Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.4 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
<b>Kht phơc tªn cíp biĨn</b>
I. Mơc tiªu :
- Đọc trơi chảy lu lốt tồn bài . biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể khoan
thai nhng dõng dạc phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các
nhân vật (lời tên cớp cục cằn hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh kiên quyết, đầy
sức mạnh)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong
cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chinh nghĩa chiến
thắng sự hung bạo
II. Các hoạt động dạy học
A. KiĨm tra bµi cị :
2 HS đọc thuộc lịng bài Đồn thuyền đánh cá và trả lời các câu hỏi về nội
dung
B. Bài mới :
1. Giới thiệu chủ điểm, và bài học
2. Hớng dẵn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài đọc 3 lợt
GV kết hợp giup các em hiểu nghĩa những từ khó đợc chú giải sau bài giải
nghĩa thêm từ hung hãn ( sẵn sàng gây tai hoạ cho ngời khác bằng những hành
động tàn ác thô bạo ) hớng dẵn HS đọc đúng các câu hỏi
HS luyện đọc theo cặp . Một -2 em đọc cả bài
GV đọc diễn cảm tồn bài giọng rõ ràng dứt khốt, gấp gáp dần theo diễn
biến câu chuyện nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ hung hãn của tên cớp vẻ oai
nghiêm ca bỏc s
b. Tìm hiểu bài
HS c thm lớt bài để trả lời các câu hỏi
? Tính hung hãm của tên cớp biển đợc thể hiện qua những chi tiết nào (đập
tay xuống bàn quát mọi ngời im, thơ bạo qt bác sĩ Ly “ Có câm mồm không ?
rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly )
? Lời nói cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là là ngời nh thế nào? (là ngời
nhân hậu, điền đạm nhng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu chống cací
sấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm )
? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và
tên cớp ? (Một đằng đức độ, hiền từ và nghiêm nghị, một đằng thì nanh ác, hung
hăng nh con thú dữ nhốt chuồng)
? Vì sao bác sĩ LY khuất phục đợc tên cớp biển hung hãn? HS trả lời 3 ý đã
c. Hớng dẵn HS đọc diễn cảm
- Một tốp 3 HS đọc truyện theo cách phân vai (ngời dẫn truyện, tên cớp, bác
sĩ Ly )
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật )
3. Củng cố dặn dò
TiÕt 2: Toán
Giúp học sinh
Rèn luyện kỹ năng trừ phân số
Biết tìm nhanh phần cha biết trong phép cộng phép trừ ph©n sè
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KiĨm tra bµi cị
HS lµm bµi 3. Líp vµ GV nhËn xÐt
B. Bµi míi
Bµi 1: GV gäi HS phát biểu các cộng trừ hai phân số khác mÉu sè
HS lµm bµi vµo vë, gäi 2 HS lên bảng làm GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả
Bài 2: Cách làm tơng tự
Muốn thực hiƯn phÐp tÝnh 1+ 2
3 vµ
9
2 - 3 ta phảI làm nh thế nào?
Cho HS t lm vào vở, 2HS lên bảng tính , sau đó cả lp nhn xột
Bài 3: Đây là dạng toán tìm thành phần chua biết của phép tính. GVgọi3 HS
phát biểu cách tìm
- Số hạng cha biết của một tỉng
- Sè bÞ trõ trong phÐp trõ
- Sè trõ trong phÐp trõ
GV cho HS tù lµm bµi vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm các phần a,b,c
GV gäi HS nhËn xÐt kÕt qu¶, GV kÕt luËn
Bài 4: GV cho HS tự làm bài tập vào vở, gọi 2 HS làm bài sau đó chữa bài
2
5 +
7
12 +
13
12 =
2
5 +(
7
12 +
13
12 ) =
2
5 +
20
12 =
2
5 +
5
3 =
6
15 +
25
31
15
Bµi 5: GV cho HS tự làm
HS chữa bài và ghi bài vào vë
Cđng cè dỈn dã
NhËn xÐt giê häc
Chuẩn bị bài sau
- Ơn tập củng cố cho HS các kiến thức đạo đức từ tuần 19 - đến tuần 24 ( các
bài kính trọng và biết ơn ngời lao động đến bài giữ gìn các cơng trình cơng cng
- Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành sử lý các tình huống
II. Cỏc hot ng dy hc ch yu
A. Kiểm tra bài cũ
Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
Em ó lm gì điểm giữ gìn các cơng trình cơng cộng?
