho phép nhấn mạnh vào các hình khối và đƣờng nét
của những đồ đạc đƣợc kết hợp. Đồ đạc chính là yếu tố quan trọng trong phong cách hiện
đại. Tuy nhiên điều này khơng có nghĩa bạn cần phải q gị bó khi sử dụng màu sắc trong
phong cách này. Đó chỉ là sự kết hợp thận trọng những gam màu trung tính với những màu
sắc táo bạo giúp mang lại rung cảm màu sắc rất ấn tƣợng.

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ
8


Phong cách hiện đại chủ yếu sử dụng vật liệu cơng nghiệp nhƣ chrome, kính và bê
tơng, những vật liệu đƣợc tạo ra từ cơng nghệ hiện đại.


Hình 3.1. Sự kết hợp hết sức ấn tƣợng của màu trắng với những gam màu nổi bật
trong không gian làm việc (ảnh minh họa)
Có rất nhiều cách lựa chọn màu sắc theo phong cách này mà nếu áp dụng, hiệu quả của
nó chắc chắn vƣợt ngoài sức tƣởng tƣợng của bạn. Những lựa chọn ấy có thể là hệ màu
mạnh với sắc đỏ làm trung tâm, hệ màu tƣơi sáng cùng màu vàng, da cam làm chủ đạo, hệ
màu cổ điển với màu phấn trang nhã hay hệ màu mềm mại cùng sắc hồng dịu… Dù có lựa
chọn hệ màu nào đi chăng nữa, bạn cần chú ý điều quan trọng là phải đảm bảo sự thống nhất,
hài hòa, chú trọng cảm giác chỉnh thể cũng nhƣ lựa chọn màu sắc theo đặc thù từng khơng
gian.

Hình 3.2. Chất liệu bê thƣơng, kính rất dễ tìm thấy trong các thiết kế hiện đại (ảnh
minh họa)

Đặc điểm về vật liệu

Đặc điểm về phân chia không gian

9


Các khơng gian mở liên thơng với nhau có chủ ý, phòng khách nối tiếp với phòng bếp
hoặc đƣợc thiết kế “2 trong 1” tức kết hợp trong cùng một không gian đối với những ngôi
nhà hạn chế về diện tích. Nếu nhƣ ở những ngơi nhà đƣợc thiết kế theo mơ tip cổ điển thì sự
kết hợp này khá khó khăn vì nặng về hình thức nhƣng theo phong cách hiện đại thì hồn tồn
đơn giản vì các chi tiết đều ăn nhập với nhau tạo nên một cái nhìn thơng suốt, hợp lý.

Hình 3.4. Đồ nội thất vừa mang yếu tố công năng, vừa là một yếu tố trang trí quan
trọng cho khơng gian (ảnh minh họa)
Mỗi chi tiết hoặc đồ đạc cần có khơng gian riêng của nó, nổi bật khi đứng một mình và
hịa hợp với tổng thể, nên coi mỗi đồ vật là một tác phẩm và khơng bố trí theo kiểu chồng

chất. Có thể trình bày táo bạo với cả đồ đạc và các chi tiết. Nếu bạn thích màu đỏ, hãy sơn
trên bức tƣờng chính hoặc chọn một bộ sofa hay ghế màu đỏ tƣơi. Mạnh dạn sử dụng các
mảng lớn, hình khối cơ bản, màu sắc rõ ràng

Hình 3.3. Khơng gian phịng khách liên thơng với phịng bếp(ảnh minh họa)

Trang trí nội thất

Không gian mở cần đƣợc đƣa vào trong phong cách hiện đại vì vậy ánh sáng tự nhiên
cũng trở thành thành phần không thể thiếu. Việc này giúp nâng hiệu quả trong việc tạo nên
cảm giác mạnh mẽ. Và thực sự khó để tìm một phong cách trang trí nhà cửa mà ánh sáng tự
nhiên không đƣợc chú trọng. Thiết kế cửa sổ có phong cách đơn giản (cả về hình dáng và
trong việc sử dụng rèm cửa) để ánh sáng chiếu qua tối đa.

Trang trí nội thất là bộ mơn trong mỹ thuật ứng dụng hay cịn gọi là mỹ thuật cơng
nghiệp. Vì vậy yếu tó thẩm mỹ, cách nhìn sự sáng tạo của sản phẩm phù hợp cho từng không
gian là quan trọng và rất cần thiết. Trang trí nội thất ln hƣớng tới cái mục tiêu là làm đẹp
khơng gian kiến trúc bên trong cơng trình.
Trang trí nội thất là việc tổ chức sắp xếp tất cả các vật dụng trong không gian nội thất
sao cho đảm bảo đƣợc công năng sử dụng của không gian kiến trúc, đảm bảo đƣợc tính thẩm
mỹ, hài hịa về tổng thể, bố cục, màu sắc, ánh sáng ... của không gian nội thất.

Đồ đạc nội thất
Với những ngôi nhà mang phong cách hiện đại, việc lựa chọn đồ dùng gia đình chủ yếu
dựa trên thiết kế mang tính chức năng, đƣờng nét giản lƣợc thanh thoát, màu sắc tƣơng phản
mạnh. Đồ nội thất hiện đại đƣợc sắp xếp hợp lý với các bề mặt đƣợc đánh bóng, mịn màng
và bóng mƣợt. Các chi tiết rất đơn giản, gọn gàng.

Thiết kế nội thất là bạn đồng hành không thể thiếu của ngành kiến trúc. Một cơng
trình kiến trúc dù có quy mơ hồnh tráng, hình khối độc đáo và kiểu dáng hiện đại mà phần

trang trí nội thất, thiết kế khơng gian sử dụng bên trong không tiện dụng, không hài hịa về
mặt thẩm mỹ cũng sẽ trở thành một cơng trình chƣa hồn thiện. Có thể nói nhà thiết kế nội
thất là cánh tay nối dài trong việc hoàn thiện và thổi sự sống vào cho cơng trình của các kiến
trúc sƣ. Nói cách khác, kiến trúc là phần xác và nội thất là phần hồn. Kiến trúc phải xem
phong thủy về hƣớng và nội thất cần quan tâm tới khí. Một kiến trúc đẹp mà nội thất khơng
hợp lý thì cũng gây khó trong việc sinh hoạt hàng ngày của gia chủ rất nhiều. Do vậy, thiết
kế nội thất đang ngày càng đƣợc các chủ đầu tƣ quan tâm hơn và chấp nhận đầu tƣ nhiều hơn

10


Cơ sở đầu tiên của thiết kế nội thất phải là khơng gian bên trong của cơng trình kiến
trúc. Các cấu thành hình học bên trong của cơng trình nhƣ : các điểm, đƣờng thẳng, mặt
phẳng và khối tích có thể sắp xếp thành khơng gian rõ ràng, có giới hạn hay không gian xác
định. Trong phạm vi kiến trúc, các yếu tố cơ bản này là cột, dầm, tƣờng, sàn, mái.
Bên cạnh các cơ sở hình học thì cần phải có sự kết hợp với ý đồ của kiến trúc sƣ thiết
kế cơng trình thiết kế cơng trình. Khi đó mới tạo ra khơng gian nội thất đặc trƣng cho chính
cơng trình kiến trúc đó, điều đó mới tạo lên thành công.
3.1.2. Nguyên lý thiết kế
a) Nguyên lý cân bằng
Khi thiết kế nội thất, sự cân bằng của một căn phòng thể hiện ở việc sắp xếp nội thất
dựa theo trọng lƣợng, kích thƣớc và khoảng cách giữa chúng. Khi tuân theo sự cân bằng ta
có thể cảm nhận đƣợc trọng lƣợng đồng đều nhau của hình ảnh trong khơng gian nội thất.
Luật cân bằng có ba phong cách cân bằng đó là cân bằng đối xứng, cân bằng bất đối xứng và
cân bằng xuyên tâm đối xứng.
Cân bằng đối xứng biểu thị tất cả các yếu tố nhƣ chiều cao, chiều rộng, chiều dày...
đƣợc sắp đặt một cách đối xứng. Cân bằng đối xứng đƣợc đặc trƣng bởi các đối tƣợng lặp đi
lặp lại trong cùng một vị trí ở hai bên của một trục. Cân băng đối xứng đƣợc chia làm nhiều
loại nhƣ cân bằng đảo ngƣợc, cân bằng hai trục...


