Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 22 Ngày soạn : / / 2011</b>
<b>Tiết : 34 Ngày dạy: / / 2011</b>


<b>BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ</b>


<b>QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1. Kiến thức:


- Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuơi.


- Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang dùng ở nước ta.
- Hiểu được vai trị v cc biện php quản lí giống vật nuơi.


2. Kĩ năng:.


Có được một số kỹ năng chọn lọc và quản lí giống vật nuơi.
3. Thái độ:


Nghiêm túc học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV:


Nghiên cứu sgk và sgv. Sơ đồ 9


Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm
- HS:


Đọc trước bài khi đến lớp.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



<b> 1/ n định (1) </b>
<b> 2/ Kiểm bài cũ:</b> (4’)


Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trường và phát dục của vật nuơi?
<b>3/ Bài mới:</b>


Để có được một giống vật ni tốt có năng suất cao, chất lượng tốt thì phải tiến
hành chọn lọc. Khi chọn lọc xong muốn duy trì được những giống tốt nhất cho
thế hệ sau và loại bỏ những giống không tốt ta phải biết cách quản lí giống.Vậy
làm thế nào để chọn và quản lí tốt giống vật ni? Ta vào bài mới.


<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b> <b>TG NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học </b>
<b>sinh </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm về chon</b>
<b>giống vật ni</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Căn cứ vào mục đích
chăn nuôi, lựa chọn
những vật nuôi đực và
cái giữ lại làm giống gọi
là chọn giống vật nuôi
- Giáo viên yêu cầu học


sinh đọc phần thông tin
mục I.SGK . hỏi:



+ Thế nào là chọn giống
vật nuôi?


- Nhận xét


_ Giáo viên giải thích ví
dụ trong SGK và giải
thích cho học sinh hiểu
thêm về chọn giống vật
ni


- Em có thể nêu 1 ví dụ
khác về chọn giống vật
nuôi :


-GV sửa, bổ sung


- Học sinh đọc thông
tin và trả lời:




Là căn cứ vào mục
đích chăn ni để chọn
những vật ni đực và
cái giữ lại làm giống.
- Lắng nghe





Học sinh suy nghĩ v
cho ví dụ.


- Ghi bài


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương pháp</b>
<b>chon giống vật nuôi </b>


<b>15’</b> <b>II.Một số phương </b>


<b>pháp chọn giống vật </b>
<b>nuôi:</b>


1.Phương pháp chọn lọc
giống hàng loạt:


Là phương pháp dựa
vào các tiêu chuẩn đ
định trước và sức sản
xuất của từng vật nuôi
trong đàn để chọn ra
những cá thể tốt nhất
làm giống.


2.Phương pháp kiểm tra
năng suất :


Các vật nuôi được
nuôi dưỡng trong cùng
một điều kiện



“chuẩn”trong cùng một
thời gian rồi dựa vào kết
quả đạt được đem so
sánh với những tiêu
- Yêu cầu học sinh đọc


thông tin mục II SGK
.hỏi:


+ Thế nào là chọn lọc
hàng loạt?


- Nhận xét. Em hãy cho
một ví dụ về chọn lọc
hàng loạt?


- Nhận xét


+ Thế nào phương pháp
kiểm tra năng suất?


_ Học sinh đọc và trả
lời:




Là phương pháp dựa
vào các tiêu chuẩn đ
định trước rồi căn cứ


vào sức sản xuất của
từng vật nuôi để chọn
lựa từ trong đàn vật
nuôi những cá thể tốt
nhất làm giống.




Học sinh cho ví dụ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Hiện nay người ta áp
dụng phương pháp kiểm
tra năng suất đối với
những vật nuôi nào?
+ Trong phương pháp
kiểm tra năng suất lợn
giống dựa vào những tiêu
chuẩn nào?


- Nhận xét, giảng thêm


gian rồi dựa vào kết
quả đạt được đem ra so
sánh với những tiêu
chuẩn đ định trước để
lựa chọn những con tốt
nhất giữ làm giống.





Đối với lợn đực và lợn
cái




Căn cứ vào cân nặng,
mức tiêu tốn thức ăn,
độ dày mở lưng để
quyết định chọn lọn
giống.


- Lắng nghe


chuẩn đ định trước lựa
những con tốt nhất giữ
lại làm giống


<b>Hoạt động 3: Quản lý giống vật nuôi </b> <b>15’</b> <b>III. Quản lí giống vật </b>
<b>nuơi:</b>


- Mục đích: nhằm giữ
cho các giống vật nuôi
không bị pha tạp về mặt
di truyền, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc chọn
lọc giống thuần chủng
hoặc lai tạo để nâng cao
chất lượng của giống


vật ni.


- Có 4 biện pháp:


+ Đăng kí Quốc gia cc
giống vật nuơi


+ Phân vùng chăn ni
+ Chính sách chăn nuôi
+ Qui định về sử dụng
- Giáo viên yêu cầu học


sinh đọc mục III SGK
hỏi:


+ Quản lí giống vật ni
nhằm mục đích gì?


- Gv nhận xét bổ sung.
- Giáo viên treo sơ đồ 9,
yêu cầu học sinh chia
nhóm, quan sát và hoàn
thành yêu cầu trong SGK.
- GV sửa


+ Cho biết cc biện php
quản lí giống vật nuơi.


- Học sinh đọc và trả
lời:





Nhằm mục đích giữ
cho các giống vật nuôi
không bị pha tạp về di
truyền, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc chọn
lọc giống thuần chủng
hoặc lai tạo để nâng
cao chất lượng của
giống vật nuôi.


- Học sinh lắng nghe.
- Quan sat, thảo luận
nhóm.Cử đại diện
nhóm tr lời_ Phải nêu
được




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV nhận xét. Chốt kiến
thức


+ Đăng kí Quốc gia
các giống vật ni
+ Chính sách chăn
ni


+ Phân vùng chăn


nuôi


+ Qui định về sử dụng
đực giống ở chăn ni
gia đình.


- Học sinh lắng nghe,
ghi bài.


đực giống ở chăn ni
gia đình.


<i><b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ( 5</b><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ


- Hỏi: thế nào là chọn giống vật nuôi. Theo em, muốn quản lý tốt giống vật
nuôi cần phải làm gì?


<i><b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3</b><b>’</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Về học bài


-Trả lời lại các câu hỏi. Chuẩn bị trước bài 34


<i><b>* RÚT KINH NGHIỆM</b><b> :</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×