Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 47 trang )

Bài giảng

LỊCH SỬ 8


Kiểm tra bài cũ.
*Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862.

- Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
và đảo Côn Lôn.
- Mở
Emba cửa
hãybiểnnêu
nội Ba
dung
cơ bản
của
Hiệp
(Đà Nẵng,
Lạt, Quảng
Yên) cho
Pháp
vào
buôn
ướcbán.
Nhâm Tuất ngày 5/6/1862 ?
- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia
Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo.
- Bồi thường chiến phí cho Pháp.
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều
đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.




Tiết 37:
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858
ĐẾN NĂM 1873 (tt)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền
Đông Nam Kì
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây
Nam Kì


Tiết 37:
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858
ĐẾN NĂM 1873 (tt)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông
Nam Kì


Em hãy xác định
trên lược đồ những
địa danh nổ ra các
cuộc kháng chiến?

Đà Nẵng

Định Tường Biên Hòa

Gia Định
Lược đồ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp và cuộc
kháng chiến của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền
Đông Nam Kì

Em hãy cho biết
thái độ của nhân
dân ta khi Pháp nổ
súng xâm lược Đà
Nẵng?

Lược đồ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp và
cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam từ 1858
đến 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền
Đông Nam Kì
Tại Đà Nẵng: Nhiều toán
nghĩa binh đã nổi dậy kết
hợp với quân triều đình
chống Pháp

Lược đồ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp và
cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến
1873



Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM
1858 ĐẾN NĂM 1873

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền
Đông Nam Kì
- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với
quân đội triều đình đánh Pháp


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông
Nam Kì
Sau khi thất bại ở
Đà Nẵng, thực dân
Pháp kéo vào Gia
Định, phong trào
kháng chiến ở Gia
Định diễn ra như
thế nào?
Lược đồ quá trình xâm lược Việt Nam của
Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân
Việt Nam từ 1858 đến 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền
Đông Nam Kì
Nghĩa quân Nguyễn
Trung Trực đốt cháy

chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi
vọng) của Pháp đậu trên
sông Vàm Cỏ Đông
(10/12/1861).
Nguyễn Trung Trực

Lược đồ quá trình xâm lược Việt Nam
của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân
dân Việt Nam từ 1858 đến 1873


Hỏa hồng Nhật Tảo quang thiên địa
Kiếm bạc Kiên Giang khóc quỷ thần

Sông Nhật Tảo lửa hồng rực cháy, tiếng vang trời đất,
Đồn Kiên Giang lưỡi kiếm tuốt ra, quỷ thần sợ khóc

Tàu Ét-pê-răng của Pháp bị đốt trên sông Vàm Cỏ Đông


Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
II.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM
1858 ĐẾN NĂM 1873

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng
Nam Kì
- Tại Đà Nẵng nhiều tốn nghĩa binh đã kết hợp với
qn đội triều đình đánh Pháp
-Tại Gia Định nghóa quân Nguyễn Trung

Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp
trên sông Vàm Cỏ Đông.


Em hãy tóm tắt vài nét
về Trương Định?

Trương Định


Trương Định sinh năm 1820 ở Quảng
Ngãi. Lớn lên theo gia đình lập nghiệp
ở Tân An ( nay thuộc tỉnh Long An).
Ông là một người yêu nước có tài, được
nhân dân tôn là Bình Tây đại nguyên
soái. Bất chấp lệnh bãi binh của triều
đình, ông đã cương quyết cùng nhân
dân chiến đấu chống lại thực dân
Pháp.Nghĩa quân theo ông rất đông.

Trương Định


Em hãy mô tả quang cảnh phong soái của
Trương Định ?


Căn cứ của nghĩa quân Trương Định đóng
ở Gò Công



Căn cứ Tân Hoà (Gò
Công) của Trương Định
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì


Thực dân Pháp đã đàn áp cuộc khởi nghĩa của
Trương Định như thế nào?


-Tháng 2 – 1863 thực dân Pháp mở cuộc tấn
công quy mô vào căn cứ Tân Hòa ( Gò Công),
nghĩa quân chiến đấu anh dũng suốt 3 ngày đêm
trong vòng vây của địch và buộc phải dời từ căn
cứ Tân Hòa sang Tân Phước. Nhờ tay sai dẫn
đường, thực dân Pháp cho quân đánh úp vào căn
cứ Tân Phước làm cho cuộc khởi nghĩa bị tổn
thất lớn. Bị thương nặng Trương Định tự sát để
bảo toàn khí tiết ngày 20-08-1864
-Cuộc khởi nghĩa Trương Định điển hình nhất ở
Nam Kì lúc đó, làm cho địch thất điên bát đảo


Sau khi khởi nghĩa Trương Định thất
bại, phong trào kháng chiến ở Nam Bộ
Sau
khi
khởi
nghĩa
Trương

Định
thất
bại,
phát triển ra sao?
Trương Quyền( con Trương Định) tiếp tục
đưa một bộ phận nghĩa quân lên Tây Ninh
kết hợp với người Campuchia chống Pháp,
còn bộ phận khác tỏa đi các nơi lập căn cứ
kháng Pháp.


Căn cứ Tây Ninh
của Trương
Quyền

Lược đồ các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì


Em hãy nhận xét về
phong trào đấu tranh
của nhân dân ta trong
thời kì này ?

Phong trào phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, lan rộng

=> Tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược,
bảo vệ độc lập dân tộc.


Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC

DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ
NĂMchiến
1858 ở
ĐẾN
NĂMvà
1873
1. Kháng
Đà Nẵng
ba tỉnh miền
Đông Nam Kì
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam



Triều đình tập trung lực lượng đàn áp phong
trào cách mạng ở Trung Kì, Bắc Kì và đồng thời
Em
hãy
cho
biết
tình
hình
nước
ta
sau
ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân
Hiệp
Nhâm
dân

ta ởước
Nam
Kì Tuất (5-6-1862)
Triều đình cử một phái đoàn sang Pháp xin
chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kì nhưng thất
bại.


Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ
NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền
Đông Nam Kì
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam

- Sau Hiệp ước Nhâm Tuất triều đình Huế tập trung
lực lượng đàn áp cuộc khởi nghĩa nông dân ở Bắc Kì,
Trung Kì, Nam Kì.


×