B. Dạy bài mới
GV ph¸t biĨu ghi c¸c câu hỏi gợi ý HS ôn tập theo các câu hái
a. Hãy nêu những câu ca dao tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện …
nói về ngời lao ng
b. Em cùng các bạn thảo luận sử lý t×nh hng sau
Hơm nay đến lợt tổ Lan trực nhật. Lan rủ Hùng ra ngoài chơi. Theo em Hùng
nên làm gì trong tình huống đó ví sao ?
c. Lan nghe thấy các bạn trong lớp nhại lại tiếng 1 ngời bán hàng rong Lan sẽ
d. Trờn ng i hc về Bình rủ Đơng vẽ lên bảng tin ở đầu xóm. Nếu là Đơng
em sẽ làm gì?
e. Em ớc mơ lớn lên sẽ làm nghề gì? vì sao em lại u thích nghề đó? Để
thực hiện ớc mơ của mình ngay từ bây giờ em phải làm gì ?
2. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
* Củng cố dặn dò
GV nhËn xét giờ học
Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau
Häc song bµi nµy HS biÕt:
- Từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thối. Đất nớc từ đây bị chia cắt thành
Nam triều và bắc triều, tiếp dó l ng trong v ng ngoi
- Nhân dân bị đẩy vào các cuộc chiến tranh phi nghĩa cuộc sống ngày càng
khổ cực, không bình yên
- T thỏi không chấp nhận việc đất nớc bị chia cắt.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KiĨm tra bµi cũ
Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của từng giai đoạn nớc Đại Việt thời
Trần.
Lớp và GV nhận xÐt
B. Bµi míi
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV dựa vào SGK và t liệu tham khảo để mơ tả sự suy sụp của chiều đình nhà
Lê từ đầu thế kỷ XVI
2. Hoạt động 2 : Lm vic c lp
GV giải thích cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chi
Nam triều và Bắc triều
3. Hot ng 3: Lm vic cá nhân
GV cho học sinh trả lời các câu hỏi
+Năm 1592, ở nớc ta có sự biến đổi gì ?
+Sau năm 1952, tình hình nớc ta nh thế nào ?
+Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao
GV gọi 2-3 HS lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn
4. Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
GV cho c¶ líp th¶o ln các câu hỏi
C1.Chin tranh Nam triu, Bc triu, cng nh chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn
ra vì mục đích gì ? GV tổ chúc cho HS trao đổi để di đến kết luận
C2 Nhân dân lao động cực khổ, đất nớc bị chia cắt
5. Củng c dn dũ
Đọc phần bài học
Nhận xét giờ học.
Chuần bị bài sau
<i><b>Tiết 5: Âm nhạc</b></i>
<i><b>(GV chuyên dạy)</b></i>
Thứ ba ngày 06 tháng 3 năm 2012
<b> trò chơi chạy tiếp sức ném bóng vào rổ </b>
I) Mục tiêu:
Tp phi hp chy nhy mang vác yc thực hiện đúng động tác ở múc tng
i ỳng
trò chơi chạy tiếp sức ném bóng vào ræ
Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vo trũ chi ttng i ch ng
II) Địa điểm phơng tiện<b>:</b> Chuẩn bị bóng còi
III) Nội dung phơng pháp
1, Phần mở đầu 6-10
GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ y/c của giờ học
Chạy chậm theo một hàng dọc
Tập bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản 18-22
a, Bài tập RLTTCB
- Tp phi hợp chạy nhảy mang vác. GV hớng dẫn cách luyện tập bài tập sau
đó cho HS thực hiện 1số lần và tiến hành thi đua giữa các tổ
b) Trò chI vn ng 8-10
Trò chơI Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
+ GV nêu tên trò chơI, nhắc lại cách ném bóng vào rổ , hd cách chơi, cho HS
chơi thử, rồi chơI chính thức có tính số lần bóng vµo rỉ
GV chia nhóm cho HS luyện tập
Thi ném bóng vào rổ theo đơn vị tổ
3. Phần kết thúc 4-6’
Đứng thành vịng trịn thả bóng, hít thở sâu
GV nhận xét đánh giá kq giờ học
GV giao bài tập về nhà : Nhảy dây kiểu chụm chân
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Khuất phục
tên cớp biển
Luyện viết đúng những âm đầu và vần dễ lẫn
II. Các hoạt động dạy học ch yu
B. Dạy bài mới
GV nêu mục đích u cầu của tiết học
2. Hớng dẵn học sinh nghe viết
GV đọc đoạn văn cần viết. Cả lớp theo dõi SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc HS chú ý các trình bày lời đối thoại
những từ nghữ trong bài dễ viết sai (đứng, phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm ngh
GV cho HS luyện viết các từ này
HS gấp SGK GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
GV đọc cho HS soát li
Thu chấm và chữa một số lỗi phổ biến
3. Hớng dẵn HS, làm bài tập chính tả
Bi 2a: GV lu ý HS tiếng điền vào phảI hợp với nghĩa của câu, phải viết đúng
chính tả nên dựa vào nội dung của câu dựa vào các từ đứng trớc hoặc sau ô trống
HS đọc thầm và trao đổi nhóm
GVgọi HS đọc đoạn văn thơ đã điền nhận xét chốt lại lời giải đúng
a, Gian – giờ – dải –gió – ràng (rệt)- rừng
b, mênh - lệnh - đênh – lên – lênh khênh – ngã kềnh ( là cái thang )
3. Củng cố bài
GV nhËn xÐt tiÕt häc
Nhắc HS ghi nhớ cách viết từ ngữ vừa đợc ôn luyện trong bài
Tiết 3: Luyện từ và câu
1.HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? tạo
đ-ợc câu kể Ai là gì từ những chủ ngữ đã cho
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KiĨm tra
B. Bµi míi
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Mt hc sinh đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm các câu văn, câu thơ làm
bài vào vở bài tập, lần lợt thực hiện các yêu cầu của bài. GV gọi HS phát biểu ý
kiến
? Trong những câu trên câu nào có dạng Ai là gì ?
