Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

cuoc khang chien tu nam 1858 den 1873

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và </b>
<b>cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến </b>
<b>1873</b>


<b>Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa </b>
<b>binh nổi lên phối hợp chặt chẽ </b>
<b>với quân triều đình chống giặc.</b>


<b>Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực </b>
<b>đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi </b>
<b>Vọng) của Pháp đậu trên sông </b>
<b>Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).</b>


<b>Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo </b>
<b>đã làm cho địch thất điên bát đảo.</b>


<b>II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>


<b> 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba Tỉnh miền Đơng Nam Kì:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba </b>
<b>Tỉnh miền Đơng Nam Kì:</b>


- Tại Đà Nẵng nhiều toán binh nổi
dậy phối hợp quân triều đình


chống Pháp.


- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp
trên sông Vàm Cỏ Đông



(10/12/1861).


<b>II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Được nhân dân tôn làm bình tây đại </i>
<i>ngun sối. Trương Định khơng </i>
<i>những khơng hạ vũ khí theo lệnh </i>
<i>triều đình mà hoạt động ngày càng </i>
<i>mạnh mẽ . Nghĩa quân theo ông rất </i>
<i>đông.</i>


<i>Để dập tắt cuộc khởi nghĩa này, </i>
<i>tháng 2 – 1863, thực dân pháp mở </i>
<i>cuộc tấn công quy mơ vào căn cứ </i>
<i>Tân Hịa ( Gị Cơng ). Sau ba ngày </i>
<i>chiến đấu liên tục , nghĩa quân rút </i>
<i>lui , rồi về căn cứ Tân Phước .Được </i>
<i>tay sai dẫn đường , quân địch mở </i>
<i>cuộc tấn công bất ngờ . Bị thương </i>
<i>nặng</i>


<i>.Trương Định rút gươm tự sát để </i>
<i>bảo tồn khí tiết (20-8-1864).</i>


Mặc dù bị tổn thất , cuộc kháng
chiến vẫn tiếp tục .Trương Quyền
(con trai Trương Định ) đưa một bộ
phận nghĩa quân lên Tây Ninh phối
hợp với người Cam –pu –chia



chống Pháp . Bộ phận còn lại chia
thành các nhóm nhỏ , tỏa đi xây


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>


<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam kì:</b>


<b>Căn cứ Tân Hịa (Gị Cơng) </b>


<b>của Trương Định</b>



Trương Định


<b>T.39_Bài 24</b> <b><sub>CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873(tt)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>


<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba </b>
<b>tỉnh miền Đơng Nam kì:</b>


- Tại Đà Nẵng nhiều toán binh nổi
dậy phối hợp quân triều đình


chống Pháp.


-Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp
trên sông Vàm Cỏ Đơng


(10/12/1861).



- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gị
Cơng làm cho quân Pháp khốn đốn
gây cho chúng nhiều thiệt hại.


<b>T.39_Bài 24</b> <b><sub>CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873(tt) </sub></b>


- Triều đình: Yếu đuối, bạc



nhược, sợ dân hơn sợ giặc nên


đã hịa hỗn, kí Hiệp ước 1862


để bảo vệ quyền lợi giai cấp và


dịng họ, rảnh tay đàn áp phong


trào nơng dân.



<b>So sánh thái độ và hành động </b>


<b>của nhân dân và của triều đình </b>


<b>trước cuộc xâm lược của thực </b>


<b>dân Pháp?</b>



- Nhân dân: Căm phẫn, tự động


nổi dậy, chống Pháp, bảo vệ chủ


quyền dân tộc, gây cho địch



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba </b>
<b>Tỉnh miền Đơng Nam Kì:</b>


- Tại Đà Nẵng nhiều tốn binh nổi
dậy phối hợp qn triều đình



chống Pháp.


- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp
trên sông Vàm Cỏ Đông


(10/12/1861).


<b>II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>
<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh </b>


<b>miền Đơng Nam Kì:</b>


<b> 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh </b>
<b>miền Tây Nam kì:</b>


<b>a. Thái độ và hành động của triều đình </b>
<b>Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây </b>
<b>Nam Kì:</b>


<b>- Triều đình Huế ngăn cản phong trào </b>
<b>khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân ta </b>
<b>ở Nam kì ra lệnh bãi binh.</b>


<b>- Thái độ cầu hịa của triều đình Huế, </b>
<b>Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì </b>
<b>(Tháng 6/1867)</b>



<b>Tại sao từ ngày 20 đến ngày </b>


<b>24/6/1867, quân Pháp chiếm các </b>
<b>tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An </b>


<b>Giang, Hà Tiên không tốn một viên </b>
<b>đạn?</b>


<b>T. 39_Bài 24</b> <b><sub>CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873(tt) </sub></b>


<b>b. Phong trào đấu tranh chống Pháp </b>
<b>diễn ra nhiều hình thức phong phú:</b>


