Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BT amin co DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.45 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ:</b></i> <b>AMIN – AMINO AXIT − PROTEIN</b>


<i><b>A) Bài tập lí thuyết</b></i>


<i><b>1) Dạng 1: Cấu tạo hóa học – đồng đẳng – đồng phân-Danh pháp</b></i>
<i><b>Câu 1</b></i>:<i><b> </b></i> Gọi tên chất sau:


CH3


CH3 C NH2



CH3


<b>A. Tert-butylamin</b> B. Neo-butylamin


C. 2,2-đimetyl etan-2-amin D. Butan-2-amin


<i><b>Câu 2</b></i>: Gọi tên chất sau:


CH3-CH2-CH-CH3


N –CH3


CH3


A. N-đimetylbutan-2-amin B. đimetylbutan-2-amin



C. N,N-đimetylisobutanamin <b>D. N,N-đimetyl butan-2-amin</b>


<i><b>Câu 3</b></i>: CTTQ của amin bậc 1 là


A. CnH2n+1NH2 <b>B. CnH2n+2-2k-a(NH2)a</b>


C. CnH2n+2-a(NH2)a D. CxHyN


<i><b>Câu 4</b></i>: Trong những chất sau,chất nào là đồng đẳng của nhau


CH3NH2 (1),C2H5NH2 (2),CH3NHCH3 (3), (CH3)3N (4),C6H5NH2 (5),CH3C6H4NH2 (6),C6H5CH2NH2(7)


A. 1,2,3,4 và 5,6,7 <b>B. 1,2 và 5,6</b>


C. 1,2,3,4 và 5,6 D. 1,2 và 5,6,7


<i><b>Câu 5</b></i>: Số chất có CTPT C6H15N có phản ứng với HNO2 là


A. 30 B. 31


<b>C. 32</b> D. 29


<i><b>Câu 6</b></i>: Cho CTPT : C5H11N.Số lượng các chất có CTPT ấy mà pư với HNO2 tạo khí bay lên là


A. 18 B. 20


C. 19 <b>D. 21</b>


<i><b>Câu 7</b></i>.<i><b> </b></i>Trong số các chất sau, số chất là a.a là:


H2N-CH2-COOH ; CH3-NH-CH2-COOH;


N


H2 [CH2]3 CH COOH


NH2


N


H<sub>2</sub> [CH<sub>2</sub>]<sub>4</sub> CH
NH<sub>2</sub>


COOH


N


H<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CO CH<sub>3</sub>


A. 2 B. 4


<b>C. 3</b> D. 5


<i><b>Câu 8</b></i>: <i><b> </b></i>Số đồng phân tripeptit tạo thành từ glyxin,alanin,phenylalanin là:


A. 3 <b>B. 6</b> C. 4 D. 5


<i><b>Câu 9</b></i>: <i><b> </b></i>Chọn câu đúng trong các câu sau


A.1 số protein hình sợi ví dụ như: keratin, miozin, hemoglobin



B. Các protein hình sợi tan nhiều trong H2O cịn protein hình cầu khơng tan trong nước
C. Khi cho vào H2O, Protein sẽ đông tụ lại,tách ra khỏi dung dịch


<b>D. Fibroin là protein hình sợi</b>


<i><b>Câu 10</b></i>: <i><b> </b></i>Trong các protein dưới đây, protein nào tồn tại ở dạng hình cầu


A. Keratin B. Mizoin C. Fibroin <b>D. Anbumin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CH3 – NH – NH – CH3, C6H5NH2,


NH


,


NH


O


. Số các chất là amin là:


A. 4 <b>B. 5</b> C. 6 D. 7


<i><b>Câu 12:</b></i> Liên kết nào sau đây giúp C2H5NH2 dễ tan trong nước?


<b>A. </b>


N H



H
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


O H
H
. . . .
B.
N H
H
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


O
H
H
. . . .
C.
N
H
H
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


O
H
H
. . . .
D.
N
H
H
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>



O H


H


. . . .


<i><b>Câu 13</b></i>: Phân loại các amin sau theo gốc hidrocacbon:


(1) CH3NH2 (4) CH3 – NH – CH3 (7)C6H5CH2NH2


(2) C2H5NH2 (5) (CH3) – N ( 8)CH3C6H4NH2


(3) C4H9NH2 (6) C6H5NH2 (9)


NH


A. Nhóm I: (1), (2), (3), (6),(7), ( 8)
Nhóm II: (4), (9)


Nhóm III: (5)


B. Nhóm I: (1), (2), (3), (4), (5)
Nhóm II: (6), (7), (8)


Nhóm III: (9)


<b>C. Nhóm I: (1),(2),(3),(4),(5),(7)</b>
Nhóm II: (6),(8)



Nhóm III :(9)


D. Nhóm I : (1), (2),(3),(6),(7),(8)
Nhóm II : (4)


Nhóm III: (5)
Nhóm IV : (9)


<i><b>2) Dạng 2: Xác định công thức của 2 amin </b></i>


<i><b>Câu 14</b></i>: Cho các chất sau: C6H6; C6H5NH2 ; C6H5OH; C6H5NO2; C6H5CH3
Số chất tác dụng được với nước Brom tạo kết tủa là:


<b>A. 2</b> B. 3 C. 4 D. 5


<i><b>Câu 15</b></i>: Phát biểu nào sau đây sai


A. Amino axit thường là chất kết tinh có nhiệt độ cao


B. Amino axit tan được trong nước,không tan được trong benzene


<b>C. Axit monoaminocacboxylic có khối lượng phân tử là số chẵn còn axit điamino mono cacboxylic có khối </b>
lượng phân tử là số lẻ


