Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHINH TRI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Nhà nước</b>


<b>1. Nguồn gốc nhà nước và bản chất của Nhà nước</b>
<b>a. Nguồn gốc của Nhà nước</b>


Nhà nước là 1 hiện tượng lịch sử.


Nhà nước chỉ ra đời, tồn tại trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển XH và sẽ
mất đi khi những cơ sở tồn tại nó khơng cịn nữa.


- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều
hồ được bất cứ ở đâu hễ lúc nào và chừng nào mà về mặt khách quan, những mâu
thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ đuợc, thì nhà nước xuất hiện.


- Sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là khơng thể điều
hồ được”


<b>b. Bản chất của nhà nước</b>


Bản chất của nhà nước: “Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của 1 giai cấp này
dùng để trấn áp 1 giai cấp khác”.


<b>2. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước </b>


- Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ.


- Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với
mọi thành viên trong xã hội.


- Nhà nước hình thành hệ thống thuế khố để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị
<b>3. Chức năng cơ bản của nhà nuớc </b>



<b>a. Chức năng thống trị, chính trị của giai cấp và chức năng xã hội</b>


Chức năng thống trị chính trị của giai cấp là chức năng nhà nước làm cơng cụ chun
chính của giai cấp thống trị, nhằm bảo vệ sự thống trị của nó đối với tồn xh. Chức
năng này do nguyên nhân làm xuất hiện nhà nứơc quy định.


Chức năng xh là chức năng nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì
sự tồn tại của xh, thoả mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự
quản lý của nhà nước.


<b>b. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại</b>


- Chức năng đối nội của nhà nước nhằm duy trì trật tự kinh tế, xh chính trị và những
trật tự khác hiện có trong xh theo lợi ích của giai cấp thống trị.


- Chức năng đối ngoại của nhà nước nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia và thực
hiện các mqh kinh tế, chính trị, xh với các nước khác vì lợi ích quốc gia, khi lợi ích
quốc gia khơng mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị.


<b>4. Các kiểu và hình thức nhà nước</b>


<b>a. Khái niệm kiểu và hình thức nhà nước</b>


- Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về giai cấp nào,
tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái KT-XH nào.


- Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức nhà nước. Hình
thức nhà nuớc bị quy định bởi bản chất giai cấp của nhà nước, bởi tương quan lực
lượng giữa các giai cấp, bởi cơ cấu giai cấp-xh, bởi đặc điểm truyền thống chính trị


của đất nước.


<b>b. Các kiểu nhà nước trong lịch sử</b>


- Kiểu nhà nước là bản chất giai cấp của nhà nước (nhà nước của giai cấp nào).


- Trong lịch sử có 4 kiểu nhà nước: trong hình thái kinh tế – XH CHNL là nhà nước
CHNL, trong hình thái KT-XH TBCN là nhà nước Tư sản còn trong thời kỳ quá độ
lên CNXH, CSCN là nhà nước chun chính vơ sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nhà nước phong kiến: quân chủ phân quyền, quân chủ tập quyền.
+ Nhà nước tư sản: cộng hoà, quân chủ lập hiến.


+ Nhà nước vô sản: Công xã, xô viết, dân chủ nhân dân.
<b>C. Nhà nước CHXHCN Việt Nam</b>


- là nhà nước của dân do dân, vì dân, lấy liên minh với nơng dân và đội ngũ trí thức
làm nền tảng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.


- là nhà nước mà tổ chức và hoạt động của nó tn theo ngun tắc thống nhất nhưng
có phân cơng và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tổ chức và hoạt động của nhà nước thực hiện
nguyên tắc tập trung dân chủ.


- là nhà nước mà các chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xh thống
nhất hữu cơ với nhau.


<b>II. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ</b>
<b>HỘI CHỦ NGHĨA</b>



<b>1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa</b>
<b>a) Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ</b>


Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm về dân chủ như sau:


- Thứ nhất, dân chủ là sản phẩm tiến hoá của lịch sử, là nhu cầu khách quan của con
người. Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân chủ là sự phản ánh những giá trị
nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân chống lại áp bức, bóc
lột, bất cơng.


- Thứ hai, dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhà nước
và một giai cấp cầm quyền thì sẽ khơng có “dân chủ phi giai cấp”, “dân chủ chung
chung”.


- Thứ ba, dân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát
triển cá nhân và cơng đồng xã hội trong q trình giải phóng xã hội, chống áp bức,
bóc lột và nơ dịch để tiến tới tự do, bình đẳng.