Hình 3.6. Cân bằng bất đối xứng (ảnh minh họa)
Cân bằng xuyên tâm đối xứng: là khi tất cả các yếu tố của thiết kế đƣợc dàn trận xung
quanh một điểm trung tâm. Một cầu thang xoắn ốc cũng là một ví dụ tuyệt vời cho sự cân
bằng xuyên tâm đối xứng mặc dù không thƣờng xuyên sử dụng trong nội thất, nó có thể
cung cấp một ví dụ thú vị nếu đƣợc sử dụng thích hợp.

Hình 3.7. Cân xuyên tâm đối xứng (ảnh minh họa)

Hình 3.5. Cân bằng đối xứng (ảnh minh họa)
Cân bằng bất đối xứng đạt đƣợc khi khơng có sự đối xứng. Khi tất cả các yếu tố đƣợc
sắp đặt khơng có sự đối xứng với nhau, cân bằng bất đối xứng đƣợc thiết lập. Luật cân bằng
bất đối xứng đƣợc áp dụng trong rất nhiều thiết kế mà tiêu biểu là thiết kế logo.

b)

11

Nguyên lý nhịp điệu


Theo nguyên tắc này, bạn phải bài trí, sắp đặt nội thất sao cho có sự biến đổi nhịp
nhàng, liên tục, tránh việc thay đổi khơng gian, màu sắc, hình dáng đột ngột. Trong thiết kế
nội thất việc sử dụng các cơ chế: Sự lặp lại, chuyển đổi, liên tục và ngƣợc lại,... sẽ có thể
truyền đạt sự chuyển động trong không gian của bạn tới ngƣời khác. Nhịp điệu có thể tạo
nên bằng 3 cách: Sự lặp lại, dùng chuỗi và dùng sự liên tục.

Những yếu tố cần đƣợc nổi bật thì sẽ cần đƣợc nhấn mạnh. Sự nhấn mạnh đƣợc tạo ra
bởi sự sắp đặt các yếu tố một cách hợp lý. Hoặc đặt chúng ở vị trí đáng đƣợc chú ý bằng
cách dùng sự tƣơng phản, có ý nghĩa là làm chúng nổi bật lên bằng những nét đặc trƣng nhƣ
màu sắc, hình dạng tỉ lệ. Sự tạo điểm nhấn hoặc tƣơng phản mang lại sự muôn màu muôn vẻ

cho một mẫu thiết kế. Một loại tƣơng phản phổ biến là: cong và thẳng, rộng và hẹp, hoa mỹ
và xù xì.

Sự lặp lại là thực hiện một yếu tố nhiều hơn một lần trong suốt một không gian. Bạn
có thể lặp lại một mơ hình màu sắc, bố cục, đƣờng thẳng, hoặc yếu tố nào khác, hoặc yếu tố
thậm chí nhiều hơn một.
Dùng chuỗi là thực hiện một yếu tố và tăng, giảm một hoặc một số phẩm chất của nó.
Việc thực hiện rõ ràng nhất của điều này sẽ là một phân cấp theo kích cỡ. Một nhóm các
kích cỡ khác nhau trên một yếu tố, đơn giản tạo ra quan tâm vì sự tiến triển tự nhiên đƣợc
hiển thị. Bạn cũng có thế đạt đƣợc sự tiến triển qua màu sắc, ví dụ nhƣ trong bảng màu đơn
sắc mà mỗi phần tử là một màu hơi khác nhau của cùng một màu.
Sự liên tục không giống nhƣ sự lặp lại hay tiến triển, quá trình chuyển đổi có xu hƣớng
đƣợc một dịng chảy mƣợt mà, nơi mà mắt tự nhên lƣớt từ vùng này sang vùng khác. Việc
chuyển đổi phổ biến nhất là việc sử dụng một đƣờng cong nhẹ nhàng dẫn con mắt nhƣ một ơ
cửa cong hoặc con đƣờng quanh co.

Hình 3.9. Tạo điểm nhấn bằng ghế và mảng tƣờng (ảnh minh họa)
d) Nguyên lý hài hòa
Sự đồng nhất tạo nên sự liên kết giữa các yếu tố trong một diện mạo. Nó là sự cân bằng
phù hợp của tất cả các yếu tố để tạo nên một tổng thể dễ chịu. Sự đồng nhất đƣợc phản ánh
trong tổng thể hài hòa. Sự đồng nhất là chỉ đến sự hợp nhất của tất cả các yếu tố trong một
khối, nơi mà mỗi phần khác nhau hỗ trợ các phần còn lại và tất cả sự kết hợp đó làm thành
một khối nghệ thuật đồng nhất. Nó đạt đƣợc bằng cách sử dụng sự liên tục và sự hài hịa.

Hình 3.8. Nhịp điệu màu sắc và nhịp điệu khung hình (ảnh minh họa)
c) Nguyên lý tạo điểm nhấn
Kẻ thù lớn nhất trong thiết kế nội thất chính là sự nhàm chán. Do đó, một căn phịng
hay một khơng gian dù nhỏ cần có một điểm nhấn ấn tƣợng để thu hút ngƣời khác khi bƣớc
vào phịng, tăng thêm sự sắc nét cho từng khơng gian.
Bạn có thể chọn một vị trí dễ nhìn nhất khi bƣớc vào phịng hoặc vị trí thƣờng đƣợc sử

dụng nhiều để tạo điểm nhấn. Đó có thể là một chiếc ti vi màn hình lớn, một bức tranh theo
trƣờng phái trừu tƣợng treo ở phòng khách. Hoặc một bộ bàn ăn bằng gỗ tạo cảm giác ấm
cúng ở phòng ăn hay bộ chăn ga trải giƣờng tinh tế trong phòng ngủ.

12


Hình 3.10. Hài hịa về màu sắc (ảnh minh họa)
Hình 3.11. Tƣơng xứng và tỷ lệ (ảnh minh họa)
e) Nguyên lý cân xứng, tỉ lệ
Tƣơng xứng và tỷ lệ mang tính tƣơng đối tuy nhiên cần hết sức lƣu ý để tránh sự thơ
kệch lệch lạc trong bài trí nối thất, ở hình trên gợi ý đó là nếu ghế sofa lớn thì dùng gối lớn,
phịng nhỏ thì đồ nội thất có kích thƣớc nhỏ.

Luật cân xứng là mối quan hệ giữa hình dạng và kích thƣớc. Nó giúp cho chúng ta đạt
đƣợc sự cân bằng, đồng nhất. Để có đƣợc một sự cân xứng tốt thì các yếu tố phải đƣợc điều
chỉnh. Sự điều chỉnh kích thƣớc của các yếu tố với một sự cân xứng hoàn hảo tạo nên một
mẫu thiết kế tốt. Đó chính là sự liên quan giữa kích thƣớc của các yếu tố với nhau, và với sự
cân xứng tổng thể. Sự cân xứng bao gồm những mối liên quan đó là liên quan về chiều cao,
chiều rộng, chiều sâu và không gian xung quanh.

3.1.3. Các nguyên lý mỹ thuật ứng dụng trong thiết kế nội thất
Một khơng gian nội thất hồn hảo, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về mặt công năng thẩm
mỹ và công năng sử dụng bao gồm các yếu tố: không gian nội thất (hình khối bố cục) , màu
sắc, chất liệu, ánh sáng.

Khoảng không gian mở xung quanh một chủ đề tạo nên một yếu tố gọi là tỉ lệ.
Không nên lặp đi lặp lại quá nhiều lần một ý tƣởng thiết kế hay màu sắc cho tất cả các căn
phịng trong ngơi nhà khiến khơng gian trở nên nhàm chán và khơng có điểm nhấn. Thay vào
đó, với mỗi căn phòng, bạn lại tạo ra điểm nhấn riêng hoặc thay đổi một vài chi tiết để tạo

nên nét riêng biệt cho từng không gian. Không nên lặp lại quá nhiều lần một ý tƣởng thiết kế
cho tất cả các căn phòng.

a.

