Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KT giữa HK cd - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.</b>
<b>I.</b>
<b>I.</b>
<b>I.</b>
<b>TRẮC NGHIỆM (5 điểm)</b>


Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất


<b>1. Quân dân Đà Nẵng dưới sự chỉ huy của ……….. anh dũng đánh bại kế hoạch đánh </b>
<b>nhanh thắng nhanh của Pháp.</b>


A. Phan Thanh Giản B. Hoàng Diệu C. Nguyễn Tri Phương D. Tôn Thất Thuyết
<b>2. Trong các thời điểm sau, thời điểm nào triều đình nhà Nguyễn có cơ hội tấn cơng Pháp?</b>


A. Tháng 7/1860 B. Tháng 10/1860


C. Tháng 12/1873 D. Tháng 7/1883


<b>3. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của:</b>
A. Phan Thanh Giản B. Nguyên Trung Trực C. Hoàng Diệu D. Trương Định


<b>4. Pháp lựa chọn lí do nào để đem qn đánh Bắc kì lần 2?</b>


A. Giúp triều đình Huế giải quyết vụ Đuy-puy B. Bảo vệ đạo Gia-tơ


C. Triều đình Huế vi pham hiệp ước Giáp Tuất D. Giúp triều đình đánh quân Thanh
<b>5. Hiệp ước Hác-măng đã tác động như thế nào đến phong trào đấu tranh của nhân dân?</b>
A. Càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.


B. Nhân dân bất mãn, các cuộc đấu tranh lụi tàn dần.



C. Nhân dẫn bất mãn với triều đình, tập trung lực lượng tấn cơng lật đổ triều đình.
D. Nhân dân thỏa hiệp với triều đình, chấp nhận thân phận của một nước thuộc địa.
<b>6. Tháng 7/1885, phái chủ chiến tấn cơng qn Pháp ở đâu?</b>


A. Tịa Khâm sứ-Hồng thành B. Cửa biển Thuận An-Hoàng thành
C. Hoàng thành-Đồn Mang Cá D. Tòa Khâm sứ- Đồn Mang Cá
<b>7. Thủ lĩnh của đội quân Cờ Đen, hai lần đánh bại quân Pháp tai Cầu Giấy là:</b>


A. Hoàng Tá Viêm B. Lưu Vĩnh Phúc C. Trương Quyền D. Nguyễn Hữu Huân
<b>8. Ông là một Thượng thư Bộ binh, đưa vua Hàm Nghi lên ngôi, nhân danh vua ra Chiếu Cần</b>
<b>vương. Ơng là ai?</b>


A. Hồng Diệu B. Nguyễn Thiện Thuật C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Đình Phùng
<b>9. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?</b>


A. Bãi Sậy B. Ba Đình C. Hương Khê D. Yên Thế


<b>10. “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” là hai câu </b>
<b>thơ của ai?</b>


A. Nguyễn Đình Chiểu B. Nguyễn Tri Phương C. Trương Định D. Hồng Diệu
<b>11. Tơn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần vương nhằm mục đích gì?</b>
A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân giúp vua cứu nước.


B. Kêu gọi văn thân, bá quan lật đổ phái chủ hòa.
C. Kêu gọi nhân dân phối hợp với quân triều đình.


D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân giúp vua Hàm Nghi trở lại ngai vàng.
<b>12. Giai đoạn đầu của phong trào Cần vương diễn ra vào thời gian nào?</b>
A. Năm 1885- năm1888 B. Năm 1885- năm 1913


B. Năm 1888- năm1892 D. Năm 1885- năm 1896
<b>13. Đặc điểm chung nhất của phong trào Cần vương là gì?</b>


A. Chủ trương thỏa hiệp, thương lượng với Pháp.


B. Phong trào yêu nước, diễn ra lẻ tẻ, chống Pháp trên lập trường Phong kiến.
C. Phong trào diễn ra mạnh mẽ, có sự liên kết chặt chẽ với nhau.