(Rung ry l chin trng./ Cuc cy l vũ khí. /Nhà nơng là chiến sĩ. / Kim
Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của i ta.)
GV ghi lên bảng những câu văn này, gọi HS gạch dới chủ ngữ trong mỗi câu
? Chủ ngữ trong mỗi câu trên do những từ ngữ nào tạo thành
( Rung ry danh từ , cuốc cày – danh từ , nhà nông – danh từ , Kim
3.Phần ghi nhớ GV cho 3-4 HS đọc phần ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài , lần lợt thực hiện từng yêu cầu trong SGK:
Tìm các câu kể Ai là gì? Xác định chử ngữ của câu
HS làm gọi HS phát biểu – nhận xét chốt lại lời giải đúng
Văn hoá nghệ thuật / cũng là một mặt trận.
Anh chÞ em / là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Hoa phợng/ là hoa häc trß.
Bài 2: Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2 (đọc hết các từ ở cột A mới đọc đến
các từ ở cột B sao cho tạo ra đợc những câu kể Ai là gì ? thích hợp về nội dung
HS suy nghĩ phát biểu – nhận xét chốt lại lời giải đúng
Trẻ em là tơng lai của đất nớc.
Cô giáo là ngời mĐ hiỊn thø hai cđa em.
Bạn Lan là ngời Hà Nội.
Ngêi lµ vèn quÝ nhÊt.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ
của câu kể Ai là gì? Các em tìm các từ ngữ thích hợp làm vị ngữ trong câu . Cần
đặt câu hỏi là gì , là ai để tìm vị ngữ của câu
GV gọi HS nối tiếp nhau đặt câu cho chủ ngữ bạn Bích Vân
Vd: Bạn Bích Vân là ngời Hà Nội.
Bạn Bích Vân là cây toán của lớp 4A.
Tiến hành tơng tự với các chủ ngữ Hà Nội , dân tộc
5. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
- NhËn biÕt ý nghÜa cđa phÐp nh©n ph©n sè ( qua tính diện tích hình chữ
nhật
- Biết thực hiện phÐp nh©n hai ph©n sè
II. Các hoạt động dạy học ch yu
A. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS lên bảng hiện phÐp tÝnh: 1
2 +
4 và
3
4 -
2
8
HS nói cách cộng và trừ hai phân số khác mẫu số
B. Bài mới
1.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
GV cho HS nói cách tính diện tích hình chữ nhật. Đa ví dụ
Hỏi muốn tính diện tích hình chữ nhật này ta lµm thÕ nµo ? LÊy 4
5
2
3
2. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
GV cho HS tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ
Cho HS quan sát hình vẽ nh SGK
Hỏi hình vuông có cạnh dài 1m thì có diện tích là bao nhiêu (1m2<sub>)</sub>
Hình vuông có 15 ô mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ? 1
Hình chữ nhật (phần tô mầu) chiếm 8 ô vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao
nhiêu: 8
15 m2
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số
T phn trờn GV gợi ý để HS nêu diện tích của hình chữ nhật là 4
5
2
3
= 8
15 (m2)
GV cho häc sinh quan sát hình vẽ và phép tính trên nhận xét
8 (Số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2. 15 (Số ô của hình vuông) bằng 5 x 3
Nh vËy 4
5
2
3 =
4<i>×</i>2
8
15
Từ ví dụ trên HS rút ra qui tắc : Muốn nhân hai phân số ta làm nh thế nào ?
HS phát biểu GV chốt lại. Cho nhiều học sinh nhắc lại
3.Thực hành
Bi 1: HS vn dng qui tc tớnh
Bài 2: HS nêu yêu cầu cđa bµi rót gän råi tÝnh. GV lµm mÉu híng dẫm trớc
cho HS 1 phép tính 2
6
7
5=
1
3<i>ì</i>
7
5=
1<i>ì</i>7
7
15
Tơng tự HS làm các phần còn lại (lu ý HS rút gọn nếu có)
Bài 3: HS tự làm vào vở không cần vẽ hình
Bài giải : Diện tích hình chữ nhật là
6
7<i>ì</i>
3
5=
18
35 (m2) Đáp số
18
35 m2
4. Củng cố dặn dò
Nhắc lại cách nh©n 1 ph©n sè víi 1 ph©n sè
NhËn xÐt giờ học , chuẩn bị bài sau .