Màu sắc

Màu sắc là một phần rất quan trọng do vậy điều cần chú ý là bất kỳ đồ vật nào cũng
phải có nàu sắc phù hợp với tổng thể, không sử dụng những màu quá đối nghịch sẽ gây cảm
giác khó chịu.
Màu sắc trong khơng gian nội thất trực tiếp tác dụng lên giác quan của con ngƣời. Các
màu sắc có ảnh hƣởng và thay đổi tính chất các vật khác, điều quan trọng nhất là các màu có
thể tác động đến nhận thức về hình dạng, kích thƣớc, chất lƣợng không gian, tạo ra những
trạng thái tâm lý khác nhau cho ngƣời sử dụng.
Màu sắc không làm tăng hay giảm nhiệt độ, kích thƣớc trong phịng nhƣng thông qua
sự thể hiện của màu sắc, sự phối hợp hài hòa các yếu tố về màu sắc nhƣ: độ bảo hịa màu, độ
sáng... Chúng ta có thể tạo ra những gam màu theo ý muốn, tuy nhiên việc sử dụng màu sắc

13


Song biết phối hợp với màu trắng lại mang ý nghĩa trọng thể. Tấm áo màu hồng thƣờng
giành cho bé gái mới sinh còn những trẻ lớn ƣa màu xanh da trời, trẻ trung hơn, thơ ngây
hơn mà cả ngƣời dùng và ngƣời ngắm nhìn đều ƣa thích.

trang trí cho từng đối tƣợng nhƣ: trần, tƣờng, sàn cần đƣợc sử dụng hài hịa vì đây là những
mảng màu lớn chi phối màu sắc của căn phịng.
Mọi hình ảnh thƣờng ngày mà mắt ta nhìn thấy đều có màu sắc, màu sắc cịn thể hiện
tính cách, sự sang trọng của chủ nhân sở hữu. Trong kiến trúc nội thất màu sắc thƣờng đƣợc
sử dụng để tạo cảm giác tích cực, trong các phƣơng án thiết kế cụ thể chúng đƣợc sử dụng để

che lấp đi những khuyết tật, tạo nen vẻ đẹp hồn thiện hơn cho cơng trình.

Nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm màu sắc có ảnh hƣởng đến tính tình, cảm xúc
của con ngƣời, tới thế giới xung quanh. Từ đó ngƣời ta rút ra một số giải pháp màu để trang
trí nội thất. Màu sắc có những biểu hiện riêng, sự hài hồ của chúng khơng giống ở các
phƣơng tiện nghệ thuật khác. Nghiên cứu một số quy luật cảm thụ màu theo nhịp điệu hệ
mét, ngƣời ta thấy nó gắn bó rất chặt chẽ với các tính chất màu sắc chủ yếu. Đó là tơng màu,
ánh sáng, bão hoà màu và sự phối hợp màu khác nhau.

Màu sắc kích thích con ngƣời có thể gây lên hiệu ứng tâm lý tri giác của con ngƣời,
loại hiệu ứng này có tính phổ biến những thay đổi theo thời gian, địa điểm và các điều kiện
khác nhau.

Con ngƣời cảm thụ màu sắc nhanh hơn sự cảm thụ về hình dáng. Đó là do kết quả phản
quang của bề mặt mang màu, đặc biệt là màu có sắc ký. Trong đó các màu nóng trên nền đen
nổi hơn trên nền trắng. Hiện tƣợng này chứng tỏ rằng khả năng mô phỏng của mắt ngƣời là
nhờ vào chính màu có sắc ký.

Trang trí màu sắc có ý nghĩa rất lớn đối với nội thất, gợi lên cảm xúc tích cực hay thụ
động ngƣời ở. Theo Gôttơ, cần lƣu ý những vấn đề sau đây:
- Màu đỏ và da cam tuy có ảnh hƣởng tích cực, kích động trong q trình sống, nâng
cao khả năng lao động. Nhƣng những tác động đó thƣờng xảy ra theo chu kì, lúc đầu tăng
sau lại giảm dần. Màu đỏ kích động mạnh hơn màu da cam.

Với kích thƣớc của các vệt màu nhƣ nhau, đƣợc đặt trên phơng có các mảng màu đen
trắng. Lƣợng phát quang khác nhau là do màu của phông đen và trắng. ý nghĩa trình bày các
vệt màu cùng kích thƣớc tƣơng quan với phông, khiến cho ngƣời quan sát thấy bề mặt phẳng
rất rộng lớn, thì sự phát quang của màu đỏ (nóng) càng nổi bật hơn màu vàng, xanh và tím.
Từ thực nghiệm đó ngƣời ta rút ra đƣợc quy luật phối hợp màu có các hệ số phản quang khác
nhau để vận dụng trang trí bề mặt nội thất có hiệu quả về cảm thụ.


- Màu vàng gây cảm xúc lạc quan nhất, có liên tƣởng tới màu của ánh sáng mặt trời. Nó
góp phần làm tốt đẹp tính khí con ngƣời, gây sảng khối trong lao động.
- Màu xanh lá cây là màu trung lập gây cảm xúc n tâm, khơng gây mệt, cũng góp
phần nâng cao năng suất lao động, rồi lại giảm dần nhƣ thuộc tính của màu đỏ.

Sự phối hợp 2 hay mặt số màu trang trí trong nội thất thƣờng gắn liền với kích thƣớc
các bề mặt mang màu và khoảng cách nhìn. Trong nội thất khoảng cách nhìn có cảm thụ tốt
khơng lớn hơn từ 3 - 4m. Đối với các vệt màu khơng nhỏ hơn từ 2 - 3mm thì khoảng cách
nhìn tốt là 2m.

- Màu xanh da trời và màu xanh nƣớc biển là các màu lạnh, thụ động cũng có q trình
giảm dần tính tích cực trong lao động theo q trình tĩnh.
- Màu tím và màu đỏ thắm làm giảm dần sự cố gắng trong quá trình sống, cũng nhƣ tạo
ra một vài cảm xúc không yên tâm, khơng an tồn.

Hiệu quả cuối cùng của màu sắc trang trí là phải đạt chỉ tiêu thẩm mỹ và sự truyền cảm.
Cần chọn lựa cho sự phối hợp màu hài hoà trong các phạm vi chênh lệch các hệ số phản xạ từ
10 - 15% (số màu ở cạnh nhau trên vịng trịn màu nên ít hơn 4). Hoặc các màu ở cách xa nhau
trên vịng trịn màu có hệ số phản xạ chênh lệch từ 20 - 30%. Hiện tƣợng trang trí màu sặc sỡ
trong sự phối hợp các vệt màu là do sự tách rời từng mảng màu, đồng thời các hệ số phản xạ
chênh lệch nhau quá lớn. Nhƣng cũng khơng nên áp dụng trang trí nội thất các màu có cùng hệ
số phản xạ, khi đó quan sát thấy chói mắt, khó chịu.

- Màu nâu gây cảm xúc bền chắc, nhẫn nại, ấm cúng, tạo ra ấn tƣợng ổn định, song có
đơi phần gây cảm giác cực nhọc.
- Màu đen là màu tối tăm, nặng nề, huyền bí làm giảm sắc khí con ngƣời. Ở nội thất,
màu xám gây cảm xúc buồn chán, thờ ơ.
- Màu trắng gây cảm xúc khoan dung, vị tha, nhƣờng nhịn khiêm tốn, giúp đỡ, cao cả,
tạo nên sắc khí lạc quan.


