Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI HKII VAT LY 6 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ma trận đề mơn vật lí 6
<b>Tên</b>


<b>chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Nhiệt
học


1. Các chất rắn khác
nhau nở vì nhiệt khác
nhau.


2. Các chất lỏng khác
nhau nở vì nhiệt khác
nhau.


<b>3. Các chất khí khác</b>
nhau nở vì nhiệt giống
nhau.


4. Nhiệt kế dùng trong
phịng thí nghiệm
thường dùng để đo
nhiệt khơng khí, nhiệt


độ nước.


5. Nhiệt kế y tế dùng để
đo nhiệt độ cơ thể
người.


6. Nhiệt kế rượu
thường dùng để đo
nhiệt độ khơng khí.
7. Thang nhiệt độ gọi là
nhiệt giai. Nhiệt giai
Xenxiut có đơn vị là độ
C (o<sub>C). Nhiệt độ thấp</sub>
hơn 0o<sub>C gọi là nhiệt độ</sub>
âm.


8. Nhiệt độ nước đá
đang tan là 0o<sub>C. Nhiệt</sub>
độ nước sôi là 100o<sub>C.</sub>
Nhiệt độ của cơ thể
người bình thường là


9. Hiện tượng nở vì nhiệt
chất rắn nở ra khi nóng lên
và co lại khi lạnh đi.


10. Hiện tượng nở vì nhiệt
của chất lỏng nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi.
11. Hiện tượng nở vì nhiệt


của chất khí nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi.
12. Khi một vật nở vì nhiệt,
nếu bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn.


13. Nhiệt kế là dụng cụ
dùng để đo nhiệt độ.


14. Nguyên tắc cấu tạo và
hoạt động của nhiệt kế dùng
chất lỏng dựa trên sự dãn nở
vì nhiệt của chất lỏng, cấu
tạo gồm: bầu đựng chất
lỏng, ống quản và thang
chia độ.


15. Cách chia độ của nhiệt
kế dùng chất lỏng: Nhúng
bầu nhiệt kế vào nước đá
đang tan, đánh dấu mực chất
lỏng dâng lên trong ống
quản đó là vị trí 00<sub>C; nhúng</sub>
bầu nhiệt kế vào nước đang
sôi, đánh dấu mực chất lỏng
dâng lên trong ống quản đó
là vị trí 1000<sub>C. Chia khoảng</sub>


16. Dựa vào đặc điểm
nóng lên thì nở ra và


lạnh thì co lại của chất
rắn để giải thích được
một số hiện tượng hay
ứng dụng trong thực tế.
17.Dựa vào đặc điểm
nóng lên thì nở ra và
lạnh thì co lại của chất
lỏng để giải thích được
một số hiện tượng hay
ứng dụng trong thực tế
18. Dựa vào sự nở vì
nhiệt của chất khí để
giải thích được một số
hiện tượng và ứng dụng
thực tế.


19. Dựa vào về sự nở vì
nhiệt của chất rắn, nếu
bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn để giải thích
được một số hiện tượng
đơn giản và ứng dụng
trong thực tế thường
gặp.


20. Dựa trên giá trị lớn
nhất và giá trị giữa hai
vạch liên tiếp ghi trên
nhiệt kế để xác định
được GHĐ và ĐCNN


của mỗi loại nhiệt kế
hay trên tranh ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

37o<sub>C. Nhiệt độ trong</sub>
phòng thường lấy là
20o<sub>C. Nhiệt độ của</sub>
nước sôi tại những
vùng núi cao nhỏ hơn
100o<sub>C.</sub>


- Nhận biết được quá
trình chuyển thể của
các chất .


từ 00<sub>C</sub><sub>đến 100</sub>0<sub>C thành 100</sub>
phần bằng nhau. Khi đó mỗi
phần ứng với 10<sub>C.</sub>


tế để đo được nhiệt độ
của bản thân và của bạn
theo đúng quy trình:
22. Kiểm tra nhiệt kế
xem thủy ngân trong
ống quản đã xuống hết
bầu chưa, nếu chưa thì
cầm vào thân nhiệt kế
vẩy cho thủy ngân
xuống hết bầu nhiệt kế;
23. Tay phải cầm nhiệt
kế cho bầu nhiệt kế vào


nách trái và kẹp tay lại;
24. Tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ
thuộc vào nhiệt độ, gió
và diện tích mặt thoáng
của chất lỏng. Dựa vào
ba yếu tố ảnh hưởng
đến sự bay hơi để giải
thích được một số hiện
tượng bay hơi trong
thực tế.


- Giải thích được một
số hiện tượng đơn giản
trong thực tế thường
gặp dựa vào biểu hiện
của sự ngưng tụ.


<i>Số </i>
<i>câu </i>
<i>hỏi</i>


<i>C7.2</i> <i>C9,10,11.1a; C14.1b</i>


<i>C12.3</i>


<i>C16.4a; C24.4b</i>
<i>C24.5</i>


<b>TS </b>


<b>câu </b>
<b>hỏi</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>2 </b> <b>5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>điểm</b>


PHÒNG GD -ĐT HUYỆN QUỲNH NHAI


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011 - 2012.


Mơn: Vật lí 6


<i><b>( Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề)</b></i>
<b>Câu 1: (2điểm) </b>


a, Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất?
b, Trình bày cấu tạo của nhiệt kế?


<b>Câu 2: (2điểm) </b>


Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với chiều mũi tên:
(1) (2)


(4) (3)
<b>Câu 3: (1,5 điểm) </b>



Kể tên một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất trong cuộc sống?
<b>Câu 4: ( 3 điểm): </b>


a, Băng kép khi nóng thì nó cong về phía thanh nào? Tại sao?


b, Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? Mỗi một yếu tố phụ thuộc lấy một ví dụ chứng minh?
<b>Câu 5: (1,5 điểm) </b>


Giải thích tại sao khi trồng chuối phải phạt bớt lá?


<b> </b>


---Hết---Thể rắn Thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHÒNG GD -ĐT HUYỆN QUỲNH NHAI
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2011 - 2012.


Mơn: Vật lí 6


<i><b>( Thời gian 45 phút không kể thời gian chépđề)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>



- Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, các chất răn
khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


- Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, các chất lỏng
khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


- Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, các chất khí
khac nhau nở vì nhiệt giống nhau.


- Cấu tạo của nhiệt kế gồm: Bầu đựng chất lỏng, ống mao dẫn,
thang chia độ.


mỗi ý
0,5đ


<b>Câu 2</b> 1- Nóng chảy; 2- Bay hơi;3- ngưng tụ;4 đơng đặc Mỗi ý
0,5đ


<b>Câu 3</b> HS lấy được ví dụ 1,5đ


<b>Câu 4</b> a, Băng kép khi nóng thì cong về phía thanh thép vì đồng nở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b, Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió,
và diện tích mặt thống.


Học sinh lấy mỗi ví dụ được 0,5đ


0,5đ
1,5đ



<b>Câu 5</b> Vì khi mới trồng cây thì cây chưa tự hút nước trong đất. Nếu ta không phạt bớt lá, thì lá cây bay hơi nước nhiều, cây sẽ
mất nước, héo và chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×