D. Khơng phải tất cả peptit đều có phản ứng màu biure


<i><b>Câu 16</b></i>: Cho : dd HCl; dd H2SO4; dd NaOH; dd HNO2; Zn; dd FeCl3; CH3I; CH3OH/HCl. Số chất tác dụng với
alanin là


A. 5 B. 6 C. 7 <b>D. 8</b>



<i><b>Câu 17</b></i>: Cho dung dịch CH3NH2; C6H5NH3Cl; NH2CH2COOH ; Cl-NH3CH2COOH. Số cặp chất tác dụng với nhau
là:


A. 1 B. 2 <b>C. 3</b> D. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. CH4 B. F2


C. C2H2 <b>D. NH3</b>


<i><b>Câu 18</b></i>: Cho 4 chất : C6H5NH2 ; C6H5OH ; C6H6 ; C6H5Cl . Sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần
<b>A. C6H6 ; C6H5Cl ; C6H5NH2 ; C6H5OH</b>


B. C6H6 ; C6H5Cl ; C6H5OH ; C6H5NH2
C. C6H5OH ; C6H5NH2 ; C6H6 ; C6H5Cl
D. C6H5NH2 ; C6H5OH ; C6H6 ; C6H5Cl


<i><b>Câu 19</b></i>: Cho các hợp chất sau:


(1) CH3(CH2)2CH3 ; (2) CH3(CH2)2OH ; (3) CH3(CH2)2NH2 ; (4) (CH3)CH ; (5) (CH3)3N.Sắp xếp theo thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi:


A. 2-5-3-4-1 <b>B. 2-3-5-1-4 </b>


C. 3-5-2-1-4 D. 5-3-2-4-1


<i><b>Câu 20</b></i>: So sánh nhiệt độ sôi các chất sau : (1) C2H5NH2; (2) (CH3)3N ; (3) C2H5NHCH3


A. 1<3<2 <b>B. 1>3>2 </b>


C. 1>2>3 D. 1<2<3



<i><b>Câu 21</b></i>: Sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính tan trong nước: (1) C6H5NH3Cl;(2) C6H5NH2;(3) C2H5NH2


A. 3-2-1 B. 3-1-2


<b>C. 2-3-1</b> D. 2-1-3


<i><b>Câu 22</b></i>: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ (1) CH3NH2;(2)NH3;(3) (CH3)2NH;(4) C2H5NH2 ;(5) C6H5NH2
(C6H5)2NH;(7)NaOH;(8) C2H5ONa


A. 6-5-2-1-4-3-8-7
<b>B. 6-5-2-1-4-3-7-8</b>
C. 8-4-7-3-2-1-5-6
D. 8-5-6-2-1-4-3-7


<i><b>Câu 23</b></i>: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tinh bazơ
(1) C2H5NH2 ;(2) Cl-CH2CH2NH2;(3)(C2H5)2NH


A. 1-2-3 <b>B. 2-1-3 </b>


C. 1-3-2 D. 3-1-2


<i><b>Câu 24</b></i>: Trong các KL sau ,KL nào <b>đúng</b>


Tính bazơ tăng dần


A. C2H5NH2 < CH3CONH2<NH3


B. p-CH3-C6H4-NH2 < C6H5NH2 < p-NO2- C6H4-NH2



C. p-NO2- C6H4-NH2 < C6H5NH2 < p-Cl- C6H4-NH2 < p-CH3- C6H4-NH2
<b>D. C6H5NH2 < C6H5-NH-CH3 < CH3-NH-CH3</b>


<i><b>Câu 25</b></i>: Sắp xếp sự tăng dần của tính bazơ của các chất sau
(1) CH3CH(NH2)COOH (2) CH2═CH─CH2─NH2
(3) CH3─CH2─ CH2 ─NH2 (4) CH≡C─CH2─NH2


<b>A. 1-4-2-3</b> B. 4-2-3-1 C. 2-4-1-3 D. 4-2-3-1


<i><b>Câu 26</b></i>: Cho các chất sau:


C6H5NH2; NH2CH2COOH; (C6H5)2NH; NH3; CH3NH2; H2N─[CH2]─NH2;
NH2 ─ [CH2]4 ─ CH ─ COOH ; HOOC ─ [CH2]2 ─ CH ─ COOH


│ │


NH2 NH2


Số chất làm đổi màu phenolphthalein là


<b>A. 4</b> B. 5 C. 6 D. 7


<i><b>Câu 27</b></i>: Phát biểu nào sau đây về amin là<b> sai</b>


A. metylamin, đimetylamin; trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai, độc, dễ tan trong nước
<b>B. Nhiệt độ sôi và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối</b>


C. Anilin là chất lỏng, sơi ở 184o<sub>C, khơng màu, độc,ít tan trong nước, tan trong etanol</sub>
D. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen



<i><b>Câu 28</b></i>: Phát biểu nào sau đây<b> sai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Amin bậc 2 tác dụng với HNO2 tạo ra hợp chất nitrozơ màu vàng
C. Amin bậc 3 không tác dụng với HNO2


D. A hoặc B hoặc C đúng


<i><b>Câu 29</b></i>: Phát biểu nào sau đây là<b> sai</b>


A. Tất cả các amin đều có tính bazơ


B. Tất cả các amin đơn chức đều có chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử


<b>C. Liên kết của nhóm CO với NH giữa 2 đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit</b>
D. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein


<i><b>Câu 30</b></i>: Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây <b>đúng</b>:
A. Tất cả đều là những tinh thể rắn


<b>B. Tất cả đều có màu trắng</b>
C. Tất cả đều tan trong H2O


D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao


<i><b>Câu 31</b></i>: Hiện tượng nào sau đây <b>không đúng</b>


<b>A. Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo</b>


B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt cá là hiện tượng đơng tụ protein
C. Lịng trắng trứng gặp Cu(OH)2 tạo thành màu tím



D. Lịng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng


<i><b>Câu 32</b></i>: Phản ứng giữa các chất nào sau đây chứng minh anilin là 1 bazơ yếu


A. HCl & C6H5NH2 <b>B. NH3 & C6H5NH3Cl </b>


C. CH3I & C6H5NH2 D. dd Br2 & C6H5NH2


<i><b>Câu 33</b></i>: Phát biểu nào sau đây <b>sai</b>


<b>A. Cấu trúc bậc 1 và 2 của protein chủ yếu được duy trì nhờ liên kết peptit </b>


B. Cấu trúc bậc 2 của protein có dạng xoắn lò xo hay dạng xoắn sơ cấp của chuỗi polipeptit


C. Cấu trúc bậc 3 của protein chủ yếu được duy trì do liên kết đisunfua : -S-S; ngồi ra cịn có liên kết este; liên kết muối amoni…
D. Cấu trúc protein bậc 4 là những protein gồm 2 hay nhiều polipeptit hình cầu kết hợp với nhau bằng nhiều liên kết và tương tác


<i><b>Câu 34</b></i>: Cho X: triozin ( HO ─ C6H4 ─ CH2 ─ CH(NH2) ─ COOH) phản ứng với các chất.
Phản ứng nào <b>đúng</b>


<b>A. X + 2HCl → Cl-C6H4CH2CH(NH3Cl)COOH + H2O</b>
B. X + 2NaOH → NaOC6H4CH2CH(NH2)COONa + 2H2O
C. X + 2HNO2 → HOC6H4CH2CH(OH)COOH + N2 +H2O
D. X + C2H5OH → HOC6H4CH2CH(NH2)COOC2H5 + H2O


<i><b>Câu 35</b></i>: Cho các đồng phân của amino axit


(1)RCOONH4; (2)RCOONH3R’; (3)H2N-R-COOR’; (4)R-NO2
Các hợp chất lưỡng tính gồm



A. 1-2-3 B. 1-2-3-4


<b>C. 1-2</b> D. 1-3


<i><b>Câu 36</b></i>: Nhận định nào sau đây<b> chưa</b> chính xác


<b>A. Peptit là những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử α-aminoaxit</b>
B. Protein là những polipeptit cao phân tử có vai trị là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống


C. Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein có khả năng xúc tác cho các q trình hóa học,đặc biệt trong cơ thể sinh vật
D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn. Mỗi enzim chỉ xúc tác cho 1 sự chuyển hóa


<i><b>Câu 37</b></i>: Cho hợp chất sau: H3N+ <sub>─ CH(COOH) ─ COO</sub> −<sub> tác dụng với các chất sau: NaOH dư; HNO2; CH3OH (dư); HCl; </sub>
CH3COOH; CuO. Số phản ứng xảy ra là :


A. 2 B. 3 C. 4 <b>D. 5 </b>


<i><b>Câu 38</b></i>: Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu amino axit?
N


H<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CO NH CH CO NH CH NH CH<sub>2</sub> COOH


CH2C6H5


CH<sub>2</sub>COOH


A. 2 <b>B.3</b> C.4 D.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Đều tác dụng với dung dich axit</b>



C. Có tỉ lệ số mol các nguyên tố C, H, N, O bằng nhau
D. Đều có phản ứng màu


<i><b>Câu 40</b></i>.<i><b> </b></i> Trong các phản ứng sau phản ứng nào <b>sai</b>


[O]


A. CH3 ─ CH(NH2) ─ COOH CH3COCOOH + NH3


Enzim


B. CO2 + 2NH3 (H2N)2C=O +H2O


Enzim


─ CO2


C.CH3 ─ CH(NH2) ─ COOH CH3 ─ CH2 ─ NH2


Enzim


<b>D.C6H5NH2 + HNO2 + HCl </b> C6H5N2Cl + 2 H2O


6-10o<sub>C</sub>


<i><b>Câu 41</b></i>: Phản ứng nào sau đây <b>sai</b>


Fe + HCl



A. C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O


Fe


<b>B. C6H5NO2 + H2 </b> C6H5NH2 + O2


C. Cu(OH)2 + 4 CH3NH2 [Cu(CH3NH2)4](OH)2


D. 3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3 Fe(OH)3 ↓ + 3CH3NH3Cl


<i><b>3) Dạng 3: Nhận biết, tách và tinh chế</b></i>


<i><b>Câu 42</b></i>: Cho 3 chất lỏng : C2H5OH; C6H5NH2; C6H5CH3 và 4 dung dịch Na2CO3; Na2SO3; C6H5ONa; CH3COONa đựng trong 7 lọ
không nhãn. Dùng 1 thuốc thử nào sau đây để nhận biết