<i><b>Nền dân chủ (hay chế độ dân chủ): là hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất</b></i>
của nhà nước; là trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch sử cụ thể của xã
hội có giai cấp. Nền dân chủ do giai cấp thống trị đặt ra được thể chế hoá bằng pháp
luật.


<b>b) Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa</b>


- Một là, với tư cách là chế độ nhà nước được sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao
động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm mọi
quyền lực đều thuộc về nhân dân.


- Hai là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những


tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội.


- Ba là, trên cơ sở của sự kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của
toàn xã hội, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng
sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
- Bốn là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có và phải có những điều kiện tồn tại với
tư cách là một nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn là nền dân chủ
mang tính giai cấp.


<b>c) Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng là quá trình vận động và thực hành
dân chủ; là quá trình vận động biến dân chủ từ khả năng thành hiện thực trong mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội; là quá trình đưa các giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc của
dân chủ vào thực tiễn xây dựng cuộc sống mới.


- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng,
phát triển và hoàn thiện dân chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.


- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng chính là q trình thực hiện dân chủ
hoá đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng cộng
sản.


<b>2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa</b>
<b>a) Khái niệm “nhà nước xã hội chủ nghĩa”</b>


- Nhà nuớc xã hội chủ nghĩa là cơ quan thể hiện và thực hiện quyền lực của NDLĐ,
thay mặt NDLĐ, được nhân dân uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý
xã hội mọi mặt hoạt động của XH bằng hệ thống pháp luật và những thiết chế nhà
nước, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự bảo vệ, giám sát của nhân dân.


<b>b) Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa</b>


<i><b>Đặc trưng:</b></i>


- Một là, nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của
nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản.


- Hai là, nhà nước xã hội chủ nghĩa về nguyên tắc khác hẳn với nhà nuớc tư sản.
Cũng là công cụ của chun chính giai cấp, nhưng vì lợi ích của người lao động tức
đại đa số nhân dân, nhà nước chun chính vơ sản thực hiện sự trấn áp những kẻ
chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.


- Ba là, xây dựng toàn diện xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ
nghĩa.


- Bốn là, mở rộng dân chủ nhằm lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
quản lý nhà nước, quản lý xã hội.


- Năm là, sau khi cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà
nước cũng khơng cịn, nhà nước “tự tiêu vong”.


<i><b>Chức năng:</b></i>


- Xây dựng và tổ chức các hoạt động kinh tế - chính trị.


- Trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa từ TBCN chuyển sang CNXH phải đập
tan những thế lực chống đối.


<i><b>Nhiệm vụ:</b></i>



- Đối với lĩnh vực kinh tế: nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà nước vô sản là phải
nhanh chóng phát triển mạnh số lượng sản phẩm, củng cố kỷ luật lao động mới và
nâng cao năng suất lao động.


- Đối với lĩnh vực xã hội: tạo ra quan hệ xã hội mới để tổ chức lao động, phối hợp với
những thành tựu KHKT, tập hợp đông đảo lao động, cải tạo tầng lớp tiểu sản xuất
hàng hố thơng qua cơng tác tổ chức thích hợp.


<b>c) Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa</b>


- Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa vững mạnh trở thành công cụ trấn áp các thế
lực đi ngược lợi ích của nhân dân, bảo vệ thành quả cách mạng của chủ nghĩa xã hội.
- Là công cụ bảo vệ và phát triển thành quả của dân chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III.Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin</b>
<b>trong việc giái quyết vấn đề dân tộc</b>


<b>1) Khái niệm dân tộc</b>


Khái niệm dân tộc thường được dùng hai nghĩa:


- Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có những
mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ chung của
cộng đồng và trong sinh hoạt văn hố có những nét đặc thù so với những cộng đồng
khác; xuất hiện sau cộng đồng bộ lạc; có sự kế thừa và phát triển hơn những nhân tố
tộc người ở cộng đồng bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác của các thành
viên trong cộng đồng đó.


- Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định, bền vững hợp
thành nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc


ngữ chung, có truyền thống văn hố, truyền thống đấu tranh chung trong quá trình
dựng nước và giữ nước.


<b>2) Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ</b>
<b>nghĩa xã hội</b>


- Xu hướng thứ nhất, một số dân tộc muốn tách riêng ra để xác lập cộng đồng dân tộc
của mình một cách độc lập. Vì trong điều kiện TBCN nhiều dân tộc sống chung trong
một cộng đồng dân cư họ muốn được tự do và độc lập.


- Xu hướng thứ 2, các quốc gia có nhiều dân tộc liên kết lại. Điều này được thể hiện
khi LLSX phát triển đòi hỏi phải có sự liên kết.


<b>3) Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết</b>
<b>vấn đề dân tộc</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×