* Ý nghĩa màu sắc trong phong thủy

Mức độ tác động của màu sắc phụ thuộc vào bề mặt mang màu. Diện tích của nó càng
lớn, tác động của nó càng mạnh. Bởi thế cho nên mọi cố gắng áp dụng màu vào nội thất phải
phù hợp để tạo ra các tác động tích cực cho từng đối tƣợng ở. Màu sắc trong nội thất đƣợc
dùng tích cực hơn ngoại thất bởi các yếu tố tự nhiên thƣờng xuyên tác động, làm cho tâm lý
con ngƣời lên xuống thất thƣờng. Trong phạm vi nhất định thì các yếu tố bụi, bẩn, độc hại thải
ra môi trƣờng đô thị gây nên ảnh hƣởng tiêu cực tới màu sắc kiến trúc.

Theo phong thủy, màu sắc trong phòng ảnh hƣởng lớn tới sinh hoạt của gia chủ. Khi
ngắm nhìn những ơng hoa đua sắc trong vƣờn mỗi sớm bình minh, ta sẽ cảm thấy trong lòng
tràn đầy niềm vui và hạnh phúc. Một bơng huệ trắng sẽ khiến tâm hồn rung động vì vẻ đẹp
thanh khiết của nó. Một bơng hồng đỏ thắm làm thức dậy trong ta sức sống, tình yêu và
những cảm xúc mạnh mẽ.

Các giải pháp màu sắc giúp cho nội thất có những ấn tƣợng tốt với ngƣời ở nhƣ vui
tƣơi, độ lƣợng, kiên trì hay thậm chí điên loạn. Màu sắc mang ý nghĩa tƣợng trƣng cũng gây
cảm xúc tốt cho mọi ngƣời, ví dụ: áo trắng trang trọng, nhƣng màu đen là màu tang tóc.

Mỗi lồi hoa mang một màu sắc khác nhau, mỗi màu sắc có những tác động không giống
nhau lên các giác quan của con ngƣời. Thuật Phong thủy nghiên cứu những điều kỳ diệu của
màu sắc để đƣa chúng vào với cuộc sống con ngƣời.

14


Phong thủy nghiên cứu tác động của màu sắc lên các giác quan để tạo ra sự cân bằng năng
lƣợng âm – dƣơng cho môi trƣờng sống và phù hợp với tính cách của bạn.


Với những ngơi nhà hƣớng Đơng thì nên sử dụng tơng màu đất hay kim loại để tăng nguồn
năng lƣợng dƣơng trong nhà.

Theo phong thủy năng lƣợng âm là năng lƣợng thụ động. Những màu sắc nhƣ xanh da
trời, trắng, xanh lá và màu tía đƣợc cho là mang năng lƣợng âm. Nếu phòng làm việc của
chúng ta có quá nhiều đồ vật mang màu sắc âm thì nên thay thế hoặc bổ sung thêm những đồ
vật mang sắc dƣơng để tạo sự hứng khởi và tăng thêm nhiệt huyết làm việc. Màu sắc yêu
thích phần nào cũng nói lên đƣợc tính cách của ngƣời đó, vì thế nên phong thủy sẽ chỉ ra
những màu sắc nào cần đƣợc sử dụng trong ngôi nhà của chúng ta. Những chỉ dẫn về màu
sắc trong phong thủy chỉ nhằm hƣớng tới sự cân bằng, tạo cho chúng ta một môi trƣờng sống
thoải mái.

Khi nghiên cứu phong thủy, ta nên trải lịng với vạn vật xung quanh chứ khơng đơn
giản chỉ là nghiên cứu ý nghĩa của từng màu sắc cụ thể, nhƣ thế những màu sắc mà ta chọn
cho khơng gian sống của mình mới thực sự đem lại hiệu quả.
Dùng màu sắc khắc phục một số nhƣợc điểm
Dùng màu sắc để khắc phục một số nhƣợc điểm của căn phòng là một “nghệ thuật” của
các kiến trúc sƣ và nhà trang trí nội thất. Với chúng ta, điều này cũng khơng phải q khó,
chỉ cần chúng ta nắm một số nguyên tắc sau:
Kết hợp nhiều màu tƣơng phản có tính bất ngờ làm cho hƣng phấn nhƣng dùng các
màu cùng họ, đều làm giảm khả năng hoạt động.

* Màu sắc âm trong phong thủy
Theo thuật phong thủy thì những màu sắc âm mang lại sự thƣ thái và hồi phục

Màu nóng tạo cảm giác cho ta thấy đồ đạc trở nên to lớn hơn màu lạnh. Tƣơng tự,
dƣờng nhƣ khoảng cách giữa ta và vật sẽ gia tăng nếu dùng màu lạnh và gần hơn nếu dùng
màu nóng. Nhƣ vậy, tƣờng màu nhạt và trần sơn trắng sẽ cho cảm giác căn nhà cao hơn,
rộng rãi hơn dùng gạch đỏ hoặc gỗ nâu.


Màu xanh da trời: Là màu của mặt biển và bầu trời, nó mang lại sự bình tâm, cảm giác
dễ chịu, tin cậy và cịn đƣợc cho là màu sắc của trí tuệ, sự thơng thái.
Màu đen trong phong thủy tƣợng trƣng cho tiền bạc, sự nghiệp, sự che chở và sức
mạnh, đặc biệt là khi kết hợp với kim loại.
Màu tía: là màu sắc nằm ở cuối của quang phổ có ý nghĩa rất lớn trong việc hàn gắn
thể chất và tinh thần.

Bình hoa màu đỏ sẽ nổi bật hơn với nền màu vàng nhạt. Nếu nền và vật tƣơng phản
nhau thì đƣờng viền phân giới giữa vật và ngoại cảnh rõ rệt hơn. Các màu lạnh làm cho
đƣờng phân giới giữa vật và cảnh sắc bén hơn màu nóng.

Màu trắng: Đại diện cho sự đĩnh đạc, tự tin và thuần khiết. Vì là màu sắc âm nên màu
trắng thƣờng đƣợc kết hợp với màu vàng kim hay màu bạc để tạo ra một khơng gian êm
đềm, tĩnh lặng.

Căn phịng q dài và hẹp có thể làm cho ngắn bớt và rộng ra bằng cách sơn bức tƣờng
theo chiều dài màu đậm hơn so với tƣờng hai bên. Nền nhà lát gạch chân tƣờng cùng màu với
nền cũng có tác dụng đẩy các vách tƣờng ra xa hơn.
Căn phịng vng vức nhƣ cái hộp nên sơn màu của một hay hai bức tƣờng khác màu
của hai tƣờng kia, hoặc kết hợp đồng màu của một bức tƣờng với màu trần hay sàn.

Những màu sắc âm khác trong phong thủy là màu hồng và xanh lá cây.
* Màu sắc dương trong phong thủy

Nếu phịng có cửa sổ rộng, ánh sáng nhiều thì bạn có thể dùng màu với sự tƣơng phản hơn.

Màu sắc dƣơng trong phong thủy đƣợc hiểu nhƣ hỏa và mộc. Thuật phong thủy cho
rằng những màu sắc này mang lại cho ta thêm động lực, nhiệt huyết trong cơng việc.

Phịng hƣớng Đơng, Tây nên dùng màu lạnh để giảm sức nóng, cịn phịng hƣớng Bắc

và Nam nên dùng màu nóng và ấm.

Màu vàng: Màu vàng cũng có tác dụng giống nhƣ màu đỏ, nó giúp liên tƣởng đến
những tia nắng mặt trời, ấm áp, năng động, vui tƣơi và thân thiện. Tuy nhiên nếu sử dụng
quá nhiều màu vàng sẽ tạo ra cảm giác lo lắng bất an.

Màu ấm (thiên về đỏ) kích thích chúng ta hoạt động trong khi màu lạnh (thiên về xanh)
khiến chúng ta trở nên thụ động, muốn nghỉ ngơi.

Màu da cam: Với rất nhiều năng lƣợng dƣơng, màu cam sẽ giúp bạn tăng cƣờng sự tập
trung, tính quyết đoán và kỷ luật. Nên sử dụng màu cam để kích thích tính sáng tạo.

b.