Thứ t ngày 07 tháng 3 năm 2012
<b>Tiết 1: MÜ tht</b>
<b>Vẽ tranh: đề tài </b><i><b>trờng em</b></i>
<b>I- Mơc tiªu:</b>
- HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trờng học để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc bức tranh về trờng của mình, vẽ màu theo ý
thích.
- HS thªm yªu mÕn trêng cđa mình.
<b>II- Chun b dựng dy hc:</b>
<b>1- Giáo viªn:</b>
- Tranh, ảnh về đề tài trên.
- Bài vẽ của HS lớp trớc.
<b>2- Häc sinh:</b>
- §å dïng häc vÏ.
<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>A- ổ n định tổ chức:</b>
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, V tp v.
<b>B- Dạy bài mới:</b>
- Giỏo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc tợng đã chuẩn bị:
+ Tranh v v ti gỡ?
+ Phong cảnh nhà trờng thờng có những gì?
+ Những hình ảnh thờng có trong líp häc?
- Giáo viên cho HS xem thêm tranh và giới thiệu để các em chọn đề tài.
- Giáo viên nhận xét chung.
<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Cách vẽ:</b></i>
+ Hình dung hoạt động sẽ vẽ,
+ Vẽ phác hình ảnh chính,
+ Vẽ phác hình ảnh phụ,
+ Vẽ chi tiết,
+ VÏ mµu tù chän.
- GV cho HS quan sat bài vẽ của các bạn lớp trớc để tham khảo.
<b>Hoạt động 3: Thực hnh: </b>
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài.
<b>Hot ng 4: Nhn xột ỏnh giỏ:</b>
- Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét bài vẽ về:
+ Cách thể hiện nội dung,
+ Hình vẽ, màu sắc.
- Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>
- Hoàn thành bài ở nhà (nếu cha xong),
- Su tÇm tranh thiÕu nhi.
A) Mục tiêu : - Biết cách nhân phân số với số tự nhiện và cách nhân số tự nhiên
với số thập phân
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên
B) Hoạt động dạy học chủ yếu
Bµi 1: Thùc hiƯn phép nhân phân số với số tự nhiên
GV hớng dÉn häc sinh thùc hiƯn phÐp tÝnh trong phÇn mÉu 2
9<i>ì</i>5
GV hớng dẫn HS chuyển về phép nhân 2 phân số ( viết 5 thành 5
1 rồi vận
dụng quy tắc đã học 2
9<i>ì</i>5=
2
9<i>ì</i>
5
1=
2<i>ì</i>5
9<i>ì</i>1 =
10
9 GV giải thích cách viÕt
gän 2
9<i>×</i>5=
2<i>×</i>5
9<i>×</i>1 =
10
9
Tơng tự HS làm các phần b,c,d theo cách viết gọn . GV gọi HS chữa
bài nhËn xÐt
Bµi 2: Thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số GV hớng dẫn làm
HS nêu cách tính
Bài 3: Tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên
Kết quả . Từ kết quả <i></i>2
5<i>ì</i>3=
2
5+
2
5+
2
5 HS nêu ý nghÜa cđa
2
5<i>×</i>3 chÝnh lµ
2
5+¿
2
5+¿
2
5
Bµi 4: HS tÝnh råi rót gän
VD 5
3<i>×</i>
4
5=
5<i>×</i>4
3<i>×</i>5=
20
15
20
15=
20:5
15:5=
4
3
HS cã thĨ rút gọn trong quá trình tính
5
3<i>ì</i>
4
5=
5<i>ì</i>4
3<i>ì</i>5=
20
15
Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài
Bài giải : chu vi hình vuông là 5
7<i>ì</i>4=
20
7 m
Diện tích của hình vuông là 5
7<i>ì</i>
5
7=
25
49 m2 Đáp số CV
20
7 m, DT
25
49
3, Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học
<b>bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>
I) Mục tiêu : Đọc lu lốt tồn bài. đọc đúng nhịp thở. Biết đọc diễn cảm bài
thơ với giong đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm lạc quan của các
chiến sĩ lái xe
Hiểu ý nghĩa bài thơ : Qua hình ảnh đọc dáo của những chiếc xe khong kính
vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của những
chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nớc
II) Các hoạt động dạy học
A. KiĨm tra bµi cị
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
<b>a. Luyện đọc </b>
HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ đọc 3 lợt . GV sửa lỗi đọc cho HS. Lu ý học
sinh ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ : Khơng có kính khơng/ phảI xe khơng có
kính
Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng
Thấy con đờng/ chạy thẳng vào tim
GV đọc diễn cảm tồn bài khổ 1-2 dịng đầu - giaọng kể bình thảm, 2 dịng
sau – ung dung
Khổ 2 Nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh đẹp,gây ấn tợng mạnh mẽ
Khổ 3 giọng vui coi thờng khó khăn gian khổ
Khỉ 4 Giäng nhẹ nhàng tình cảm
<b>b. Tìm hiểu bài</b>
HS đọc thầm 3 khổ đầu
Hỏi : những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thầnh dũng cảm và
lòng hăng hái của các
CS lái xe ( Bom giật, bom dung, kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái ta
ngồi,nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng : Khơng có kínhừ thí ớt áo
HS đọc thầm khổ thơ 4
Hỏi : Hình ảnh những chiếc xe khơng kính băng ra trận giữa bom đạn của kẻ
thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? (GV đó cũng là khí thế quyết thắng xẻ dọc trờng
sơn đi cứu nớc của hậu phơng lớn miền Bắc trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ
<b>c. HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ </b>
Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng
đọc và thể hiện tình cảm
GV hd các em luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1và 3
d. HS nhẩm thuộc lòng bài thơ HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ cả bài thơ
3. Củng c bi
GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ
I) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng nói
- Da vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe
co thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt
- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện ( ca ngợi
tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến
đấu chống kẻ thù sâm lợc, bảo vệ tổ quốc, biết đặt tên khác cho chuyện
II ) Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ : GV mời 1-2 HS kể lại việc đã làm để góp phần giữ xóm
làng sạch đẹp
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
2. GV kĨ trun
GV kết hợp giải nghĩa từ khó
3, Hng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm : Mỗi em kể 1,2 đoạn hoặc toàn bộ chuyện, trao
đổi về nội dung câu chuyện , trả lời các câu hỏi trong yc 3
- Thi kĨ trun tríc líp
- GV gọi từng nhóm học sinh ( mỗi nhóm 4 em) thi kể từng đoạn truyện
theo tranh
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
Trả lời các câu hỏi
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở chú bé
+ Tại sao truyện có tên là Những chú bé không chết
+ Th t tờn khỏc cho câu truyện ( Những thiéu niên dũng cảm. Những
thiếu niên bất tử . Những chú bé không bao giờ chết
Cả lớp và GV bình chọn bạn kể truyện hay nhất , trả lời câu hỏi đúng
4, Củng cố bài
GV nhËn xÐt tiÕt häc , dỈn dò HS chuẩn bị bài sau .
Học xong bài này HS biết:
- Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế văn hoá,
khoa học của đồng bằng Nam Bộ
III. Các hoạt ng dy hc ch yu
A. Kiểm tra bài cũ
Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố HCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa
học lớn
Lớp và GV nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thnh ph trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
Hoạt động 1. Làm việc theo cặp
HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK
HS lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của Cần Thơ (Bên sông Hậu
trung tâm của đồng bằng sông Cửu long)
3. Trung tâm văn hoá khoa học, kinh tế của đồng bằng sơng Cửu Long
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Các nhóm dựa vào tranh ảnh bản đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo gợi ý
- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là
+ Trung t©m kinh tÕ ( kể tên các ngành công nghiệp )
+ Trung tâm văn hoá khoa học
+ Trung tâm du lịch
Gii thớch ti sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhng lại nhanh chóng
trở thành trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long
- Các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi
cho Cần Thơ phát triển kinh tế
+ Vị trí ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long, Bên dịng sơng Hậu. Đó là vị
trí rất thuận lợi cho việc giao lu với các tỉnh khác của đồng bằng sông Cửu Long
và với các tỉnh khác trong nớc, các nớc khác trên thế giới.
+ Cảng Cần Thơ có vai trị lớn trong việc xuất nhập khẩu hàng hố cho đồng
bằng sơng Cửu long
+Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ hải sản nhất
cả nớc; đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lơng
thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón…
phục vụ nơng nghiệp.
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học.
Tiết 1:
I) Mơc tiªu Gióp häc sinh
Bíc đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số , tính chất giao
hoán , tính chất kết hợp, tc nhân một tổng hai phân só với mét ph©n sè
Bớc đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trờng hợp đơn giản
II) Các hoạt động dạy học
1. KiĨm tra
2. Lun tËp
- TÝnh chÊt giao ho¸n : GV cho HS tÝnh 2
3<i>×</i>
4
5 và
4
5
2
3
b. Giới thiệu tính chất kết hợp
Tiến hành nh phần a : Từ ví dụ ( 1
3<i>×</i>
2
5 )
3
4 =
1
3<i>×</i>(
2
5<i>×</i>
3
4)
HS nêu đợc tính chất kết hợp của phép nhân phân số
c. Giíi thiƯu tc nh©n 1tỉng 2ph©n sè víi mét ph©n sè. Thùc hiện tơng tự nh
phần a,b.