A. NaOH B. Na


<b>C. H2SO4</b> D. dung dịch Br2


<i><b>Câu 43</b></i>: Cho 3 chất lỏng C2H5OH ; C6H6 ;C6H5NH2 và 3 dung dịch NH4HCO3 ; NaAlO2 ; C6H5ONa đựng trong 6 lọ không
nhãn.Dùng 1 thuốc thử <b>duy nhất</b> nào sau đây để nhận biết


A. NaOH B. dung dịch Br2


C. NH3 <b>D. HCl</b>


<i><b>Câu 44</b></i>: Để phân biệt C6H5NH2 & C6H5OH người ta<b> khơng</b> dùng hóa chất nào sau đây


A. HCl <b>B. NaCl </b>



C. NaOH D. FeCl3


<i><b>Câu 45</b></i>: <i><b> </b></i>Nhận biết Anilin, phenol; đietylamin; người ta dùng


<b>A. Quỳ tím; NaOH</b> B. Na; HCl


C.Phenolphtalein; dung dịch Br2 D. Dung dịch NaNO2 /HCl


<i><b>Câu 46</b></i>: Cho dãy các chất p-CH3C6H4OH; C6H5CH2OH; C6H5OCH3; C6H5COOH
Để phân biệt các chất trên, ta lần lượt dùng thuốc thử sau


<b>A. dung dịch NaHCO3; dung dịch NaOH; Na khan</b>
B. Quỳ tím;dung dịch NaOH; dung dịch Br2
C. Na kim loại; dung dịch Br2


D. dung dịch NaOH; dung dịch Br2


<i><b>Câu 47</b></i>: Cho dãy các chất : Anilin, phenol, fomalin, rượu etylic, axit axetic, axeton, clorofom
Để phân biệt các chất trên, ta lần lượt dùng các thuốc thử là


A. Quỳ tím, AgNO3/NH3; Na kim loại; dd Br2; NaOH
B. Phenolphtalein; Cu(OH)2 to<sub>; NaOH; dd Br2; HCl</sub>


C. Quỳ tím; Cu(OH)2 to<sub>; NaOH; Na kim loại; dd Br2; Cl2 + ánh sáng</sub>
<b>D. Quỳ tím; AgNO3/NH3; Na kim loại; dd Br2; dd NaHSO3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. dd Br2 B. dd HCl đặc


<b>C. dd HNO3 đặc</b> D. dd NaOH đặc



<i><b>Câu 49</b></i>: Cho các chất khí : CH3NH2; CH4; C2H4; C2H2
Các bước lần lượt để tách các chất là:


<b>A. HCl/NaOH; AgNO3/NH3, HCl; dd Br2, Zn, t</b>o
B. dd Br2; NaOH, HCl ; AgNO3/NH3, HCl; Zn, to
C. dd Br2 ; Zn ;HCl, NaOH; AgNO3/NH3,HCl
D. AgNO3/NH3, HCl; HCl, NaOH; HBr, Zn, to


<i><b>Câu 50</b></i>: Cho các chất: Phenol, alanin, axit axetic, nitro benzene.Các chất và phương pháp cần thiết để tách mỗi chất ra khỏi nhau là:
A. NaOH, HCl, CO2 + H2O, lọc tách, chưng cất


B. dd Br2; Zn; NaOH ; chưng cất


<b>C. NaOH, HCl, CO2+H2O, chiết, chưng cất</b>
D. HCl, dd Br2, KOH, chưng cất


<i><b>Câu 51</b></i>: Phân biệt dd chứa lòng trắng trứng và glixerin người ta dùng


A. Cu(OH)2 B. Nhiệt độ C. HNO3 đặc <b>D. cả 3 đều đúng</b>


<i><b>4) Dạng 4: Ứng dụng và điều chế</b></i>


<i><b>Câu 52</b></i>: Phản ứng nào sau đây tiện lợi cho việc điều chế các amin bậc I,II,III
A. H nguyên sinh,xúc tác Fe/HCl, to


<b>B. dẫn xuất halogen tác dụng NH3, t</b>o


C. Hợp chất nitril tác dụng H nguyên sinh, xúc tác Na/C2H5OH
D. Cả 3 đều đúng



<i><b>Câu 53</b></i>: Phát biểu nào sau đây <b>sai</b>


A. Anilin là nguyên liệu quan trọng trong CN phẩm nhuộm (phẩm màu azo,đen anilin),polime,dược phẩm
B. Các amino axit đều là chất rắn ở dạng tinh thể không màu,chúng dễ tan trong nước


<b>C. Muối natri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn,axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh,methionin là thuốc bổ gan</b>
D. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 <sub></sub> 50 gốc amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit


<i><b>B) Bài tập toán:</b></i>


<i><b>1) Dạng 1: Xác định công thức của amin</b></i>


<i><b>Câu 1</b></i>: 1 amin đơn chức chứa 16.09% Nitơ theo khối lượng. Tìm CTPT của amin:


A. CH5N B. C3H9N <b>C. C5H13N</b> D. C4H9N


<i><b>Câu 2</b></i>: Đốt cháy 9g 1 amin cần dùng vừa đủ 16.8 lit khí O2 (đktc). A tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. Tìm CTPT của
A:


A. CH5N <b>B.</b> C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2


<i><b>Câu 3</b>: Đốt cháy 1 amin no, đơn chức bậc 2 thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ 2:3. X là:</i>
A. Trimetyl amin B. Metyl amin C<b>.</b> etyl metyl amin D. Đietyl amin