Ánh sáng

Ánh sáng nội thất là yếu tố đầu tiên đánh thức không gian nội thất, khơng có ánh sáng
thì sẽ khơng thể hiện đƣợc hình thể, màu sắc, chất liệu. Chức năng thiết kế chiếu sáng là
dùng ánh sáng nhân tạo hay tự nhiên vào trong không gian nội thất và cho phép ngƣời sử
dụng thực hiện các hoạt động thoải mái, chính xác, ngồi ra cịn có tác dụng trang trí làm
tăng giá trị thẩm mỹ cho căn phòng.

Những màu sắc dƣơng khác là màu be, màu nâu, màu đỏ, màu hoa cà, màu hạt dẻ, màu
hoa oải hƣơng, màu vàng kim. Mỗi màu đều có những ý nghĩa riêng tƣợng trƣng cho tiền
bạc, may mắn hay sự lãng mạn...
Thuật phong thủy còn nghiên cứu về màu sắc trong trang trí ngoại thất. Với hƣớng nhà,
kiểu nhà khác nhau bạn nên chọn những màu sắc cho phù hợp. Nếu nhà hƣớng Nam thì nên
sử dụng sơn ngoại thất màu trắng, xám hoặc xanh da trời để tăng luồng sinh khí trong nhà.

Một nguồn sáng có thể là một hình thức, một tuyến, một mặt phảng hay một khối và

với mỗi nguồn sáng lại có 3 phƣơng pháp chiếu sáng khác nhau, đó là : chiếu sáng tổng thể,
chiếu sáng tập trung, chiếu sáng cục bộ. Việc lựa chọn loại nguồn sáng và phƣơng pháp

15


chiếu sáng không chỉ dựa theo nhu cầu cụ thể mà cịn dựa theo khơng gian tự nhiên và hoạt
động của ngƣời sử dụng. Thiết kế chiếu sáng không chỉ đƣa ra đƣợc lƣợng ánh sáng theo yêu
cầu mà còn phải đảm bảo chất lƣợng chiếu sáng.

- Những đồ nội thất làm từ vật liệu tự nhiên là mây đan lát nhƣ ghế, đèn sẽ khiến cho
phòng khách, phòng ăn,phòng ngủ nhà bạn thêm phần đáng yêu.
- Thảm đan làm bằng vật liệu tự nhiên là sợi đay đem đến sự ấm áp, gần gũi cho khơng
gian phịng khách đẹp

Ánh sáng tự nhiên là ánh sáng mặt trời, chúng ta thu đƣợc ánh sáng này nhờ hệ thống
của sổ, của kính. Ánh sáng tự nhiên thay đổi theo thời tiết của ngày, thánh trong năm và
đồng thời kéo theo sự thay đổi cảm thụ màu sắc của con ngƣời. Các nhà khoa học Việt Nam đã xác
định đƣợc mở cửa hƣớng nam bắc theo điều kiện khí hậu của nƣớc ta là hƣớng lấy ánh sáng tốt nhất.

- Các vật liệu tự nhiên lấy từ bãi biển nhƣ san hô, vỏ ốc có thể trở thành vật trang trí
tinh tế nhƣ khung gƣơng, đèn… Những vật trang trí giúp đem cảm hứng từ biển và thiên
nhiên vào ngôi nhà.

Ánh sáng nhân tạo là ánh sáng của các loại đèn nhƣ : ánh sáng từ đèn tròn, đèn huỳnh
quang, leon, ánh sáng từ lửa và nến. Các loại đèn leon, đèn huỳnh quang đƣợc sử dụng rộng
rãi, nhìn chung ánh sáng của chúng trong gia đình là sự kết hợp giữa chức năng sử dụng và thẩm
mỹ.

- Đá granite và các loại đá tự nhiên khác cũng đƣợc sử dụng trong trang trí kệ bếp,

giúp mang đến vẻ sáng sủa, sự tiện dụng cho khu vực nấu nƣớng.

Khi sử dụng ánh sáng nhân tạo, chiếu sáng phải tạo đƣợc sự hài hịa với mơi trƣờng
thiên nhiên. Khi ta muốn nhấn mạnh một phần nào đó trong khơng gian nội thất thì ta dùng
đèn rọi, và ngƣợc lại những điểm trong nội thất khơng muốn phơ ra hay điểm nghỉ của mắt
thì không cần chiếu sáng, nhờ vào ánh sáng mà ngƣời ta tạo đƣợc những lớp khơng gian.

Có rất nhiều loại vật liệu khác nhau đƣợc sử dụng trong trang trí nội ngoại thất nhƣ:
sơn, vécny, gạch ốp lát, đá trang sức, vải...vv. Những loại vật liệu khác nhau thì sẽ có tính
chất khác nhau khi sử dụng. Do đó ngƣời thiết kế phải am tƣờng về tính năng sử dụng cho
đến kĩ thuật lắp đặt và giá thành của từng loại vật liệu, để lựa chọn vật liệu có phong cách và
có giá tƣơng úng với ngân sách của cơng trình. Việc sử dụng vật liệu cho trang trí nội ngoại
thất phải dựa theo những nguyên tắc cơ bản sau:

Nguyên tắc sử dụng vật liệu trong trang trí nội ngoại thất

Bố trí ánh sáng và hình thức chiếu sáng đƣợc kết hợp với đặc điểm không gian kiên
trúc và việc sử dụng, từ chỗ chúng mắt chúng ta nhìn phải đƣợc chiếu sáng tốt nhất và cƣờng
độ sáng đƣợc pha trộn mạnh nhất trong phạm vi hoạt động, việc kết hợp này đặc biệt quan
trọng trong việc quy hoạch từng nguồn sáng theo nhiệm vụ của từng ngƣời.
c.

- Đủ: Ngôi nhà không phải là nơi tập hợp, phô trƣơng các chủng loại vật liệu, nhất là
vật liệu hồn thiện, ví dụ nhƣ quá nhiều mẫu gạch ốp lát, nhiều loại gỗ khác nhau... Chọn
vật liệu vừa đủ, khai thác hết khả năng của vật liệu sẽ giúp nội khí tồn nhà ln qn bình
hơn là vật liệu chắp vá, thiếu đồng bộ hoặc quá dƣ thừa. Vật liệu phải dùng đúng chỗ đúng
nơi, thuận tiện cho bảo dƣỡng, sửa sang

Chất liệu


Vật liệu (chất liệu) có khả năng ảnh hƣởng tới con ngƣời qua các giác quan. Màu sắc
tác động lên thị giác, các bề mặt chất liệu có tác động lên khứu giác. Bất kỳ một thực thể nào
đều có mang trong mình một tính năng nhất định, nếu đƣợc bố trí hài hịa.

- Đúng: Vật liệu phải dùng đúng nơi đúng chỗ, trong - ngồi rạch rịi, tránh lẫn lộn
hoặc dùng các vật liệu thiếu bền vững mà lại để tiếp xúc với môi trƣờng khắc nghiệt, vật
liệu phải tƣơng thích với khơng gian, ví dụ nhƣ phịng karaoke nên dùng vật liệu hút âm tốt
nhƣ gỗ, tấm xốp, vải... hơn là dùng đá hay kính.

Mỗi loại vật liệu xung quanh cuộc sống chúng ta đều chứa đựng một năng lƣợng riêng.
Thuật phong thủy quan niệm mọi vật chất đều mang những tính chất của ngũ hành. Chúng
ảnh hƣởng tới khí của khu vực chúng ta đang sống.

- Đáng: Dùng vật liệu phù hợp với nhu cầu, điều kiện kinh tế, nếu không đáng phải sử
dụng vật liệu đắt tiền thì nên cân nhắc. Đây cũng là yếu tố ngũ hƣ trong phong thủy truyền
thống. Cha ông ta ngày xƣa chọn vật liệu rất thích đáng, bền chắc mà vẫn rất giản dị theo
quan điểm "tốt gỗ hơn tốt nƣớc sơn". Cần giảm thiểu các tác động che phủ, ví dụ nhƣ lợp
mái ngói, nếu khơng cần thiết mà lại đóng thêm trần thì vật liệu ngói chỉ cịn tác dụng về
mặt che chắn bên ngồi.