<b>- Tại Đà Nẵng nhiều tốn binh nổi dậy phối hợp </b>
<b>qn triều đình chống Pháp.</b>


-<b>Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi </b>
<b>Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông </b>


<b>(10/12/1861).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Căn cứ Đồng Tháp Mười - </b>
<b>Lãnh đạo Võ Duy Dương</b>


<b>Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, </b>
<b>Phú Quốc - Lãnh đạo </b>
<b>Nguyễn Trung Trực</b>


<b>Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh </b>
<b>Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm</b>



<b>Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh </b>
<b>đạo Nguyễn Hữu Huân</b>
<b>Căn cứ Tây Ninh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>


<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và bà </b>
<b>Tỉnh miền Đơng Nam Kì:</b>


<b> 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền </b>
<b>Tây Nam Kì:</b>


<b>a. Thái độ và hành động của triều </b>
<b>đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh </b>
<b>miền Tây Nam kì:</b>


<b>b. Phong trào đấu tranh chống Pháp </b>
<b>diễn ra nhiều hình thức phong phú:</b>


<b>- Bất hợp tác với giặc,một bộ phận </b>
<b>kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều </b>
<b>trung tâm kháng chiến ra đời như: </b>
<b>Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Hà Tiên, </b>
<b>Bến Tre, v.v.</b>


<b>- Bộ phận dùng văn thơ lên án thực </b>
<b>dân và tay sai cổ vũ lòng yêu nước: </b>
<b>Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Hữu </b>
<b>Huân, Phan Văn Trị,…</b>



<i><b>Nguyễn Trung Trực</b></i>


<b> “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước </b>
<b>Nam mới hết người Nam đánh </b>


<b>Tây”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TƯ LIỆU THAM KHẢO</b>



Nguyễn Đình Chiểu


<i> ***</i>

<i>***</i>



<i> </i>



<i> </i>

<i>Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.</i>

<i>Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.</i>


<i> </i>



<i> </i>

<i></i>

<i></i>

<i>âm mấy thằng gian bút chẳng tà.</i>

<i>âm mấy thằng gian bút chẳng tà.</i>



<b> </b>



<b> </b>

(Theo th¬ v n Ngun (Theo th¬ v n Ngun ăă ĐìnhĐình ChiĨu, NXB V n häc, Hµ Néi, ChiĨu, NXB V n häc, Hµ Néi, ăă
1963)


1963)


<b>CHẠY GIẶC</b>




<b>Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,</b>


<b>Một bàn cờ thế phút sa tay.</b>



<b>Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,</b>



<b>Mất ổ đàn chim dáo dác bay.</b>



<b>Bến Nghé của tiền tan bọt nước,</b>



<b>Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.</b>


<b>Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>


<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba </b>
<b>tỉnh miền Đơng Nam Kì:</b>


<b>2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền </b>
<b>Tây Nam Kì:</b>


a. Thái độ và hành động của triều đình Huế
trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam kì:


b. Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn
ra nhiều hình thức phong phú:


- Bất hợp tác với giải nhiều trung tâm


kháng chiến ra đời như: Đồng Tháp Mười,
Tây Ninh, Hà Tiên, Bến Tre,…



- Bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân và
tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Nguyễn Đình
Chiểu, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Trị,…


<b>T.39_Bài 24</b> <b><sub>CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873(tt) </sub></b>


<i><b>Em có nhận xét gì về </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>SƠ KẾT BÀI HỌC</b>


<b>T. 39_Bài 24</b> <b><sub>CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873(tt) </sub></b>


Cuộc kháng
chiến chống


Pháp


(1858 – 1873).


Ở Đà Nẵng
và 3 tỉnh miền Đông


Nam Kì


Ở ba tỉnh
miền Tây Nam Kì


Ở Đà Nẵng



Nguyễn Trung Trực
Trương Định


Thái độ của
triều đình


Phong trào
đấu tranh của


nhân dân


Ngăn cản phong
trào đấu tranh


Cầu hòa với
Pháp
Bất hợp tác
với giặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Em hãy ghép nối cột A vào cột B sao cho đúng.</b>



<b>Cột A ( Nhân vật)</b>

<b>Cột B ( Sự kiện lịch sử)</b>



1.Nguyễn Hữu Huân


2.Nguyễn Trung Trực


3.Trương Quyền



4.Nguyễn Đình Chiểu


5.Phan Văn Trị




a. Người khảng khái chửi vào mặt kẻ thù “


Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước


Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.


b. Người thầy giáo “ đui mắt nhưng sáng



lịng đã dùng ngịi bút của mình làm vũ


khí đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”


c. Sau khi chủ tướng Trương Định chết


người vẫn tiếp tục lãnh đạo nhân dân



tiến hành cuộc khởi nghĩa.



<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi


nghĩa của Trương Định?



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Chân thành cảm ơn </b></i>


<i><b>Chân thành cảm ơn </b></i>



<i><b>quý thầy cô và các </b></i>


<i><b>quý thầy cô và các </b></i>



</div>

<!--links-->

×