<i><b>Câu 4</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Cho 13.5g 1 ankyl amin A tác dụng với FeCl3 dư tạo ra 10.7g kết tủa. A là:
A. CH3NH2 <b>B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 </b> D. C4H9NH2


<i><b>Câu 5</b></i>: Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, N trong đó N chiếm 15.054% về khối lượng. A tác dụng với HCl theo tỉ lệ
1:1. A tác dụng được với Br2 và tạo kết tủa. A khơng làm đổi màu quỳ tím. Tìm CTPT của A:



<b>A. C6H5NH2 </b> B. C5H11NH2 C. C6H5CH2NH2 D. Kết quả khác


<i><b>Câu 6</b>: Đốt cháy hoàn toàn 1.18g amin đơn chức B bằng 1 lượng khơng khí vừa đủ. Làm lạnh rồi dẫn tồn bộ hỗn </i>
hợp khí sau phản ứng qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 6g kết tủa và có 9.632 lít khí (đktc) duy nhất thốt ra
khỏi bình. Tìm CTPT của B?


<b>A. C3H9N</b> B. C4H11N C. C6H7N D. C5H13N


<i><b>Câu 7</b></i>: Nitro hố hợp chất A có chứa C6H6-<sub>x(OH)x sinh ra sản phẩm duy nhất là M có chứa 49% oxi về khối lượng. </sub>
Mặt khác cho 0.458g M này tác dụng với 0.03g H đang sinh thu được M’. Xác định CTPT của M’?


A. C6H3(NH2)3 B. C6H2(OH)(NH2)3
C. C6H(OH)2(NH2)3 D. Kết quả khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 9</b></i>: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức thu được nCO2: nH2O= 3: 4. CTPT 2 amin trên là:
<b>A. CH3NH2 và C2H5NH2</b> B. C2H5NH2 và C3H7NH2


C. C4H9NH2 và C5H11NH2 D. Kết quả khác


<i><b>Câu 10</b>: Hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no bậc 1 là X, Y. Lấy 28.8g hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 0.3 lit dd HCl </i>
thu được 4.47g muối. Biết nx = ny. Tìm công thức của 2 amin và nồng độ mol của X và Y?


A. 0.2 M; etyl amin, propyl amin B. 0.2 M; metyl amin, etyl amin
C. 0.06 M; metyl amin, propyl amin D. 0.06 M; metyl amin, etyl amin


<i><b>Câu 11</b></i>: Hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C, hơn kém nhau 1 nguyên tử N. Lấy 13.44 lit X (ở
2730<sub>C, 1 atm) đốt cháy thu được 30.6g CO2 và 4.48 lit khí N2. Xác định số mol và CTCT biết cả 2 đều là amin bậc </sub>
1?


<b>A. 0.2 mol C3H7NH2 và 0.1 mol C3H6(NH2)2 </b>


B. 0.1 mol C3H7NH2 và 0.2 mol C3H6(NH2)2
C. 0.1 mol C2H5NH2 và 0.2 mol C2H4(NH2)2
D. 0.2 mol C2H5NH2 và 0.1 mol C2H4(NH2)2


<i><b>Câu 12:</b></i> Hỗn hợp X gồm 2 amin no, bậc 1, mạch hở A, B hơn kém nhau 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử N. Lấy
13.44 lit X(ở 2730<sub>C, 1 atm) đốt cháy thu được 44g CO2 và 4.48 lít N2. Xác định số mol biết cả 2 đều là amin bậc 1?</sub>
A. 0.2 mol C2H7NH2 và 0.1 mol C4H8(NH2)2


B. 0.2 mol C2H5NH2 và 0.1 mol C3H6(NH2)2
C. 0.1 mol C2H4(NH2)2 và 0.2 mol C3H7NH2
<b>D. Kết quả khác</b>


<i><b>Câu 13</b>: Cho hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0.1 lit dd H2SO4 1M cho</i>
ra hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 20.2g. Xác định CTPT 2 amin?


<b>A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2</b>
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C6H5NH2 và C6H5CH2NH2


<i><b>Câu 14</b></i>: Cho hỗn hợp khí A gồm đimetyl amin và 2 hidrocacbon mạch hở đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 100ml hỗn
hợp A cùng 300ml O2 dư vào bình kín rồi thực hiện phản ứng cháy. Thể tích khí và hơi thu được là 435ml. Cho hỗn
hợp này qua H2SO4 đặc thì thể tích khí cịn lại là 185ml, tiếp tục cho qua KOH đặc, thể tích khí cịn lại là 45ml. Tìm
CTPT của 2 hidrocacbon?


<b>A.CH4 và C2H6 B.C2H4 và C3H8</b>
C.C2H4 và C3H6 D.C2H2 và C3H4


<i><b>Câu 15</b></i>: Có 2 amin bậc 1, A là đồng đẳng của anilin, B là đồng đẳng của metyl amin. Đốt cháy hoàn toàn 2.28g hỗn
hợp thu được 336 cm3 N2 (đktc), 5.94g CO2 và 2.16g H2O. CTPT của A và B lần lượt là:


A. CH3C6H4NH2 và C3H7NH2 B. CH3C6H4NH2 và C2H5NH2


C. C2H5C6H4NH2 và C2H5NH2 D. C2H5C6H4NH2 và C3H7NH2


<i><b>2) Dạng 2: Bài tập về muối của amin với axit vô cơ và hữu cơ</b></i>


<i><b>Câu 16</b></i>: Cho A có CTPT là C5H16O3N2 tác dụng với KOH dư, cơ cạn thì thu được phần hơi là 1 chất hữu cơ bậc 1,
phần rắn là 1 chất vơ cơ. Tìm CTCT của A?