Những vật liệu có bề mặt sáng bóng nhƣ nhơm, kính... mang tính dƣơng, giúp khí di
chuyển nhanh hơn. Ngƣợc lại, bề mặt nhám, thơ, sậm... lại có tác dụng làm chậm dịng khí.
Do vậy, đối với khu vực cần sự năng đông nhƣ phòng khách, phòng làm việc, sử dụng chất
liệu hiện đại nhƣ nhơm, kính, inox... mang tính dƣơng là sự lựa chọn phù hợp.
Các chất liệu xuất xứ từ thiên nhiên mang lại cảm giác yên lành và ấm cúng cho căn phòng :

- Đẹp: Vẻ đẹp vật liệu làm nên vẻ đẹp ngôi nhà. Vật liệu đẹp trƣớc tiên là vật liệu chân
thực, đƣợc xử lý và tạo ra đƣợc các tố chất cơ bản của loại vật liệu đó, ví dụ nhƣ gỗ có vân
hay vải có sớ. Mặt khác, vẻ đẹp vật liệu phải có một giá trị lƣu giữ nhất định qua thời gian,
đồng thời phải thuận tiện cho việc sử dụng và bảo trì sửa chữa. Và cũng không lẫn lộn vật

liệu xây dựng với vật liệu làm đồ mỹ nghệ.

- Gỗ có thể làm cửa, làm bàn ghế, làm sàn hay ốp tƣờng… Loại vật liệu này có ƣu điểm
là màu sắc mộc mạc, dễ phối với các đồ đạc khác trong phòng khách và rất thân thiện cho
ngƣời sử dụng.
- Tre là loại vật liệu tự nhiên có tính thẩm mỹ và tính bền vững cao. Loại vật liệu này
đƣợc sử dụng ở nhiều vị trí trong nhà nhƣ mành cửa, sàn, đèn, đồ nội thất. Sử dụng tre cũng
giúp căn phòng mang nét đẹp phƣơng Đông.

- Độc: Nếu ngôi nhà khi xây dựng đã đạt đƣợc tất cả những tiêu chí trên, hãy chọn lựa
thêm một chút vật liệu lạ, độc đáo để làm duyên mà vẫn không gây ảnh hƣởng đến cấu trúc

- Lơng vũ là vật liệu tự nhiên có thể bổ sung cho đồ nội thất nhà thêm phần độc đáo.

16


cũng nhƣ phong cách chung. Vật liệu độc đáo sẽ làm nên phong cách riêng của không gian
và giúp nổi bật khí, tạo những điểm nhấn bên trong cũng nhƣ ngồi nhà.
Tóm lại, sinh khí của ngơi nhà thơng qua cách sử dụng vật liệu ln có sự thay đổi và
chuyển biến đáng kể, bắt đầu là sự bình ổn (nhờ dùng đủ và đúng), sau đó là sự hài hòa (nhờ
đẹp và xác đáng) và cuối cùng là sự gia tăng khí (nhờ sự độc đáo).
3.1.4. Một số yếu tố của không gian nội thất
a) Sàn
Sàn là một mặt phẳng nằm ngang của không gian nội thất, bề mặt chịu tải trọng của con
ngƣời và những đồ đạc khác bày biện trên đó. Yêu cầu đối với sàn là phải có kết cấu chịu
đƣợc những tải trọng cần thiết một cách an toàn và bề mặt của chúng phải đủ bền để không
những chống chịu lại các va chạm cơ học mà còn chống chịu đƣợc các tác động vật lý nhƣ
ẩm, nhiệt,...
Lớp sàn hoàn thiện là lớp trên cùng của cấu tạo sàn. Từ đó mặt sàn trực tiếp bị mài

mòn và thể hiện là một bề mặt chính của căn phịng, cần phải đƣợc đƣa tiêu chí thẩm mỹ khi
lựa chọn, cân nhắc giả pháp trang trí sàn.
Sàn gỗ: Đƣợc ƣa chng bởi tính chất ấm áp và tự nhiên của vật liệu, nó dễ dàng tạo ra
sự sang trọng trong cảm nhận của ngƣời nhìn. Gỗ là loại vật liệu có tính đàn hồi và độ bền cơ
học tƣơng đối phù hợp cho mặt sàn, sàn gỗ dễ bảo quản, sửa chữa và thay thế.
Sàn lát gạch và đá: Gạch nung, đá là những vật liệu rắn, bền. Tùy theo hình dáng và
hoa văn của các viên gạch, có thể sắp xếp chúng theo một ý đồ nhất định, những vật liệu làm
sàn này có thể làm cho căn phòng mát mẻ, dễ dàng tạo cảm xúc theo ý muốn.
Đá lát sàn là loại vật liệu rắn, mặt sàn có độ bền cao, nhiều màu sắc. Những mạch đá
ngẫu nhiên truyền đạt đƣợc những cảm xúc nhất định. Đá đƣợc gia cơng thành hình vng,
hoặc bất kỳ hình dạng nào đó có quy các hoặc khơng có quy cách. Những loại đá nhƣ đá hoa
cẩm thạch thì nó đã tự có những hình thức sang trọng, quý phái.
Sàn trải thảm: Thảm là loại vật liệu mền nên có thể tạo ra một mặt sàn có nhiều tính
năng khác nhau nhƣ đàn hồi, ấm áp, hấp thụ âm giảm ồn, an toàn và tiện nghi cho việc đi lại,
một số loại thảm dễ bảo quản và vệ sinh.

b) Trần

Hình 3.11. Sàn đá, gỗ (ảnh minh họa)

Trần là yếu tố giới hạn phần bên trên của không gian nội thất, một yếu tố đặc biệt của
không gian nội thất, trên trần là nơi đặt các hệ thông chiếu sáng và nhìn chung là thống,
khơng có đồ đạc che lấp. Trong một không gian lớn trần rộng sẽ dễ dàng dẫn tới cảm giác
trống trải, buồn tẻ. Chính vì những đặc thù đấy, việc thiết kế tạo ra các hệ thống họa tiết
trang trí và hệ thống đèn trang trí trên đó hết sức là cần thiết. Chiều cao của trần có một ảnh
hƣởng chính yếu về tỉ lệ khơng gian. Các trần cao có xu hƣớng tạo khơng gian mở, thơng
thống, chúng có thể gây một khơng khí trang trọng. Các trần thấp nhấn mạnh chất lƣợng
che chở của chúng và cho ta cảm giác ấm cúng, riêng biệt. Trần sáng màu sẽ làm tăng chiều
cao trần, ngƣợc lại trần tối màu sẽ làm giảm chiều cao trần xuống. Các hệ thống đèn cũng
phải có độ cao phù hợp với độ cao của trần.


17


Chiều rộng của phòng cũng cần đề cập tới trong thiết kế trần. Trần rộng có thể tạo thêm
nhiều hoa văn, họa tiết, hơn nữa có thể phân thành các mơ-đun theo sự bố trí khơng gian trên
mặt bằng. Đối với trần hẹp thì các họa tiết trang trí trần đó cần đơn giản.

c) Tường

Hình 3.12. Trần gỗ, thạch cao, bê tông (ảnh minh họa)

Tƣờng là bộ phận kiến trúc chủ yếu của cơng trình. Tƣờng tạo ra các mặt ngồi của
ngơi nhà đồng thời là sự bảo vệ và giới hạn các khơng gian bên trong. Tƣờng đóng vai trị
ngăn cách, phân chia khơng gian.
Tƣờng có nhiều loại đƣợc phân ra theo kết cấu, kích thƣớc (chiều cao) theo chức năng
chịu lực và các chức năng đặc biệt khác... Song nhìn chung trong khơng gian nội thất thì
tƣờng là một mặt phẳng tƣơng đối rộng. Màu sắc và chất liệu của tƣờng thƣờng đƣợc sủ
dụng để nói về một ý đồ nào đó là mảng màu gần nhƣ chiếm diện tích lớn nhất trong căn
phịng.