Từ ví dụ cụ thể (1
5+
2
5)<i>×</i>
3
4=
1
5<i>×</i>
3
4 HS nêu đợc tính chất nhân
mét tỉng hai phấn số với một phân số
2. Thực hành : GV cho HS làm lần lợt các bài
Bi 1. HS vận dụng tính chất vừa học để tính bằng hai cách
Có thể làm nh sau : Tính 3
22 <i>×</i>
3
11 <i>×</i>22
1. 3
22<i>×</i>
3
11<i>×</i>22 = (
3
22 <i>×</i>
3
11¿<i>×</i>22 =
¿
22 = 198
242 =
9
11
2. 3
22 <i>×</i>
3
11 <i>×</i>22 =
3
22
3
11
¿
22) = 3
22<i>×</i>
66
11=
HS cã thĨ tÝnh gän 3
22
3
11
¿
22) = 3
22 <i>×</i>
3<i>×</i>2<i>×</i>11
11 =
3
22<i>×</i>6=
18
22=
9
11
GV cho HS nêu cách làm ( vận dụng tc kết hợp )
Tơng tự học sinh làm các phép tính ( 1
2+
1
3 )
2
5
HS nêu tính chất 1số nhân với 1 tổng ( theo chiều thuận ) 3
5<i>ì</i>
17
21+
17
21<i>ì</i>
2
5
Bài 2 ; HS tự làm rồi chữa bài :
Bài giải chu vi của hình chữ nhật là ( 4
5+
2
3<i>ì</i>2=
44
15 m : Đáp số
44
15 <i>m</i>
Bài 3: Bài giải May 3 chiếc túi hết số mét vải là 2
3<i>ì</i>3= 2 m: Đáp số 2 m
vải
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học, nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số. chuẩn bị bài sau
1.Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng tóm tắt tin tức
2.Bc u làm quen với việc tự viết tin tóm tắt tin về các hoạt động học tạp
sinh hoạt diễn ra xung quanh .
II)Các hoạt động dạy học
GV kiểm tra một HS nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV đọc bài tập 2
b.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học
2.HD học sinh luyện tập
Bài 1,2- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung BT2,1
GV : muốn tóm tắt tin tức các em phảI nắm thật chắc nội dung bản tin
Yêu cầu cả lớp đọc lại các tin
HS đọc thầm 2 đoạn tin, tóm tắt nội dung mỗi tin băng một hai câu viết lại
vào vở bài tập
HS nối tiếp nhau đọc hai tin đã tóm tắt.GV nhận xét
Bài 3.- HS đọc yêu cầu của bài tập
GV lu ý häc sinh
+Bíc mét tù viÕt tin
+Bớc hai tóm tắt lại tin đó
Kiểm tra HS đã chuẩn bị cho nội dung bản tin nh thế nào; đã tìm hiểu tình
hình hoạt động của chi đội , liên đội của trờng ; nhắc các em cần nêu các sự việc,
kèm các số liệu liên quan trong bản tin ( nếu có )
- HS viết tin và tóm tắt tin vào vở hoặc vở bài tập, HS nối tiếp nhau đọc bản
tin trớc lớp. Cả lớp nhận xét bình chọn bạn viết tin hay , tóm tắt tin ngắn gọn
ý nht
1) Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học,yêu cầu HS hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài
<b> </b>
<b>Tiết 3: Thể dục</b>
<b>(GV chuyên dạy)</b>
<b>Tiết 4: Khoa häc</b>
<b> ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt </b>
I) Mục tiêu : Sau bài học HS có thể
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua
một phần , vật cản sáng … để bảo vệ đôI mắt .
- Nhận biết và biết phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại
cho mắt
- Bit trỏnh và không đọc sách ở nơi anh sáng yếu.
- KNS: kỹ năng trình bày về việc nên, khơng nên bảo vệ đơi mắt, bình luận
về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
II) Hoạt động dạy học
1.KiĨm tra
2.Bµi míi
Hoạt động 1: tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh khơng đợc nhìn
trực tiếp vào nguồn sáng
GV yªu cầu học sinh tìm hiểu những trờng hợp ánh sánh quá mạnh có hại
cho mắt .