<b>TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU</b>
<b>Lớp : ...STT . . . ...</b>
<b>Họ tên: ……….</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HK II</b>
<b>Môn : LỚP 8</b>
<b>Thời gian :45 phút</b>


<b>(KKTGGĐ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Diễn ra mạnh mẽ, chống giặc theo xu hướng dân chủ.
<b>14. Vì sao phong trào Cần vương thất bại?</b>


A. Do không nhận được sự ủng hộ của nhân dân
B. Bị thực dân Pháp bao vây, đàn áp.


C. Chưa có sự liên kết, đường lối lỗi thời,lực lượng hạn chế.
D. Do khơng có sự phối hợp giữa quân triều đình và quân khởi nghĩa.
<b>15. Nguyên nhân chính của khởi nghĩa Yên thế là: </b>


A. Thực dân Pháp tấn công, đe dọa đến cuộc sống của nhân dân Yên Thế.
B. Nhân dân hưởng ứng phong trào Cần vương.



C. Hưởng ứng lời kêu gọi khởi nghĩa của Đề Thám
D. Đánh quân xâm lược, lật đổ triều đình.


<b>II. TỰ LUẬN (5điểm)</b>


<b>1.</b> Trình bày nội dung của Hiệp ước Hác-măng. (2 điểm)


<b>2.</b> a) Em hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Thế? (1điểm)


b) Giải thích vì sao khởi nghĩa n Thế tồn tại lâu hơn các cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần vương? (2 điểm)


<b>BÀI LÀM</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM </b>


Mỗi đáp án đúng 0,33 điểm.



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


Đáp án C A B C A D B C C A A A B C A


<b>II.</b> <b>TỰ LUẬN (5điểm)</b>


<b>1.</b> Nội dung Hiệp ước Hác măng: (2 điểm- mỗi ý đúng 0,3 điểm)


- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh
Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.


- Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.


- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên
khâm sứ của Pháp ở Huế.


- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt những cơng việc của quan lại triều
đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.


- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.
- Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.


2a. Em hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Thế? (1điểm - mỗi ý 0,5 điểm)
<b>- Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vơ cùng khó</b>
khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.


- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của
chúng.



<b> 2b. Khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu hơn các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương vì:</b>
- Khởi nghĩa đã tập hợp được lực lượng đông đảo nông dân trên một địa bàn rộng lớn. (0.3 điểm)
- Khởi nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của một thủ lĩnh, có kế hoạch, đường lối tác chiến kết
hợp với xây dựng lực lượng. (0.5 điểm)


<b>- Nghĩa quân đã gắn bó mật thiết với nhân dân. (0.3 điểm)</b>


<b> - Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng </b><i>“Cần vương”. (0.3 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BẢNG ĐẶC TẢ</b>



Câu

Mức

Điể



m



Chuẩn đánh giá

Ghi



chú


<b>Phần I: Trắc nghiệm ( 5,0 đ)</b>



Câu 1

Biết

0,33

Biết người chỉ huy quân dân đánh Pháp tại Đà

<sub>Nẵng. </sub>


Câu 2

VDC

0,33 Xác định cơ hội nhà Nguyễn có thể tấn cơng Pháp


Câu 3

Biết

0,33

Biết được câu nói nổi tiếng của Nguyễn Trung

<sub>Trực.</sub>


Câu 4

Hiểu

0,33 Hiểu duyên cớ pháp đánh chiếm Bác kì lần 2


Câu 5

Hiểu

0,33

Hiểu thái độ của nhân dân sau hiệp ước Hác

<sub>măng.</sub>


Câu 6

Biết

0,33 Biết cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến


Câu 7

Biết

0,33

Biết thủ lĩnh của đội quân Cờ Đen, hai lần đánh

<sub>bại quân Pháp tai Cầu Giấy</sub>


Câu 8

Biết

0,33 Biết người đứng đầu phải chủ chiến



Câu 9

Hiểu

0,33

Hiểu được cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong PT

<sub>Cần vương </sub>



Câu 10

Hiểu

0,33 Biết nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.



Câu 11

Hiểu

0,33 Hiểu mục đích của phong trào Cần vương


Câu 12

Biết

0,33 Biết diền biến chính phong trào Cần vương


Câu 13

VDC

0,33 Xác định đặc điểm phong trào Cần vương



Câu 14

VDC

0,33

Xác định nguyên nhân thất bại của phong trào

<sub>Cần vương</sub>


Câu 15

Hiểu

0,33 Hiểu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Thế.


<b>Phần II: Tự luận (5,0 đ)</b>



Câu 1

Biết

2.0

Trình bày nội dung Hiệp ước Hác-măng



Câu 2a

Hiểu

1,0

Cho biết những nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên <sub>Thế</sub>

Câu 2b



Vận


dụng



thấp



</div>

<!--links-->

×