Hình 3.13. Tƣờng sơn, ốp gỗ (ảnh minh họa)
Cửa và cửa sổ

Tuy nhiên tƣờng cũng chỉ là phần nền làm nổi bật hơn các đồ đạc trong không gian nội
thất, bởi thế màu sắc của chúng thƣờng đƣợc sử lý nhẹ nhàng. Nếu có một mảng tƣờng nào
đó gần trang trí chất liệu mạnh hơn thì mảng tƣờng đó phải chiếm tỉ lệ diện tích khơng q ¼
tổng diện tích tƣờng.

Các cửa sổ và cửa đi làm gián đoạn các mặt tƣờng. Chức năng của cửa và cửa sổ là lƣu

thông không gian này với không gian khác, tạo ra một mối quan hệ nhất định giữa các không
gian.
Cửa và cửa sổ là yếu tố vừa có quan hệ với khơng gian ngoại thất vừa có quan hệ với
khơng gian nội thất, nó là yếu tố kết nối phong cách kiên trúc ngoại thất với phong cách bài
trí nội thất. Cửa và cửa sổ khơng chỉ giải quyết lối đi lại hay chiếu sáng đơn thuần mà nó cịn
chi phối kiểu dáng của các đồ đạc bên trong không gian nội thất.

Tƣờng thƣờng đƣợc xử lý màu bằng vôi, ve hoặc quét sơn. Trong một số trƣờng hợp,
tƣờng đƣợc ốp bởi các loại vật liệu nhƣ gỗ, nhựa tổng hợp, đá,...

Cửa sổ: Kích thƣớc và tỉ lệ cửa sổ không chỉ liên quan đến mặt tƣờng mà nó cịn liên
quan trực tiếp đến các kích thƣớc riêng của con ngƣời. Thông thƣờng cửa sổ cao quá đầu và
có bậu cao ngang thắt lƣng. Khi một cửa sổ rộng dùng để mở rộng hiển thì khơng gian, làm

18


cho quang cảnh của nó rộng ra. Cửa sổ quá lớn có thể khơng phù hợp với tỉ lệ của con ngƣời,
khi đó, cửa sổ có thể đƣợc chia thành nhiều ơ cho phù hợp với tỉ lệ ngƣời.

Theo đó, không gian của các nhà chung cƣ là không gian liên thơng. Nếu muốn
thiết kế nội thất, trang trí, sắp xếp nội thất, bạn nên lấy tiêu chí này để xác định.

Cửa ra vào: Trong khơng gian nội thất đóng vai trị nhƣ một mặt trang trí trên mặt tƣờng,
bởi vậy, cần có lựa chọn cẩn thận các họa tiết, các giải pháp phân chia bề mặt cũng nhƣ lựa
chọn nguyên vật liệu làm cửa.

Hơn nữa, nếu hiểu rõ tính chất của không gian sẽ giúp bạn giải quyết đƣợc khá
nhiều vấn đề trong chọn kích thƣớc, mày sắc, kiểu dáng của các đồ nội thất, việc này cũng
tránh trong quá trình thiết kế sẽ gặp phải những đồ nội thất khơng phù hợp hoặc kích thƣớc

khơng vừa với diện tích khơng gian căn hộ chung cƣ của gia đình.

Cửa ra vào thƣờng đƣợc làm bằng gỗ, một số loại cửa sử dụng khung nhơm kính hoặc
nhựa kính, ngun vật liệu làm cửa và cửa sổ cần đƣợc xem xét lựa chọn cẩn thận phù hợp
vời điều kiện khí hậu môi trƣờng sử dụng.

Tạo điểm nhấn khi thiết kế nội thất
Bất kể thiết kế cho không gian nội thất nào cũng cần tạo những điểm nhấn đặc biệt
để tạo nên sự khác biệt và ấn tƣợng cho ngƣời nhìn.

3.1.5. Các bước thiết kế nội thất
B1) Thảo luận ý tƣởng thiết kế nội thất

Nếu không sử dụng điểm nhấn, không gian nội thất sẽ trở nên đơn điệu, nhàm chán
cũng không tạo nên sự đa dạng về kiểu dáng và màu sắc. Đó chính là lý do bắt buộc khi thiết
kế nội thất nhà chung cƣ phải có điểm nhấn.

B2) Khảo sát cơng trình cần thiết kế nội thất
B3) Xây dựng P.A thiết kế (2,3 P.A) đánh giá và lựa chọn P.A tối ƣu nhất

Trƣớc tiên chọn điểm nhấn, bạn cần xác định xem bạn muốn các vị khách khi đến
nhà muốn nhìn thấy điều gì đầu tiên trong căn nhà bạn. Với một không gian khiêm tốn, bạn
nên chọn ti vi và kệ để ti vi làm điểm nhấn cho phịng khách, sau đó trang trí thêm xung
quanh ti vi một vài điểm nhấn khác để thu hút ngƣời nhìn hơn.

B4) Thiết kế chi tiết nội thất nhà
B5) Duyệt và thẩm định thiết kế với khách hàng
B6) Lập dự toán và tính chi phí thi cơng nội thất

Hơn nữa, bạn có thể tạo điểm nhấn bằng ngay bộ bàn hay ghế salon để tiếp khách

trong nhà.

B7) Thanh lý hợp đồng thiết kế nội thất
B8) Sản xuất nội thất tại xƣởng VĨNH AN

Đối với những không gian xung quanh, bạn chỉ cần trang trí thêm một vài bức tranh
nghệ thuật hoặc bức tƣờng màu sắc đƣợc vẽ một vài họa tiết hay bức tranh vẽ 3D.

B9) Lắp đặt nội thất tại nhà khách hàng
B10) Nghiệm thu - Bàn giao - Thanh lý - bảo hành

Nhƣ vậy, để có khơng gian nội thất nhà chung cƣ luôn nổi bật và không nhàm chán,
bạn cần chọn điểm nhấn cho phù hợp, sau đó đầu tƣ cho điểm nhấn đó nhiều hơn để tạo
nên vẻ sang trọng, lịch sự cho ngôi nhà.

3.1.6. Một số điều lưu ý và nguyên tắc khi thiết kế chung cư.
Mặc dù có khơng gian sống khá khiêm tốn nhƣ ở nhà chung cƣ nhƣng với cách thiết
kế nội thất sáng tạo, độc đáo chắc chắn bạn sẽ có một không gian sống lý tƣởng nhƣng vẫn
đậm chất hiện đại khơng khác gì các ngơi nhà biệt thự. Muốn vậy, cần lƣu ý 3 điều cơ bản
dƣới đây.

Tạo màu sắc và ánh sáng phù hợp khi thiết kế nội thất
Màu sắc và ánh sáng là yếu tố không thể thiếu để tạo nên một khơng gian nội thất
đẹp hồn hảo. Đây cũng chính là lý do làm nổi bật hơn các đồ nội thất trong phịng.

Tìm hiểu khơng gian thực tế trước khi thiết kế

Tùy vào phong cách nội thất mà bạn chọn, nhƣ: Cổ điển, hiện đại, đƣơng đại… mà
chọn các loại nội thất và ánh sáng cho hài hịa và phù hợp. Ví dụ, nếu phong cách cổ điển
nên sử dụng các màu trầm từ ánh sáng đến màu tƣờng và màu nội thất.


Muốn thiết kế nội thất nhà nói chung và nội thất nhà chung cƣ nói riêng, trƣớc tiên bạn
phải tìm hiểu về khơng gian thực tế của căn hộ chung cƣ thay vì chỉ nhìn qua bản thiết kế.
Theo đó, khi nắm rõ đƣợc khơng gian thực tế thì các kỹ sƣ thiết kế sẽ có cái nhìn tổng
quan để lên ý tƣởng cho hợp lý. Bởi nhiều ngƣời thƣờng lầm tƣởng rằng, không gian nội thất
của nhà chung cƣ nào cũng giống nhau vì mỗi căn hộ chung cƣ thƣờng có thiết kế bên ngồi
giống nhau.
Nhƣng khi bạn bỏ cơng thể tìm hiểu kỹ hơn về khơng gian thực tế đó về từng ƣu điểm và
nhƣợc điểm sẽ thuận thiện hơn trong quá trình lên ý tƣởng thiết kế và chọn đồ nội thất.
Muốn vậy, bạn nên tìm các nhà thiết kế nội thất chuyên nghiệm để đƣợc tƣ vấn cụ thể hơn
khi bắt đầu thiết kế nội thất nhà chung cƣ của mình.