<b>A. etyl amoni cacbonat B. Propyl amoni nitrat</b>
C. Cả A và B D. Kết quả khác


<i><b>Câu 17</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Cho A có CTPT là C3H10O3N2 tác dụng với NaOH dư, cơ cạn thì thu được phần hơi là 1 chất hữu cơ bậc 1,
phần rắn là 1 chất vô cơ. Tìm CTCT của A( biết A mạch thẳng)


A. etyl amoni cacbonat B<b>. </b>Propyl amoni nitrat
C. Cả A và B D. Kết quả khác


<i><b>Câu 18</b></i>: Cho chất hữu cơ X có CTPT là C2H8O3N2 tác dụng với dd NaOH thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các
chất vô cơ. Khối lượng phân tử của Y là:


A. 30 B. 45 C. 46 D. 85


<i><b>Câu 19</b></i>: Cho chất hữu cơ X có CTPT là C3H10O3N2 tác dụng với dd NaOH thu đựoc chất hữu cơ đơn chức Y và các
chất vô cơ. Số chất Y thoả mãn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 20</b>:<b> </b></i> Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H , O, N với mC: mH: mO= 9:2.25 :8:3.5. MA= 91. Cho A tác dụng với
NaOH thu được muối B và khí C bay ra. B tác dụng với vơi tơi xút thu được khí có tỉ khối so với H2 là 4. Tìm
CTCT của C:


<b>A. CH3NH2 </b> B. C2H5NH2
C. Cả A và B D. Kết quả khác



<i><b>3) Dạng 3: Xác định công thức của amino axit</b></i>


<i><b>Câu 21</b>: Đốt cháy hết 1 mol amimoaxit thu được 2 mol CO2 và 0.5 mol N2. CTCT của aminoaxit đó là:</i>
<b>A. H2N - CH2 -COOH B. H2N - (CH2)2 – COOH</b>


C. H2N - (CH2)3-<sub> COOH </sub> <sub>D. H2N - (CH2)4 - COOH</sub>


<i><b>Câu 22</b></i>: Đốt cháy hết 150g 1 aminoaxit thu được 4 mol CO2 và 1 mol N2., CTCT của amino axit đó là:
<b>A. H2N - CH2 - COOH </b> B. H2N - (CH2)2– COOH


C. CH3 - CH(NH2) - COOH D. B và C đều đúng


<i><b>Câu 23:</b></i> Đốt cháy hoàn toàn 1 amino axit X (chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH) thu được 0.5 mol CO2 , 0.55
mol H2O và 1.12 lít khí (đktc). Công thức của X là:


<b>A.</b> H2N - (CH2)4 - COOH B. H2N - (CH2)3- COOH
C. H2N - (CH2)2 - COOH D. H2N – CH2 - COOH


<i><b>Câu 24:</b></i> Cho 1 aminoaxit có 3 C trong phân tử. Biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl tạo ra Y nhưng 1
mol Y lại phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH. Công thức của X là:


A. H2N – CH2 - COOH <b>B. H2N - (CH2)2 - COOH </b>
C. H2N - (CH2)3 - COOH D. H2N – CH - (COOH)2


<i><b>Câu 25:</b></i> Cho 1 axit amin X có chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử.75g X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH thu được 97g muối.Công thức của X là


<b>A.</b> NH2 – CH2 – COOH B. NH2 – (CH2)3 –COOH
C. NH2 – (CH2)2 –COOH D. NH2 – (CH2)3 –COOH



<i><b>Câu 26</b>: X là α – axit amin no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.Cho 11,7g X tác dụng với HCl dư thu được </i>
15,35g muối của X. Công thức của X là:


A. NH2 – CH2 – COOH B. CH3 - CH(NH2) –COOH


C.CH3- CH2-CH(NH2) – COOH <b>D. </b>CH3-CH2-<sub>CH2</sub>-<sub>CH(NH2)</sub>-<sub> COOH</sub>


<i><b>Câu 27</b>: Đốt cháy hoàn tồn 17,4g 1 axit amin có 1 nhóm –COOH được 0,6mol CO2 ; 0,5mol H2O và 0,1mol </i>
N2.Công thức của axit amin là


<b>A.</b> NH2 – C2H3 –COOH B. NH2 – C3H5 – COOH


C. (NH2)2 –C3H5 – COOH D. NH2 –CH2 –COOH


<i><b>Câu 28:</b></i> 0.01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với 0.01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với 0.02
mol NaOH. Y là:


A. H2NR(COOH)2 <b>B. H2NRCOOH </b>
C. (H2N)2RCOOH D. (H2N)2R(COOH)2


<i><b>Câu 29:</b></i> Cho 0.1 mol hợp chất X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dich HCl 1.25M, sau đó cơ cạn dung dịch thu
được 18.75 g muối. Mặt khác, cho 0.1 mol X tác dụng với NaOH vừa đủ rồi cơ cạn thì được 17.3g muối. Biết X là
1 α-aminoaxit và có khả năng phản ứng với Br2/ Fe cho hợp chất C8H9O2NBr. CTCT của X là:


<b>A. C6H5CH(NH2)COOH </b> B. H2NC6H4CH2COOH
C. H2NCH2C6H4COOH D.H2NC6H4COOH


<i><b>Câu 30:</b></i> Cho 2 α – axit amin đồng đẳng kế tiếp.Đốt cháy hỗn hợp trên thu được 0,7mol CO2 và 0,8mol H2O.Xác
định công thức của 2 axit amin trên (cả 2 đều là đồng đẳng của glixin)



<b>A. CH3 - CH(NH2) –COOH và CH3 -CH2 -CH(NH2) –COOH</b>


B. CH3 - CH2 -CH(NH2) – COOH và CH3 -CH2 -CH2 -CH(NH2)-<sub> COOH</sub>
C. Cả A và B đều đúng


D. Cả A và B đều sai


<i><b>Câu 31</b></i>: Cho 41g 2 axit amin (đều chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 59,25g muối. Xác định công thức 2 axit amin


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. NH2 – C3H6 –COOH và NH2 – C4H8 – COOH
D. Kết quả khác


<i><b>Câu 32</b></i>: Cho 2 axit amin (đều chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH).Nếu đốt cháy 0,2mol A và 0,3mol B thì thu
được 35,84 l CO2 và 33,3g H2O.Nếu đốt cháy 0,3mol A và 0,2mol B thì thu được 31,36 l CO2 và 29,7g H2O.Xác
định công thức của 2 axit amin


A. CH3 – CH (NH2) – COOH và CH3 – CH2 –CH (NH2) – COOH
B. NH2 – CH2 – COOH và CH3 – CH (NH2) – COOH


<b>C.</b> NH2 – CH2 – COOH và CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH
D. Kết quả khác


<i><b>Câu 33</b>: Cho 2 α - axit amin no.Biết 0,2mol A và 0,3 mol B tác dụng vừa đủ với 0,5mol HCl hoặc 0,8mol </i>


NaOH.Biết 0,3mol Avà 0,2 mol B thì tác dụng vừa đủ với 0,5mol HCl hoặc 0,7 mol NaOH. Đốt cháy 0,2 mol A và
0,3 mol B thu được l CO2.Xác định công thức của 2 axit amin


A. NH2 – CH2 – COOH và CH3 – CH2 – CH (NH2) – COOH


B. NH2 – CH2 – COOH và CH3 – CH (NH2) – COOH


<b>C.</b> NH2 – CH2 – COOH và HOOC – CH2 –CH (NH2) –COOH
D. Cả A và B


<i><b>Câu 34</b></i>: Cho hỗn hợp M gồm 2 axit amin X,Y đều chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –CH2 (tỉ lệ mol 3:2).Cho
17,24g M tác dụng với 110ml HCl 2M được dung dịch Z.Z tác dụng vừa đủ với 140ml dung dịch NaOH 3M .Công
thức của X và Y là


A. NH2 – C2H4 – COOH và NH2 – C3H6 – COOH
B. NH2 – CH2 – COOH và NH2 – C3H6 – COOH
<b>C. NH2 – CH2 –COOH và NH2 – C2H4 –COOH</b>
D. NH2 – CH2 – COOH và NH2 – C4H8 – COOH


<i><b>Câu 35</b></i>: Cho m gam hỗn hợp A gồm 2 axit amin no chưa 1 chức amin và 1 chức axit tác dụng với 170g dung dịch
NaOH 20% thu được dung dịch B. Để tác dụng hết với các chất trong B cần dùng 2.7 l dung dịch HCl 0,5M.Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A và cho sản phẩm qua dung dịch H2SO4 đặc thì thấy khối lượng bình tăng
thêm 33,3 gam.


Biết MX : MY = 1 : 1.37.Xác định công thức cấu tạo của X,Y
A. NH2 – CH2 – COOH và NH2 – C2H4 –COOH


B. NH2 – C2H4 – COOH và NH2 - C3H6 – COOH
<b>C. NH2 – CH2 – COOH và NH2 – C3H6 – COOH</b>
D. Kết quả khác


<i><b>Câu 36</b></i>: Cho m gam hỗn hợp A gồm 2 axit amin chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH tác dụng với 170g dung
dịch NaOH 20% thu được dung dịch B.Tác dụng hết với các chất trong B cần dùng 2,7 l dung dịch HCl 0,5M. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi cho sản phẩm qua dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch KOH dư thì
khối lượng mỗi bình tăng lên là 33,3g và 70,4g.Tìm cơng thức 2 axit amin ?



A. NH2 – CH2 – COOH và NH2 – C2H4 –COOH
<b>B. NH2 – C2H4 – COOH và NH2 - C3H6 – COOH</b>
C. NH2 – CH2 – COOH và NH2 – C3H6 – COOH
D. Kết quả khác


<i><b>Câu 37</b></i>: Hỗn hợp A gồm 2 axit amin mạch thẳng có tổng số mol là 0,9mol. Chia A thành 3 phần bằng nhau
Phần 1: tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M


Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy khối lượng hỗn hợp tăng 18,25g


Phần 3: đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 100g kết tủa
Xác định công thức của 2 axit amin


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 38</b>: Cho hỗn hợp X gồm 17g 2 chất hữu cơ phản ứng với dung dịch NạOH dư thu được 21,4g muối và có khí </i>
bay lên.Nếu đốt cháy X thu được 2,24 l (đktc) 1 khí đơn chất.Biết trong X là 2 chất đồng phân của nhau và có 2
nguyên tử O trong phân tử.Công thức của 2 chất đó là:


A. C2H5O2N B. C3H7O2N


C. C3H6O2N2 D. C4H8O2N3


<i><b>Câu 39</b></i>: Cho hỗn hợp X gồm 2 α – axit amin là đồng đẳng kế tiếp nhau.Đốt cháy 0,2mol X rồi cho sản phẩm hỗn
hợp qua bình 1 đựng H2SO4 đặc,bình 2 đựng 2 l dung dịch NaOH 0,15M (khối lượng riêng 1,05 g/mol),cuối cùng
thu được 2,24 l khí N2.Ở bình 2 thu được 2 muối có tổng nồng độ là 0,9 %.Tìm cơng thức của 2 axit amin


A. C2H3O2N và C3H5O2N <b>B. C2H5O2N và C3H7O2N</b>
C. C3H7O2N và C4H9O2N D. C3H5O2N và C4H7O2N


<i><b>4) Dạng 4: Bài tập về amino este</b></i>



<i><b>Câu 40</b>: Chất A được tạo thành từ axit amin X và rượu Y.Nếu đốt cháy X hoặc Y thì đều thu được số mol CO2 và </i>
H2O bằng nhau.. Tỉ khối của A so với H2 là 65,5.Công thức của X là


A. C4H9O2N <b>B. C3H7O2N</b>


C. C6H13O2N D. C5H11O2N


<i><b>Câu 41</b></i>: Đốt cháy 1 este no của 1 axit amin (1 –NH2 và 1 –COOH ) cần dùng vừa đủ 16,8 l O2 (đktc) thu được
13,44 l CO2 ; 12,6g H2O và khí N2. Tìm cơng thức của este


<b>A.</b> C3H7O2N B. C4H9O2N C. C6H13O2N D. C5H11O2N


<i><b>Câu 42</b></i>: Đốt cháy 0,2mol 1 este no của 1 axit amin (1 –NH2 và 1 – COOH) thu được 13,44 l CO2 và 12,6g H2O.Tìm
cơng thức của axit amin


<b>A. C2H5O2N </b> B. C4H9O2N C. C6H13O2N D. C5H11O2N


<i><b>Câu 43:</b></i> X là chất hữu cơ có CTPT là C5H11O2N. Đun X với hỗn hợp NaOH thu được 1 hợp chất có CTPT là:
C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, to<sub> được chất Z có khả năng tráng gương. CTCT của X là:</sub>
A. CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2CH2COOC2H5


<b>C. H2NCH2COOCH2CH2CH3 D. H2NCH2COOCH(CH3)2</b>


<i><b>Câu 44:</b></i> Hợp chất hữu cơ X có CTPT trùng CTĐGN, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong
điều kiện thích hợp.Trong phân tử X,phần trăm khối lượng C,H,N lần lượt là:40,449%; 7,865%; 15,73% còn lại là
O2.Khi cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng thu được 4,85g muối
khan. CTCT cuả X là:


A. CH2=CH – COONH4 B. H2NCOOC2H5



<b>C. H2NCH2COOCH3</b> D. H2NC2H4COOH


<i><b>5) Dạng 5: Bài tập về muối</b></i>


<i><b>Câu 45</b></i>: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 11.1g chất Y được 0.3 mol hỗn
hợp CO2 và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 20.677, ngồi ra cịn có 0.3 mol H2O và 0.05 mol Na2CO3. Biết X có tính
lưõng tính và Y chỉ chứa 1 nguyên tử N. CTCT của Y là:


A. CH2=CHCOONH4 <b>B. CH3CH(NH2)COONa</b>
C. H2NCH2COONa D. H2N=CHCOONa


<i><b>6) Dạng 6: Bài tập tính tốn</b></i>


<i><b>Câu 46:</b></i> 32,18g hỗn hợp propyl amin, axit amino axetic và etyl axetat có thể phản ứng với 4,982 (l) hidroclorua
(đktc).Cũng 1 lượng hỗn hợp trên có thể phản ứng với 200ml dung dịch KOH 1,5M (các phản ứng vừa đủ).Phần
trăm khối lượng của aminoaxit trong hỗn hợp là:


A. 22% <b>B. 23,3%</b> C. 54,7% D. 40,5%


<i><b>Câu 47:</b></i> Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữư cơ có cùng CTPT:C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun
nóng,thu được dung dịch Y và 8,96(l) hỗn hợp Z (đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy q ẩm).Tỉ khối hơi của Z đối
với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:


A. 32,8g B. 14,3g <b>C. 28,6g</b> D. 27,2g


<i><b>Câu 48:</b></i> Cho 0,1mol chất X (C2H8O3N2,M=18) tác dụng với dung dịch chứa 0,2mol NaOH đun nóng thu được chất
khí làm xanh giấy q tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m (g) chất rắn khan.Giá trị đúng của m
là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 49:</b></i> Cho 500g benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc.Lượng Nitrobezen tạo thành được
khử thành anilin.Hiệu suất mỗi phản ứng là 78%.Khối lượng anilin thu được là:


A. 1010,848 kg B. 615 kg C. 596,154 kg <b>D. 362,7 kg</b>


<i><b>Câu 50:</b></i> Khối lượng các gốc glixin (từ glixin) chiếm 50% khối lượng tơ tằm (fibroin). Tính khối lượng glixin mà
các con tằm cần có để tạo ra 1 kg tơ?


A. 500 g <b>B.</b> 657,9 g C. 646,55 g D. 506,76 g


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×