GV cho HS tho luận nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình cung cấp trong
SGK để tìm hiểu về việc nên và khơng nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá
mạnh gây ra
C¸c nhãm b¸o c¸o kq tríc líp
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm đảm bảo đủ ánh
sáng khi đọc viết
HS lµm viƯc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK
Y/c nªu lý do lùa chän cđa mình
GV cho HS thảo luận chung cả lớp
GV hái thªm
+ Tại sao khi viết bằng tay phải khơng nên đặt đèn chiếu ở phía bên tay phải
Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu
1- Em có đọc viết dới anh sáng yếu bao giờ không
a, Thnh thong
b, Thờng xuyên
c, Không bao giờ
2, Nếu chọn trờng hợp a hoặc b ở câu 1 ,Em đọc viết dới ánh sáng quá yếu
khi 3, Nếu chọn trờng hợp a hoặc b ở câu 1 Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc
GV giải thích khi đọc viết t thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa sách và
mắt ở cự ly 30cm. Không đợc đọc viết ở nơi anh sáng yếu hoạc nơi ánh sáng
mặt trời trực tiếp chiếu vào .
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Dn dò học sinh tuân thủ các qui định khi đọc viết ở nhà, ở lớp .
<b>TiÕt 5: KÜ thuËt </b>
<b>KiĨm tra ch¬ng II</b>
I)Mục tiêu : Kiểm tra để đánh giá mức độ hiểu biết kiến thức và kĩ năng trồng
rau hoa của HS
II) Lªn líp
1. Nhắc nhở HS trớc khi kiểm tra
2. GV ghi đề bài lên bảng
Câu 1. Hãy đánh dấu nhân ( x ) vào ô trống trớc câu trả lời đúng
Trồng rau hoa có ích lợi gì ?
- Làm thức ăn cho ngời
- Trang trÝ
- Lấy gỗ
- Ngăn nớc lũ
- Làm thức ăn cho vật nuôi
Câu 2. Hãy nêu ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây
rau hoa
Câu 3. Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc ( làm cỏ, vun xới, tới nớc ) đối
với rau hoa
C©u 4. HÃy nêu qui trình trồng cây rau hoa trên luống vµ trong chËu
HS làm bài GV bao quát lớp
Thu bµi , nhËn xÐt giê kiĨm tra
DỈn dò chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 09 tháng3 năm 2012
- Më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ thc chủ điểm Dũng cảm
- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành các cụm từ có nghĩa, hồn
chỉnh câu văn hoặc đoạn văn
II/ Các hoạt động dạy học
A- KiĨm tra bµi cũ
B- Dạy bài mới
1. Gii thiu bi GV nờu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ làm bài
HS phát biểu ý kiến . GV nhận xét chốt lại lời giảI đúng
Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm : gan dạ, anh dũng, can đảm, can
tr-ờng,gan góc,gan lì, bạo gan, quả cảm
Bài 2. HS đọc yêu cầu của bài GV gợi ý HS thử ghép từ dũng cảm vào trớc
hoặc sau mỗi từ ngữ cho trớc sao cho tạo ra đợc tập hợp từ có nội dung thích
hợp.
HS cả lớp suy nghĩ làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả - nhận xét chốt lại lời
giải đúng
Tinh thần dũng cảm Em bé liên lạc dũng cảm
Hành động dũng cảm Dũng cảm nhận khuyết điểm
Dũng cảm xông lên Dũng cảm cứu bạn
Ngêi chiÕn sÜ dịng c¶m Dịng c¶m chèng lại cờng quyền
Nữ du kÝch dịng c¶m Dịng c¶m tríc kỴ thï
Dịng cảm nói lên sự thật
Bi 3. Mt HS c yêu cầu của bài tập ( đọc hết các từ ở cột A mới đến các từ
giảI nghĩa ở cột B)
GV cho HS thử ghép lần lợt từ ngữ ở cột A với các lời giảI nghĩa ở cột B sao
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến – Nhận xét chốt lại lời giải đúng
(gan góc - chống chọi,kiên cờng, không lùi bớc)
(gan lì - gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ là gì- Gan dạ khơng sợ
nguy hiểm
Bài 4. GV nêu yêu cầu của bài tập gợi ý cho HS chọn những từ ngữ có sẵn
điền vào các chỗ trống để tạo ra câu có nội dung thích hợp
GV cho HS trao đổi nhóm đơi. Gọi hai HS lên bảng điền – nhận xét
Anh Kim Đồng là một ngời liên lạc dũng cảm .
* Cñng cố dặn dò
GV nhn xột gi hc, yờu cu HS ghi nhớ những từ ngữ đợc cung cấp chuẩn
bị bài sau
TiÕt 2:
I)Mục tiêu : Giúp học sin h biết cách giảI bài toán dạng : tím phân số của
một số
II)Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
1.KiĨm tra
2.Bµi míi
GV nêu bài toán : Một rổ cam cã 12 qu¶ . Hái 2
3 sè cam trong rổ là bao
nhiêu quả cam ?