Nếu sử dụng phong cách hiện đại nên sử dụng ánh sáng trắng và các đồ nội thất hiện
đại, ngoài ra ánh sáng màu vàng cũng không thể thiếu để tạo nên vẻ tinh tế, lịch sự của ngôi
nhà.
Một điều không thể thiếu là cho dù có sử dụng ánh sáng nào thì cũng khơng thể bỏ
qua việc tận dụng ánh sáng tự nhiên. Không chỉ giúp tiết kiệm nguồn điện, ánh sáng tự
nhiên cịn tạo cho khơng gian nội thất nhà chung cƣ trở nên nhẹ nhàng, tạo cảm giác bình
yên thoải mái cho mọi ngƣời.

19


Trong khi đó, khơng phải khơng gian nội thất nào cũng nên dùng một màu ánh sáng,
chẳng hạn ánh sáng sử dụng cho ban ngày là ánh sáng trắng nhƣng ban đêm nên chọn ánh
sáng màu vàng nhẹ từ đèn chùm để tạo khơng gian ấm cúng , gần gũi.

Hình 3.14. Chung cƣ GREEN BAY MỄ TRÌ

b. Khí hậu khu vực


Nhƣ vậy, để thiết kế nội thất cho nhà chung cƣ cần phải lƣu ý rất nhiều các bƣớc quan
trọng. Nếu bỏ qua một trong các yếu tố trên, không gian nội thất của bạn sẽ mất đi vẻ sang
trọng, nhàm chán.

Khí hậu thành phố Hà Nội mang tính chất tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm
của khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng, mƣa nhiều và mùa đơng lạnh, ít mƣa về đầu mùa
và có mƣa phùn về nửa cuối mùa. Nằm về phía bắc của vành đai nhiệt đới, quanh nǎm tiếp
nhận lƣợng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội
có độ ẩm và lƣợng mƣa khá lớn, trung bình 114 ngày mƣa một năm. Một đặc điểm rõ nét
của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài
từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mƣa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1°C. Từ tháng
11 tới tháng 3 năm sau là mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6°C. Tr ong khoảng thời gian
này số ngày nắng của thành phố xuống rất thấp, bầu trời thƣờng xuyên bị che phủ bởi mây
và sƣơng, tháng 2 trung bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt trời chiếu sáng.

3.2. Cơ sở thực tiễn
3.2.1. Thơng tin hiện trạng cơng trình
a. Thơng tin về gia đình chủ hộ
Chủ nhân là anh Đăng 40 tuổi, hiện đang là giám đốc công ty ECO tại Hà Nội
Gia đình gồm 2 vợ chồng 2 con gái hiện đang học lớp 6 và 3
Yều cầu cần có 1 phịng làm việc để giải quyết nhiều việc cũng nhƣ thƣ giãn

c.Hiện trạng cơng trình

Chung cƣ cao cấp GREEBAY MỄ TRÌ , Hà Nội.

Không gian thiết kế đƣợc lựa chọn là khơng gian phịng khách, bếp và phịng ngủ căn
hộ. Phịng khách rộng 24m2 và thơng với phịng bếp và ăn rộng 24m2, có 1 cửa ra vào và 2
cửa ra ban cơng giúp căn phịng vửa rộng rãi vừa thống mát. Phịng ngủ rộng 11m2 có một

cửa sổ lấy ánh sáng và 1 phòng làm việc kết hợp phòng thay đồ rộng15m2 có 1 cửa sổ lấy
ánh sáng.
Đánh giá chung: Nội thất khơng gian nhà khách khá thơng thống, ánh sáng tự nhiên
đƣợc cung cấp đầy đủ do có giao thông đi lại cũng rất thuận tiện.

20


2


3.2.2. Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế
Phƣơng án 1: Mặt bằng bố trí nội thất

Thuyết minh thiết kế
Phƣơng án 1: Đƣợc bố trí phịng khách riêng, bếp và phịng ăn liền với nhau, phịng
khách đƣợc bố trí ngay khu vực cửa chính vào, phịng master đƣợc bố trí gần với phịng thay
đồ

Thuyết minh thiết kế

Nhƣợc điểm: Phịng wc hơi xa so với phòng master
Phƣơng án 1: Đƣợc bố trí phịng khách và bếp liền với nhau, phần bếp thơng thống với
phịng khách, phịng ăn đƣợc bố trí bên phần cửa đi vào, phòng ngủ masster gần khu vực wc.

Ƣu điểm: Phịng khách đƣợc bố trí riêng so với phịng ăn và bếp tạo ra khơng gian ăn
uống riêng biệt khơng ảnh hƣởng đến phịng khách, bếp có bố trí thêm bàn đảo giúp phân
chia khơng gian và phân luồng giao thông tốt hơn

Nhƣợc điểm: Với mặt bằng này thì thấy phịng ăn đƣợc bố trí khơng hợp lý khi cách

khá xa phòng bếp và lại thằng ngay khu vực sảnh gây ra khi nhà có khách mà nhà chủ đang
ăn thì khách phải đi chuyển qua khu vực bàn ăn song mới vào đƣợc khu phòng khách

Bếp và phòng ăn gần nhau thuận tiện hơn cho việc sắp tiệc cũng nhƣ có 1 khơng gian ăn
uống riêng biệt

Với phịng master việc bố trí có cả phịng thay đồ và làm việc các xa khu vực phịng ngủ
thì không hợp lý.

Lựa chọn phƣơng án thiết kế: Với 2 phƣơng án đã đƣa ra phƣơng án nào cũng có điểm
đƣợc và chƣa đƣợc nhƣng áp yêu cầu thực tế của khách hàng cũng nhƣ của cơng trình, em đã
tiến hành lựa chọn phƣơng án 2 cho thiết kế và tiến hành thiết kế các khơng gian

Ƣu điểm: Phịng master thuận tiện cho việc đi wc, có góc nhìn đẹp khi thơng đƣợc bếp
liền với phịng khách.

3.2.1.1 Phịng khách
a) u cầu thiết kế
Ý tƣởng chủ đạo trong thiết kế là sử dụng các khối hình học đơn giản mang nét hiện
đại khỏe khoắn, thanh thốt phù hợp với khơng gian phịng khách.

Phƣơng án 2: Mặt bằng bố trí nội thất

Về màu sắc, sử dụng các màu tƣơi sáng mang tính hài hòa đồng bộ với màu trắng chủ đạo.
Sử dụng các vật liệu gần gũi với thiên nhiên

3


Thuyết minh thiết kế

Dựa vào mặt bằng hiện có và theo phân tích em thiết kế phịng khách theo phong cách
hiện đại giúp phòng khách trở lên lịch sự, thanh thoát. Với các sản phẩm đƣờng khối đơn
giản mang phong cách hiện đại sẽ giúp mọi ngƣời thấy đƣợc sự sang trọng thoải mái. Ngoài
ra ánh sáng cũng rất đƣợc chú trọng với đèn trần và các đèn âm trần giúp khơng gian phịng
khách đủ ánh sáng và hấp dẫn hơn.
Phòng Khách thƣờng sử dụng để tiếp khách nên việc thiết kế bố trí nội thất phịng
khách đặc biệt quan trọng. Lấy màu trắng làm chủ đạo cộng thêm màu vân gỗ lk 2202 an
cƣờng để tạo nên sự sang trọng lịch sự. Bƣớc vào khơng gian của phịng khách cảm giác đầu
tiên mang đến cho bạn là màu sắc nhã nhặn mà toát lên sự sang trọng từ chất liệu. Bộ Sofa
đệm bọc da với màu vàng đất tạo nên sự trẻ trung ,lịch sự, kết hợp với ghế đơn màu nâu và
bàn trà độc đáo đã tạo điểm nhấn cho căn phịng.
-

Hình 3.15. Phối cảnh phịng khách

4

Mặt bằng


×