Cho HS quan sát hình vẽ GV đã chuẩn bị trớc . Gợi ý HS nhận thấy 1
3 sè
cam nhân với 2 thì đợc 2
3 số cam . Từ đó HS có thể tìm đợc
2
3 sè cam trong
rổ theo các bớc nh sau
Tìm 1
3 sè cam trong rỉ . T×m
2
3 sè cam trong ræ
GV ghi 1
3 sè cam trong rỉ lµ 12 : 3 = 4 (Qđa) :
2
3 sã cam trong rỉ lµ 4
2 = 8 qu¶
VËy 2
3 cđa 12 quả cam là 8 quả cam
GV : Ta có thĨ t×m 2
3 sè cam trong rỉ nh sau : 12
2
3 = 8 quả
HS nêu lời giảI của bài toán
Muốn tìm 2
3 cña sè 12 ta lÊy sè 12 nh©n víi
2
3
GV cho HS nhắc lại ( cha nêu thành qui tắc khái quát )
GV cho HS làm một số thí dụ để củng cố
VD t×m 2
5 cđa 15 , T×m
3 cđa 18
2, Thùc hµnh
HS dùa vµo bµi mÉu ( Trong phần lý thuyết, tự làm lần lợt các bài 1,2,3 trong
SGK
Bài 1 : Bài giải
Số học sinh xếp loại khá của lớp đó là 35 3
5 = 21 (häc sinh ) : Đáp số 21
học sinh
Bài 2,3 tiến hành tơng tự nh bài 1
GV gọi HS lên chữa bài nhận xét
1. Củng cố
Nhận xét giờ học, HS nhắc lại muốn tìm 2
3 cđa 12 ta lµm nh thÕ nµo ?
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I) Mục tiêu :
- HS nắm đợc hai cách mở bài trục tiếp , gián tiếp trong bài văn mô tả cây cối
- Vận dụng viết đợc hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối
II) Các hoạt ng dy hc
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bµi míi
1.Giíi thiƯu bµi
Bài 1 HS đọc yêu cầu của bài học, tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài
của hai đoạn văn tả cây hồng nhung , phát biểu ý kiến .GV kết luận : điểm khác
nhau của hai cách m bi .
Cách 1 : Mở bài trực tiếp Giới thiệu ngay cây hoa cần tả
Cách 2: Mở bài gián tiếp nói về mùa xuân các loài hoa trong vờn , rồi mới
gt cây hoa cầm tả
Bài tập 2 : GV nêu yc của bài nhắc cho häc sinh , nh¾c cho HS
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà
đề bài đã gợi ý (cây phợng ở giữa sân trờng , cây hoa mai ba em trồng trớc sân
nhà hoặc cây dừa đầu xóm )
HS viết đoạn văn. HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình . Cả lớp và GV
nhận xét . GV chấm điểm cho những mở bài hay
Bài 3 : HS đọc yêu câu của bài
GV dán tranh ảnh một số cây
HS suy nghÜ , tr¶ lời lầm lợt từng câu hỏi trong SGK hình thành các ý cho
một đoạn mở bài
Hoàn chỉnh . HS nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu GV nhËn xÐt góp ý
Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài theo kiểu
trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của bài tập 3
HS vit đoạn văn sau đó từng cặp đổi bài góp ý
HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trớc lớp , nhận xét khen ngợi
những HS viết tốt
3.Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài gt chung một cái cây
- Chuẩn bị bài sau
<i><b>Tiết 4: Tiếng Anh</b></i>
<i><b>(GV chuyên dạy)</b></i>
I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cã thĨ
- Nêu đợc ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp
- Nêu đợc nhiệt độ bình thờng của cơ thể ngời, nhiệt độ của hơI nớc đang
sôi; nhiệt độ của nớc đá đang tan
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế
II/ Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị nhiệt kế , phích nớc sơI,nớc đá.HS
chuẩn bị 3chiếc cốc, nhiệt kế
III/ Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : khi ngồi đọc sách hay viết bài em phảI ngồi nh thế nào ?
Tại sao khi ngồi đọc sách hay viết bài phảI để ánh sáng chiếu từ phía trớc hay
phía bên trái
2. Bµi míi
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thờng gặp hằng ngày.
HS làm việc cá nhân rồi trình bày trớc lớp
- GV ; ngời ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh HS tìm
ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau ; Vật có nhiết độ cao hơn vật kia : Vật có
nhiệt độ cao nhất trong các vật
Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế
B1 – GV giới thiệu hai loại nhiệt GV mô tả sơ lợc về cấu tạo nhiệt kế cách
đọc nđ trên nk . HS đọc
B2- HS thực hành đo nhiệt độ . HS làm thí nghiệm SGK
Rút ra kết luận : Cảm giác của tay có thể giúp nhận biết đúng về sự nóng
hơn, lạnh hơn
GV nêu cách sử dụng nhiệt kế để do nhiệt độ của cơ thể ngời
3. Củng cố: Nhận xét giờ học , dặn chuẩn bị bài sau .